Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
639,31 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI OUTHA MALAVONG CHỨC NĂNG LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI LÀO 1.1 Khái quát chức lập pháp Quốc hội 1.1.1 Khái niệm chức lập pháp Quốc hội 1.1.2 Vị trí, vai trò, ý nghĩa chức lập pháp Quốc hội 17 1.2 Nội dung chức lập pháp, trình tự lập pháp Quốc hội 24 1.2.1 Nội dung chức lập pháp Quốc hội 24 1.2.2 Trình tự lập pháp Quốc hội 27 CHƯƠNG 30 QUY ĐỊNH VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH 30 VỀ CHỨC NĂNG LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI LÀO 30 2.1 Quy định tình hình thực nội dung chức lập pháp Quốc hội 30 2.1.1 Quy định nội dung chức lập pháp Quốc hội 30 2.1.2 Tình hình thực quy định nội dung chức lập pháp Quốc hội 39 2.2 Quy định tình hình thực quy định trình tự lập pháp Quốc hội 46 2.2.1 Quy định trình tự lập pháp Quốc hội 46 2.2.2 Tình hình thực quy định trình tự lập pháp Quốc hội 51 2.3 Nhận xét, đánh giá chung quy định tình hình thực quy định chức lập pháp Quốc hội 53 CHƯƠNG 56 ĐỔI MỚI CHỨC NĂNG LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI LÀO 56 3.1 Tính tất yếu khách quan việc đổi chức lập pháp Quốc hội 56 3.2 Phương hướng đổi chức lập pháp Quốc hội 59 3.3 Giải pháp đổi chức lập pháp Quốc hội 60 3.3.1 Về chương trình xây dựng pháp luật 60 3.3.2 Về việc soạn thảo, thẩm tra xem xét, thông qua dự án luật, pháp lệnh 61 3.3.3 Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tăng cường đại biểu Quốc hội chuyên trách 65 3.3.4 Tiếp tục củng cố tăng cường máy giúp việc Quốc hội 65 3.3.5 Ban hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHẦN PHỤ LỤC 78 Phụ lục 1: Sơ đồ quy trình lập pháp 78 Phụ lục 2: Danh mục Hiến pháp đạo luật hành Lào 79 Phụ lục 3: Tổng số hiến pháp, luật thông qua nhiệm kì Quốc hội từ 1975 - 2006 81 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chức lập pháp Quốc hội Lào xuất phát từ vị trí, vai trò Quốc hội với tư cách quan “đại diện quyền, quyền lực lợi ích nhân dân tộc Lào” [31, Điều 52] Các hiến pháp ban hành từ sau ngày thành lập nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đến nay, thể khác nội dung chức lập pháp Quốc hội thống Điều 39 Hiến pháp năm 1991 quy định: “Quốc hội Lào quan lập pháp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.” Đến Hiến pháp sửa đổi năm 2003, chức lập pháp Quốc hội tiếp tục khẳng định cách đầy đủ toàn diện Hiến pháp sửa đổi năm 2003 ghi nhận “Quốc hội quan lập pháp, có quyền định vấn đề đất nước” (đã khẳng định Hiến pháp năm 1991) mà xác định Quốc hội có quyền “chuẩn bị, thông qua sửa đổi Hiến pháp; xem xét, thông qua, sửa đổi bãi bỏ luật, pháp lệnh.” Như vậy, chức lập pháp Quốc hội Hiến pháp khẳng định đến nội hàm khái niệm lập pháp chưa làm rõ nhận thức, quy định thực tiễn thi hành pháp luật Nói cách khác, nội dung, phạm vi giới hạn chức lập pháp Quốc hội vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu để thể cách tường minh Có quan điểm cho chức lập pháp Quốc hội quyền làm luật sửa đổi luật Quốc hội quan có quyền lập pháp có nghĩa Quốc hội quan có quyền làm luật Điều không phù hợp với thực tế thực Là quan có quyền lập pháp khơng có nghĩa Quốc hội phải thực tồn q trình lập pháp, từ việc nghiên cứu sách, tổng kết thực tiễn đến chuẩn bị dự thảo đưa thảo luận, thông qua kỳ họp Quốc hội Trên giới khơng có quốc hội nước thực tất công đoạn Ngay nước theo thiết chế tam quyền phân lập lập pháp, hành pháp tư pháp, đại biểu quốc hội hoạt động chuyên nghiệp, không kiêm nhiệm chức vụ máy nhà nước khơng thể đảm nhiệm tồn quy trình lập pháp Thực tế nhiều quốc gia, phần lớn dự thảo luật quan hành pháp trình nghị viện thơng qua Quốc hội với tư cách quan