Cuối những năm 80 của thế kỷ XX miền Đông Nam Bộnói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đã quyết tâm lãnh đạo vấn đề "đưa tỷ lệ đói, nghèo giảm dần" làm tiêu chí lãnh đạo của các địa
Trang 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LỰC LƯỢNG VŨ TRANG QUÂN KHU 7 THAM GIA XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN
ĐÔNG NAM BỘ HIỆN NAY
1.1 Những vấn đề chung về đói nghèo và xoá đói, giảm nghèo ở khu vực miền Đông Nam Bộ
1.1.1 Đói, nghèo và xoá đói, giảm nghèo
Đói, nghèo là vấn đề có tính toàn cầu, đồng thời cũng là vấn đề kinh tế,chính trị, xã hội Nó không chỉ thuần tuý là một vấn đề riêng lẻ của kinh tế hay xãhội C Mác và Ăng ghen đã từng đề cập đến đói, nghèo trong xã hội tư bản Cácông đã mô tả cặn kẽ, tỷ mỉ và xác thực tình trạng nghèo khổ của những người vôsản phải bán sức lao động trong các nhà máy, hầm mỏ của các chủ tư sản để kiếmsống Nông dân bị tước đoạt ruộng đất phải chạy ra thành phố bổ sung vào độiquân thất nghiệp, phụ nữ và trẻ em phải làm việc kiệt sức trong các xưởng thợ Họtrở thành nạn nhân của tình trạng bị bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đốicủa các chủ tư bản Các ông vạch ra hậu quả của tình trạng bóc lột này, là sự tíchlũy giàu có về giai cấp tư sản và sự nghèo khổ về giai cấp vô sản Sự nghèo khócủa giai cấp vô sản được thể hiện ở sự bần cùng hoá tương đối và bần cùng hoátuyệt đối Bần cùng hoá tương đối giai cấp vô sản được biểu hiện ở tỷ lệ thu nhậpcua đội ngũ nàyngay một giảm, còn tỷ lệ thu nhập của giai cấp tư sản ngày mộttăng Bần cùng hoá tuyệt đối giai cấp vô sản được biểu hiện ở mức sống của họ bịgiảm sút so với nhu cầu sống Sự giảm sút về mức sống xảy ra không chỉ trongtrường hợp tiêu dùng cá nhân tụt xuống một cách tuyệt đối Mà cả khi tiêu dùng cánhân tăng lên, nhưng mức tăng đó chậm hơn mức tăng của nhu cầu sống do sự pháttriển kinh tế xã hội đem lại Theo C.Mác và Ph.Ăng ghen nguyên nhân trực tiếpdẫn đến tình trạng đói, nghèo trong xã hội tư bản là do sự phân phối bất công, bấtbình đẳng của cải làm ra trong xã hội Nguồn gốc sâu xa của tình trạng này là chế
Trang 2độ tư nhân tư bản chiếm hữu về tư liệu sản xuất Xoá bỏ áp bức bóc lột tư bản chủnghĩa, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa mới có thể giải phóng giai cấp vô sản
và quần chúng nhân dân khỏi cảnh đói nghèo, lầm than
Như vậy xoá đói, giảm nghèo chính là cuộc đấu tranh gian khổ, phức tạpgiữa con người với tự nhiên để phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng xất laođộng, nâng cao đời sống cho con người, là cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt giữacon người với con người, để giải quyết công bằng xã hội Đứng vững trên lậptrường giai cấp công nhân với cách tiếp cận duy vật biện chứng và duy vật lịch sửcủa chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quan điểm củaĐảng Đó là xem xét và giải quyết đói, nghèo phải từ bản chất của chế độ kinh tế
xã hội đồng thời phải có quan điểm toàn diện, lịch sử cụ thể và phát triển Nghĩa làkhi xem xét giải quyết đói nghèo phải có cái nhìn tổng thể trong tính thống nhất cảvấn đề kinh tế xã hội Không rơi vào quan điểm kinh tế thuần tuý cũng như rơi vàoquan điểm xã hội học duy tâm, phi lịch sử Phải tính đến toàn diện các yếu tố tácđọng nhiều chiều đến đói nghèo Xem xét đói, nghèo phải gắn với từng đối tuợng
