Các khái niệm cần học trước khi đọc tài liệu: - Để làm được toán trong chương này, các em cần hiểu rõ khái niệm vecto chỉ phương vecto cùng phương với đường thẳng ? và pháp tuyến vec
Trang 1PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
1 Các khái niệm cần học trước khi đọc tài liệu:
- Để làm được toán trong chương này, các em cần hiểu rõ khái niệm vecto chỉ phương( vecto cùng
phương với đường thẳng 𝑢 ) và pháp tuyến ( vecto phương vuông góc đường thẳng 𝑛 )
- Khi viết phương trình đường thẳng, ta phải biết một điểm đi qua và vecto pháp tuyến ( hoặc chỉ phương)
- Nếu đường thẳng viết dưới dạng ax+by+c=0 thì vecto pháp tuyến là 𝑛 𝑎; 𝑏 còn vtcp 𝑢 −𝑏; 𝑎 hoặc
𝑢 𝑏; −𝑎
- Trong phương trình tổng quát ta sử dụng vecto pháp tuyến, phương trình chính tắc và tham số sử dụng vecto chỉ phương
2 Phương trình tham số của đường thẳng:
Đường thẳng đi qua M x y0 0 0( ; ) và có VTCP u( ; )u u1 2
Phương trình tham số của : x x tu
Chuyển đổi qua lại giữa các phương trình đường thẳng
*) Chuyển phương trình đường thẳng từ dạng tổng quát ax+by+c=0 về tham số, chính tắc:
Phương pháp:
Cách 1: Tìm vtpt 𝑛 𝑎; 𝑏 ⇒ 𝑣𝑡𝑐𝑝 𝑢 −𝑏; 𝑎
Tìm điểm đi qua 𝑀 𝑥0; 𝑦0 ( bằng cách cho trước 1 giá trị, rồi tính giá trị còn lại theo giá trị vừa cho)
Cách 2: Đặt 𝑥 = 𝑓 𝑡 hoặc 𝑦 = 𝑓 𝑓 rồi rút ẩn còn lại theo t để đưa về dạng tham số
Bài 1 Cho phương trình đường thẳng 2x+ 3y = 6 Hãy chuyển phương trình trên về dạng tham số, chính tắc
d
u n
Trang 28 3
Bài 2 Chuyển phương trình đường thẳng sau về dạng tổng quát:
Trang 3Lập phương trình đường thẳng biết một điểm đi qua và vec tơ pháp tuyến ( hoặc chỉ phương) Phương pháp:
Để lập phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng ta cần xác định một
Chú ý trong PTTS và PTCT dùng vecto chỉ phương, PTTQ dùng vecto pháp tuyến
Bài 1 Lập PTTS, PTCT (nếu cĩ), PTTQ của đường thẳng đi qua điểm M(-2;3) và cĩ VTCP u (5; 1) HD:
Phương trình tham số của đt là: x = xy = y0+ at = −2 + 5t
0 + bt = 3 − t ; t ∈ R Phương trình chính tắc:
Lập phương trình đường thẳng qua 1 điểm và biết hệ số gĩc k
Phương pháp: Sử dụng cơng thức phương trình đường thẳng qua điểm 𝑀 𝑥0; 𝑦0 cĩ hệ số gĩc k là:
𝑦 = 𝑘 𝑥 − 𝑥0 + 𝑦0
Bài 3 Lập PTTS, PTCT (nếu cĩ), PTTQ của đường thẳng đi qua điểm M(-3;1) và cĩ hệ số gĩc k= -2 HD:
a) Phương trình tổng quát của đường thẳng là: 𝑦 = −2 𝑥 + 3 + 1 ⇒ 𝑦 = −2𝑥 − 5
Từ phương trình tổng quát trên, các em dùng Chuyên đề 1 để chuyển về tham số và chính tắc
Trang 44
Lập phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A và B:
+ đi qua hai điểm A x y ( ; ) , ( ; ) (với A A B x y B B x A x y B, A y B ):
Từ phương trình chính tắc trên, các em tự chuyển về dạng tổng quát và tham số như chuyên đề 1
Lập phương trình đường thẳng qua 1 điểm và song song, vuơng gĩc với đường thẳng d
Phương pháp: Hai đường thẳng song song cĩ cùng vecto chỉ phương và vecto pháp tuyến Sau đĩ
chuyển bài tốn về viết ptđt biết điểm đi qua và vtpt ( vtcp)
Cách giải nhanh: Cho d: ax+by +c = 0
- Đường thẳng song song với d cĩ dạng: ax+by+d = 0(d≠c) Thay tọa độ điểm đi qua tìm d
- Đường thẳng vuơng gĩc với d cĩ dạng: bx-ay +e = 0 Thay tọa độ điểm đi qua tìm e
Bài 5 Viết PTTS, PTCT (nếu cĩ), PTTQ của đường thẳng đi qua điểm M(2;3) và song song với đường
M
M
Trang 5Vì M(2;3) thuộc d’ nên 10.2+4.3+c = 0 ⇒ 𝑐 = −32 ⇒ 𝑑′: 10𝑥 + 4𝑦 − 32 = 0
Từ phương trình tham số trên, các em tự viết về phương trình tổng quát và chính tắc ( xem Chuyên đề 1)
Bài 7 Cho tam giác ABC Viết phương trình các cạnh, các đường trung tuyến, các đường cao của tam
giác với: A(2; 0), B(2; –3), C(0; –1) HD: Sử dụng cơng thức viết ptđt đi qua 2 điểm
Phương trình AB: 𝑄𝑢𝑎 𝐵 2; −3 𝑄𝑢𝑎 𝐴(2; 0) là x=2
Phương trình BC: 𝑄𝑢𝑎 𝐶(0; −1)𝑄𝑢𝑎 𝐵 2; −3 là: 𝑥−0
2−0 =−3+1𝑦+1 ⇒𝑥2 =𝑦+1−2 ⇒ 𝑥 + 𝑦 + 1 = 0 Phương trình AC: 𝑄𝑢𝑎 𝐶(0; −1)
𝑄𝑢𝑎 𝐴 2; 0 là: 𝑥−0
2−0 =𝑦+10+1⇒𝑥2 =𝑦+11 ⇒ 𝑥 − 2𝑦 − 2 = 0 Gọi M là trung điểm AB suy ra 𝑀 2; −32
Phương trình đường trung tuyến CM : 𝑄𝑢𝑎 𝑀(2; −
3
2)𝑄𝑢𝑎 𝐴 0; −1 là: 𝑥−2
0−2= 𝑦+
3 2
−1+32⇔ 𝑥 + 4𝑦 + 4 = 0 Đường cao từ C đi qua C(0;-1) và nhận 𝐴𝐵 0; −3 là vtpt nên phương trình đường cao CH là:
𝑄𝑢𝑎 𝐶 0; −1
𝑛 0; 3 ⇒ 0 𝑥 − 0 + 3 𝑦 + 1 = 0 ⇔ 𝑦 + 1 = 0 Tương tự các đường trung tuyến, đường cao cịn lại
Bài 8 Cho tam giác ABC, biết phương trình ba cạnh của tam giác Viết phương trình các đường cao của
