1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Nha Trang

105 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 852,5 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ HỮU GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á CHI NHÁNH NHA TRANG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ HỮU GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á CHI NHÁNH NHA TRANG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu , kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Hữu MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng 10 1.2 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 19 1.2.1 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng 19 1.2.2 Tiêu chí đánh giá kết hạn chế rủi ro tín dụng 20 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế RRTD kinh doanh NH 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN 33 HÀNG TMCP NAM Á CHI NHÁNH NHA TRANG 2.1.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NAM Á –CHI NHÁNH NHA TRANG 33 2.1.1 Đặc điểm chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức máy 33 2.1.2 Đặc điểm nguồn lực 36 2.1.3 Đặc điểm hoạt động 37 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHA TRANG 42 2.2.1 Những biện pháp Ngân hàng TMCP Nam Á Chi nhánh Nha Trang thực nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 42 2.2.2 Kết hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Nha Trang 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TÁC HẠN CHẾ RRTD TẠI CN NHATRANG 51 60 2.3.1 Nhân tố bên 60 2.3.2 Nhân tố bên Ngân hàng 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á- CHI NHÁNH NHA TRANG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNGHẠN CHẾ RRTD CỦA 71 NGÂN HÀNG NAM Á - CHI NHÁNH NHA TRANG 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TD TẠI NGÂN HÀNG NAM Á - CHI NHÁNH NHA TRANG 3.2.1 Thực quy trình tín dụng chặt chẽ khoa học 72 72 3.2.2 Nâng cao chất lượng phân tích đánh giá khách hàng, tổ chức phân tích tín dụng theo định kỳ 73 3.2.3 Kiểm tra chặt chẽ quy trình phát tiền vay, sử dụng vốn vay 76 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội 78 3.2.5 Phân tán rủi ro tín dụng 79 3.2.6 Phát ,xử lí khoản nợ xấu, nợ hạn 81 3.2.7.Tăng cường công tác thu thập xử lý thông tin 82 3.2.8 Giải pháp bổ trợ 3.3 KIẾN NGHỊ 83 87 3.3.1.Kiến nghị Nhà nước 87 3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 89 3.3.3.Kiến nghị với Ngân hàngTMCP Nam Á 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Kết huy động vốn 38 2.2 Tình hình sử dụng vốn 40 2.3 Doanh số số dịch vụ chi nhánh 41 2.4 Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Nha Trang 41 2.5 Dư nợ phân theo định 493 52 2.6 Nợ nhóm đến nhóm theo thời gian 52 2.7 Nợ xấu theo thời gian so với tổng dư nợ 54 2.8 Nợ hạn ,nợ xấu phân theo thành phần kinh tế 57 2.9 Các khoản xóa nợ ròng 58 2.10 Tỷ lệ trích dự phòng 59 2.11 Tình hình lãi treo 59 2.12 Nợ hạn phân theo nhân tố ảnh hưởng 60 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 01 NHNN Ngân Hàng Nhà Nước 02 NHTM Ngân Hàng Thương Mại 03 TMCP Thương Mại Cổ Phần 04 CBTD Cán tín dụng 05 WTO Tổ chức thương mại giới 06 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 07 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 08 CIC Trung tâm thông tin tín dụng Ngân Hàng Nhà Nước 09 TCTD Tổ chức tín dụng 10 TDNH Tín dụng ngân hàng 11 L/C Thư tín dụng 91 cách kỹ nhằm tối thiểu hoá rủi ro trước tiến hành tài trợ Trong đầu tư, Ngân hàng phải ký kết hợp đồng đầu tư đồng tài trợ, thoả thuận ràng trách nhiệm, quyền hạn bên hợp đồng 3.2.6 Phát hiện, xử lí khoản nợ xấu, nợ hạn Chi nhánh cần nâng cao hoạt động Ban xử lý NQH, đưa hoạt động ban với trách nhiệm cao để có biện pháp kiên kịp thời với khoản NQH nợ xấu Phân tích nguyên nhân NQH, nợ xấu theo tiêu chí chủ quan, khách quan, phân loại NQH có khả thu hồi, NQH khơng có khả thu hồi phần, NQH có khả trắng Hàng tháng CBTD thuộc Ban xử lý NQH tiến hành phân tích tình hình NQH, nợ xấu khách hàng phụ trách, từ có cách xử lý với NQH, nợ xấu 3.2.6.1 Ngăn ngừa khoản cho vay dẫn tới nợ hạn Ngân hàng phải nhận biết dấu hiệu rủi ro tín dụng gặp phải, tuỳ trường hợp áp dụng như: - Ngân hàng kêu gọi người bảo lãnh cho khách hàng cổ đông chủ chốt cung ứng vốn hay tiêu thụ sản phẩm để có nguồn thu trả nợ - Cán Ngân hàng khuyên tư vấn cho khách hàng tìm chiến lược kinh doanh mới,đưa biện pháp tháo gỡ dần khó khăn, chuyển hướng sản xuất, tích cực thu hồi cơng nợ, tiết kiệm chi phí Việc làm khơng giúp cho khách hàng khỏi khủng hoảng mà tăng thêm thân thiết quan hệ Ngân hàng - khách hàng Những biện pháp gây thêm chi phí cho khách hàng, thực mà cứu vãn khoản nợ khơng có khả tốn giảm rủi ro cho Ngân hàng nhiều 3.2.6.2 Biện pháp xử lý khoản nợ xấu của ngân hàng Tại nước có kinh tế thị trường phát triển, môi trường pháp lý gần hoàn thiện nên hầu hết khoản nợ ngân hàng áp dụng biện pháp khai thác Nghĩa là, người vay phép khắc phục khó khăn tài hồn trả khoản nợ cho Ngân hàng nhanh tốt Dĩ nhiên người vay phải có thái độ thành khẩn với khoản vay chi trả thoả đáng, áp dụng biện pháp khai thác 92 để xử lý khoản nợ khó đòi giống chương trình phục hồi mà ngân hàng áp đặt lên người vay, với thoả thuận cộng tác họ Các biện pháp cụ thể là: - Ngân hàng hướng dẫn người vay nhiều khía cạnh nhằm tác động đến khả trả nợ Ngân hàng cho vay, tiếp vốn để gia tăng sức mạnh tài khách hàng, khơi phục lại sản xuất kinh doanh xét thấy có hiệu thật khả trả nợ chắn - Ngân hàng đề nghị người vay quản lý chặt chẽ ngân quỹ, khuyên bán bớt tài sản có giá trị, giảm lượng hàng tồn kho lý bớt tài sản không sử dụng để trả nợ - NQH phát sinh nguyên nhân chủ quan cán ngân hàng cần xử lý kiên theo mức kỷ luật hành bồi thường vật chất theo quy định ngành - Biện pháp xử lý tài sản chấp : Trong trường hợp thấy việc tổ chức khai thác khơng tiện lợi, khơng có hy vọng thu hồi nợ ngân hàng áp dụng biện pháptài sản chấp để xử lý khoản cho vay khó đòi Biện pháp lý thực người vay khơng có thiện chí trả nợ, có hành động lẩn trốn, lừa đảo, khơng có khả trả nợ không hợp tác với ngân hàng Ngân hàng lập hồ sơ khởi kiện qua Tòa án để xử lý theo quy định pháp luật ,Khi án có hiệu lực ngân hàng làm việc với quan Thi hành án dân thực bán đấu giá tài sản theo pháp luật hành để thu hồi nợ 3.2.7 Tăng cường công tác thu thập xử lý thông tin Thu thập phân tích xử lý kịp thời xác thơng tin liên quan đến hoạt động tín dụng điều cần thiết, giúp nâng cao hiệu cơng tác tín dụng hạn chế rủi ro Trong giai đoạn thẩm định dự án, giai đoạn định an tồn khoản tín dụng- Cán tín dụng phải nắm thơng tin tài thơng tin phi tài doanh nghiệp để định cho vay bảo đảm có hiệu Các thơng tin tài gồm : khả tài chính, kết kinh doanh khứ, công nợ , nhu cầu vốn hợp lý, hiệu phương án sản xuất kinh doanh, khả trả nợ, giá trị