cụ thể, một thời điểm cụ thể với một chuẩn mực nhất định Đồng thời nghiên cứu
nó trong trạng thái vận động chứ không đứng yên bất biến
Đói và nghèo là 2 phạm trù, phản ánh cấp độ và mức độ khác nhau về tìnhtrạng nghèo khổ của một bộ phận dân cư Trong đó: đói là tình trạng một bộ phậndân cư nghèo, có mức sống dưới mức tối thiểu, thu nhập không đủ đáp ứng nhucầu về vật chất để duy trì cuộc sống Như vậy, đói ở đây được hiểu theo nghĩa kinh
tế , tức là những người không đủ lương thực, thực phẩm để duy trì sự tồn tại củamình Miền Đông Nam Bộ là khu vực trung tâm, kinh tế chính trị xã hội của ViệtNam Vấn đề đói nghèo và quan tâm xoá đói giảm nghèo được đặt ra sớm, lànhững địa phương đầu tiên khởi xướng ra công cuộc xoá đói giảm nghèo tại ViệtNam vào năm 1992 Đã dành được những thắng lơi to lớn trong tổ chức, phươngpháp và hiệu quả xóa đói giảm nghèo Năm 1975 miền Đông Nam Bộ cùng với cả
Trang 3miền nam bước ra khỏi sự tàn phá của chiến tranh với tỷ lệ đói nghèo >46% Trong
dó có tỉnh Bình Thuận, Sông Bé, đông nai với tỷ lệ đói nghèo trên 50% Thấp nhấtkhu vực là thành phố Hồ Chí Minh với 42% Nhưng miền Đông Nam Bộ đã sớmphát huy được tiềm nang kinh tế vốn là năng động, đưa nền kinh tế các địa phươngphát triển mạnh mẽ, đến nay toàn khu vực đóng góp hơn 40% ngân sách hàng nămcuả cả nước Cùng với sự phát triển kinh tế, các địa phương đã quan tâm đến côngcuộc xoá đói, giảm nghèo Cuối những năm 80 của thế kỷ XX miền Đông Nam Bộnói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đã quyết tâm lãnh đạo vấn đề "đưa tỷ
lệ đói, nghèo giảm dần" làm tiêu chí lãnh đạo của các địa phương Tuy nhiên lúc đóchưa có chuẩn cụ thể được xác định mà chỉ ước tính, nhìn nhận bằng thực tế đời sốngcủa người dân; ai không đủ bữa thì được quy là đói Đến năm 1993 cùng với chủtrương của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân Các tỉnh miền Đông Nam Bộ đã cócách tiếp cận phù hợp để xác định ngưỡng đói, nghèo
Hộ đói là hộ có thu nhập kinh tế bình quân đầu người trong hộ dưới 8kg gạo(gạo thường) trên tháng ở nông thôn và 13kg trên tháng ở thành thị Những nămqua kinh tế khu vực miền Đông Nam Bộ liên tục tăng trưởng, dẫn đầu đất nước,đặc biệt là khu tam giác kinh tế: Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Bà RịaVũng Tàu Nên đời sống của đại bộ phận dân cư được tăng lên, chuẩn đói nghèocủa các địa phương trong khu vực cũng thay đổi, điều chỉnh tăng dần Năm 1995 ởthành phố Hồ Chí Minh, năm 1997 ở các địa phương Bà Rịa Vũng Tàu, BìnhDương và Đồng Nai đã xác định không còn hộ đói ở các khu vực thành phố cácquận, huyện nội thành Các huyện ngoại thành tỷ lệ đói dưới 8% Các địa phươngcòn lại vẫn xác định chuẩn đói theo chuẩn quốc gia của Bộ lao động thương binh
và xã hội xác định Hộ đói là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người trong hộ(13kg gạo/ tháng) Đến năm 2000 toàn khu vực miền Đông Nam Bộ đã xác địnhxoá hết hộ đói
Tuy nhiên, trong 103 quận, huyện, thị xã đã cơ bản xoá xong hộ đói nhưng
Trang 4theo đánh giá của các địa phương thì có 32 huyện thuộc các tỉnh Bình Thuận, NinhThuận, Lâm Đồng, Bình Phước, Long An vẫn có nguy cơ tái đói do thiên tai, dịchbệnh Do đó cùng với giảm nghèo vẫn phải xoá đói.
