Gọi H là trực tâm tam giác ABC, P và Q là 2 giao điểm của đường tròn tâm H bán kính HC và đường tròn tâm C bán kính CH.. Các đường thẳng AM và AN cắt tiếp tuyến tại B lần lượt tại P và Q
Trang 1CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
I PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI HÌNH
Bài 1 Trong mặt phẳng Oxy cho v 2;1 và đường thẳng d có phương trình 2x 3y 3 0 và đường thẳng d1 có phương trình
2x 3y 5 0
a Viết phương trình '
v
d T d
b Tìm véc tơ w
có giá vuông góc với đường thẳng d sao cho
d T d
c Tìm ảnh của đường tròn x 12y 32 9 C qua phép tịnh tiến véc tơw
d Tìm ảnh của P y x: 2 2x qua phép tịnh tiến véc tơ v
Bài 2.Cho hình bình hành ABCD có đường chéo BD cố định, A di động
trên đường tròn tâm D bán kính R
a Tìm quĩ tích đỉnh C của hình bình hành ABCD
b Tim quĩ tích đỉnh E của hình bình hành ADBE
Bài 3 Cho hình thang ABCD (AB // CD) có A, B cố định C, D di động
sao cho AD = a, CD = b (a,b > 0 cho trước) Tìm tập hợp điểm C
Bài 4 Cho tam giác ABC có AB cố định Đường tròn (O) ngoại tiếp
tam giác ABC Gọi H là trực tâm tam giác ABC, P và Q là 2 giao điểm của đường tròn tâm H bán kính HC và đường tròn tâm C bán kính CH Tìm quĩ tích P và Q
Bài 5 Cho đường tròn (O) với đường kính AB cố định, một đường kín
MN thay đổi Các đường thẳng AM và AN cắt tiếp tuyến tại B lần lượt tại P và Q Tìm quĩ tích trực tâm các tam giác MPQ và NPQ
Bài 6 Cho 2 đường tròn không đồng tâm O R, và O R1 , 1 và 1 điểm A trên O R, Hãy dựng điểm N thuộc O R1 , 1 sao cho MN OA
Bài 7 Cho 2 đường thẳng d1 và d2 cắt nhau, AB không cắt cả hai đường thẳng trên Dựng hình bình hành ABCD sao cho C d1 ,D d2
Bài 8 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy xét các phép biến hình sau đây
- Phép biến hình F1 biến mỗi điểm M x y , thành điểm M y x' ,
- Phép biến hình F2 biến mỗi điểm M x y , thành điểm M'2 ,x y
Trong 2 phép biến hình trên phép nào là phép dời hình
Bài 9 Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d): 3x-y-9 =0 tìm phép
Trang 2II PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
Bài 1 Cho đường thẳng (d): 3x +4y -12 =0 và điểm M (7; 4)
a Tìm toạ độ điểm M1 đối xứng với M qua trục Ox
b Tìm toạ độ điểm M2 đối xứng với M qua trục Oy
c Tìm toạ độ điểm M3 đối xứng với M qua d
Bài 2 Xác định đường thẳng d1 đối xứng với d qua đường thẳng
biết rằng:
a d : 4x y 3 0, :x y 0
b d : 6x 3y 4 0, : 4x 2y 3 0
Bài 3 Viết phương trình đường tròn đối xứng với (C):
x y x y
a.Qua trục Oy
b Qua đường thẳng d :x y 1 0
Bài 4 Cho đồ thị hàm số 1
1
x y x
chứng minh rằng y = x+ 2 là trục đối xứng của đồ thị trên
Bài 5 cho hàm số y x 2 2x 1 chứng tỏ rằng hàm số nhận đường thẳng x= - 1 là trục đối xứng
Bài 6 Tìm hai điểm A, B nằm trên đồ thị hàm số 2
1
x y x
đối xứng nhau qua đường thẳng (d)y = x – 1
Bài 7 Cho hai đường thẳng d và d' như sau, hãy tìm phép đối xứng trục biến d thành d'
a. d : 4x y 3 0, d' :x y 0
b. d : 6x 3y 4 0, d' : 4x 2y 3 0
Bài 8 Cho B,C cố định nằm trên (O) điểm A di động trên (O) Chứng minh
khi A di động trên (O) trực tâm tam giác ABC di động trên 1 đường trò