có quyền lập pháp phải giám sát trình xây dựng thông qua luật cách khoa học, khách quan, bảo đảm văn pháp luật thông qua phải thể chủ trương, sách đảng cầm quyền ý chí nhân dân Lập pháp không đồng nghĩa với làm luật, hoạt động lập pháp thực chất hoạt động kiểm tra, giám sát tương hợp giải pháp lập pháp phủ thiết kế Để tránh việc giải pháp phủ lợi ích cục mà ảnh hưởng đến quyền lợi nhân dân, nên giải pháp phải thơng qua quốc hội - “mơ hình thu nhỏ” nhân dân Lập pháp quyền thông qua luật quyền làm luật Quyền lập pháp thuộc Quốc hội có nghĩa có Quốc hội có thẩm quyền định quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao Các văn pháp luật quan nhà nước khác ban hành không trái với hiến pháp luật Để quy định pháp luật thật thống nhất, tránh tình trạng chữ nghĩa pháp luật mâu thuẫn, đồng thời xác định chức năng, nhiệm vụ Quốc hội Chính phủ, cần phải không ngừng nâng cao lực xây dựng luật Quốc hội kỹ lập pháp đại biểu Quốc hội, bảo đảm cho dự án luật nói chung, dự án luật quan Quốc hội đại biểu Quốc hội chủ trì soạn thảo có chất lượng tính khả thi ngày cao Quốc hội quan đại biểu nhân dân, nhân dân bầu, thay mặt nhân dân định công việc trọng đại quốc gia Quyền lực Quốc hội, kể quyền lập pháp xét chất quyền lực mối quan hệ lập pháp, hành pháp tư pháp có ý nghĩa, vai trò quan trọng khơng phải khơng có giới hạn Vì vậy, phải xác định phạm vi quyền lập pháp (biểu chức lập pháp) Quốc hội Hơn việc phân công, phân nhiệm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp đòi hỏi phải xác định phạm vi quyền lập pháp, phân định rõ phạm vi quyền lập pháp Quốc hội quyền lập quy Chính phủ Việc xác định rõ quyền lập pháp Quốc hội có ý nghĩa quan trọng, giúp nhận thức rõ trách nhiệm Quốc hội việc kiến tạo môi trường pháp lý, kiểm soát quyền lực ngành lập pháp, tránh nguy có đạo luật vi phạm quyền tự người tránh cho Quốc hội bị tải hoạt động lập pháp Xuất phát từ vấn đề lí luận thực tiễn thi hành Hiến pháp, pháp luật Lào trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Chức lập pháp Quốc hội Lào” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn góp phần nghiên cứu làm rõ sở khoa học chức lập pháp Quốc hội Lào, góp phần tiếp tục hoàn thiện quy định Hiến pháp pháp luật nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động lập pháp Quốc hội Lào theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tình hình nghiên cứu đề tài Chức nhà nước nói chung, chức quốc hội (cơ quan lập pháp) nói riêng vấn đề lí luận thực tiễn quan trọng, giới luật học, trị học quan tâm nghiên cứu nhiều nước giới từ lâu, với tri thức khoa học, kinh nghiệm phong phú, sâu sắc Ở nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, chức lập pháp Quốc hội vấn đề quan trọng, liên quan đến việc củng cố xây dựng máy nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật, thể chế kinh tế thị trường, bảo đảm quyền người nhân dân tộc Lào Đây vấn đề có nội dung rộng lớn ln có tính chất thời sự, gắn chặt với đời sống trị, kinh tế-xã hội hàng ngày quan nhà nước, tổ chức xã hội người dân Lào Tuy vậy, thực tế năm qua Lào có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề chức lập pháp Quốc hội Chẳng hạn như: - “Hoàn thiện tổ chức, hoạt động Quốc hội kiểm tra, ban hành pháp luật văn quy phạm pháp luật giai đoạn nay” tác giả Chăn Pheen Si li văn; - Giáo trình Luật học Trường Đại học Quốc gia Lào; Ngồi có số hội thảo nước hội thảo quốc tế chủ đề nêu trên… Nhưng gần chưa có cơng trình khoa học đề cập sâu sắc, toàn diện vấn đề chức lập pháp Quốc hội Lào Các cơng trình nêu nhìn chung đề cập số vấn đề xung quanh nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội công tác lập pháp mà chưa sâu nghiên cứu vấn đề lí luận, thực tiễn chức lập pháp với