Cùng với đói, nghèo là một hiện tượng kinh tế xã hội chỉ một bộ phận dân
cư có mức sống dưới mức trung bình tại thời điểm xét Nghèo là một dạng tiềmtàng của đói, nếu nghèo không được giải quyết thì khi gặp một thiên tai, hoả hoạn,dịch bệnh sẽ trở thành đói Tình trạng nghèo ở khu vực miền Đông Nam Bộ phổbiến ở các xác miền núi, vùng sâu, vùng xa
Chuẩn nghèo ở khu vực miền Đông Nam Bộ: Cùng với cả nước, giai đoạnđầu các địa phương xác định theo chuẩn của Bộ lao động thương binh và xã hội
Hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới 15kg gạo / tháng ở nôngthôn và dưới 20kg/ tháng ở thành thị Đến năm 1997 khi chuẩn nghèo quốc gia đạtđiều chỉnh lần thứ 2, các địa phương thuộc miền Đông Nam Bộ Quy định chuẩnnghèo với từng khu vực, từng địa bàn theo đó vùng cao, miền núi gồm 32 huyệnthu nhập dưới 20 kg gạo/ người/ tháng tương đương 70.000đ Vùng nông thôn,đồng bằng trung du là 25 kg gạo/ người/ tháng tương đương 90.000đ Các huyệnquận thuộc thầnh phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hoà, Đà Lạt và các thị xãgồm 26 quận thị với thu nhập (110.000đ/ người/ tháng) Các điạ phương kinh tếphát triển hàng năm điều chỉnh chuẩn nghèo tăng dần: Năm 2001 thành phố HồChí Minh đưa ra chuẩn nghèo Nội Thành: 3.500.000đ/ người/ năm tương ứng291.000đ/ người/ tháng Với chuẩn này đến năm 2003 thành phố cơ bản xoá xong
hộ nghèo, tiếp tuc nâng chuẩn nghèo lên 4,5 triệu/ người/ năm cho nội thành tươngđương 375.000đ/ người/ tháng Ngoại thành là 4 triệu/ người/ năm tương đương323.000đ/ người / tháng Đến năm 2005 xoá xong hộ nghèo Đảng bộ thành phố
Hồ Chí Minh tiếp tục nâng chuẩn chuẩn nghèo lên 6 triệu/ người/ năm= 500 ngàn/người/ tháng cho cả ngoại và nội thành và phấn đấu xoá xong hộ nghèo vào cuối
2006 Tiếp cận với chuẩn nghèo theo tiêu chí của quốc tế và khu vực
Trang 5Năm 2005 Bà Rịa Vũng Tàu cũng cơ bản giảm hết hộ nghèo theo chuẩnquốc gia và quy định chuẩn nghèo cho địa phương mình là 400 ngàn/ người/ thángcho khu vực thành phố, thị xã, thị trấn và 300 ngàn/ người/ tháng cho khu vựcnông thôn, gấp 1,5 lần chuẩn quốc gia Theo chuẩn này Bà Rịa Vũng Tàu còn26,6% số hộ nghèo và mục tiêu đến 2010 xoá hết hộ nghèo Các địa phương còn lạixác định chuẩn nghèo theo chuẩn quốc gia là 260.000 trên người/ tháng Cho khuvực thành thị và 200000 / người/ tháng khu vực nông thôn miền núi; theo quyếtđịnh ngày 8-7-2005 (số 170/ 2005/ QĐ-TTg).