Bài 9 Cho hai đường thẳng c, d cắt nhau và hai điểm A, B không thuộc hai
đường thẳng đó Dựng hình thang cân ABCD sao cho AB là cạnh đáy và C thuộc c và D thuộc d
Bài 10 Cho hai đường tròn C và C' có bán kính khác nhau và đường thẳng (d) Dựng hình vuông ABCD sao cho A,C thuộc C và C' B,D thuộc d
Trang 3Bài 11 Cho tam giác ABC cân tại A một đường thẳng (d) di động qua A
gọi D là điểm đỗi xứng của C qua (d) đường thẳng BD căt (d) tại M Tìm quĩ tích các điểm D và M
III PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
Bài 1 Trong mặt phẳng cho I1; 2 , M 2;3,đường thẳng d : 3x y 9 0
Và đường tròn C x: 2 y2 2x 6y 6 0
Hãy xác định toạ độ điểm ' ' '
, ,
M d C lần lượt là ảnh của M d, , C qua phép:
a Đối xứng tâm I
b Phép đối xứng trục Ox
Bài 2.Hình bình hành ABCD có AB x: 2y 7 0, AD x y: 2 0 và
có tâm I1;1 lập phương trình các cạnh BC và CD
Bài 3 Trong mặt phẳng Oxy cho: '
: 2 2 0, : 2 8 0
d x y d x y Tìm phép đối xứng tâm bién (d) thành '
d và trục Ox thành chính nó
Bài 4
a Chứng minh rằng đồ thị y x 3 3x2 1 nhận điểm I1; 1 làm tâm đối xứng
b Tìm điều kiện để đồ thị 1 3 2
m
nhận điểm I1;0
làm tâm đối xứng
Bài 5 Từ A ngoài đường tròn O vẽ hai tiếp tuyến AB, AC(B,C là hai tiếp điểm) M là một điểm di chuyển trên (O), tại M ta dựng tiếp tuyến cắt hai tiếp tuyến AB,AC tại D, E Tìm tập hợp tâm đường tròn ngoai tiếp
DOE
khi M chuyển động trên (O)
Bài 6 Cho hai đường tròn O R; , O R1 ; 1 cắt nhau tại hai điểm A, B Hãy dựng đươờng thẳng (d) cắt hai đường tròn trên tại M M, 1 sao cho A là trung điểm của MM1
Trang 4Bài 8 Cho hai đường tròn đồng tâm có chung tâm O cáo bán kính lần
lượt là R và r (R>r ) Hãy dựng đường thẳng cắt O r; tại C,D và cắt O R;
tại A,B sao cho AB = 3CD
IV PHÉP QUAY
Bài 1 Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A3;3 , B0;5 , C1;1 và
d : 5x 3y 15 0 hãy xác định toạ độ các đỉnh tam giác A B C' ' 'và phương trình của đường thẳng '
d theo thứ tự là ảnh của ABC và (d) qua phép quay tâm O góc 90 0
Bài 2 Cho 3 điểm thẳng hàng A, B, C điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
Dựng về một phía của đường thẳng AC các tam giác đều ABE và BCF
a Chứng minh rằng AF = EC và góc hợp bởi giữa chúng bằng 60 0
b Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AF và EC chứng minh rằng tam giác BMN đều
Bài 3 Cho tam giác ABC dựng ra ngoài tam giác các hình vuông
BCIJ, ACMN, ABEF Gọi O,P,Q lần lượt là tâm của các hình vuông đó
a Gọi D là trung điểm của AB Chứng minh DOP là tam giác vuông cân đỉnh D
b Chứng minh AO vuông góc với PQ và AO = PQ
Bài 4 Cho 3 đường thẳng song song với nhau(a//b//c) và 1 điểm D
không nằm trên 3 đường thẳng đó hãy dựng hình vuông ABCD có 3 điểm A,B,C nằm trên 3 đường thẳng trên
Bài 5 Cho điểm M chuyển động trên 1 nửa đường tròn tâm O đường
kính AB = 2R Dựng ra ngoài tam giác AMB 1 hình vuông MBCD
a Hãy tìm quĩ tích đỉnh C khi M chuyển động trên nửa đường tròn nói trên
b Trên tia Bx vuông gócvới AB tại B và nằm cùng phía với nửa đường tròn lấy O' sao cho BO' BO Chứng minh OM O C'