1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của hội đồng dân tộc và các uỷ ban thường trực của quốc hội việt nam trong giai đoạn hiện nay

78 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 605,02 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐOÀN THU HUYỀN HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN THƯỜNG TRỰC CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Mã số: 60 38 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Tơ Văn Hịa HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với hướng dẫn tận tình Thầy giáo - Tiến sĩ Tơ Văn Hịa, giảng viên trường Đại học Luật, Hà Nội Vì trước tiên, luận văn q bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tác giả người Thầy Đồng thời, để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô giáo lớp Cao học Luật khóa XV, Trường Đại học Luật, Hà Nội người truyền đạt, vun đắp kiến thức cho suốt năm học trường Tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu tạo điều kiện cần thiết để tơi hồn thành tốt luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hẳn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, có vấn đề lý luận thực tiễn nảy sinh mà chưa cập nhật Rất mong đóng góp ý kiến q Thầy Cơ tồn thể bạn đọc để luận văn đạt kết cao Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Tác giả luận văn Đoàn Thu Huyền MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN THƯỜNG TRỰC CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM VÀ NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển hệ thống Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam 1.2 Vị trí Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam 12 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam 16 1.4 Cơ cấu tổ chức Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam 27 1.5 Vai trò, tổ chức hoạt động ủy ban thường trực nghị viện số nước 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TỔ 40 CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN THƯỜNG TRỰC CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam 40 2.2 Đổi Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền 50 2.3 Quan điểm nguyên tắc tiếp tục đổi tổ chức 54 hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam 2.4 Phương hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam giai đoạn 55 KẾT LUẬN 68 Phụ lục 70 Phụ lục 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền, đổi tổ chức hoạt động Quốc hội công việc Đảng quan tâm coi trọng Nghị Hội nghị lần thứ ba ban chấp hành trung ương Đảng Khoá VIII năm 1997 nêu chủ trương “Nghiên cứu thành lập thêm số Ủy ban Quốc hội” Tiếp tục tinh thần chủ trương này, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh “đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Tổ chức lại số Ủy ban Quốc hội; nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội” [5, tr.126] số nhiệm vụ hàng đầu việc phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chiến lược xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 nhấn mạnh đến mục tiêu đổi tổ chức hoạt động Quốc hội đặc biệt nhấn mạnh quy trình thủ tục hoạt động Quốc hội quan Quốc hội biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật Sau Đại hội Đảng X, Quốc hội khoá XI thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Quốc hội tăng thêm số Ủy ban thường trực Quốc hội với mục đích thể chế hố quan điểm Đảng Điều cho thấy mặt chủ trương đổi hoàn thiện tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội có tác động to lớn đến việc đổi nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội, góp phần xây dựng hiệu máy nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vì lý mà khn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban thường trực Quốc hội Việt Nam giai đoạn nay" Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban thường trực Quốc hội Việt Nam nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, như: - Hội thảo khoa học cải cách máy nhà nước góp phần thưc mục tiêu đại hố, cơng nghiệp hoá đất nước (ngày 17 tháng năm 2001), Bộ Tư pháp; - Đổi mới, hoàn thiện máy Nhà nước giai đoạn nay, PGS TS Bùi Xuân Đức, Nhà xuất Tư pháp, 2004 - Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền, PGS TS Nguyễn Đăng Dung, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, 2007 - Một số vấn đề đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội, TS Lê Thanh Vân, Nhà xuất Tư pháp, 2007 - Một số giải pháp tăng cường hiệu hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đặng Đình Luyến, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2006) - Luận văn thạc sỹ luật học: Các ủy ban Quốc hội theo quy định pháp luật Việt Nam cộng hòa Pháp, Nguyễn Thị Phương Thảo, hướng dẫn khoa học TS Phan Trung Lý, GS Serge.Sur, 2004 Những cơng trình, tài liệu nguồn tư liệu nghiên cứu, tham khảo có giá trị, mang tính lý luận thực tiễn cao vấn đề xây dựng hoàn thiện tổ chức máy nhà nước, tổ chức hoạt động Quốc hội Tuy nhiên chưa có cơng trình đề cập đến hoàn thiện tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam giai đoạn phạm vi rộng luận văn đề cập Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề có tính lý luận vai trò Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam; phân tích đánh giá thực trạng, chức nhiệm vụ quan Trên sở kết nghiên cứu, luận văn kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam * Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu trình hình thành, phát triển hệ thống Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam, làm rõ vai trò, tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội; tham khảo kinh nghiệm tổ chức hoạt động Ủy ban nghị viện số nước - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội để đưa quan điểm, giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội đề cập nhiều góc độ, mức độ khác nhau, nhiên, luận văn đề cập vào nội dung tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam không nghiên cứu Ủy ban lâm thời Quốc hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta tổ chức máy nhà nước, việc tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể: phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, lịch sử, so sánh, tổng kết thực tiễn Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn khái quát trình hình thành phát triển làm sáng tỏ vấn đề lý luận vai trò, tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội - Trên sở đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội kinh nghiệm nước ngoài, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục, nâng cao hiệu hoạt động quan giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN THƯỜNG TRỰC CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM VÀ NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC Để có sở đưa đề xuất hoàn thiện hệ thống Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam, chương tập trung nghiên cứu hai vấn đề lớn: vai trò Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam theo pháp luật hành số đặc điểm vai trị Ủy ban nghị viện nước giới Trước tiên, mặt khái niệm, ủy ban theo nghĩa chung phổ biến “một nhóm người tập thể lớn trao cho quyền hạn định để thực nhiệm vụ chức cụ thể đó” [36, tr.10] Trong cấu tổ chức quan lập pháp nói chung, ủy ban nghị viện hiểu “tập hợp nghị sĩ phân công làm số công việc cụ thể nghị viện” [36,tr.10] Các ủy ban mà nghị viện thành lập ủy ban tồn hoạt động thường xuyên lĩnh vực (hay cịn gọi “ủy ban thường trực”) ủy ban thành lập để thực công việc cụ thể khoảng thời gian cụ thể (hay gọi “ủy ban lâm thời”) Các Ủy ban này, theo điều 21, Luật Tổ chức Quốc hội Việt Nam hành, định nghĩa quan Quốc hội, gồm đại biểu quốc hội, hoạt động chuyên trách, thường xuyên theo nhiệm kỳ, làm việc theo chế độ tập thể định theo đa số, thực nhiệm vụ thẩm tra, giám sát, kiến nghị theo quy định Luật Theo quy định pháp luật hành, Hội đồng dân tộc Quốc hội có địa vị pháp lý Ủy ban, quan thường trực hoạt động thường xuyên Quốc hội Tuy nhiên, để nhấn mạnh tầm quan trọng sách dân tộc Chủ tịch Hội đồng dân tộc tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội; tham dự phiên họp Chính phủ bàn sách dân tộc mà Chủ tịch Ủy ban khơng có quyền [24, đ24] Vì Hội đồng dân tộc đề cập Ủy ban thường trực Quốc hội Trong khuôn khổ luận văn đề cập tới Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam hay Ủy ban thường trực nghị viện nước Và thuật ngữ “Ủy ban”, khơng có dẫn khác, hiểu Ủy ban thường trực Quốc hội 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển hệ thống Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam Lịch sử phát triển hệ thống Ủy ban thường trực Quốc hội nước ta cho thấy hệ thống quan