tam giác, với: AB x: 2 3y 1 0,BC x: 3y 7 0,CA x: 5 2y 1 0
H M(2;-1,5)
A(2;0)
Trang 66
HD: Các em tìm tọa độ 3 đỉnh, rồi viết đường cao
AC giao BC tại C nên tọa độ giao điểm C là nghiệm hệ phương trình:
𝑥 + 3𝑦 + 7 = 05𝑥 − 2𝑦 + 1 = 0 ⇒ 𝑥 = −1𝑦 = −2 ⇒ 𝐶 −1; −2 AB: 2x-3y-1=0 nên 𝑛 𝐴𝐵 = 2; −3
Vì CH vuơng gĩc AB nên vtpt của AB là vtcp của CH ⇒ 𝑢 𝐻𝐶 = 𝑛 𝐴𝐵 = 2; −3
Đường cao CH: 𝑞𝑢𝑎 𝐶 −1; −2
𝑣𝑡𝑐𝑝 𝑢 2; −3 ⇒ 𝑃𝑇 𝐶𝐻 : 𝑥 = −1 + 2𝑡𝑦 = −2 − 3𝑡 ; 𝑡 ∈ 𝑅 Cách khác: Đường cao CH vuơng gĩc AB: 2x-3y-1=0 cĩ dạng: 3x+2y+c=0
Vì CH qua C(-1;-2) nên 3.(-1)-4 +c=0 suy ra c= 7 Vậy CH : 3x+2y+7=0
Các đường cao cịn lại viết tương tự
Bài 9 Viết phương trình các cạnh và các trung trực của tam giác ABC biết trung điểm của các cạnh BC,
CA, AB lần lượt là các điểm M, N, P, với: M(–1; –1), N(1; 9), P(9; 1)
A
N P
M
A
Trang 7Cách 2: Ta cĩ: 𝑃𝑁 −8; 8 = −8 1; −1
Vì PN//BC nên 𝑢 𝑃𝑁 = 𝑢 𝐵𝐶 = 𝑃𝑁 1; −1
Đường thẳng BC : 𝑄𝑢𝑎 𝑀 −1; −1
𝑣𝑡𝑐𝑝 𝑢 1; −1 ⇒ 𝑃𝑇 𝐵𝐶 : 𝑥 = −1 + 𝑡𝑦 = −1 − 𝑡 ; 𝑡 ∈ 𝑅 Đường trung trực BC nhận 𝑢 𝐵𝐶 1; −1 làm vtpt và đi qua M(-1;-1) nên phương trình trung trực BC là:
𝑎+10𝑏 = 1 ⇒ 𝑎 = −14
𝑏 = 14 ⇒ 𝑑 : − 𝑥 + 𝑦 = 14
Bài 11 Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(-4;10) và cùng với hai trục toạ độ tạo thành một
tam giác cĩ diện tích S=2
( Các em rút a hoặc b ở phương trình dưới, thay vào phương trình trên)
Tìm hình chiếu của điểm M lên đường thẳng d, tìm điểm M’ đối xứng với M qua d
Trang 8Cách 2: Chuyển phương trình d về dạng tham số, suy ra tọa độ H theo t
Ta cĩ: MH vuơng gĩc với d nên 𝑀𝐻 𝑢 = 0 ⇒ 𝑡 ⇒ 𝐻
*Để tìm điểm M’ đối xứng với M qua d Ta tìm hình chiếu H, rồi sử dụng tính chất H là trung điểm MM’:
Bài 12 Tìm hình chiếu của điểm M(2;1) lên đường thẳng d :2x+y-3=0 và điểm M đối xứng với M qua
65
𝑦 =35
⇒ 𝐴 6
5;
3
5 M’ đối xứng với M qua d nên A là trung điểm MM’
𝑥𝑀+ 𝑥𝑀′ = 2𝑥𝐴
𝑦𝑀+ 𝑦𝑀′ = 2𝑦𝐴 ⇒
𝑥𝑀′ = 25
𝑦𝑀′ = 15
d: 2x+y-3=0
M' H M(2;1)
Trang 9Gọi A là hình chiếu của M lên d A thuộc d nên A(t;3-2t) và 𝑀𝐴 𝑡 − 2; 2 − 2𝑡 ; 𝑢 𝑑 −1; 2
Vì 𝑀𝐴 vuơng gĩc d nên 𝑀𝐴 𝑢 𝑑 = 0 ⇔ −1 𝑡 − 2 + 2 2 − 2𝑡 = 0 ⇔ 𝑡 =65⇒ 𝐴 65;35 ⇒ 𝑀′ 2
5;15
Lập phương trình đường thẳng d’ đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng ∆
– Nếu d // :
