1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dai so 7

127 161 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS & THPT Chu Văn An Đại 7 Chương I : SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC Ngày dạy : ……. / 08 / 2008 Tiết 1 §1 TẬP HP CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần : Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục sốso sánh các số hữu tỉ. Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số, so sánh được hai số hữu tỉ. Bước đầu tập suy luận, quan sát, phân tích. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng 2. Họïc sinh : Sgk, vở, vở nháp III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy viết các số sau về dạng phân số : -0,75 ; 1,2 ; 1 2 4 3.Vào bài: Ở bài tập trên, các số đó đưa được về dạng phân số, ta gọi là các số hữu tỉ. Vậy các số hữu tỉ là gì ? Các số tự nhiên, các số nguyên ta đã học phải là số hữu tỉ không ? Những nội dung vừa nêu là nội dung cơ bản của tiết học hôm nay 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ 1.Số hữu tỉ : * Ví dụ : 3 3 6 6 3 . 1 1 2 2 1 2 8 0,5 . 2 4 16 0 0 0 0 . 1 1 101 5 19 19 38 2 . 7 7 7 4 − − = = = = = − − − − = = = = − = = = = − − = = = = − Các số 3 ; -0,5 ; 0 ; 5 2 7 đều là số hữu tỉ. * Vậy số hữu tỉ là các số được viết dưới dạng phân số a b với a,b ∈ Z , b ≠ 0 * Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q ?1  Hoạt động 1 : Số hữu tỉ là gì ? (15’) Giả sử ta có các số 3; -0,5; 7 5 2 3 2 ; , Em hãy viết mỗi số trên thành ba phân số bằng nó ? + HS lên bảng viết Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ? + Có thể viết các phân số trên thành vô số p.số bằng nó . Khi đó các số trên 3; -0,5; 7 5 2 3 2 ; được gọi là các số hữu tỉ . Vậy thế nào là các số hữu tỉ? + Phát biểu đònh nghóa . - Yêu cầu hs thảo luận nhóm để hoàn thành ? 1. + Các số trên đều là số hữu tỉ vì chúng viết được dưới dạng phân số. Cho học sinh làm ? 2 : Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? vì sao ? + Với a ∈ Z thì Qa a a ∈⇒= 1 Tổ : Toán – Lý – KTCN Mai Hoàng Sanh Trang 1 Trường THCS & THPT Chu Văn An Đại 7 ?2 2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: * Ví dụ: Biểu diễn số 4 5 trên trục số 4 5 -2 -1 0 1 2 - Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. 3. So sánh hai số hữu tỉ * Ví dụ: So sánh hai phân số -0,6 và 1 2 − 6 1 5 0,6 ; 10 2 10 − − − = = − -0,6 < -5 và 10 > 0 suy ra 6 5 1 0,6 10 10 2 hay − − < − < − . Số hữu tỉ dương 2 3 ; 3 7 − − Số hữu tỉ âm 3 1 ; ; 4 7 5 − − − * Nhận xét : Sgk / 7 Số hữu tỉ âm < số hữu tỉ 0 < số hữu tỉ dương Số tự nhiên n là số hữu tỉ không ? vì sao ? + Với n ∈ N thì Qn n n ∈⇒= 1 . Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q ? Em nào biết? + Ta có N ⊂ Z, Z ⊂ Q  Hoạt động 2 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. (10’) Yêu cầu học sinh đọc SGK ví dụ 1, sau khi đọc xong gv thực hành trên bảng, yêu cầu học sinh đọc theo. + Đọc sách giáo khoa cách biểu diễn 5/4 trên trục số. Cho học sinh đọc ví dụ 2 viết 2/-3 dưới dạng phân số có mẫu số dương. + Lên bảng biểu diễn Chia đoạn thẳng đơn vò thành mấy phần ? Điểm biểu diễn số hữu tỉ 3 2 − xác đònh như thế nào ? + 2 2 3 3 − = − Chia đoạn thẳng đơn vò thành ba phần bằng nhau, Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vò mới.  Hoạt động 3 : So sánh hai số hữu tỉ. (10’) - Cho hs tìm hiểu ví dụ 1 và 2 - Ghi ví dụ trên bảng để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Hãy so sánh -0,6 và 1/-2. Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào ? + Viết các số hữu tỷ về dạng phân số rồi so sánh… - Cho học sinh làm ? 