trải qua trình phát triển liên tục, lâu dài gắn liền với hoạt động Quốc hội qua thời kỳ Ngay khoá Quốc hội thứ (1946-1960), chưa có Luật tổ chức Quốc hội Hiến pháp năm 1946 không quy định việc thành lập hoạt động Uỷ ban Nghị viện Ban thường vụ Nghị viện - quan thường trực Nghị viện - thành lập ba tiểu ban chuyên môn giúp việc, gồm Tiểu ban Pháp chế, Tiểu ban Tài chính- Kinh tế Tiểu ban Kiến nghị, có nhiệm vụ giúp Ban thường vụ Nghị viện nghiên cứu xem xét báo cáo Chính phủ, dự án sắc luật Sau ngày miền Bắc giải phóng năm 1954, Ban thường vụ Nghị viện thành lập mười hai tiểu ban chuyên môn giúp quan thẩm tra dự án luật, dự án sắc lệnh, báo cáo Chính phủ đệ trình Nghị viện, kiến nghị với Nghị viện vấn đề thuộc lĩnh vực mà tiểu ban phụ trách Về chất, tiểu ban có chức giúp việc cho Ban thường trực Quốc hội, nên không xem Ủy ban thường trực Quốc hội Tuy nhiên, tiểu ban coi 63 hoà, phối hợp hoạt động” cách toàn diện Ủy ban thường vụ Quốc hội chương trình, nội dung hoạt động Và thực tế Ủy ban Quốc hội lại trở thành quan Uỷ ban thường vụ Quốc hội Nếu coi Uỷ ban thường vụ Quốc hội Ủy ban quan Quốc hội có địa vị vai trị “chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động” Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban hạn chế mang tính chất tổ chức hành Hoạt động xem xét sách chỉnh lý dự luật hoạt động cụ thể, chi tiết không nội dung, địi hỏi phải có q trình nghiên cứu thời gian dài liên tục Ủy ban thường vụ Quốc hội bận, thông thường có số ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội đảm nhiệm, thực tế hoạt động Ủy ban đảm nhiệm Nếu tiếp tục giao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội nhiệm vụ đạo hoạt động chỉnh lý trực tiếp báo cáo Quốc hội dường Ủy ban thường vụ Quốc hội trở thành cấp hành chính, cấp Ủy ban Vì lẽ đó, việc cho ý kiến dự án luật Ủy ban thường vụ Quốc hội nên dừng lại mức độ quy trình, thủ tục trình dự án không nên xem xét nội dung Ủy ban phải quan chủ trì thẩm tra, chỉnh lý dự án 2.4.2.2 Trong hoạt động giám sát, kiến nghị Thứ nhất, thực đề cao vị Ủy ban lĩnh vực giám sát Một đại biểu ủy viên chuyên trách Ủy ban Quốc phòng An ninh nhận xét với báo giới: “trong trình tham gia đồn giám sát tơi thấy dường như, quan Chính phủ, bộ, ngành chưa có đầy đủ thông tin nên đánh giá chưa vị Ủy ban Quốc hội.” 64 [16] Điều phản ánh thực tế đoàn giám sát Ủy ban Quốc hội tiến hành giám sát chưa địa phương nghiêm túc nhìn nhận tầm quan trọng công việc Để vị lĩnh vực giám sát Ủy ban thường trực Quốc hội thực đề cao, nghiên cứu áp dụng số biện pháp sau: - Nghiên cứu tăng thẩm quyền cho Ủy ban hoạt động giám sát sửa đổi, bổ sung Luật hoạt động giám sát Quốc hội quy định Ủy ban giám sát có thẩm quyền đề nghị xử lý kỷ luật, khiển trách tổ chức, cá nhân khơng chấp hành u cầu đồn giám sát, ví dụ gửi báo cáo sơ sài có tính chất chống chế, khơng bảo đảm tiến độ cử thành phần tham dự không yêu cầu nội dung giám sát; đặc biệt bổ sung quyền chất vấn cho Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; bổ sung thẩm quyền Hội đồng dân tộc Ủy ban kiến nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội quyền định giám sát nội dung cụ thể báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Điều xuất phát từ thực tế nảy sinh vấn đề cộm khơng có chương trình giám sát Quốc hội cần xem xét làm rõ ngay, nhiên Ủy ban lại khơng có quyền thay đổi chương trình nên khó thực giám sát hoạt động Đây biện pháp bảo đảm cho việc thực quyền giám sát Ủy ban cách chủ động, tăng cường vai trò vị trí Hội đồng dân tộc Ủy ban - Quy định trình tự, thủ tục giám sát hiệu quả, chế tiếp thu giải kết luận, kiến nghị sau giám sát; xác định rõ trách nhiệm quan việc xử lý kiến nghị vấn đề lên qua hoạt động giám sát; cụ thể hoá trách nhiệm quan, tổ chức việc gửi báo cáo theo yêu cầu Ủy ban, tiếp thu trả lời kiến nghị giám sát; quy định cụ thể hệ pháp lý việc giám sát Sau giám sát, buộc phải có Nghị 65 để đánh giá xác đáng đối tượng bị giám sát góc độ thực thi pháp luật có kiến nghị cụ thể Cơ chế giám sát việc tiếp thu kiến nghị sau giám sát cần phải xây dựng nhằm đảm bảo nâng cao hiệu lực pháp lý kết giám sát Điều khắc phục tình trạng kết luận quan giám sát không ảnh hưởng trực tiếp tới quan bị giám sát - Kết hoạt động giám sát phải công khai, minh bạch Điều khiến cho quan giám sát quan bị giám