+ Lấy A d Xác định A đối xứng với A qua
+ Viết phương trình đường thẳng d qua A và song song với d
– Nếu d = I:
+ Lấy A d (A I) Xác định A đối xứng với A qua
+ Viết phương trình đường thẳng d qua A và I
Bài 13 Lập phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng , với:
d x y: 2 1 0, :3 x4y 2 0HD:
a) Vì 23 ≠14 nên hai đường thẳng cắt nhau Tọa độ giao điểm I của hai đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình: 3𝑥 − 4𝑦 + 2 = 02𝑥 − 𝑦 + 1 = 0 ⇒ 𝑥 = −
2 5
𝑦 =15 ⇒ 𝐼 −2
5;15 Lấy A(0;1) thuộc d đường thẳng (d’’) qua A và vuơng gĩc với ∆: 3𝑥 − 4𝑦 + 2 = 0 cĩ dạng
4x+3y +c = 0 Vì A(0;1) thuộc d’’ nên 4.0+3.1+c = 0 ⇒ 𝑐 = −3 ⇒ 𝑑′′: 4𝑥 + 3𝑦 − 3 = 0
H là giao ∆ và d’’ nên tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình: 3𝑥 − 4𝑦 + 2 = 04𝑥 + 3𝑦 − 3 = 0 ⇒ 𝐻 6
−25−1225= 𝑦−
9 25 1
d
d'
d'' A'
A
Trang 1010
Lập phương trình đường thẳng d’ đối xứng với đường thẳng d qua điểm I:
– Lấy A d Xác định A đối xứng với A qua I
– Viết phương trình đường thẳng d qua A và song song với d
Bài 14 Lập phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng d: 2x-y+1=0 qua điểm I(2;1)
HD:
Lấy A(0;1) thuộc d ( điểm A các em cĩ thể lấy bất kỳ bằng cách cho x bằng một giá trị rồi tìm y)
A’ đối xứng với A qua I nên A’(4;1)
Đường thẳng d’ song song với d nên cĩ vtpt: 𝑛 2; −1
d’: 𝑄𝑢𝑎 𝐴′ 4; 1
𝑣𝑡𝑝𝑡 𝑛 2; −1 ⇒ 𝑑′: 2 𝑥 − 4 − 1 𝑦 − 1 = 0 ⇒ 2𝑥 − 𝑦 − 7 = 0
CHUYÊN ĐỀ 3 Các bài tốn dựng tam giác
Dựng tam giác ABC, khi biết các đường thẳng chứa cạnh BC và hai đường cao BB, CC
Cách dựng: – Xác định B = BC BB, C = BC CC
– Dựng AB qua B và vuơng gĩc với CC
– Dựng AC qua C và vuơng gĩc với BB
– Xác định A = AB AC
Bài 1 Cho tam giác ABC, biết phương trình một cạnh và hai đường cao Viết phương trình hai cạnh và
đường cao cịn lại, với: BC: 4x+y-12=0; BB’: 5x-4y-15=0; CC’: 2x+2y-9=0
I A
4x+y-12=0
5x-4y-15=0 2x+2y-9=0
A
Trang 11Tương tự: Tọa độ C là nghiệm hệ phương trình: 4𝑥 + 𝑦 − 12 = 02𝑥 + 2𝑦 − 9 = 0 ⇒ 𝑥 =52
𝑦 = 2 ⇒ 𝐶 5
2; 2 Lúc này, phương trình AB sẽ vuơng gĩc với CC’ và đi qua B Bài tốn trở về viết phương trình đường thẳng qua 1 điểm và vuơng gĩc với một đường thẳng