5 + Học sinh làm tập nháp nộp cho giáo viên chấm IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : (5’) 1. Củng cố : Đánh dấu X vào câu trả lời mà em cho là đúng . (bảng phụ) Câu Đúng Sai 1. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương 2. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên 3.Số 0 là số hữu tỉ dương 4.Số nguyên âm không là số hữu tỉ âm 5.Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ âm và các số hữu tỉ dương. 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học : Nắm vững thế nào là số hữu tỉ, kí hiệu. Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và Cách so sánh 2 số hữu tỉ BTVN : 3,4/8 Sgk b. Bài sắp học: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ. Xem lại quy tắc cộng trừ phân số và quy tắc chuyển vế của phép cộng trong Z V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày dạy : ……. / 08 / 2008 Tổ : Toán – Lý – KTCN Mai Hoàng Sanh Trang 2 Trường THCS & THPT Chu Văn An Đại 7 Tiết 2 §2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần : Nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong phép cộng, trừ số hữu tỉ . Có kó năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng Cẩn thận , chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, sgk 2. Họïc sinh : sgk, thước thẳng. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: LT báo cáo số của lớp, và tình hình chuẩn bò của lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Biểu diễn 3 1 ; 3 ; 2 4 3 − − trên cùng một trục số So sánh 2 3− và 4 5 − 3.Vào bài: Ta đã học cộng trừ các số nguyên, cộng trừ các phân số, vậy để thực hiện cộng trừ số hữu tỉ chẳng hạn : Cộng trừ 2 3− và 4 5 − , ta thực hiện ntn? Đó là nội dung chúng ta cần nghiên cứu trong tiết học này. 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ 1.Cộng trừ 2 số hữu tỉ : * Qui tắc: Với , ( , , , 0) : a b x y a b m Z m m m a b a b x y m m m a b a b x y m m m = = ∈ > + + = + = − − = − = Ví dụ: 7 4 49 12 49 12 37 16 ) 1 3 7 21 21 21 21 21 a − − + − − + = + = = = − 3 3 12 3 9 1 ) 3 3 2 4 4 4 4 4 b − + −   − − − = − + = = −  ÷   1 5 5 5 15 5 20 10 1 ) 2 3 2 6 2 6 6 6 3 3 c − − − − − − − = − = = = − 2.Qui tắc “chuyển vế” * Qui tắc: Khi chuyển số hạng từ vế này sang vế kia của của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó. , , :x y z Q x y z x z y∀ ∈ + = ⇒ = −  Hoạt động 1: Quy, tắc cộng trừ số hữu tỉ. (15’) -Hãy nêu qui tắc cộng trừ phân số đã được học ở lớp 6? Qui tắc cộng trừ số hữu tỉ cũng tương tự + Phát biểu lại các qui tắc cộng trừ phân số đã học : Cộng 2 phân số cùng mẫu hoặc trừ 2 phân số cùng mẫu dương ta thực hiện tử + tử hoặc tử – tử (mẫu giữ nguyên. - Nêu vận dụng ở sgk -Gv cho hs giải quyết ?1 + Hs giải ? 1 ( ) 9 10 2 3 2 1 a.0,6+ -3 5 3 15 15 + − − − = + = = 1 1 2 5 6 11 . ( 0,4) 3 3 5 15 15 b + − − = + = =  Hoạt động 2 : Quy tắc chuyển vế. (20’) Gv trình bày qui tắc chuyển vế + Nắm vững khi chuyển vế, số hạng chuyển vế phải đổi dấu (+ đổi thành -; – đổi thành +) Gv lưu ý: đổi dấu số hạng khi chuyển vế Tổ : Toán – Lý – KTCN Mai Hoàng Sanh Trang 3 Trường THCS & THPT Chu Văn An Đại 7 Ví dụ: Tìm x biết: 3 1 . 7 3 1 3 3 7 7 9 21 16 21 a x x x x − + = = + + = = 5 1 . 2 8 2 5 5 2 8 20 5 8 8 25 8 1 3 8 b x x x x x − = − − = − − − − = − = = *Chú ý: Sgk trang 9 +Nêu vd ở sgk +Đưa thêm ví dụ: 5 1 2 8 2 x− = − ( Lưu ý ở phần ví dụ câu b 5 8 chuyển sang vế phải –x giữ lại ở vế trái sau đó tìm x (x là số đối của -x) -Gv cho hs giải quyết ?2 Câu a cách giải tương tự câu a ở vd 1 Câu b cách giải tương tự câu b ở vd 2 +Hs thực hiện . -Gv cho hs làm bài 6 (a,b); bài 8(a,c) + Bt 6 câu a: 1 1 4 ( 3) 7 21 28 84 84 − − − + − − + = = câu b: 8 15 24 30 54 1 18 27 54 54 − − − − − = = = − + Bài 8c : 4 2 7 4 2 7 8 7 2 5 7 10 5 7 10 10 10 7   − − − = + − = − +     