sát có tinh thần trách nhiệm cao hoạt động; nội dung giám sát chuẩn bị kỹ lưỡng; Kết giám sát công khai việc làm tăng vị Ủy ban giúp cho chủ thể chịu giám sát nghiêm túc việc tiếp thu thực - Cần huy động chuyên gia giỏi lĩnh vực giám sát tham gia vào thành phần đồn giám sát, tránh tình trạng hoạt động giám sát vấn đề không đến tận nội dung cần giám sát đại biểu tham gia không hiểu hết lĩnh vực giám sát nên đặt câu hỏi sâu sắc vào chất vấn đề Vì chủ thể chịu giám sát thường có thái độ đối phó làm việc với đồn giám sát Thứ hai, nâng cao chất lượng văn luật sở pháp lý để thực quyền giám sát Để triển khai hoat động giám sát có hiệu quả, điều cần thiết Quốc hội phải đẩy mạnh công tác lập pháp, cần thiết phải có hệ thống pháp luật tương đối hoàn thiện Hệ thống pháp luật phải thực phương tiện quản lý nhà nước, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi cao, tạo điều kiện cho người dân thực người làm chủ đất nước Những quy định không phù hợp với thay đổi tình hình thực tiễn phải thay thế, sửa đổi, bổ sung Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh sở để xem xét, đánh giá 66 cách tồn diện, xác hoạt động thực thi pháp luật đối tượng bị giám sát Thứ ba, xác định rõ phạm vi, nội dung, chế thực quyền giám sát Ủy ban Quốc hội với hoạt động quan khác Để tránh chồng chéo hoạt động giám sát Ủy ban Quốc hội, cần có phân định phạm vi hoạt động giám sát Ủy ban Quốc hội với quyền giám sát Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội; phân định rõ khác hoạt động giám sát Ủy ban Quốc hội với hoạt động kiểm tra, tra quan quản lý nhà nước, hoạt động kiểm sát quan kiểm sát; cần nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xác định quyền giám sát Hội đồng dân tộc Ủy ban quyền riêng quan quyền giúp Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát Thứ tư, có chế phối hợp chặt chẽ Ủy ban tổ chức đoàn giám sát địa phương Thời gian địa điểm, nội dung chương trình giám sát cần thiết xác định rõ ràng, có trao đổi phối hợp chặt chẽ hoạt động Ủy ban Hội đồng dân tộc nhằm khắc phục tình trạng lúc có nhiều đồn giám sát địa phương, khiến cho địa phương lúng túng việc chuẩn bị đón tiếp làm việc Thứ năm, tăng cường giám sát văn giám sát việc thi hành văn Giám sát văn quy phạm pháp luật giám sát việc thi hành pháp luật, giám sát hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao lĩnh vực giám sát cần quan tâm đẩy mạnh Điều góp phần nâng cao hiệu giám sát 67 Ủy ban Để nâng cao tầm quan trọng hoạt động giám sát văn quy phạm pháp luật, cần nghiên cứu để bổ sung quy định giám sát tính hợp hiến văn Quốc hội ban hành, xác định cứ, thống nguyên tắc để kết luận văn vi hiến Cuối cùng, bên cạnh giải pháp nhằm nâng cao vị hoạt động Ủy ban kể trên, hoạt động kiến nghị Ủy ban cần có chế trình tự đặc thù để thực Vì thế, xây dựng quy trình, thủ tục làm việc hoạt động Ủy ban việc làm cấp bách, cần có trình tự thủ tục riêng cho lĩnh vực đặc thù, ví dụ trình tự thủ tục kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm, trình tự thủ tục giám sát ngân sách, giám sát tư pháp 68 KẾT LUẬN Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền, đổi Quốc hội trở thành yêu cầu quan trọng nhất, định việc đổi toàn tổ chức máy nhà nước Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội có xu hướng trở thành trung tâm Quốc hội Vì vậy, để đổi Quốc hội cần thiết trước mắt phải đổi Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Từ mục đích yêu cầu trên, luận văn tập trung nghiên cứu cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan vận động phát triển có so sánh với mơ hình ủy ban giới Luận văn nêu lên thành công đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Việt Nam, từ tìm ngun nhân đề phương hướng, biện pháp hoàn thiện Kết luận văn cho thấy, hiệu hoạt động Quốc hội phụ thuộc nhiều vào hiệu hoạt động Hội đồng Ủy ban Một Quốc hội mạnh cần thiết có tham gia Ủy ban mạnh Chính luận văn mạnh dạn đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao vị trí Ủy ban cấu Quốc hội điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động Ủy ban Các kiến nghị đề xuất luận văn đưa khía cạnh tổ chức hoạt động khác Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Việt Nam Trong có biện pháp mang tính cấp thiết đột phát biện pháp khác, nên có giải pháp đưa vào áp dụng để nâng cao hiệu hiệu hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội, ví dụ nghiên cứu để tiếp tục chia, tách, thành lập số Ủy ban; sử dụng phiên điều trần hoạt động thẩm tra, giám sát; tăng thẩm quyền cho Ủy ban hoạt động thẩm tra giám sát 69 Trên kết nghiên cứu luận văn Do điều kiện nghiên cứu hạn chế, với khn khổ có hạn, luận văn chưa thể đề cập cách toàn diện sâu sắc vấn đề tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Tuy nhiên, coi bước khởi đầu để tạo điều kiện cho nghiên cứu sâu nhằm tìm giải pháp phù hợp cho việc hoàn thiện Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Việt Nam 70 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CƠ CẤU THÀNH VIÊN CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XII (2007-2012) Các Ủy ban Số thành viên chuyên trách/ tổng số thành viên Tỉ lệ % thành viên chuyên trách Tỉ lệ % thành viên đào tạo chuyên ngành luật học Tỉ lệ % thành viên đào tạo kiến thức chuyên ngành lĩnh vực ủy ban phụ trách Tỉ lệ % đại biểu đào tạo kiến thức ngữ văn Hội đồng dân tộc 12/39 30,76% 15,38% 100% người dân tộc 10,25% Ủy ban quốc phòng an ninh 9/34 26,47% 26,47% 100% đội, công an 5,88% Ủy ban kinh tế 15/36 41,66% 19,44% 58,33% 5,55% Ủy ban tài ngân sách 10/35 28,57% 11,42% 71,42% 0% Ủy ban vấn đề xã hội 14/40 35% 35% 40% 0% Ủy ban khoa học, công nghệ môi trường 17/37 45,94% 13,51% 64,86% 0% Ủy ban đối ngoại 10/30 33,33% 13,33% 16,66% 3,33% Ủy ban pháp luật 21/35 60% 94,28% 94,28% 0% Ủy ban tư pháp 15/34 44,11% 88,23% 88,23% 2,94% Ủy ban văn hoá, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng 15/39 38,46% 10,25% 41.02% 15,38% ( Nguồn: Sổ ảnh đại biểu Quốc hội khố 12, Ban cơng tác đại biểu, Hà Nội, 2007) 71 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI VÀ SỐ LƯỢNG CÁC BỘ CỦA CHÍNH PHỦ QUA CÁC THỜI KỲ Nhiệm kỳ Quốc hội Số lượng ủy ban Số lượng Tỉ lệ phần trăm Khóa I 13 0% Khóa II 24 17% Khóa III 25 20% Khóa IV 29 20,68% KhóaV 30 20% Khóa VI 33 18% Khóa VII 34 26,47% KhóaVIII 32 28% Khóa IX 31 25,8% KhóaX 25 32% KhóaXI 26 30% Khóa XII 26 34% (Nguồn: Trung tâm thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học, Cơ cấu tổ chức Ủy ban Quốc hội- Quá trình phát triển yêu cầu đổi mới, tài liệu lưu hành nội bộ, 2007) 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban công tác đại biểu, (2007), Đại biểu Quốc hội khóa XII, tài liệu lưu Văn phịng Quốc hội Lê Cảm, (2001), “Nhà nước pháp quyền: Các nguyên tắc bản”, Nghiên cứu lập pháp, (8), 18-25 Nguyễn Văn Đạm,(1999), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóa VII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Đường, (2008), “Thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội- Thực trạng giải pháp”, Nghiên cứu lập pháp,(113), 10-13 Trương Thị Hồng Hà, (2009), “Thực pháp luật giám sát Quốc hội: thực trạng vấn đề đặt ra”, nghiên cứu lập pháp,(139-140), 102108 Hồng Minh Hiếu, (2003), “Vai trị Ủy ban quy trình lập pháp nghị viện số nước”, Nghiên cứu lập pháp, ( 7), 81-84 Nguyễn Đức Lãm, (2007), “Điều trần Ủy ban: nghiên cứu khả áp dụng Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (103), 13-17 10.Mai Thúc Lân, (2006), “Quốc hội nên tăng cường chức giám sát” hiến kế lập pháp, (13(78), 50 73 11.Đặng Đình Luyến, (2006), “Một số giải pháp tăng cường hiệu hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội”, Nghiên cứu lập pháp,(4), 10-16&27 12.Phan Trung Lý, (2009), “Tổ chức hoạt động Quốc hội theo yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN”, Nghiên cứu lập pháp, (139-140), 31-38 13.Ngơ Đức Mạnh, Hồng Minh Hiếu, (2006), “Hệ thống Ủy ban nghị viện số nước”, Nghiên cứu lập pháp, ( 6), 56-64 14.Ngô Đức Mạnh, (2006), “Hoạt động lập pháp Quốc hội nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, Quốc hội Việt Nam 60 năm hình thành phát triển, Văn phòng Quốc hội, 164-186 15.Vũ Mão (chủ biên), (2002), Tổ chức hoạt động Quốc hội số nước,Văn phòng Quốc hội 16 Đại biểu Hồ Trọng Ngũ, vấn“Tạo vị cho đoàn giám sát Quốc hội”, trang Web nguoidaibieu.com.vn ngày tháng năm 2009 17.Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946, Hà Nội 18.Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959, Hà Nội 19.Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1959), Luật tổ chức Quốc hội, năm 1960, Hà Nội 20.Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, Hà Nội 74 21.Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1992(đã Quốc hội sửa đổi năm 2001), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 22.Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị Quốc hội số 07/2002/QH11 ban hành nội quy kỳ họp Quốc hội 23.Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 24.Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật tổ chức Quốc hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 25.Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Quốc hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 26.Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 27.Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị số 27/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 việc ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 28.Quốc hội khoá XII, Văn kiện tài liệu kỳ họp thứ 6, Trang thông tin điện tử http://na.gov.vn ngày tháng 12 năm 2009 29.Quốc hội khố XI, (2007), Báo cáo cơng tác Quốc hội nhiệm kỳ khóa XI(2002-2007),Tài liệu lưu Văn phịng Quốc hội 30.Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2007), Nghị 11/2007/QH12 21/11/2007 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 75 Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII( 2007-20011) năm 2008, Nhà xuất Chính trị quốc gia 31.Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,(2008), Nghị 27/2008/ QH12 ngày 15/11/2008 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009 bổ sung chương trình xây dựng luât, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII( 2007-20011), Nhà xuất trị quốc gia 32.Nguyễn Đình Quyền, (2006), “Tăng cường hoạt động lập pháp Quốc hội”, Quốc hội Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất tư pháp, 336-348 33 Lê Minh Tâm, (2002), “Về tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền”, Tạp chí luật học, (số2), 32-38 34.Bùi Ngọc Thanh, (2006), “Hoàn thiện tổ chức đổi nội dung hoạt động quan chuyên môn Quốc hội”, Quốc hội Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, 206-217 35.Nguyễn Văn Thuận,(2006), “Ủy ban pháp luật Quốc hội Sáu mươi năm hoạt động phát triển”, Quốc hội Việt Nam 60 năm hình thành phát triển, 357-376 36.Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học, Dự án hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp(2008), Báo cáo nghiên cứu Xây dựng quy trình, thủ tục làm việc làm việc mẫu Ủy ban Quốc hội, Hà Nội 37.Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học, (2007), Cơ cấu tổ chức Ủy ban Quốc hội- Quá trình phát triển yêu cầu đổi mới,Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 76 38.Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học, (2006), Chuyên đề nghiên cứu so sánh tổ chức hoạt động hệ thống Ủy ban nghị viện số nước,Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 39.Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học, (2007), Báo cáo tổng kết hội thảo Quy trình thủ tục làm việc Ủy ban hoạt động lập pháp Quốc hội,Tài liệu lưu hành nội bộ, Hải Phịng 40.Trung tâm thơng tin, thư viện nghiên cứu khoa học, (2007), Chuyên đề nghiên cứu Ủy ban Quốc hội lĩnh vực kinh tế tài - ngân sách, kinh nghiệm nước kiến nghị Việt Nam,Tài liệu lưu hành nội bộ, Văn phòng Quốc hội 41 Ủy ban thường vụ Quốc hội, (2006), tờ trình số 395/UBTVQH11 ngày 9/5/2006 dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Quốc hội 42.Văn phòng Quốc hội,(2008), Lịch sử Quốc hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Tài liệu nước ngoài: 43.David M.Olson,(1994), Democratic Legislative Institutions: Comparative View, New York 44.Inter Parliamentary Union, (1986), Paliaments of World: A comparative Reference Compedium,2, Gower publishing, United Kingdom ... TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TỔ 40 CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN THƯỜNG TRỰC CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng dân. .. tổ chức 54 hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam 2.4 Phương hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam giai đoạn. .. quyền hạn Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam 16 1.4 Cơ cấu tổ chức Hội đồng dân tộc Ủy ban thường trực Quốc hội Việt Nam 27 1.5 Vai trò, tổ chức hoạt động ủy ban thường trực nghị

Ngày đăng: 01/04/2018, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w