AB vuơng gĩc CC’: 2x+2y-9 =0 nên phương trình AB cĩ dạng: x-y+c = 0
Vì B(3;0) thuộc AB nên 3-0+c = 0 ⇒ 𝑐 = −3 ⇒ 𝐴𝐵: 𝑥 − 𝑦 − 3 = 0
AC vuơng gĩc với BB;: 5x-4y-15=0 nên phương trình AC cĩ dạng: 4x+5y+d=0
Vì 𝐶 52; 2 thuộc AC nên 4.52 + 5.2 + 𝑑 = 0 ⇒ 𝑑 = −20 ⇒ 𝐴𝐶: 4𝑥 + 5𝑦 − 20 = 0
Dựng tam giác ABC, khi biết đỉnh A và hai đường thẳng chứa hai đường cao BB, CC
Cách dựng: – Dựng AB qua A và vuơng gĩc với CC
– Dựng AC qua A và vuơng gĩc với BB
– Xác định B = AB BB, C = AC CC
Bài 2 Cho tam giác ABC, biết toạ độ một đỉnh và phương trình hai đường cao Viết phương trình các
cạnh của tam giác đĩ, với: A(3;0), BB: 2x2y 9 0,CC:3x12y 1 0
HD:
AC vuơng gĩc với BB’: 2x+2y-9=0 nên phương trình AC cĩ dạng: x-y+c = 0
Vì A 3;0 thuộc AC nên 3-0+c=0 ⇒ c = −3 ⇒ AC: x − y − 3 = 0
Vì AB vuơng gĩc CC’: 3x-12y-1=0 nên phương trình AB cĩ dạng: 12x+3y+d=0
A(3;0) thuộc AB nên 12.3+3.0+d=0 ⇒ 𝑑 = −36 ⇒ 𝐴𝐵: 12𝑥 + 3𝑦 − 36 = 0 hay 4x+y-12=0
AC giao CC’ tại C nên tọa độ C là nghiệm hệ phương trình: 3𝑥 − 12𝑦 − 1 = 0𝑥 − 𝑦 − 3 = 0 ⇒ 𝑥 =
35 9
𝑥 −5225
A(3;0)
Trang 1212
Dựng tam giác ABC, khi biết đỉnh A và hai đường thẳng chứa hai đường trung tuyến BM, CN
Cách dựng: – Xác định trọng tâm G = BM CN
– Xác định A đối xứng với A qua G (suy ra BA // CN, CA // BM)
– Dựng d B qua A và song song với CN
– Dựng d C qua A và song song với BM
– Xác định B = BM d B , C = CN d C
Bài 3 Cho tam giác ABC, biết toạ độ một đỉnh và phương trình hai đường trung tuyến Viết phương
trình các cạnh của tam giác đĩ, với: A(1;3),BM x: 2y 1 0,CN y: 1 0
Phương trình đường thẳng A’C song song với BM: x-2y+1=0 nên A’C cĩ dạng: x-2y+c=0 (c ≠ 1)
Vì A’C qua A’(1;-1) nên 1 + 2 + 𝑐 = 3 ⇒ 𝑐 = −3 𝑡𝑚 ⇒ 𝐴′𝐶: 𝑥 − 2𝑦 − 3 = 0
A’B //CN” y-1=0 nên phương trình A’B cĩ dạng: y+ d =0 (d ≠ -1)
A’B qua A’(1;-1) nên -1+d = 0 ⇒ 𝑑 = 1 ⇒ 𝐴′𝐵: 𝑦 + 1 = 0
Tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình: 𝑥 − 2𝑦 + 1 = 0𝑦 + 1 = 0 ⇒ 𝐵 −3; −1
Tọa độ C là nghiệm của hệ phương trình: 𝑥 − 2𝑦 − 3 = 0𝑦 − 1 = 0 ⇒ 𝐶 5; 1
Lúc này bài tốn trở thành viết phương trình 3 cạnh tam giác khi biết tọa độ 𝐴 1; 3 ; 𝐵 −3; −1 ; 𝐶 5; 1
Bài 4 Cho tam giác ABC, biết phương trình một cạnh và hai đường trung tuyến Viết phương trình các