1 2 7 20 27 10 7 70 70 + = + = = -Tổng đại số trong tập ¢ tương tự với tập ¤ -Gv lưu ý cho hs thấy lợi ích của việc áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp trong việc tính giá trò của các tổng đại số -Gv cho 1 hs lên bảng làm bt 6 câu a,b -Gv cho 1 hs khác lên bảng làm bt 8 câu a,c IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : (5’) 1. Củng cố : Bài tập trắc nghiệm (bảng phụ) Điền số thích hợp vào ô trống: (hợp tác nhóm) a 3 4 − 1 1 4 − 3 4 − 5 8 b 1 2 5 2 − 13 4 5 8 a + b 1 4 − 15 4 − 1 2 2 5 4 a - b 5 4 − 5 4 -4 0 2. Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Học kó qui tắc cộng trừ số hữu tỉ và Nắm vững qui tắc chuyển vế. BTVN 9,10/10 sgk Hướng dẫn bt 9: Câu a,b giải tương tự câu a ở vận dụng Câu c,d giải tương tự câu b ở vd Hướng dẫn bt 10: làm 2 cách C1: tính giá trò của từng biểu thức trong ngoặc, sau đó thực hiện từ trái sang phải. C2 : bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp b.Bài sắp học: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ Qui tắc nhân chia số hữu tỉ ? Thế nào là tỉ số ? V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Tổ : Toán – Lý – KTCN Mai Hoàng Sanh Trang 4 Trường THCS & THPT Chu Văn An Đại 7 Ngày dạy : ……. / 08 / 2008 Tiết 3 §3 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần : Nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ . Thực hiện nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. Bước đầu rèn óc nhạy bén, tính tích cực hoạt động. II. Chuẩn bò: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu,… III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu qui tắc cộng trừ số hữu tỉ? Áp dụng tính: 1 5 ) 3 2 8 2 2 2 2 ) 3 3 3 3 a b − − − − − −         + + +  ÷  ÷  ÷  ÷         3.Vào bài: Từ bài kiểm tra ở câu b, gv đặt vấn đề vào bài 2 2 2 2 8 2 .4 3 3 3 3 3 3 − − − − − −         + + + = =                 hoặc 8 2 : 4 3 3 − − = 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ 1.Nhân 2 số hữu tỉ: Qui tắc: Với ; a c x y b d = = Ta có . . . . a c a c x y b d b d = = Ví dụ: Tính 3 1 3 5 ( 3).5 15 . .2 . 4 2 4 2 4.2 8 3 3 4 3.( 4) .1,5. . 2 4 2 3 2.3 a b − − − − = = = − − −     = = =         2.Chia 2 số hữu tỉ: * Qui tắc:  Hoạt động 1 : Quy tắc nhân 2 số hữu tỉ. (17’) -Nhắc lại qui tắc nhân chia phân số , các tính chất của phép nhân trong Z của phép nhân phân số + Hs nhắc lại qui tắc nhân chia phân số đã học ở lớp 6 : -Một hs đọc qui tắc nhân 2 số hữu tỉ -Một hs đọc lại qui tắc nhân 2 số hữu tỉ -Gv giới thiệu qui tắc nhân 2 số hữu tỉ -Gv cho 2 hs lên bảng thực hiện qui tắc làm câu a,b ở vd sgk -Từng hs lên bảng thực hiện ví dụ dưới sự hướng dẫn của gv (-Gv đưa thêm 1,5. 4 3   −     ) -Gv cho 1 hs lên bảng, giải quyết ? câu a -Cho 1 hs lên bảng, giải quyết ? câu a 2 7 7 49 9 .3,5. 1 . 4. 5 2 5 10 10 a −     − = − = = −          Hoạt động 2 : Quy tắc chia 2 số hữu tỉ (17’) -Gv giới thiệu qui tắc chia 2 số hữu tỉ. Tại sao có điều kiện y ≠ 0 Tổ : Toán – Lý – KTCN Mai Hoàng Sanh Trang 5 Trường THCS & THPT Chu Văn An Đại 7 Với ; a c x y b d = = Ta có . . . . a c a c x y b d b d = = Ví dụ: Tính 2 4 2 2 3 ( 2).3 3 0,4 : : . 3 10 3 5 2 5.( 2) 5 − − − − − −   − = = = =   −   * Chú ý: Sgk Ví dụ: Tỉ số của 2 số –5,12 và 10,25 được viết là -5,12 10,25 hay –5,12 : 10,25 + Một hs đọc qui tắc chia 2 số hữu tỉ ở sgk + Số chia phải khác 0 để phép chia có nghóa -Gv cho 1 hs lên bảng, vận dụng qui tắc giải quyết ? câu b +Hs lên bảng thực hiện câu b 5 5 1 5.( 1) 5 . : ( 2) . 