*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp - Giáo viên đọc mẫu lần hai đoạn 3 - Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao + Đọc đúng đoạn văn đoạn 3 + Đọc theo phân vai nối tiếp thi đọ
Trang 1TUẦN 31
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2018
Tập đọc - Kể chuyện BÁC SĨ Y- ÉC- XANH
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Đọc đúng: nghiên cứu, là ủi, im lặng, vi trùng, chân trời, toa , …
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu ND: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh( sống để yêu thương và giúp đỡđồng loại); nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và
VN nói chung.(TL được CH trong SGK)
-Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theotranh minh họa HS M3+M4 kể lại câu chuyện theo lời của bà khách
2 Kĩ năng:
- Hiểu các từ ngữ: Y- éc- xanh, dịch hạch,nhiệt đới, bí ẩn, công dân, toa hạng ba,
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1:
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- HS nghe hát bài: “Tấm lòng người thầy thuốc”
- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Một
mái nhà chung”
-Giáo viên nhận xét đánh giá bài
- Giáo viên giới thiệu bài mới:
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng
a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh quan sát ảnh chân dung
+ Chú ý giọng đọc phù hợp với lời nhân vật
+ Lời bà khách thể hiện thái độ kính trọng
- Học sinh lắng nghe, theo dõi
- HS quan sát
-
Trang 2+ Lời Y-éc-xanh chậm rãi như kiên quyết, giàu nhiệt
huyết
b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Luyện đọc từ khó: nghiên cứu, là ủi, im
lặng, vi trùng, chân trời, toa ,
Chú ý phát âm đối tượng HS M1
c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ: Y- éc- xanh, dịch hạch,nhiệt đới,
bí ẩn, công dân, toa hạng ba,
- Luyện câu:
+ Y- éc –xanh kính mến,/ ông quên nước Pháp
rồi ư?// Ông định ở đây suốt đời sao?//( )
d Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm
*Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối
tượng M1, M2
e Học sinh thi đọc giữa các nhóm
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc bài
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các
nhóm
g Đọc toàn bài
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp (2 lượt bài)
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,
- Các nhóm thi đọc+ Học sinh đọc cá nhân
+HS tham gia thi đọc-Hs bình chọn bạn thể hiện giọngđọc tốt
-Lớp đọc đồng thanh
TIẾT 2:
3 HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)
*Mục tiêu:
- Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh( sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại);
nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và VN nóichung.(TL được CH trong SGK)
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
*Việc 1:HS đọc đoạn bài + TLCH ->
chia sẻ cặp đôi
*Việc 2: Đại diện từng HS đọc từng
đoạn bài + TLCH -> chia sẻ KQ trước
lớp
-Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả
lời câu hỏi :
-Vì sao bà khách lại mong muốn được
gặp bác sĩ Y – éc – xanh ?
- Em thử đoán xem bà khách tưởng
- Thực hiện theoYC-> Vài HS chia sẻ -> thống nhất ý kiến:
*Dự kiến nội dung chia sẻ:
-Cả lớp đọc thầm từng đoạn trả lời câuhỏi
-Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì saobác sĩ chọn cuộc sống nơi góc bể chântrời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới
-HS nêu ý kiến
Trang 3tượng bác sĩ Y – éc – xanh là người như
- Bác sĩ Y – éc – xanh là người yêu
nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại
Nha Trang Vì sao ?
- Nêu nội dung chính của bài?
*Nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của
Y- éc- xanh ( sống để yêu thương và giúp
đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và VN nói chung.