tài sản chấp Các thơng tin phi tài gồm: tư cách, uy tín, lực quản lý, lực sản xuất kinh doanh quan hệ xã hội, gia đình, kinh tế người vay, cung cầu, giá thị trường đối tượng cấp tín 93 dụng Yêu cầu thơng tin xác, đầy đủ, kịp thời để đạt điều có nhiều kênh thơng tin khác Hiện cán tín dụng lấy thơng tin từ trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) NHNN Những thơng tin chưa thật kịp thời quan trọng cần thiết, cán tín dụng cần phải biết cách tra cứu tìm tòi tận dụng triệt để nguồn tin Ngoài ngân hàng cần phải thu thập thông tin bất đối xứng để bổ sung lượng thông tin khách hàng trước định cho vay Đồng thời, theo quy định ngân hàng, cán tín dụng phải tự thu thập thơng tin từ khách hàng đến vay vốn Trên sở thông tin thu thập cần phân tích cẩn thận để có định xác, tránh để xảy rủi ro khách hàng sử dụng thủ đoạn lừa đảo, giả mạo hồ sơ vay vốn hay tận dụng sơ hở luật pháp để dùng tài sản chấp vay vốn nhiều ngân hàng khác 3.2.8 Giải pháp bổ trợ 3.2.8.1 Cơng tác tổ chức đào tạo cán tín dụng Con người yếu tố trung tâm đồng thời nhân tố định hiệu hoạt động kinh doanh nói chung hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng Vì vậy, việc đào tạo đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt tinh thần trách nhiệm cao công việc biện pháp quan trọng để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Về trình độ nghiệp vụ chun mơn đội ngũ CBTD Chi nhánh Nha Trang non yếu không đào tạo trường đại học Tài chính, Kinh tế, ngân hàng khơng có kiến thức lý thuyết nghiệp vụ chun mơn ngân hàng ,do cơng tác thực tế găp nhiều khó khăn Đa số CBTD tự nghiên cứu sách vở, văn đạo nghiệp vụ Hội sở học tập kinh nghiệm CBTD trước để làm thực tế Ngân hàng TMCP Nam Á chưa có tổ chức chương trình tập huấn nghiệp vụ tín dụng cho cán tín dụng Chi nhánh để trang bị kiến thức nghiệp vụ tín dụng phân tích tình báo cáo tài doanh nghiệp, thẩm định dự án đầu tư, phân tích tín dụng ,quy trình cho vay bổ sung bồi dưỡng để nâng cao chất lượng nghiệp vụ 94 cho cán bộ, nhân viên chi nhánh kiến thức nghiệp vụ ngân hàng bổ sung thay đổi Hiện nay, ngân hàng Nam Á- Chi nhánh Nha Trang CBTD giao nhiệm vụ vừa làm công tác huy động vốn vừa làm công tác cho vay theo hình thức giao tiêu số dư phải huy động vốn, tiêu dư nợ hàng quí, CBTD phải đảm đương cơng việc tìm kiếm khách hàng, thẩm định dự án, phân tích tài chính, kiểm tra việc sử dụng vốn vay theo dõi đôn đốc việc thu lãi hàng tháng thu nợ đến hạn Hàng loạt cơng việc đòi hỏi trình độ cán tín dụng phải tồn diện có hiểu biết nghiệp vụ sâu sắc Vì vậy, công tác đào tạo cán phải trọng đến đào tạo chun sâu tồn diện ,đòi hỏi phải có kiến thức pháp luật luật dân sự, luật doanh nghiệp, luật đất đai văn pháp luật khác có liên quan đến nghiệp vụ ngân hàng Bên cạnh việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, ban lãnh đạo ngân hàng phải cân nhắc thận trọng bố trí nhân để phát huy mạnh hạn chế nhược điểm cán Điều đòi hỏi ban lãnh đạo phải thường xuyên theo sát hoạt động nhân viên để đánh giá họ xác Ngồi ra, việc đề chế độ đãi ngộ xứng đáng lương, thưởng cán tín dụng để động viên, khuyến khích kịp thời làm cho cán nhân viên không ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm, kích thích cố gắng phấn đấu cơng tác nghiệp vụ người, đồng thời có hình thức xử lý kỷ luật thích đáng CBTD cố tình làm trái quy trình nghiệp vụ tín dụng Để thực tốt cơng tác tổ chức đào