23 23 2 23.2 46 b − − − − − − = = = -Hợp tác nhóm giải quyết bt trắc nghiệm Điền số thích hợp vào ô trống a 3 5 5 1 2 2 -1,5 b -0,5 1 4 − 3 4 2 1 2 − 3 5 a.b 3 4 -3 a:b -Chú ý: Gv giới thiệu khái niệm tỉ số 1 hs đọc lại phần chú ý ở sgk Hs giải thích ví dụ ở sgk hông qua khái niệm tỉ số IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : (6’) 1. Củng cố : Điền số thích hợp vào ô trống: (Bảng phụ) a. 3 1 . 2 4 2   − = −     1 3 3 1 3 1 . . . . 3 4 4 3 4 2 b + − = Tính nhanh: 9898.979797 9797.989898 − 2. Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Học kó qui tắc nhân chia số hữu tỉ . Xem lại khái niệm tỉ số. Làm các bt: 11;13/12 sgk và bài 16/5 sbt b.Bài sắp học: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. + Tìm hiểu khái niệm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ + Tìm hiểu qui tắc cộng, trừ nhân chia số thập phân V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Tổ : Toán – Lý – KTCN Mai Hoàng Sanh Trang 6 Trường THCS & THPT Chu Văn An Đại 7 Ngày dạy : Tiết 4 §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần : Hiểu được khái niệm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ . Củng cố lại kiến thức về số thập phân. Tính được giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. Nâng cao kó năng cộng trừ nhân chia số thập phân Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu,… 2. Họïc sinh : sgk, thước thẳng, vở nháp, bảng con,… III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu qui tắc cộng trừ nhân chia số hữu tỉ , Vận dụng tính: 5 3 4 1 1 3 5 5 ) ( ) ) 2 : ( ) 7 2 5 70 2 4 6 2 a b− + − − − + − 3.Vào bài: Các em hãy nhắc lại giá trò tuyệt đối của một số nguyên là gì ? Qui tắc cộng trừ nhân chia số nguyên ?Vậy thế nào là giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ? Với điều kiện nào của số hữu tỉ x thì x =-x? Qui tắc cộng trừ nhân chia số thập phân. Những vấn đề vừa nêu chúng ta sẽ nghiên cứu trong tiết học hôm nay. 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ 1)Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ x x x  =  −  Vd: Tìm x biết a.x= 2 3 , b.x=-5,75 a.Ta có: 2 2 2 ( 0) 3 3 3 x = = > b.Ta có: 5,75 5,75x = − = * Nhận xét: Với mọi x ∈ Q ta luôn có  Hoạt động 1 : GTTĐ của một số hữu tỉ. (15’) Gv cho 1 hs lên bảng giải quyết ?1 + HS nhắc lại khái niệm giá trò tuyệt đối của một số nguyên. a.Nếu x =3,5 thì x = 3,5 3,5= ; Nếu x = 4 7 − thì 4 4 4 7 7 7 x −   = − = =     b.Nếu x > 0 thì x = x, Từ đó nếu x>0 thì x =x, Nếu x= 0 thì x = 0, Nếu x<0 thì x = -x -Sau đó gv nêu công thức xác đònh giá trò tuyệt đối của số hữu tỉ x. Đưa ra ví dụ a,b + Hs lên bảng giải quyết vd a,b, Qua vd Hs hiểu được trong 2 số hữu tỉ âm, số lớn hơn là số có trò tuyệt đối nhỏ hơn -Với điều kiện nào của số hữu tỉ x thì x =-x Gv hướng dẫn để các em nắm nhận xét ở sgk. Tổ : Toán – Lý – KTCN Mai Hoàng Sanh Trang 7 nếu x≥0 nếu x<0 Trường THCS & THPT Chu Văn An Đại 7 x ≥ 0 , x ≥ x và xx −≥ 2.Cộng trừ nhân chia số thập phân : * Qui tắc: Sgk Vd: Tính a.(-1,52)+(-0,48)= 152 48 200 2 100 100 100 − − − + = = (-1,52)+(-0,48) = -(1,52+0,48) = -2 b. 3,5 – (-5,5) = 315 550 315 550 235 2,35 100 100 100 100 100 − − − − = + = = Thực hành: -3,15-(-5,5)= -3,15+5,5=2,35 c.(-1,35).0,2= 135 2 270 . 0,27 100 10 1000 − − = = Thực hành: (-1,35).0,2=-(1,35.0,2)=-0,27 (-5,4):0,2= 54 2 54 10 : . 27 10 10 10 2 − − = = − Thực hành: (-5,4):0,2=- (5,4:0,2)=-27  Hoạt động 2 : Cộng trừ nhân chia số thập phân. (20’) -Phân số thập phân : phân số mà mẫu là luỹ thừa 10 -Số thập phân gồm 2 phần: phần nguyên viết bên trái của dấu phẩy, phần thập phân viết bên phải của dấu phẩy. Số chữ số của thập phân đúng bằng số mũ của 10 ở mẫu của phân số thập phân + Hs nắm được ý nghóa phân số thập phân -Gv giới thiệu qui tắc. + Hs đọc qui tắc ở trang14 sgk, tìm hiểu qui tẵc qua sự hướng dẫn của gv. -Đưa ra các vd a, b, c, d + Vận dụng qui tắc giải quyết các câu a,b,c,d ở phần vd -Thực hiện hợp tác nhóm, cử nhóm trưởng đại diện, sau khi làm xong đã bàn bạc kó trong nhóm, nộp bài cho gv chấm. -Gv cho hs nắm: cách tính thực hành có thể tính nhanh hơn nhiều bằng cách áp dụng qui tắc về giá trò tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên -Hợp tác nhóm:Bt17/15sgk: câu1,2 * Bài 17 /15 Sgk : 1 a. 5,25,2 =− Đúng. 2. 