- Biết đọc với giọng kể và phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp
- Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 3)
- Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao
+ Đọc đúng đoạn văn (đoạn 3)
+ Đọc theo phân vai nối tiếp thi đọc đoạn
3 của câu chuyện
+Mời một số nhóm thi đọc diễn cảm
theo vai nhân vật trong bài văn
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- HS đọc cá nhân -> chia sẻ trong nhóm
về giọng đọc của từng nhân vật Nhấngiọng những từ ngữ in đậm thể hiện tấmlòng nhân hậu muốn giúp người dân VNđấu tranh chống bệnh tật: ( )
+ Vài HS đọc lại bài- Lớp theo dõi+ HS đọc theo YC (trong nhóm)
- 3 nhóm thi đọc phân vai : người dẫnchuyện, Y- éc-xanh, bà khách
- HS theo dõi, nhận xét cách đọc
- HS thi đọc đoạn 3
- Lớp lắng nghe, nhận xét
-Bình chọn bạn đọc hay nhất
Trang 45 Hoạt động kể chuyện:( 15 phút)
* Mục tiêu:
- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theotranh minh họa HS M3+M4 kể lại câu chuyện theo lời của bà khách
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
a.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập
*GV nêu nhiệm vụ:
- Cho HS qua sát 4 bức tranh minh họa
- Mời hai em nói vắn tắt về nội dung
từng bức tranh
+ GV yêu cầu dựa theo tranh minh họa
kết hợp với nội dung 4 đoạn trong
truyện kể lại toàn bộ câu chuyện
* Hướng dẫn HS kể chuyện theo
tranh kết hợp tranh
- Gợi ý học sinh nhìn tranh kết hợp với nội
dung bài sgk để kể từng đoạn truyện
+Yêu cầu HSQS tranh
+ Đọc nội dung từng đoạn truyện
- GV nhận xét, nhắc HS kể toàn bộ câu
chuyện theo lời kể của bà khách
*Tổ chức cho HS tập kể
- Mời HS M4 kể mẫu
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét
- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại
*Giúp đỡ đối tượng HS M1+M2
c Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.
- HS tập kể trước lớp
+Gọi đại diện các nhóm lên thi kể
chuyện theo đoạn
+Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương
những HS kể hay
- Yêu cầu một số em kể lại cả câu
chuyện theo vai nhân vật bà khách
+ HS QS 4 tranh+ Đọc nhẩm nội dung 4 đoạn-Lắng nghe
- 1 HS M4 kể mẫu theo tranh +Lắng nghe
- Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể.+HS kể chuyện cá nhân
+ HS kể trong nhóm -> chia sẻ cách kểchuyện
- HS kể chuyện trong nhóm (N4)+ HS (nhóm 4) kể trong nhóm+ HS trong nhóm chia sẻ,
- Đại diện 1 số nhóm kể chuyện
Trang 5-Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Về kể chuyện cho người thân nghe
- Giáo viên chốt lại những phần chính
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số.
(có 2 nhớ lần nhớ không liền nhau )
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng:
- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động ( 3 phút)
-Trò chơi Hái hoa dân chủ
-Nội dung chơi :
14 253 + 54 237 8475 - 4825
1094 x 6 2681 x 7
( )
+ Lớp theo dõi nhận xét bài bạn
- Kết nối nội dung bài học
- HS tham gia chơi
- Lớp theo dõi
-Nhận xét, đánh giá-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
2 Hoạt động hình thành kiến thức: (15 phút)
* Mục tiêu:
Trang 6- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số ( có 2nhớ lần nhớ không liền nhau ).
- GV theo dõi và giúp Hs M1
- Gọi 1 số Hs nêu miệng cách tính
- Lớp viết phép tính và kết quả theo
42819 3
14273
- Một số HS nêu lại cách đặt tính, cáchtính
- HS viết theo hàng ngang
14273 x 3 = 42819Học sinh nêu cách đặt tính và tính -Lớp theo dõi và nhận xét
+ Đặt tính +Thực hiện nhân từ phải sang trái
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS nêu các cách: đặt tính và
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC
- GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1
Trang 74.Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- GV gọi Hs nêu lại ND bài học
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau:
Đạo đức
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức Giúp Học sinh biết được:
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi và cách thực hiện
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôitạo điều kiện ch sự phát triển của bản thân
2 Hành vi:
- Hs biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em:
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi
- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trộng, vật nuôi
- Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng vậtnuôi
3 Thái độ: Hs biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức 3
- Tranh ảnh 1 số cây trồng, vật nuôi
Trang 8- Các tranh dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Bài hát trồng cây, nhạc của Văn Tiến, lời của Bế Kiến Quốc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- Hát bài Chi Ong Nâu và em bé
- Bài hát có nội dung gì?