tạo cán cần thực biện pháp sau: - Việc tuyển dụng CBTD mới: Ngân hàng cần phải đề tiêu chuẩn cấp chun mơn phải thuộc ngành kế tốn, tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh trường Đại học ngân hàng, Đại học kinh tế, Đại học tài chính, Đại học ngoại thương, người có trình độ nghiệp vụ chun mơn cao có kinh nghiệm làm ngân hàng khác có trình độ ngoại ngữ hay khả giao tiếp làm sở cho việc tuyển chọn cán Cương không tuyển chọn người học trái ngành 95 nghề, khơng có trình độ chun mơn phù hợp với ngành ngân hàng gây trở ngại khó khăn việc thực nhiệm vụ giao - Đào tạo đào tạo lại cán tín dụng Có nhiều hình thức đào tạo cán đào tạo dài hạn, đào tạo ngắn hạn, tập huấn nghiệp vụ hàng năm nhằm nâng cao trình độ chun mơn cán cán tín dụng Vì cán người thay mặt ngân hàng xem xét phân tích khách hàng, phân tích dự án, phương án để định cho vay Nếu định cho vay đúng, mức cho vay phù hợp vốn vay phát huy hiệu quả, ngân hàng thu hồi nợ gốc lãi hạn Nếu giải cho vay sai tiềm ẩn rủi ro phát sinh từ phát vay - Tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Tăng cường giáo dục tư tưởng ,phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán tín dụng với mục đích làm cho cán tín dụng làm việc với suất, chất lượng hiệu tinh thần trách nhiệm cao, có trách nhiệm từ cho vay đến thu hết nợ Có tâm huyết với nghề nghiệp - Bố trí xếp sử dụng cán tín dụng cách hợp lý Bố trí sếp lại cán tín dụng phải có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm thực tế, phải động sáng tạo có đáp ứng yêu cầu kinh doanh đặt Với khối lượng công việc lớn, số lượng khách hàng đông, địa bàn rộng, khó khăn đòi hỏi phải có đủ cán để đảm đương cơng việc, tỷ lệ cán tín dụng phải bố trí lên 40% / số cán công nhân viên - Quy định thời gian CBTD sở chiếm 2/3 thời gian làm việc tháng Để nắm bắt tình hình đơn vị, huy động vốn, kiểm tra sử dụng vốn vay, đôn đốc thu lãi, thu nợ xử lý kịp thời có vấn đề xảy có nguy dẫn đến rủi ro vốn Ngân hàng Tìm kiếm khách hàng mới, thu thập thông tin cần thiết khách hàng thông tin bất đối xứng để phục vụ cho cơng tác đánh giá khách hàng xác - Áp dụng chế độ giao khốn cơng việc cho CBTD với số tiêu chủ yếu Dư nợ cho vay, tỷ lệ thu lãi, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ hạn, số lượng khách hàng kiểm tra sau cho vay Chế độ khoán áp dụng quý phù hợp 96 với mục tiêu Chi nhánh Kết thúc quý, tiến hành toán kết khốn làm sở cho việc bình xét xếp loại A, B, C, D để chi lương Việc áp dụng chế độ khốn đến cán tín dụng sở để động viên cán làm việc với suất, chất lượng cao người lao động biết trước có thu nhập hoàn thành nhiệm vụ - Tổ chức lớp tập huấn ngắn ngày Tổ chức lớp tập huấn ngắn ngày thẩm định dự án đầu tư ,phân tích tài doanh nghiệp thơng qua tiểu giáo viên hợp đồng ký với trường đại học Đại học Ngân hàng, Đại học Kinh tế, trung tâm đào tạo ngành Ngân hàng Để trang bị bổ sung kiến thức cho CBTD việc thẩm định dự án xem có hiệu khơng, vấn đề khó mà khâu yếu cán tín dụng - Thực đổi địa bàn tín dụng năm lần Nhằm phòng ngừa tượng cán cửa quyền để vụ lợi cá nhân quen biết nên thiếu kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng, tình hình hoạt động kinh doanh thông đồng với khách hàng việc cung cấp chứng từ hóa đơn để chứng minh mục đích sử dụng vốn vay hành vi khác gây thiệt hại cho ngân hàng, nhằm phát sai sót qua cơng tác bàn giao - Thực phong trào thi đua Sự phối hợp với