5 1 = x  x = 5 1 ± IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : (5’) 1. Củng cố : Điền số thích hợp vào ô trống: (Bảng phụ) a -3,5 -2,2 -0,25 3 4 − b 1,2 -1,5 4 -1,4 a+b -2,3 -3,7 3,75 -0,65 a-b -4,7 -0,7 -4,25 2,15 a.b -4,2 3,30 -1 -1,050 a:b 35 12 − 22 15 -0,0625 15 28 2. Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Nắm vững khái niệm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. Học kó qui tắc cộng trừ nhân chia số thập phân. Xem lại các vd a,b,c,d BTVN: 18 ; 20 / 15 sgk, b.Bài sắp học: Luyện Tập Chuẩn bò bài tập 21, 24 / Sgk trang 15,16 V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày dạy : ……. / 08 / 2008 Tổ : Toán – Lý – KTCN Mai Hoàng Sanh Trang 8 Trường THCS & THPT Chu Văn An Đại 7 Tiết 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần : Củng cố khái niệm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ và qui tắc về cộng trừ nhân chia số thập phân Có kó năng tính giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kó năng cộng trừ nhân chia số thập phân Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu 2. Họïc sinh : Sgk, thước thẳng, vở nháp, bảng con III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: LT báo cáo số và tình hình chuẩn bò của lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu công thức xác đònh giá trò tuyệt đối của số hữu tỉ, vận dụng tính : Tìm x biết: 4 ; 0,2 5 x x − = = − 4 ( ; 0,2) 5 x x= = b.Tìm x biết 5 5 1,25; ( 1,25; 6 6 x x x x − − = ± = = ± = không có giá trò x thoã) 3.Vào bài: Để nắm vững về cách biểu diễn số hữu tỉ. So sánh số hữu tỉ và qui tắc về cộng trừ nhân chia số thập phân, cộng trừ nhân chia số hữu tỉ, hôm nay ta học Tiết 5: luyện tập 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ * Bt 21/15 Sgk: Ta có: 14 2 27 3 ; 35 5 63 7 − − − − = = 26 2 36 3 34 34 2 ; ; 65 5 84 7 85 85 5 − − − − − − = = = = − Vậy + Các phân số 14 26 34 ; ; 35 65 85 − − − cùng biểu diễn một số hữu tỉ 2 5 − + Các phân số 27 36 ; 63 84 − − biểu diễn cùng số hữu tỉ 3 7 − b.3 phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3 7 − la ø 3 6 9 12 7 14 21 28 − − − − = = = * Hoạt động 1 : Ôn lại lý thuyết - Nêu các câu hỏi chỉ đònh : + Số hữu tỉ là gì : + Ta làm thế nào để so sánh 2 số hữu tỉ ? + Nêu các quy tắc: Nhân, chia, cộng, trừ số hữu tỉ và số thập phân. - Hs lần lượt trả lời, Hs bổ sung - Gv nhận xét – ghi điểm. * Hoạt động 2 : Giải bài tập -Gv cho hs lên bảng giải quyết bt 21/15 sgk HD : Đưa về phân số tối giản, từ đó nhận xét các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ -Hs lên bảng giải câu a 14 2 27 3 26 2 ; ; 35 5 63 7 65 5 36 3 34 2 ; 84 7 85 5 − − − − − − = = = − − − = = − Rút ra được nhận xét +Những phần tử: 14 26 34 ; ; 35 65 85 − − − cùng biểu diễn một số Tổ : Toán – Lý – KTCN Mai Hoàng Sanh Trang 9 Trường THCS & THPT Chu Văn An Đại 7 * Bài tập 23 / 16 Sgk : a. Ta có 5 4 < 1 và 1 < 1,1 nên 5 4 < 1,1 b. Ta có -500 < 0 và 0 < 0, 001 nên – 500 < 0,001 * Bài tập :24/16 Sgk: a.(-2,5.0,38.0,4)-[0,125.315.(-8)] =[(-2,5.0,4).0,38]-[(-8.0,125).3,15] =(-1).0,38-(-1.3,15)=-0,38+3,15=2,77 b/Tương tự *Tính: 3 4 1 3 5 . . : ( 2) .1,5 ( 3,4) 2,5: 0,5 5 3 2 4 6 a b c − − + − − − − − + Giải: 3 4 1 18 40 15 7 . 5 3 2 30 30 a − + − − + − = = 3 5 3 1 5 3 5 11 . : ( 2) .( ) . 