tính cách chức quan trọng bậc Quốc hội Lào Tuy vậy, kết cơng trình nghiên cứu đem lại cho tác giả tri thức lí luận thực tiễn sâu sắc để tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề chức lập pháp Quốc hội Lào Với tình hình nghiên cứu nước trên, tình hình nghiên cứu Lào vấn đề chức lập pháp Quốc hội, việc nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện, có hệ thống sâu sắc chức lập pháp Quốc hội đồng thời đưa phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng lập pháp Quốc hội đòi hỏi cấp bách cần thiết khoa học pháp lý Lào Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung phân tích vấn đề sở lí luận chức lập pháp Quốc hội Lào; phân tích, đánh giá quy định Hiến pháp pháp luật thực định thực tiễn thi hành, nêu kết đạt được, hạn chế bất cập, nguyên nhân hạn chế, bất cập, từ đề xuất kiến nghị nhằm đổi tăng cường chức lập pháp Quốc hội nước CHDCND Lào Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng macxit quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nhà nước nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào xây dựng máy nhà nước, đặc biệt xây dựng, hồn thiện, nâng cao vị trí, vai trò, chức Quốc hội Lào Về phương pháp nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: Phân tích; chứng minh; so sánh, diễn giải, quy nạp; tổng hợp, phương pháp lịch sử; thống kê v.v Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài làm rõ sở lí luận chức lập pháp Quốc hội Lào; Nghiên cứu quy định Hiến pháp, pháp luật tình hình thực quy định chức lập pháp Quốc hội; đánh giá thành tựu, hạn chế, bất cập việc thực chức lập pháp Quốc hội; từ đưa phương hướng giải pháp đổi mới, tăng cường chức lập pháp Quốc hội Lào Những đóng góp luận văn Với tính cách cơng trình nghiên cứu chức lập pháp Quốc hội Lào, luận văn có số đóng góp sau: - Góp phần làm rõ sở lí luận thực tiễn chức lập pháp Quốc hội Lào; - Nhận xét, đánh giá thành tựu, hạn chế, bất cập việc thực chức lập pháp Quốc hội; - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đổi tăng cường chức lập pháp Quốc hội Lào điều kiện Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành ba chương, gồm: Chương Cơ sở lý luận chức lập pháp Quốc hội Lào Chương Quy định tình hình thực quy định chức lập pháp Quốc hội Lào Chương Đổi chức lập pháp Quốc hội Lào CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI LÀO 1.1 Khái quát chức lập pháp Quốc hội 1.1.1 Khái niệm chức lập pháp Quốc hội Ngày 02/12/1975, Mặt trận dân tộc yêu nước Lào triệu tập Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc Đại hội tun bố xố bỏ chế độ quân chủ, thành lập chế độ cộng hoà dân chủ nhân dân, thông qua định thành lập xây dựng nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào độc lập, dân chủ, thống nhất, thịnh vượng tiến xã hội Đại hội chấp nhận việc xin thoái vị tự nguyện vua Xi-va-vang Vát-tha-na ngày 29/11/1975; tuyên bố giải thể quan quyền lực nhà nước cũ gồm Chính phủ liên hiệp dân tộc lâm thời Hội đồng quốc gia trị liên hiệp Tuyên bố Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Lào nêu rõ: 1) Xố bỏ phủ liên hiệp lâm thời; 2) Xoá bỏ chế độ phong kiến giai cấp phong kiến; 3) Thành lập nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào; 4) Thành lập Hội đồng nhân dân tối cao (Quốc hội) Lào Hoàng thân Xuphanuvong làm Chủ tịch; 5) Thành lập Chính phủ Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào ơng Cayxỏn Phômvihản làm Thủ tướng; 6) Thông qua Quốc ca, Quốc huy, Quốc kì Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào; 7) Thơng qua Cương lĩnh trị Chính phủ Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Lào bầu Hội đồng nhân dân tối cao (Quốc hội) xác lập chế độ nguyên thủ quốc gia Chủ tịch nước, Hoàng thân