chuyên môn cơng đồn phát động phong trào thi đua nhân vào ngày lễ lớn năm nhằm động viên cán nhân viên phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, có tổng kết đánh giá khen thưởng kịp thời - Tổ chức hội thi cán tín dụng giỏi Từ Phòng giao dịch đến Chi nhánh, nội dung thi kiến thức, thể lệ chế độ cơng tác tín dụng, sách, pháp luật Nhà nước, ngành có liên quan đến cơng tác tín dụng Qua tổ chức hội thi giúp cho cán nắm bắt chế độ tốt hơn, có kinh nghiệm kiến thức chuyên môn giúp cho CBTD hoàn thành nhiệm vụ Đây sơ để có quy hoạch bồi dưỡng, đào tạo cán lĩnh vực tín dụng 97 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước Những năm qua, Nhà nước có nhiều sách mở cho ngành Ngân hàng hoạt động kinh doanh lĩnh vực đầu tư tín dụng Từ đó, Ngân hàng chủ động việc mở rộng đầu tư vốn, song nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng mà vấn đề ngân hàng phải chịu trách nhiệm 3.3.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng Mơi trường pháp lý hồn thiện có hiệu lực có ý nghĩa lớn việc quản lý thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng lành mạnh hiệu Trong thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều luật quan trọng liên quan đến hoạt đông tín dụng Ngân hàng Tuy nhiên tồn nhiều thiếu sót điều luật kiến nghị nhà nước xem xét sửa đổi quy định vấn đề sau: + Quy định phần phát mại bán đấu giá tài sản đảm bảo NHTM + Quy định trường hợp vơ hiệu hố hợp đồng tín dụng, hợp đồng kinh tế + Quy định trách nhiệm ràng cho cấp ngành việc xử lý tài sản chấp NHTM Đồng thời quy định thời gian thủ tục xử lý trường hợp + Việc sử dụng vốn sai mục đích, kinh doanh hiệu lừa đảo khách hàng khách hàng phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật, Ngân hàng người bị hại có quyền đề nghị truy tố khách hàng để đảm bảo quyền bảo vệ tài sản ngân hàng chịu tội khách hàng Vì vậy, vấn đề thất hoạt động tín dụng ngân hàng vấn đề tất yếu xảy ra, vấn đề giải theo hợp đồng dân ngân hàng khách hàng vấn đề hình cán ngân hàng không thông đồng với khách hàng để làm trái chế độ tín dụng quy định 3.3.1.2 Tăng cường cơng tác quản lý doanh nghiệp Hoạt động doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng ngân hàng.Hiện điều kiện kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp yếu kém, có sức cạnh tranh Trên thị trường hoạt động nhiều doanh nghiệp mang tính chất nhỏ lẻ, chụp 98 giật đòi hỏi phủ phải có biện pháp giải kịp thời Tôi xin đề xuất số kiến nghị sau: + Thực thi tốt kế hoạch phát triển kinh tế tổng thể đề ra, có ưu tiên ưu đãi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mũi nhọn, kinh tế trọng điểm + Ban hành hướng dẫn đạo ngành cấp thực thi điều luật ban hành, tăng cường cơng tác tra kiểm sốt doanh nghiệp + Việc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mới, đặc biệt công ty TNHH phải đảm bảo điều kiện vốn, sở vật chất, phẩm chất, đạo đức cán điều hành có phương án kinh doanh khả thi Nhà nước cần có biện pháp kinh tế hành tăng cường hiệu lực bắt buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, thực chế độ kiểm toán bắt buộc hàng năm tất doanh nghiệp + Đẩy nhanh tiến độ xếp lại DNNN, tạo điều kiện để doanh nghiệp có đủ khả điều hành sản xuất kinh doanh có tình hình tài lành mạnh + Tiếp tục trì chế độ bảo tồn vốn cho DNNN Thay đổi máy lãnh đạo với doanh nghiệp kinh doanh khơng có hiệu quả, giải thể DNNN làm ăn thua lỗ kéo dài + Tiếp