4 6 4 2 6 8 6 24 b − − − − − = − − = − = = c.1,5-(-3,4)+2,5:0,5=1,5+3,4+5=9,9 hữu tỉ 2 5 − +Tương tự 27 36 ; 63 84 − − biểu diễn cùng số hữu tỉ 3 7 − + HS vận dụng câu a để viết 3 phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3 7 − ( nhắc nhở cho HS tính chất “ Khi nhân cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác 0……”) - Hướng dẫn Hs áp dụng tính chất của bài tập 23 để giải bài tập này. ( nhắc lại cách so sánh hai số nguyên cho câu b ) + Hs suy luận : phân số 5 4 nhỏ hơn 1, và 1 nhỏ hơn 1,1 nên ta có 5 4 < 1,1 - Gv dùng bẳng phụ giới thiệu bt 24 -Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh bt 24/16sgk (Gv đưa ra bảng phụ cho hs hoạt động nhóm) Gv đưa ra các bt để vận dụng qui tắc cộng trừ nhân chia số thập phân . + Để ý: -2,5.0,4=-1.0,125.(-8)=1 từ đó vận dụng tính nhanh + Mỗi hs lên làm 1 câu. Trước khi thực hiện nhắc lại qui tắc cộng trừ nhân chia số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân + Nhận xét – bổ sung bài làm của bạn. - Nhận xét – ghi điểm cho HS ( củng cố là các quy tắc cho HS ) IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : 2. Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Nắm vững các qui tắc cộng trừ nhân chia số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân. Xem lại cách giải, các bước giải, cách vận dụng qui tắc . BTVN 22,23 / 16 sgk, 33,34 / 8,9 sbt b.Bài sắp học: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. Ôn tập đònh nghóa bậc luỹ thừa của a. Nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số . V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày dạy : Tiết 6 §5 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Tổ : Toán – Lý – KTCN Mai Hoàng Sanh Trang 10 [...]... đưa bảng phim BT 57/ 30 sgk (làm trong vở nháp, chấm 1 hs, cho 1 hs lên bảng giải) + Hs làm bài tập 57/ 30 sgk cố và Hướng dẫn tự học : Tỉ số 15 + 8 + 7 1 = 75 + 40 + 35 5 15 + 8 + 7 15 8 +7 = = 75 + 40 + 35 75 40 + 35 15 + 8 + 7 15 − 8 − 7 = 75 + 40 + 35 75 − 40 − 35 15 + 8 + 7 15 8 7 1 = = = = 75 + 40 + 35 75 40 35 5 Đúng Sai 1 Củng cố : Đánh dấu X vào câu trả lời đúng : 15 + 8 + 7 Từ dãy tỉ số bằng... −3 : 7 = −1: 2  1 1 2 1  2  ⇒ − 3 : 7 ≠ −2 : 7 2 1 2 7 5 5 −2 : 7 = −1: 3  5 5  không lậpthành TLT Tổ : Toán – Lý – KTCN Mai Hoàng Sanh Trang 18 Trường THCS & THPT Chu Văn An Đại 7 2,Tính chất: * Tính chất1: (T/c cơ bản của TLT) (sgk) 18 24 = Ví dụ: TLT: 27 36 18 24 ( 27. 36 ) = ( 27. 36 ) ⇔ 18.36 = 24. 27 27 36 * Tính chất2: (sgk) 18.36 24. 27 ⇔ = Ví dụ:18.36=24. 37 ⇔ 27. 36 27. 36 18 24 = 27 36... THCS & THPT Chu Văn An 2 a / 1 = 1(6) ≈ 1, 67 3 1 b / 5 = 5,142 ≈ 5,14 7 3 c / 4 = 4,( 27) ≈ 4, 27 11 Bài 81 / 38 Sgk : a 14,61 – 7, 15 + 3,2 Cách 1 : 14,61 – 7, 15 + 3,2 = 10,66 ≈ 11 Cách 2 : 14,61 – 7, 15 + 3,2 ≈ 15 – 7 + 3 ≈ 11 c 73 ,95 : 14,2 Cách 1 : 73 ,95 : 14,2 ≈ 5,2 077 ≈ 5 Cách 2 : 73 ,95 : 14,2 ≈ 74 : 14 ≈ 5 Đại 7 + Hs đọc đề tìm cách giải - Gv chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm làm theo cách 1 và 2 nhóm... (tròn chục) * Trường hợp 2: Sgk trang 36 Ví dụ : a Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai 0,0861 ≈ 0,09 b Làm tròn số 1 573 đến hàng trăm 1 573 ≈ 1600 (tròn trăm) Bài 73 / 36 sgk : 7, 923 ≈ 7, 92; 17, 418 ≈ 17, 42; 79 ,1346 ≈ 79 ,14; 50,401 ≈ 50,40 0,155 ≈ 0,16; 60,996 ≈ 61 Đại 7 -Gv nêu vdụ 2, vdụ 3 + Hs tìm hiểu các vd ở sgk * Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu quy ước làm tròn số - Gv giới thiệu trên cơ sở... 1,trường hợp 2 Giải bài tập 74 sgk 3.Vào bài: Để vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số hôm nay, ta học Tiết 16: Luyện tập 4 Bài mới : GHI BẢNG Bài 74 /36 sgk: ĐTB môn toán HKI của bạn Cường là 7 + 8 + 6 + 10 + 2 ( 7 + 6 + 5 + 9 ) + 38 15 109 = = 7, 2(6) ≈ 7, 3 15 Bài 79 / 38 sgk : Chu vi mảnh vườn : ( 10,234 + 4 ,7 ).2 = 29,868 ( m ) ≈ 30 ( m ) Diện tích hình chữ nhật : 10,234 4 ,7 = 48,0998 ( m2 ) ≈ 48... sgk: Cách khác: 3 37 3 3 3.5 15 = 0,15 = 1,48 = 2 = 2 2 = = 0,15 20 25 20 2 5 2 5 100 - Gv: Yêu cầu hs kiểm tra phép chia bằng máy tính 37 37 37. 