Xuphanuvong làm Chủ tịch Đây hình thức tổ chức nhà nươc phù hợp với hồn cảnh cách mạng Lào lúc đồng thời hình thức đặc thù hình thành Quốc hội nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Cơ cấu quan quyền lực nhà nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Lào bầu thông qua ngày 2/12/1975 gồm: Chủ tịch 67 - Tăng cường hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban khác Quốc hội đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội - Cần sớm phân công hợp lý quan soạn thảo, quan thẩm tra dự án luật, pháp lệnh để tạo điều kiện cho quan hữu quan sớm có kế hoạch phối hợp chặt chẽ việc triển khai thực chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Kinh nghiệm cho thấy, việc phân công hợp lý, chức chun mơn quan soạn thảo (trong có quan chủ trì, quan phối hợp quan thẩm tra) yếu tố quan trọng thúc đẩy nhanh trình chuẩn bị đảm bảo chất lượng dự án - Các quan phân công chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh phải coi nhiệm vụ quan trọng cơng tác quan mình, tập trung đầu tư nhiều thời gian, công sức đồng thời phải tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan việc tổng kết thực tiễn soạn thảo, lấy ý kiến, trình, thẩm tra, cho ý kiến chỉnh lý dự án luật - Làm tốt công tác khảo sát, tổng kết thực tiễn, lấy ý kiến ngành, cấp nhân dân, tổ chức hội thảo khoa học có chất lượng thiết thực, bảo đảm dự án luật, pháp lệnh có luận khoa học, thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng biên soạn, bảo đảm thời gian việc chuẩn vị trình dự án Việc tham khảo kinh nghiệm nước ngồi phải có chọn lọc, phù hợp với thực tiễn Lào - Việc tổ chức lấy ý kiến ngành, cấp ý kiến nhân dân dự án luật, pháp lệnh cần coi trọng phải tiến hành cách thực chất, có kế hoạch, yêu cầu cụ thể tùy theo nội dung dự án luật, pháp lệnh đối tượng, tránh hình thức, tổ chức cập rập, thiếu đạo cụ thể Trong việc tổ chức cần xác định rõ trách 68 nhiệm quan hữu quan việc chuẩn vị nêu lên vấn đề cần tập trung thảo luận, đóng góp, tổng hợp, nghiên cứu tiếp thu ý kiến chỉnh lý vào dự án luật pháp lệnh coi trọng - Cải tiến công tác chuẩn bị, thảo luận, định thông qua dự án luật kì họp Quốc hội Như trình bày, điều kiện Quốc hội họp thường lệ năm hai kì kì khoảng tháng, để đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng pháp luật cần phải nghiên cứu, tổ chức kì họp Quốc hội cho phù hợp với điều kiện thực tế Việc chuẩn bị tốt nội dung dự án luật trước kì họp vơ quan trọng Do đó, khơng nên đưa vào chương trình kì họp Quốc hội dự án luật chưa chuẩn bị kĩ Nên giao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội định trước số vấn đề thuộc thủ tục để dành thời gian cho Quốc hội thơng qua nội dung chính, giảm bớt phần Quốc hội cho ý kiến dự án luật chưa thông qua - Áp dụng khoa học kĩ thuật công tác xây dựng pháp luật, nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động lập pháp nước giới để có tiếp thu phù hợp điều kiện hoàn cảnh Lào - Xây dựng chế tạo điều kiện mặt để đại biểu Quốc hội thực tốt quyền kiến nghị luật, quan hữu quan trình dự án luật trước Quốc hội - Để khắc phục tình trạng đòi hỏi quy trình lập pháp phải tiến hành đồng với quy trình lập quy Trong trường hợp luật pháp lệnh có điều khoản cần phải quy định chi tiết văn luật điều khoản phải xác định rõ quan có thẩm quyền quy định hướng dẫn thời gian, thủ tục văn Khi dự thảo dự án luật, Quốc hội cần xác định rõ văn hướng dãn kèm theo để quan chức chủ động thực - Cùng với việc đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật, cần tiến hành 69 đồng nhiều biện pháp cần thiết nhằm sớm đưa pháp luật vào sống, biến ý chí nguyện vọng nhân dân thể pháp luật thành hành động cụ thể quan, tổ chức công dân sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Những yếu tố điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu pháp luật nói chung hiệu văn luật nói riêng yếu tố có liên quan tới chế điều chỉnh pháp luật giai đoạn trình điều chỉnh pháp luật - Nâng cao ý thức pháp luật cán nhân dân, thường xuyên tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cán nhân dân nhằm làm cho người hiểu tinh thần nội dung văn pháp luật ban hành để thực thống nước - Chú trọng việc cung cấp văn pháp luật cho quan nhà nước, quan Đảng, đoàn thể đến tận cấp sở Nhà nước cần hỗ trợ kinh phí cho việc in ấn, phát hành văn pháp luật nhân dân, đặc biệt vùng núi cao, vùng sâu vùng xa - Thực nghiêm ngặt thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát, kiểm sát việc thi hành pháp luật quan, tổ chức, cán bộ, công chức nhà nước công dân - Cùng với việc tuyên truyền, giáo dục cần có biện pháp cưỡng chế thi hành hữu hiệu Các hành vi vi phạm pháp luật, cho dù hành vi cá nhân, quan tổ chức phải phát hiện, xác minh làm rõ xử lý nghiêm minh, kịp thời, bảo đảm nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật - Trong trình thi hành áp dụng pháp luật cần lắng nghe ý kiến nhân dân, kịp thời phát điểm bất hợp lý, sơ hở, chưa phù hợp với thực tiễn sống để có kiến nghị biện pháp sửa đổi, bổ sung kịp thời, bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm cho pháp luật phù hợp với thực tiễn 70 Đánh giá đắn, đầy đủ ưu điểm, tồn tại, thiếu sót hoạt động Quốc hội nói chung hoạt động lập pháp nói riêng sở để rút học kinh nghiệm cho tổ chức hoạt động Quốc hội thời gian tới nhằm xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào – Nhà nước dân, dân, dân, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Lào thời kì phát triển 3.3.5 Ban hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Đây đạo luật có ý nghĩa vơ quan trọng Nhà nước Lào Luật cần cụ thể hoá quy định Hiến pháp, thể chế hố quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Lào định hướng xây dựng hệ thống pháp luật Lào, nguyên tắc, tư tưởng hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Nhà nước; quyền hạn, trách nhiệm chủ thể tham gia vào hoạt động xây dựng ban hành pháp luật Đặc biệt, Luật cần tạo sở pháp lí đầy đủ, vững cho việc thực chức lập pháp Quốc hội Lào thể vai trò, trách nhiệm, mối quan hệ quan nhà nước chế phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Các nguyên tắc, yêu cầu cụ thể hoạt động xây dựng ban hành pháp luật, phạm vi, giới hạn quyền lập pháp, lập quy, trình tự, thủ tục, kĩ thuật lập pháp, huy động tham gia tầng lớp nhân dân, chuyên gia, nhà khoa học vào trình xây dựng ban hành pháp luật… vấn đề cần đưa vào nội dung điều chỉnh Luật Lào nghiên cứu, học tập, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước, kinh nghiệm Việt Nam lĩnh vực 71 KẾT LUẬN Ở Lào, lập pháp chức quan trọng Quốc hội Toàn thể đại biểu Quốc hội, quan Quốc hội, cá nhân đại biểu Quốc hội có vai trò to lớn việc thực chức lập pháp Tuy nhiên, luật, nghị Quốc hội có thơng qua hay khơng tuỳ thuộc lớn vào định đại biểu Quốc hội Vai trò cá nhân đại biểu Quốc hội thể rõ trình xem xét, thơng qua dự thảo luật, nghị Quốc hội Trong trình này, đại biểu Quốc hội tham gia phát biểu ý kiến, tranh luận, bày tỏ quan điểm biểu phiên họp toàn thể Quốc hội Qua thực tiễn hoạt động Quốc hội thấy bên cạnh kết đạt được, chức lập pháp Quốc hội Lào có hạn chế, bất cập định Năng lực, trình độ, hiệu quả, chất lượng tham gia hoạt động lập pháp đại biểu Quốc hội khơng đồng nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu công tác Thông thường, đại biểu chuyên trách, đại biểu chun gia, nhà khoa học, đại biểu có trình độ, kỹ pháp lý, đại biểu công tác quan nghiên cứu, viện khoa học liên quan