tục chủ trương cổ phần hoá DNNN gắn chặt quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp + Kiểm soát nghiêm ngặt luồng hàng từ bên đưa vào để ngăn chặn hàng nhập lậu Đây vấn đề nhức nhối mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt + Có chế, sách hỗ trợ nâng cao lực tài lực quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ để có đủ điều kiện tiếp cận sách cho vay ngân hàng + Cần có định hướng quán xây dựng chiến lược phát triển ngành, thành phần kinh tế; Sắp xếp rà sốt lại mơ hình, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty cho phù hợp, tránh tình trạng xảy Vinashim - đổ vỡ tập đồn tổng cơng ty ảnh hưởng đến kinh tế-chính trị - xã hội 99 + Nâng cao chất lượng hoạt động quan chức có liên quan đến hoạt động ngân hàng như: Các quan cơng chứng, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, trung tâm bán đấu giá tài sản, Tòa án, thi hành án Từ đảm bảo việc đăng ký, giải toả, công chứng, xử lý tài sản đảm bảo nhanh chóng, pháp luật hạn chế thiệt hại xảy cho ngân hàng thương mại 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Để bảo đảm an toàn cho hoạt động TD NHTM, thời gian tới NHNN cần hoàn thiện quy định, quy chế môi trường pháp lý hoạt động TD, cụ thể là: 3.3.2.1 Ban hành thông tư hướng dẫn thực nghị định phủ Nghị định 163/2006/NĐ–CP ngày 22/12/2006 giao dịch bảo đảm thay nghị định số 178/1999/ NĐ-CP ngày 29/12/1999 Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ bổ sung nghị định 178 CP Mặc dù có thơng tư 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 NHNN VN hướng dẫn thực 178/CP hết hiệu lực thi hành NHNN chưa có thơng tư hướng dẫn nghị định 163/CP Đề nghị NHNN sớm ban hành thông tư hướng dẫn thực nghị định 163/ CP 3.3.2.2 Tăng cường biện pháp quản lý tín dụng Ngân hàng nhà nước cần sửa đổi, bổ sung chế, thể lệ cụ thể ràng để tạo lập khung pháp lý hồn thiện cho hoạt động tín dụng - NHNN phải có biện pháp hữu hiệu việc buộc NHTM thi hành quy chế tín dụng hành Tăng cường cơng tác tra NHNN để kiểm tra hoạt động kinh doanh NHTM nhằm phát Xử lý nghiêm túc kịp thời vi phạm sai sót, cố tình vi phạm sách tiền tệ NHNN gây ảnh hưỡng xấu cho kinh tế :như áp dụng lãi suất huy động vốn vượt trần lãi suất huy động vốn NHNN quy định (14%/năm) thiếu khoản cạnh tranh thiếu lành mạnh, quy định giá mua bán ngoại tệ vượt biên độ cho phép - NHNN tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NHTM thông qua nghiệp vụ thị trường mở Quy định bắt buộc NHTM phải cung cấp thông tin hàng ngày cho trung tâm thơng tin tín dụng, đồng thời nâng cao chất lượng 100 liệu thơng tin tín dụng CIC để tạo điều kiện cho NHTM khai thác sử dụng có hiệu nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàngTMCP Nam Á 3.3.3.1 Chiến lược dài hạn đào tạo đào tạo lại cán Nên thành lập trung tâm đào tạo tuyển chọn giáo viên chuyên trách làm công tác giảng dạy nghiệp vụ chuyên môn cho tất cán nhân viên tồn hệ thống Để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán tín dụng, cán thẩm định cán hoạt động phận khác có liên quan đến tín dụng.nên có kế hoạch hàng năm chương trình đào tạo cán tuyển dụng ,đào tạo lại cán cũ hình thức tập huấn nghiệp vụ ngắn ngày để trang bị bồi dưỡng kiến thức cho cán hệ thống Từng bước tiêu chuẩn hóa cán ngân hàng trước hết cán tín dụng cán lãnh đạo điều hành trực tiếp Chi nhánh Ngoài ra, cần có sách đãi ngộ hợp lý đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng trang bị phương tiện làm việc, qui định phụ cấp trách nhiệm lương, chế độ cơng tác phí 3.3.3.2 Hồn thiện Chính sách tín dụng quy trình cho vay thống chặt chẽ khoa học: Trên sở quy định cho vay Ngân hàng nhà nước văn quy định khác pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Nam Á xây dựng sách tín dụng ban hành quy trình tín dụng thật chặt chẽ ,khoa học ,dễ áp dụng thực tế phù hợp với hoạt động kinh doanh ngân hàng thời kỳ biến động kinh tế, sớm ban hành sổ tay tín dụng để áp dụng cho tồn hệ thống 3.3.3.3 Thành lập tổ thẩm định chi nhánh: Nên thành lập tổ thẩm định Chi nhánh để bố trí cán thẩm định chuyên trách độc lập với CBTD Thực điều bảo đảm tính khách quan độc lập phận để giúp cho Giám đốc chi nhánh định cho vay hay khơng cho vay xác hạn chế rủi ro tín dụng xảy 3.3.3.4 Biên chế cán kiểm soát viên nội bộ: Hiện Chi nhánh Nha Trang chưa có cán kiểm sốt viên nội chuyên trách làm việc trực tiếp Chi nhánh để kiểm tra mặt hoạt động kinh doanh 101 ngân hàng,cho nên kiểm tra phát kịp thời sai sót nghiệp vụ hoạt động tín dụng điều dẫn đến CBTD chủ quan làm sai chế độ tín dụng từ dẫn đến rủi ro xảy Đề nghị Hội sở nên biên chế cán kiểm soát viên nội cho chi nhánh Nha Trang theo quy định NHNN 102 KẾT LUẬN Cùng với phát triển đất nước hệ thống Ngân hàng Thương mại nói chung, Ngân hàng TMCP Nam Á- Chi nhánh Nha Trang nói riêng, bước đổi nhằm thích nghi đóng góp tích cực cho đổi đất nước Kết thể qua quy mô mức độ tăng trưởng Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh ngày lớn mạnh đa dạng Trong trình kinh doanh khơng tránh khỏi rủi ro, thất thốt, khơng tránh khỏi yếu tồn Việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng nhiệm vụ trước mắt lâu dài NHTM Muốn đòi hỏi NHTM phải thực đổi nhằm tăng cường lực hoạt động, tăng cường lực tài chính, phải có bước phát triển bền vững để đáp ứng thích nghi với chuyển biến tích cực kinh tế, để hội nhập kinh tế với khu vực giới Nhiệm vụ trước mắt tương lai nặng nề đầy thử thách trước thành công mà Chi nhánh Nha Trang đạt hồn tồn tin tưởng vào tương lai ngân hàng Đồng thời, với động nhiệt tình Ban lãnh đạo làm việc chăm tất đồng nghiệp Chi nhánh vững bước đường phát triển kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với phát triển kinh tế chung đất nước Thêm vào cần có quan tâm Nhà nước chế sách, pháp luật, phải có phối hợp ngành, quan hữu quan thực Ngân hàng Điều quan trọng Nhà nước có sách tạo điều kiện cho phát triển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, theo vùng kinh tế, xây dựng khu công nghiệp sở tốt để ngân hàng đầu tư vốn có hiệu quả, phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý thuyết hạn chế rủi ro tín dụng NHTM - Đã phân tích, đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Nam Á - Chi nhánh Nha Trang Qua đó, tìm hiểu mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế việc hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh 103 - Trên sở lý thuyết thực tiễn đó, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Nam Á- Chi nhánh Nha Trang nhằm tăng lợi nhuận ngân hàng với phương châm “Phát triển tín dụng, an tồn, hiệu bền vững” thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 [1] Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [2] PGS.TS Lâm Chí Dũng (2009), Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng [3] Chủ biên PGS.TS Trần Huy