22 148 = 2 = 2 2 = = 1,48 + Hs dùng máy tính thử lại 25 5 5 2 100 - Em nào có thể nêu một cách tính khác cho vi dụ trên ? ENB ? Vậy số 0,15;1,48 là số thập + Cách khác: phân hữu hạn 3 3 3.5 15 = 2 = 2 2 = = 0,15 20 2 5 2 5 100 * Ví dụ2: 37 37 37. 22 148 5 = = =... gì về 2 tỉ số sau: − Bài mới : GHI BẢNG 1.Đònh nghóa: Ví dụ: So sánh 12,5 15 a và 17, 5 21 5 6 5 3 b : : và 6 25 12 25 Giải: 15 5  =  21 7  15 12,5 a = ⇒ 12,5 5  21 17, 5 = 17, 5 7   5 6 5 25 125  : = =  6 25 6 6 36  b  5 3 5 25 125  : = = 12 25 12 3 36   5 6 5 3 ⇒ : = : 6 25 12 25 12,5 5 6 15 5 3 : là những TLT * và ; : và 17, 5 6 25 21 12 25 * Đònh nghóa : sgk a c = , b, d ≠ 0 Tổng quát:... : 540 -Trường hợp 2 : Gv trình bày tương tự - Củng cố : Cho hs làm ?2 và bài 73 /36 sgk + Hs thực hiện - Gv nhận xét – sửa sai IV Củng cố và Hướng dẫn tự học : 1 Củng cố : ( từng phần ) 2 Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Nắm vững khái niệm về làm tròn số, biết vận dụng thành thạo các qui ước về làm tròn số BTVN: 74 ,76 ,77 /36, 37 sgk b.Bài sắp học: Luyện tập (Tiết này mang theo máy tính bỏ túi, thước dây... BẢNG Bài 68/34 Sgk: (Giải thích) 5 −3 4 = 0,625; = −0,15 = 0,(36); 8 20 11 15 7 14 2 = 0,6(81) = −0,58(3); = = 0,4 22 12 35 5 Bài 70 /35 Sgk 8 −31 a)0,32 = b) − 0,214 = 25 250 32 78 c)1,28 = d ) − 3,12 = 25 25 Bài 87/ 15 SBT : Mẫu của các phân số này có ước nguyên tố khác 2 và 5 5 −5 7 −3 = 0,8(3); = −1,(6) = 0, 4(6); = −0.( 27) 6 3 15 11 Bài 88 /15 SBT ; Tổ : Toán – Lý – KTCN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ... giải bài tập BTVN :71 ; 72 ; 73 (trang 13; 14 SBT) b.Bài sắp học: Xem trước bài: “TÍNH CHẤT CỦA CÁC DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU” Hãy xét xem các tỉ số sau đây có bằng nhau không? Và các tỉ số, mẫu số có liên quan với chúng như thế nào? 15 7 8 25 12 13 a) ; ; b) ; ; 30 14 16 75 36 39 V Rút kinh nghiệm và bổ sung : Tổ : Toán – Lý – KTCN Mai Hoàng Sanh Trang 21 Trường THCS & THPT Chu Văn An Đại 7 Ngày dạy : Tiết . 1 4 ( 3) 7 21 28 84 84 − − − + − − + = = câu b: 8 15 24 30 54 1 18 27 54 54 − − − − − = = = − + Bài 8c : 4 2 7 4 2 7 8 7 2 5 7 10 5 7 10 10 10 7   − −. nghóa: Ví dụ: So sánh 15 . 21 a và 12,5 17, 5 5 6 . : 6 25 b và 5 3 : 12 25 Giải:  =   ⇒ =   =   15 5 15 12,5 21 7 . 12,5 5 21 17, 5 17, 5 7 a  = = 

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:43

Xem thêm: Dai so 7

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Lên bảng biểu diễn - Dai so 7
n bảng biểu diễn (Trang 2)
+Hs lên bảng thực hiện câu b - Dai so 7
s lên bảng thực hiện câu b (Trang 6)
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu,… - Dai so 7
1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu,… (Trang 7)
GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYvà TRÒ - Dai so 7
v à TRÒ (Trang 11)
1. Củng cố: Điền vào ô trống (bảng phụ) - Dai so 7
1. Củng cố: Điền vào ô trống (bảng phụ) (Trang 15)
+ 1hs lên bảng tính: 40/23sgk (câu a,b) -1 hs khác lên bảng tính: 40/23sgk (câu c,d) - Dai so 7
1hs lên bảng tính: 40/23sgk (câu a,b) -1 hs khác lên bảng tính: 40/23sgk (câu c,d) (Trang 17)
1.Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, , phấn màu - Dai so 7
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, , phấn màu (Trang 20)
2. Họïc sin h: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, giấy trong, bút dạï, bảng phụ nhóm III - Dai so 7