cạnh cịn lại của tam giác đĩ, với: AB x: 2y 7 0, AM x y: 5 0,BN: 2x y 11 0HD:
y-1=0 x-2y+1=0
Trang 13AC:16x13y68 0, BC:17x11 106 0y
Dựng tam giác ABC, khi biết hai đường thẳng chứa hai cạnh AB, AC và trung điểm M của cạnh
BC
Cách dựng: – Xác định A = AB AC
– Dựng d 1 qua M và song song với AB
– Dựng d 2 qua M và song song với AC
– Xác định trung điểm I của AC: I = AC d 1 – Xác định trung điểm J của AB: J = AB d 2 – Xác định B, C sao cho JB AJ IC AI , Cách khác: Trên AB lấy điểm B, trên AC lấy điểm C sao cho MB MC
Bài 5 Cho tam giác ABC, biết phương trình hai cạnh và toạ độ trung điểm của cạnh thứ ba Viết phương trình của cạnh thứ ba, với AB x y: 2 2 0, AC x: 3y 3 0, ( 1;1)M
Phương trình BC qua M(1;-1) và nhận 𝐼𝑁 làm vecto chỉ phương Từ đĩ viết phương trình BC
B A
Trang 1414
CHUYÊN ĐỀ 4
Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Hai đường thẳng cho dạng tổng quát: 1 : a x1 b y c1 1 0 và 2 : a x2 b y c2 2 0
Toạ độ giao điểm của 1 và 2 là nghiệm của hệ phương trình:
a x b y c
a x b y c12 12 12
00
Hai đường thẳng cho dưới dạng 1 tổng quát, 1 tham số:
Cách 1: Chuyển tham số về tổng quát rồi dùng cách trên
Cách 2: Thay x, y từ phương trình tham số vào tổng quát để tìm t rồi suy ra vị trí tương đơi
Để chứng minh ba đường thẳng đồng qui, ta cĩ thể thực hiện như sau:
– Tìm giao điểm của hai trong ba đường thẳng
– Chứng tỏ đường thẳng thứ ba đi qua giao điểm đĩ
Bài 1 Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau, nếu chúng cắt nhau thì tìm toạ độ giao điểm của
a) Vì 24≠ 35 nên hệ cĩ nghiệm duy nhất, suy ra hai đường thẳng cắt nhau
Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình:
2𝑥 + 3𝑦 + 1 = 04𝑥 + 5𝑦 − 6 = 0 ⇒ 𝑥 =232
𝑦 = −8 ⇒ 𝐼 23
2 ; −8 b)
Ta cĩ: −84 =−12 ≠21 Hệ phương trình vơ nghiệm nên hai đường thẳng song song
Trang 15Hệ cĩ nghiệm duy nhất nên hai đường thẳng cắt nhau Thay t’ = -5 vào 𝑦 = −3 + 2𝑡′𝑥 = 5 + 𝑡′
ta được 𝑦 = −13𝑥 = 0 Vậy hai đường thẳng cắt nhau tại A 0;-13)
Bài 2 Cho hai đường thẳng d và Tìm m để hai đường thẳng:
i) cắt nhau ii) song song iii) trùng nhau
a) d mx: 5y 1 0, : 2x y 3 0
b) d mx: 2 (m1)y 2 0, :( m2)x(2m1)y m( 2) 0