Xoá đói giảm nghèo ở miền Đông Nam Bộ: Xoá đói giảm nghèo chính làquá trình nhà nước, chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội, cộng đồng hỗ trợ,tạo điều kiện thuận tiện cho đối tượng đói nghèo vươn lên trong sản xuất, cuộcsống từ đó thoát khỏi đói nghèo Nói cách khác XĐ-GN chính là quá trình chuyểnmột bô phận dân cư đói nghèo lên mức sống cao hơn
Đói và nghèo có quan hệ mật thiết với nhau, do đó xoá đói giàm nghèo cũnggắn liền với nhau Trong đó xoá đói là làm cho bộ phận dân cư đói nâng cao thunhập, nâng cao mức sống, từ đó mà vượt qua tiêu chí đói Biểu hiện ở một sốlượng người đói giảm dần đến hết trong khoảng thời gian xác định
Với khu vực miền Đông Nam Bộ của nước ta hiện nay, đói kinh niên, đóigiai dẳng kéo dài cơ bản không còn nữa, mà chủ yếu là đói tình thế Còn giảmnghèo là làm cho bộ phận dân cư nghèo nâng cao thu nhập, mức sống từng bướcthoát khỏi nghèo Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người nghèo giảm xuốngtheo thời gian Đối với nghèo trong điều kiện hiện nay, chúng ta không thể xoá hết ngayđược mà chỉ có thể từng bước giảm nghèo Bởi vì theo nghĩa kinh tế, nghèo ở đây baogồm cả nghèo tương đối và nghèo tuyêt đối Đối tượng giảm nghèo không chỉ là cánhân, hộ mà cả vùng nghèo, xã nghèo Miền Đông Nam Bộ cũng như cả nước ta đangtrong thời kỳ quá độ lên CNXH
Với nghèo tuyệt đối, thì mục tiêu giảm nghèo của các địa phương là từng
Trang 6bước giảm hết số lượng người nghèo, hộ nghèo theo chuẩn mới của quốc gia vàtừng địa phương cụ thể vào năm 2010 Còn đối với nghèo tương đối thì chỉ khi xâydựng thành công chủ nghĩa xã hội mới giải quyết triệt để được Trong thời kỳ quá
độ, nhất là trong nền kinh tế thị trường bao giờ cũng tồn tại sự phân hoá Do đógiảm nghèo ở đây được hiểu là từng bước nâng cao mức sống của bộ phận dân cưdưới mức trung bình của xã hội và rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa họ với bộphận giàu có Khu vực miền Đông Nam Bộ vốn là khu vực thuận lợi của địa kinh
tế, để XĐ-GN nhanh, hiệu quả bền vững phải kết hợp các giải pháp kinh tế và cácgiải pháp xã hội, tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội Phát huy tính tíchcực, tự vươn lên của chính đối tượng đói, nghèo Đồng thời phải xã hội hóa sâurộng phong trào XĐ-GN Huy động sự đóng góp sức người, sức của của mọi cấpmọi ngành, mọi người.Đảng ta đã xác định: Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến
bộ và công bằng xã hội trong từng bước phát triển Công bằng xã hội thể hiện ở cảkhâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn ở khâu phân phối kết quả sản xuất.Cũng như ở điều kiện phát triển năng lực của mọi thành viên trong cộng đồng.Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với XĐ - GN Coi việc một bộ phận dân
cư giàu trước, là cần thiết cho phát triển; đồng thời có chính sách ưu đãi họp lý vềtín dụng, thuế, đào tạo nghề nghiệp để tạo điều kiện cho người nghèo có thể tựvươn lên thành khá giả Các vùng giàu, vùng phát triển trước phải cùng nhà nướcgiúp đỡ, lôi cuốn các vùng nghèo, vùng phát triển sau để cùng vươn lên, nhất là cácvùng có rất nhiều khó khăn, nghèo hơn các vùng khác như: Vùng cao, vùng sâu,vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng căn cú cách mạng trước đây
1.1.2 Nguyên nhân đói, nghèo ở miền Đông Nam Bộ
Đói nghèo ở khu vực miền Đông Nam Bộ nước ta không phải là hiện tượngchỉ đến khi thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa, hội nhậpkinh tế mới xuất hiện, mà nó đã từng xảy ra trong nhiều giai đoạn lịch sử Dưới chế
độ Việt Nam cộng hoà (chế độ Sài Gòn cũ) phần lớn nhân dân miền Đông Nam Bộ
Trang 7là những người đói nghèo Đói nghèo trong giai đoạn này là hậu quả trực tiếp của