- Kết nối với nội dung bài
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi và cách thực hiện
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôitạo điều kiện ch sự phát triển của bản thân
*Cách tiến hành:
Việc 1:Trình bày KQ điều tra
HĐ cá nhân -> Chia sẻ trước lớp
- Thu các phiếu điều tra của HS, yêu cầu một số
em trình bày kết quả điều tra
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nhà em nuôi con vật, trồng cây đó nhằm mục
+ Theo dõi, nhận xét, bổ sung và kết luận
Việc 2: : Thảo luận xử lý tình huống
Làm việc theo cặp đôi-> Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 1
và xử lí tình huống ở câu hỏi 2
Câu hỏi 1: Viết chữ T vào ô trước ý kiến em
tán thành, viết chữ K vào ô trước ý kiến em
c) Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng
d) Thỉnh thoảng tưới nước cho cây cũng được
- Nộp phiếu điều tra cho GV
- Một số HS trình bày lại kết quả
điều tra
- Trả lời câu hỏi (có liên hệ với
thực tế gia đình mình) Chẳnghạn:
+ Nhà em trồng cây…để lấy rau
ăn hoặc bán để lấy tiền
+ Chăm sóc sẽ giúp cây, con vậtlớn nhanh, tránh bị bệnh
+ Nếu không, cây/con vật dễ mắcbệnh, chậm lớn
+ Lắng nghe bạn trình bày ->nhận xét, bổ sung
*
+ Từng cặp học sinh nhận phiếubài tập, cùng nhau thảo luận làmbài tập trong phiếu
-…
Trang 9e) Cần chăm sóc cây trồng,vật nuôi thường
xuyên, liên tục
Câu hỏi 2: Nhà bạn Dũng nuôi được mấy con
gà trống choai Chúng rất hay vào vườn kiếm ăn
và mổ vào mấy luống cải Nếu là Dũng, em sẽ
làm gì?Vì sao?
- Nhận xét, kết luận:
+ Cần phải chăm sóc tất cả các con vật là vật
nuôi, những cây trồng có lợi
+ Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên, liên
tục mới hiệu quả
Lan và Đào cùng đi thăm vườn rau Thấy rau
có sâu,Đào ngắt những chiếc lá có sâu vứt ở
xung quanh
Nếu là Lan, em sẽ nói gì?
+ Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn
ra chết hàng loạt Mẹ đem chôn hết gà và không
cho ai biết gà bị dịch cúm Là Minh, em sẽ nói
gì với mẹ?
- Theo dõi, nhận xét cách xử lí của các nhóm
* Giáo viên kết luận : Mỗi người cần phải
chăm sóc cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc
sống và mang lại niềm vui cho con người.
- Đọc phần ghi nhớ SGK
Chăm sóc cây trồng vật nuôi mang lại niềm vui
cho các bạn vì các bạn được tham gia làm
những công việc có ích phù hợp với khả năng.
- Các nhóm thảo luận giải quyết
các tình huống
- Đại diện nhóm trình bày, cácnhóm khác nhận xét, bổ sung.+Rào vườn lại hoặc rào luống raulại Cho gà ăn và chăm sócchúng
- Các nhóm thảo luận giải quyếtcác tình huống
- Đại diện các nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung, nhận
xét
+ Trường hợp 1: Nói Đào gom lá
sâu lại rồi đem về nhà giết Nếu
để lung tung, sâu sẽ bò sangvườn nhà khác Sau đó nói bố mẹphun thuốc
+ Trường hợp 2: Nói mẹ làm
sạch chuồng, cho gà uống thuốcphòng bệnh, chôn kĩ gà chết, báocho nhân viên thú y để có cáchphòng dịch
- Một vài nhóm sắm vai thể hiện
Trang 10- Đọc đúng: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên …
-HS biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ
- Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp , ích lợi và hạnh phúc Mọi người hăng hái trồng cây ( TL được câc CH SG; Học thuộc lòng bài thơ)
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: mau lớn,
3.Thái độ: Yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài thơ sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động: ( 2 phút)
- Lớp hát tập thể bài …
- TBHT điều hành
+Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện
bài “Bác sĩ Y – éc – xanh” Yêu cầu nêu
nội dung úy nghĩa của bài
- GV nhận xét chung
- HS theo dõi SGK, quan sát tranh
minh họa…ghi đầu bài lên bảng
- Hát tập thể bài
- Thực hiện theo YC:
+2 em lên tiếp nối kể lại câu chuyện " Bác sĩ Y – éc – xanh” theo lời của bà khách
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Cả theo dõi, nhận xét bạn đọc
- HS lắng nghe-Quan sát, ghi bài vào vở
2 Hoạt động luyện đọc: ( 15 phút)
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Cặp đôi Cả lớp
a GV đọc toàn bài.