Hoàng,( 2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao Động Hà Nội [4] Vương Thị Loan (2005), Rủi ro tín dụng giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, Luận văn Thạc sĩ kinh tế , Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Dương Thị Hằng Nga (2007), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai thời kỳ hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài –Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh [6] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 [7] Ngân hàng TMCP Nam Á (2010), Bảng cáo bạch [8] Ngân hàng TMCP Nam Á –Chi nhánh Nha Trang , Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 [9] Ngân hàng TMCP Nam Á(2010), Quyết định số 494/2010/QĐQT/NHNA ngày 21/12/2010 [10] Ngân hàng TMCP Nam Á (2004),Quyết định số 190/2004/QĐQT-NHNA ngày 12/08/2004 thành lập Ngân hàng TMCP Nam Á Chi nhánh Nha Trang [11] Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát triển Nơng Thơn Việt Nam, Sổ tay tín dụng [12] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 [13] Web site Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam :www.sbv.gov.vn 105 [14] Web site Ngân hàng TMCP Nam Á : www.nab.com.vn ... VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH NHA TRANG CHƯƠNG : GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á- CHI. .. TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHA TRANG 42 2.2.1 Những biện pháp Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Nha Trang thực nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 42 2.2.2 Kết hạn chế rủi ro tín dụng chi. .. nhánh Nha Trang - Khảo sát đánh giá thực trạng RRTD hạn chế RRTD Ngân hàng TMCP Nam Á - Chi nhánh Nha Trang - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Nha

Ngày đăng: 28/03/2018, 07:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2009
[2] PGS.TS Lâm Chí Dũng (2009), Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Lâm Chí Dũng
Năm: 2009
[3] Chủ biên PGS.TS Trần Huy Hoàng,( 2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao Động Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động Hà Nội
[4] Vương Thị Loan (2005), Rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tíndụng đối với ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, Luận văn Thạc sĩkinh tế , Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro tín dụng và giải pháp phòngngừa rủi ro tín" dụng đối với ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
Tác giả: Vương Thị Loan
Năm: 2005
[5] Nguyễn Dương Thị Hằng Nga (2007), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính –Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Dương Thị Hằng Nga
Năm: 2007
[6] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Khác
[8] Ngân hàng TMCP Nam Á –Chi nhánh Nha Trang , Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2008, 2009, 2010 Khác
[9] Ngân hàng TMCP Nam Á(2010), Quyết định số 494/2010/QĐQT/NHNA ngày 21/12/2010 Khác
[10] Ngân hàng TMCP Nam Á (2004),Quyết định số 190/2004/QĐQT-NHNA ngày 12/08/2004 thành lập Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Nha Trang Khác
[11] Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam, Sổ tay tín dụng Khác
[12] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 Khác
[13] Web site Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam :www.sbv.gov.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w