sự áp bức bóc lột, cướp bóc của chế độ Sài Gòn Sau khi giải phóng, mặc dù bị kìmhãm bởi cơ chế tập trung bao cấp Nhưng miền Đông Nam Bộ đã vươn mình đứngdậy phá huy lợi thế của mình, đưa kinh tế phát triển mạnh Đặc biệt là sau khi đổimới kinh tế khu vực miền Đông Nam Bộ trở thành khu vực kinh tế năng động nhấtcủa cả nước Tuy nhiên, do hậu quả chiến tranh kéo dài, các cơ sở kinh tế bị pháhuỷ Đất đai trồng cây công nghiệp tồn tại mảnh bom đạn dày đặc Cơ sở hạ tầng:Điện, đường giao thông,trường học, trạm y tế không bảo đảm Cùng với những nảysinh mới của nền kinh tế thị trường, lối sống tư bản của chế độ cũ mà hiện nay đóinghèo ở miền Đông Nam Bộ vẫn còn tồn tại
Số liệu đói nghèo khu vực miền Đông Nam Bộ
Theo thống kế cho thấy sau 1975 cả miền Đông Nam Bộ đều thuộc diện đóinghèo với tỷ lệ >50% số hộ nghèo đói Địa phưong có tỷ lệ thấp nhất như thànhphố Hồ Chí Minh cũng tới hơn 42% Các địa phương khác như: Sông Bé nay làBình Dương, Bình Phước), Thuận Hải (nay là Ninh Thuận và Bình Thuận) từ 51%đến 56% Đến năm 1990 tỷ lệ đói nghèo của cả khu vực chỉ còn 20,6% và năm
1998 là 12,2% Năm 2002 là 10,6% Năm 2003 một số địa phương đã hoàn thànhchỉ tiêu xoá đói, giảm nghèo và căn cứ vào sự phát triển kinh tế của từng địaphương đã nâng chuẩn nghèo lên cao hơn chuẩn nghèo quốc gia như thành phố HồChí Minh 1,9 lần Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương 1,5 lần Để tiếp tục phấn đấu xoáđói giảm nghèo với mục tiêu rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong xã hội
- Nguyên nhân đói nghèo ở khu vực miền Đông Nam Bộ
Đói nghèo là sự tác động tổng hơp của nhiều nguyên nhân, bao gồm những nguyênnhân chung và nguyên nhân trực tiếp tác động đến đói nghèo ở khu vực
Nguyên nhân chung:
- Đói nghèo ở miền Đông Nam Bộ trước hết là do trình độ phát triển thấpkém của lực lượng sản xuất (thấp ở đây là so với yêu cầu chứ không phải thấp so
Trang 8với các khu vực khác) Vươn mình ra khỏi chiến tranh miền Đông Nam Bộ là khuvực bị tàn phá nặng nề, cơ sở vật chất kỹ thuật không có khả năng phát huy chonền kinh tế phát triển Trình độ thấp kém của nền sản xuất còn biểu hiện ở chấtlượng nguồn nhân lực Tỷ lệ lao động được đào tạo chỉ dưới 10% trong tổng số laođọng toàn khu vực Trong những năm gần đây tuy có chiến lược phù hợp, linh hoạt
đã kích thích được nền sản xuất phát triển Kinh tế khu vực có mức tăng trưởngcao Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển khá mạnh Tuy nhiên so với yêu cầuđòi hỏi và để phát huy tiềm năng kinh tế thì vẫn còn chưa đáp ứng được
- Về quan hệ sản xuất: Những năm qua thực hiện nhiều thành phần kinh tế;cũng có nghĩa là về kinh tế chúng ta thừa nhận chừng mực nào đó tồn tại trong xãhội sự bất bình đẳng về tài sản, về điều kiện sản xuất với các thành viên trong xãhội
- Môi trường điều kiện tự nhiên không thuận lợi:
Đất đai trong khu vực miền Đông Nam Bộ thuộc địa vực bình nguyên và đồinúi, có độ dốc lớn bị ảnh hưởng của bom, mìn, chất độc điôxin Địa thế giữa cácđại phương cách trở nhiều sông suối, đi lại khó khăn Nhất là các huyện vùng sâu,vùng biên giới với 32 huyện nằm dọc theo 615km đường biên giới và 322 km bờbiển Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến đói, nghèo Bởi vì dân cư sống
ở những vùng này dễ rơi vào thế bị cô lập bên ngoài, khó tiếp cận với thị trường,khoa học kỹ thuật, tín dụng ngân hàng Khí hậu thời tiết khắc nghiệt, chỉ có 2mùa 6 tháng mùa khô kéo dài bất lợi cho phát triển cây nông nghiệp và chăn nuôi.Ngược lại mùa mưa kéo dài lại làm cho đất đai sạt lở, đi lại giữa các vùng bị cáchtrở, vận tải, lưu thông hàng hoá bị đình trệ
- Những nguyên nhân do chính bản thân người nghèo
+ Không có kinh nghiệm làm ăn, không biết cách sản xuất kinh doanh dẫnđến hiệu quả lao động thấp, sống trong tình trạng bấp bênh Tìm cách khắc phụcnguyên nhân này là điều kiện quyết định đề người nghèo tự thoát nghèo bằng chính
Trang 9sức lực của mình, có như vậy XĐ-GN mới vững chắc, chống được hiện tượng táiđói, tái nghèo.