đến hoạt động lập pháp, tư pháp đại biểu thể vai trò, trách nhiệm đại biểu Quốc hội công tác lập pháp Do vậy, mặt Lào thiếu nhiều luật để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố-xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại… Mặt khác, hệ thống pháp luật hành chưa đầy đủ, thống nhất, đồng bộ; nhiều quy định nguyên tắc chung, thiếu tính cụ thể, khả thi nên hiệu lực hiệu điều chỉnh thấp Đặc biệt, Lào chưa xây dựng ban hành đạo luật quan trọng để cụ thể hố quy định Hiến pháp cơng tác xây dựng pháp luật - Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Do 72 vậy, yêu cầu nội dung, phạm vi chức lập pháp Quốc hội, thẩm quyền chủ thể tham gia vào trình xây dựng, ban hành pháp luật; quy trình lập pháp, yêu cầu kĩ thuật lập pháp chưa luật quy định cụ thể Để nâng cao chất lượng, hiệu việc thực chức lập pháp Quốc hội giai đoạn nay, trước hết cần quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng nhân dân cách mạng Lào xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; quan điểm tăng cường vai trò Quốc hội, nâng cao lực lập pháp Quốc hội; xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, pháp luật đồng bộ, có chất lượng để phát triển đất nước tình hình Về chức lập pháp Quốc hội, cần sớm xây dựng ban hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật để tạo sở pháp lí đầy đủ, vững cho hoạt động xây dựng, ban hành pháp luật Nhà nước nói chung, đặc biệt có việc thực chức lập pháp Quốc hội nói riêng Nhà nước cần đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ, kĩ hoạt động đại biểu nói chung kĩ hoạt động lập pháp cho đại biểu Quốc hội nói riêng Trong hoạt động lập pháp, đại biểu Quốc hội phải dành thời gian thích đáng đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu kỹ nội dung dự án luật, pháp lệnh để có nhiều ý kiến xác đáng, trí tuệ đóng góp vào nội dung dự án luật, pháp lệnh Lấy ý kiến nhân dân, ý kiến cử tri, tham vấn ý kiến nhân dân, ý kiến cử tri người có liên quan góp ý vào dự án luật, pháp lệnh việc làm cần thiết, kênh thơng tin có giá trị để đại biểu Quốc hội tìm hiểu, thu thập ý kiến nhân dân tính khả thi, phù hợp, xác, khách quan dự án luật, pháp lệnh ban hành sở xây dựng nội dung góp ý, phát biểu tranh luận mà đại biểu Quốc hội theo đuổi Bên cạnh tranh thủ tham gia hội nghị, hội thảo khoa học, lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học nội dung liên quan đến dự án luật, pháp lệnh: diễn đàn quan 73 trọng để chuyên gia, nhà khoa học trao đổi, bày tỏ nhiều quan điểm khác nội dung dự án luật, pháp lệnh; giúp đại biểu Quốc hội nắm vấn đề cách sâu hơn, rộng hơn, khách quan nội dung dự án luật, pháp lệnh, hội để đại biểu có điều kiện tiếp xúc, làm quen, lắng nghe ý kiến chuyên gia, nhà khoa học vấn đề, lĩnh vực mà dự án luật, nghị đề cập đến Đồng thời thu thập thơng tin, ý kiến góp ý, phản biện thông qua phương tiện thông tin đại chúng Tất việc làm nhằm trang bị, giúp cho đại biểu Quốc hội có nhìn tổng quát, lập luận, nhận định, đánh giá cách chắn vấn đề nội dung dự thảo luật, nghị mà Quốc hội xem xét cho ý kiến biểu thông qua như: nội dung, hình thức, phạm vi điều chỉnh, tác động dự thảo, đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, tính hợp hiến, tính khả thi Mỗi đại biểu Quốc hội nhận thức làm vậy, chắn chất lượng, hiệu hoạt động lập pháp Quốc hội ngày nâng cao Chức lập pháp Quốc hội tách rời chức chủ thể khác tham gia vào trình xây dựng ban hành pháp luật Do vậy, để tăng cường vai trò Quốc hội việc thực chức lập pháp Quốc hội thiết phải trọng tăng cường lực quan, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền trình dự án luật, soạn thảo văn luật Bên cạnh quyền xem xét, thảo luận, thông qua dự án luật chủ thể khác trình, Quốc