HD:
a)
Hai đường thẳng cắt nhau khi: 𝑚2 ≠−51 ⇔ 𝑚 ≠ −10
Vậy 𝑚 ≠ −10 thì hai đường thẳng cắt nhau
Hai đường thẳng song song khi: 𝑚2 =−51 ≠ −31 ⇔ 𝑚 = −10
Vì −51 ≠−31 nên khơng tồn tại m để hai đường thẳng trùng nhau
b) Hai đường thẳng cắt nhau khi:
2𝑚
𝑚 + 2≠
𝑚 − 12𝑚 + 1⇔ 2𝑚 2𝑚 + 1 ≠ 𝑚 + 2 𝑚 − 1 ⇒ 𝑚 ≠ Hai đường thẳng song song khi:
2𝑚
𝑚 + 2=
𝑚 − 12𝑚 + 1≠
𝑚 − 12𝑚 + 1≠
2
𝑚 + 2
⇒ 𝑚 Hai đường thẳng trùng nhau khi:
2𝑚
𝑚 + 2=
𝑚 − 12𝑚 + 1=
𝑚 − 12𝑚 + 1=
2
𝑚 + 2 ⇒ 𝑚
Bài 3 Tìm m để ba đường thẳng sau đồng qui:
y2x1, 3x5y8, (m8)x2my3m
HD:
Tọa độ giao điểm I của đường thẳng (d1) và (d2) và nghiệm của hệ phương trình:
𝑦 = 2𝑥 − 13𝑥 + 5𝑦 = 8 ⇔ 𝑥 = 1𝑦 = 1 ⇒ 𝐼 1; 1
Để 3 đường thẳng đồng quy thì I thuộc (d3) Suy ra: (m+8).1-2m.1=3m ⇒ 𝑚
CHUYÊN ĐỀ 5 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Trang 16c Chuyển d về dạng tổng quát: 3x-2y+4=0 rồi tính như câu a
d Chuyển d về dạng tổng quát : 3x-2y-8=0 rồi tính như câu a
Bài 2 Cho tam giác ABC Tính diện tích tam giác ABC, với: A(–1; –1), B(2; –4), C(4; 3) HD:
= 4+3+2 2 =9 22 ⇒ 𝑆𝐴𝐵𝐶 =12 𝐴𝐵 =12 3 2.9 22 =272 (đvdt)
Bài 3 Viết phương trình đường thẳng d song song và cách đường thẳng : 2x-y+3=0 một khoảng
𝑘 = 5
HD:
(d) song song 2x-y+3=0 nên (d) cĩ dạng: 2x-y+c =0 (c ≠ 3)
Lấy M(0;3) thuộc ∆ Vì (d) cách ∆ một khoảng là 5 nên khoảng cách từ M đến (d) là 5
𝑀→𝑑 = 2.0 − 3 + 𝑐
22+ −1 2 = 5 ⇔ 𝑐 − 3 = 5 ⇔ 𝑐 = 8𝑐 = −2 𝑡𝑚 Vậy đường thẳng cần tìm là: 2𝑥 − 𝑦 + 8 = 02𝑥 − 𝑦 − 2 = 0
Bài 4 Viết phương trình đường thẳng d song song với đường thẳng : 3x-4y+12=0 và cách điểm A(2;3)
Trang 17một khoảng bằng k=2
HD:
a) Vì (d) song song ∆: 3𝑥 − 4𝑦 + 12 = 0 nên (d) cĩ dạng: 3𝑥 − 4𝑦 + 𝑐 = 0 𝑐 ≠ 12
Vì khoảng cách từ A(2;3) đến d bằng 2 nên:
3.2 − 4.3 + 𝑐
32+ −4 2 = 2 ⇔ 𝑐 − 6 = 10 ⇔ 𝑐 = 16𝑐 = −4 Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là: 3𝑥 − 4𝑦 + 16 = 03𝑥 − 4𝑦 − 4 = 0
Bài 5 Viết phương trình đường thẳng đi qua A(-1;2) và cách B(3;5) một khoảng bằng d=3
Cĩ hai đường thẳng thỏa mãn yêu cầu:
- Đường thẳng qua M và trung điểm I của AB: Các em tính trung điểm I rồi viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm
- Đường thẳng qua M và song song AB
B M