+ Thiếu lao động: Đây là nguyên nhân thường rơi vào những gia đình đôngcon, nhưng con còn nhỏ, do đó "người làm ít, người ăn nhiều" Lao động ít nênkhông đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho số đông người trong gia đình vì vậy họrơi vào cảnh đói nghèo Thiếu lao động còn rơi vào những gia đình già cả, neo đơn,không nơi nương tựa, gia đình chính sách Với những gia đình này nhà nước phải
có chính sách trợ cấp thường xuyên mới bảo đảm cuộc sống cho họ
+ Thiếu vốn hoặc không có vốn: Đây là nguyên nhân quan trọng đứng thứhai Vì thiếu vốn, người lao động không có điều kiện tha gia vào kinh tế thị trường.Ông cha ta từng nói "Giỏi buôn không bằng trường vốn" Do đó để các hộ này cóthể thoát nghèo Nhà nước và cộng đồng phải tạo điều kiện cho họ vay vốn dướihìnhthức tiền mặt hoặc tư liệu sản xuất để họ phát triển kinh tế từ đó mà vượt quađói nghèo
+ Không có việc làm: Tình trạng người lao động không có việc làm cũng làmột vấn đề nóng bỏng dẫn đến đói nghèo hiện nay ở nước ta nói chung và ở miềnĐông Nam Bộ nói riêng (gồm cả thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc ở nôngthôn)
Giải quyết vấn đề này bằng cách tạo việc làm, có chính sách đào tạo nghề vàđiều chỉnh cơ cấu lao động trong khu vực phù hợp
+ Nguyên nhân do rủi ro, ốm đau, bệnh tật: Nguyên nhân này thường dẫnđến đói, nghèo ở dạng đột xuất, diện hẹp (cá nhân, hộ gia đình hoặc một nhóm nhỏtrong xã hội) Với đối tượng này nếu không được giúp đỡ kịp thời cũng dễ rơi vàovòng xoáy của đói nghèo kinh niên
Một đối tượng đói nghèo có những nguyên nhân riêng, có thể có một hoặcnhều nguyên nhan, việc phân loại chúng chỉ là tương đối, thông thường các nguyênnhân đan xen, tác động lẫn nhau Do đó, để xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả phải
Trang 10tìm hiểu xác định đúng nguyên nhân với từng đối tượng cụ thể, từ đó có giải phápphù hợp Trong điều kiện cũ khu vực miền Đông Nam Bộ với những thành tựu lớnđạt được trên các mặt kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh Cho phép các cấp uỷchính quyền địa phương thực hiện mạnh mẽ công cuộc XĐ-GN Để thực hiện mụctiêu xoá hết hộ đói giảm bớt hộ nghèo theo mục tiêu và tiêu chí quốc gia Đòi hỏimiền Đông Nam Bộ phải xã hội hoá sâu rộng hơn nữa công cuộc XĐ-GN phát huysức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân Phát huy tính tích cực của đối tượng đóinghèo và sự giúp đỡ năng động của mọi tổ chức.