2. Họïc sin h: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, giấy trong, bút dạï, bảng phụ nhóm III (Trang 22)
- Ghi bảng nhận xét. * Hoạt động 3 :  Củng cố  - Dai so 7
hi bảng nhận xét. * Hoạt động 3 : Củng cố (Trang 29)
-Ở bài học trước ,2 có mối tương quan ntn với hình vuông có cạnh là 1 đơn vị ? Ai còn nhớ ? - Dai so 7
b ài học trước ,2 có mối tương quan ntn với hình vuông có cạnh là 1 đơn vị ? Ai còn nhớ ? (Trang 39)
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, - Dai so 7
1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, (Trang 42)
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, - Dai so 7
1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, (Trang 44)
1. Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp. - Dai so 7
1. Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp (Trang 46)
-Giới thiệu ?4 bằng bảng phụ và yêu cầu hs làm vào nháp chuẩn bị lên bảng thực hiện. - Dai so 7
i ới thiệu ?4 bằng bảng phụ và yêu cầu hs làm vào nháp chuẩn bị lên bảng thực hiện (Trang 49)
-Giới thiệu ?3 bằng bảng phụ và yêu cầu hs làm vào nháp chuẩn bị lên bảng thực hiện. - Dai so 7
i ới thiệu ?3 bằng bảng phụ và yêu cầu hs làm vào nháp chuẩn bị lên bảng thực hiện (Trang 55)
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu - Dai so 7
1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu (Trang 56)
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu - Dai so 7
1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu (Trang 62)
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu - Dai so 7
1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu (Trang 68)
GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYvà TRÒ - Dai so 7
v à TRÒ (Trang 70)
-Chỉ định từng hs lên bảng tính rồi điền (2 ô ) - Dai so 7
h ỉ định từng hs lên bảng tính rồi điền (2 ô ) (Trang 75)
III. .Quan sát hình vẽ bên rồi điền góc thích hợp vào Quan sát hình vẽ bên rồi điền góc thích hợp vào chỗ trống của các câu - Dai so 7
uan sát hình vẽ bên rồi điền góc thích hợp vào Quan sát hình vẽ bên rồi điền góc thích hợp vào chỗ trống của các câu (Trang 77)
b)Bảng tần số - Dai so 7
b Bảng tần số (Trang 90)
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ và hỏi em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa bảng này và những bảng tần số đã  biết. - Dai so 7
a đề bài lên bảng phụ và hỏi em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa bảng này và những bảng tần số đã biết (Trang 94)
-Gv yêu cầu hs cất hết sách vở hình học 7, nhắc nhở hs các chú ý khi làm bài. - Dai so 7
v yêu cầu hs cất hết sách vở hình học 7, nhắc nhở hs các chú ý khi làm bài (Trang 97)
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu - Dai so 7
1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu (Trang 103)
1. Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp. - Dai so 7
1. Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp (Trang 115)
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu - Dai so 7
1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu (Trang 117)
-Yêu cầu hs thực hiệ n? Gọi HS lên bảng 2 em tính M(x)+N(x) theo 2 cách. Cho nửa lớp làm M(x) +N(x) còn nửa lớp M(x) – N(x) - Dai so 7
u cầu hs thực hiệ n? Gọi HS lên bảng 2 em tính M(x)+N(x) theo 2 cách. Cho nửa lớp làm M(x) +N(x) còn nửa lớp M(x) – N(x) (Trang 118)
1. Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp. - Dai so 7
1. Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp (Trang 119)
1. Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)   - Dai so 7
1. Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) (Trang 126)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w