hội cần có sở pháp lí quy định cụ thể luật để phát huy lực tính thực quyền vai trò quan có chức lập pháp Là quan đại diện cho quyền, quyền lực lợi ích nhân dân tộc Lào, hoạt động lập pháp Quốc hội phải gắn bó chặt chẽ với đời sống người dân, thơng qua kịp thời phản ánh cách đầy đủ, sâu sắc ý chí, nguyện vọng nhân dân Có vậy, việc thực chức lập pháp Quốc hội thực 74 hiện, bảo đảm quyền, quyền lực lợi ích nhân dân tộc Lào./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo Tổng bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào Cayxỏn Phơmvihản Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc khai mạc thủ đô Viêngchăn ngày 01/12/1975 Xem: Cayxỏn Phômvihản, “Về cách mạng dân tộc dân chủ Lào”; Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 Chăn Pheen Si li văn (2006), “Hoàn thiện tổ chức hoạt động Quốc hội kiểm tra ban hành pháp luật văn quy phạm pháp luật giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội Trần Ngọc Đường, Tổng quan quy trình lập pháp Quốc hội Việt Nam, nguồn: http://vnclp.gov.vn En Sô La Thi (2000), Xây dựng nhà nước đảm bảo quyền lực nhân dân lao động Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trương Duy Hoà (chủ biên) (2012), Một số vấn đề xu hướng trị - kinh tế Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hai thập niên đầu kỉ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khamphanh Sophabmixay (2006), Vai trò Quốc hội việc bảo đảm thực quyền lực trị nhân dân lao động nước CHDCND Lào nay, Luận văn thạc sĩ luật học Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam (số 17/QH12 ngày 3/6/2008) 75 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch), Nxb Giáo dục Hà Nội Nalăn Thăm Mạ Thê Va (2003), Bộ máy Nhà nước CHDCND Lào theo Hiến pháp 1991, Luận văn thạc sĩ 10 Phonesay Alounsavath, “Quốc hội điều kiện phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (19) 11 Mai Hồng Quỳ (2001), “Nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11) 12 Phạm Thị Tình (1998), Chức lập pháp Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học 13 Thái Vĩnh Thắng (1995), “Thể chế nghị viện nhà nước tư sản”, Tạp chí luật học, (6) 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình xây dựng văn pháp luật, Nxb CAND, Hà Nội 16 Viện nghiên cứu sách, pháp luật & phát triển (2008), Báo cáo nghiên cứu đánh giá quy trình xây dựng luật, pháp lệnh – Thực trạng giải pháp, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội 17 Xổm-lít Pược-kẹo (2001), “Đổi hệ thống trị cấp tỉnh nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ trị học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tiếng Lào 18 Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1985), Tuyển tập, tập 1, Nxb Quốc gia Lào 19 Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1987), Tuyển tập, tập 2, Nxb Quốc gia Lào 20 Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1997), Tuyển tập, tập 3, Nxb Quốc gia Lào 21 Chả Lơn Dia Pao Hơ (1995), “Sự vững mạnh quyền lực nhà nước yếu tố đảm bảo cho độc lập chủ quyền quốc gia”, Tạp chí Xây 76 dựng Đảng Nhân dân cách mạng Lào 22 Danh sách luật Lào (2014) Nguồn: http://www.na.gov.la 23 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội IV Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 24 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1991), Văn kiện Đại hội V Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 25 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội VI Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 26 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội VII Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 27 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội VIII Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 28 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội IX Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 29 En Sô la Thi (2000), Xây dựng nhà nước đảm bảo quyền lực nhân dân lao động Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 30 Hiến pháp năm 1991 nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 31 Hiến pháp sửa đổi năm 2003 nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 32 Khăm Cải Viêng Xa Văn (1995), “Sự kiện lịch sử việc thành lập Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào”, Tạp chí A Lun May (CHDCND Lào) 33 Lịch sử, cấu, tổ chức hoạt động Quốc hội Lào Nguồn: http://www.na.gov.la 34 Luật Chính phủ (2003), Tập hợp luật Lào, Nxb Quốc gia, (sửa đổi) 35 Luật Quốc hội (2003, 2006), Tập hợp luật Lào, Nxb Quốc gia, (sửa đổi) 36 Luật Toà án (2003), Tập hợp luật Lào, Nxb Quốc gia,(sửa đổi) 37 Luật Viện Kiểm sát (2003), Cuốn tập hợp luật Lào, Nxb Quốc gia,(sửa 77 đổi) 38 Nghị Quốc hội khoá III (1992), Tạp chí Quốc hội, Phủ Then Pa Xa Xơn 39 Nghị Quốc hội khố IV (1997), Tạp chí Quốc hội, Phủ Then Pa Xa Xôn 40 Nghị Quốc hội khố V (2000), Tạp chí Quốc hội, Phủ Then Pa Xa Xôn 41 Philaphandeth Vilay (2010), Tổ chức hoạt động Quốc hội, Khoá luận tốt nghiệp 42 Phông Xa Vặt Búp Pha (1996), “Sự phát triển Nhà nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào”, Tạp chí A Lun May (CHDCND Lào) 43 “Quốc hội với đường phát triển” (1997), Tạp chí Phu Then Pa Xa Xôn, tr.10 - 11 78 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ quy trình lập pháp Nguồn: http://www.na.gov.la 79 Phụ lục 2: Danh mục Hiến pháp đạo luật hành Lào * Hiến pháp nước CHDCND Lào (sửa đổi năm 2003) * Các luật lĩnh vực hành nhà nước Luật Phòng chống tham nhũng Luật Lệ phí Tồ án Luật Chính phủ Lào Luật xử lý khiếu nại Luật Quản lý địa phương Luật Giám sát Quốc hội Luật Nghĩa vụ quốc phòng Luật Quốc tịch Lào Luật Hình 10 Luật Hành * Các luật lĩnh vực kinh tế Luật Nông nghiệp Luật Phá sản doanh nghiệp Luật Hàng không dân dụng Luật Tố tụng dân Luật Ngân hàng thương mại Luật Doanh nghiệp Luật Thực phẩm Luật Chăm sóc sức khỏe Luật Cơng nghiệp chế biến 10 Luật Đất đai 11 Luật Giao thông 12 Luật Bưu 13 Luật Đường 14 Luật Giải tranh chấp kinh tế 80 15 Luật Giao dịch bảo đảm 16 Luật Ngân sách nhà nước 17 Luật Du lịch 18 Luật Quy hoạch đô thị 19 Luật Thuế giá trị gia tăng 20 Luật Nước tài nguyên nước * Các luật lĩnh vực văn hoá-xã hội Luật Môi trường Luật Phát triển bảo vệ phụ nữ Luật Lao động Luật Vệ sinh, phòng chống dịch bệnh nâng cao sức khỏe Luật Thể thao-Hoạt động thể chất Luật Thủy sản động vật hoang dã Luật Truyền thông Luật Di sản quốc gia Luật Thừa kế di sản thừa kế 10 Luật Gia đình 11 Luật Bảo vệ quyền lợi ích trẻ em 12 Luật Kiểm soát thuốc 13 Luật An sinh xã hội Nguồn: http://www.na.gov.la 81 Phụ lục 3: Tổng số hiến pháp, luật thơng qua nhiệm kì Quốc hội từ 1975 - 2006 Nhiệm kỳ Quốc hội Văn thơng qua Hiến pháp Luật Khố I (1975 - 1989) - 01 Khoá II (1989 - 1991) 01 15 Khoá III (1991 - 1997) - 20 Khoá IV (1997 - 2001) - 10 Khoá V (2001 - 2006) 01 11 Nguồn: Cục nghiên cứu tổng hợp Quốc hội, Viêng chăn - 2005 ... luận chức lập pháp Quốc hội Lào Chương Quy định tình hình thực quy định chức lập pháp Quốc hội Lào Chương Đổi chức lập pháp Quốc hội Lào CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI LÀO... quyền Quốc hội nằm chức lập pháp, thể chức lập pháp Quốc hội Mặt khác, thông qua việc thực chức lập pháp, Quốc hội định vấn đề đất nước Chức lập pháp tạo tiền đề, sở pháp lí để Quốc hội thực chức. .. QUỐC HỘI LÀO 1.1 Khái quát chức lập pháp Quốc hội 1.1.1 Khái niệm chức lập pháp Quốc hội 1.1.2 Vị trí, vai trò, ý nghĩa chức lập pháp Quốc hội 17 1.2 Nội dung chức lập pháp,