1.2 Lực lượng vũ trang quân khu 7 và nội dung tham gia xoá đói giảm nghèo trên địa bàn miền Đông Nam Bộ của lực lượng vũ trang quân khu VII hiện nay
1.2.1 Lực lượng vũ trang quân khu 7
LLVTQK 7 là một bộ phận LLVTNDVN bao gồm các tổ chức vũ trang vàbán vũ trang do ĐCSVN lãnh đạo, nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namquản lý Có nhiệm vụ thường trực trên địa bàn miền Đông Nam Bộ sẵn sàng chiếnđấu và chiến đấu giành và giữ độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc Bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn miền ĐôngNam Bộ Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ XHCN và những thành quả của cáchmạng, cùng toàn dân xây dựng đất nước Là lực lượng nòng cốt xây dựng nền quốcphòng toàn dân an ninh nhân dân và chiến tranh nhân dân ở khu vực miền ĐôngNam Bộ Cùng với chính quyền và nhân dân địa phương xây dựng nền kinh tế pháttriển cao, xây dựng và bảo vệ nền văn hoá - xã hội của khu vực miền Đông Nam
Bộ và cả nước trong điều kiện mới là lực lượng nòng cốt tuyên truyền vận độngnhân dân thực hiện đường lối chủ trương chính sách của Đảng, luật pháp của nhànước
- Các lực lượng chủ yếu thuộc LLVTQK7
Quân khu 7 là một bộ phận của QĐNDVN, bao gồm cả lực lượng vũ trang
Trang 11và bán vũ trang đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối thường xuyên trực tiếp của Đảng uỷQuân khu 7 Bao gồm các lực lượng là:
+ Các đơn vị chủ lực của quân khu: Bao gồm các sư đoàn chủ lực Sư 302,
Sư 5, các Lữ đoàn Công binh, Lữ phòng không 77 và các trung đoàn tiểu đoàn thựchiện quân khu Có nhiệm vụ phòng thủ tren 3 hướng trọng điểm (Biên giới, bờbiển, nội địa) làm cơ động nhanh giải quết các tình huống A2, A3, A4 có thể xảy
ra, lực lượng nòng cốt tham gia vào công cuộc XĐ-GN của LLVTQK và các địaphương triên địa bàn đóng quân
Các đơn vị bộ đội địa phương của quân khu 7
Là các đơn vị vũ trang đặt dưới sự quản lý, chỉ huy trực tiếp của cơ quanquân sự địa phương các tỉnh, thành phố, các quận huyện và thị xã Có nhiệm vụcùng với các LLVT của quân khu sẵn sàng chiến đấu bảo vệ địa phương, thực hiệncác chức năng nhiệm vụ của mình là lực lượng nòng cốt trong xây dựng nền QP-
TD và thế trận CT-ND, hình thành khu vực phòng thủ địa phương vững chắc.Cùng với địa phương tham gia xây dựng kinh tế và XĐ-GN theo nhiệm vụ đượcphân công
+ Các đơn vị dân quân tự vệ là lực lượng bán vũ trang được xây dựng theophương châm "Vững mạnh rộng khắp" thực hiện đúng pháp lệnh về DQTV đượcxây dựng ở các xã, phường, đặt dưới sự quản lý của Uỷ ban nhân dân các cấp ở địaphương, sự chỉ huy trực tiếp của cơ quan quân sự các cấp Là LLVT quần chúngkhông thoát ly sản xuất có nhiệm vụ cùng với các lực lượng khác, kịp thời đập tanmọi âm mưu và hành động xâm phạm độc lập chủ quyền và an ninh quốc gia, ngănchặn và đẩy lùi các tội phạm nguy hiểm, các tệ nạn xã hội, bảo đảm tốt trật tự antoàn xã hội Là lực lượng trực tiếp tham gia vào công cuộc XĐ-GN của LLVTQKtrên địa bàn sinh sống và đơn vị sản xuất của họ
- Lực lượng dự bị động viên của quân khu 7
Lực lượng dự bị động viên gồm quân nhân dự bị (sĩ quan dự bị, QNCN dự