*Đọc mẫu bài
- GV đọc giọng vui tươi, hồn nhiên, - Học sinh lắng nghe
Trang 11b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu trong bài
- HD đọc phát âm từ khó: rung cành cây,
lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên
* Lưu ý: giúp đỡ HS M1 đọc đúng đoạn
- GV chia đoạn ( 4 khổ thơ)
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp
- Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi theo
đúng nhịp thơ hoặc kết thúc câu
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ
mới trong bài: mau lớn
+GV đọc diễn cảm bài với giọng: hồn
nhiên, vui tươi, nhấn giọng ở những từ
- Tìm hiểu nghĩa của từ mới mau lớn
- Đặt câu với từ: mau lớn
+
-HS đọc từng khổ thơ trong nhóm (N5)
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài
3 Hoạt động tìm hiểu bài: ( 6 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
Trang 12- Yêu cầu đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
*TBHT điều hành
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ
- Cây xanh mang lại những gì cho con
người ?
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì ?
- Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại
trong Bài thơ.Nêu tác dụng của chúng ?
+ Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?
+ Nêu nội dung của bài?
=>Tổng kết nội dung bài
-HS đọc thầm toàn bài -HS trả lời các câu hỏi trong SGK-> traođổi với bạn cùng bàn-> chia sẻ trước lớp
Dự kiến kết quả chia sẻ:
+ Bài thơ khuyên mọi người hăng hái,
tích cực trồng cây,
*Nội dung: Cây xanh mang lại cho
người cái đẹp , ích lợi và hạnh phúc Mọi
người hăng hái trồng cây.
- Một học sinh M4 đọc cả bài một lần
4 Hoạt động đọc nâng cao ( 10 phút)
* Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ; phát âm đúng: rung cành cây, lay lay, vòm cây,
nắng xa, mau lớn lên,
- Học thuộc lòng bài thơ.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cả lớp
Lưu ý: lệnh cho HS làm việc cá nhân chia sẻ trước lớp
+ Gv mời một số HS đọc lại toàn bài
+ HS nhẩm thuộc bài thơ
- Cả lớp HTL bài thơ -> 5 em thi đọc thuộc từng khổ thơ
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay
+ Một em đọc lại cả bài thơ
Trang 135 Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- Các em hiểu điều gì qua bài thơ?
- Về nhà tiếp tục ôn bài và chuẩn bị:
“ Người đi săn và con vượn"
- Đánh giá tiết học.
-Cây xanh mang lại cho con người nhiều
lợi ích, hạnh phúc Con người cần tíchcực trồng, bảo vệ cây xanh,
- Viết đúng :Y- éc - xanh, giúp đỡ, Nha Trang, rộng mở ,
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- HS làm đúng BT2a
2 Kĩ năng: Viết nhanh, đúng và đẹp
3 Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, cặp đôi
2 Đồ dùng dạy học:
- Nghe, viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- HS làm đúng BT2a
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài
- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả
Trang 14Y-cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức
trình bày chính tả
+Vì sao bác sĩ Y – éc – xanh là người Pháp
nhưng ở lại Nha Trang ?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+Hướng dẫn viết những từ thường viết sai?
- Nhận xét bài viết bảng của học sinh
- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý
- HS nêu những điểm (phụ âm r/d/gi; thanh hỏi/
thanh ngã), hay viết sai.
- Giáo viên nhận xét
éc –xanh T106 (đoạn từ Tuy
nhiên, tôi với bà đến được rộng
mở, bình yên) và trả lời từng câu
hỏi của giáo viên Qua đó nắmđược cách viết, cách trình bày,những điều cần lưu ý:
+ Vì ông coi trái đất này là máinhà chung những đứa con trườngnhà phải biết yêu thương giúp đỡnhau
+Viết hoa các chữ đầu tên bài,các chữ đầu đoạn, đầu câu, danh
từ riêng: Nha Trang.
+ Y- éc - xanh, giúp đỡ, Nha
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng
tư thế, cầm viết đúng qui định
- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết
*Lưu ý đối tượng HS M1+ M2 về:
- Tư thế ngồi; Cách cầm bút;Tốc độ viết; Lưu ý
khi viết phụ âm phụ âm r/d/gi; thanh hỏi/ thanh
ngã)
- Lắng nghe
- Học sinh viết bài vào vở
Trang 154 HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)
*Mục tiêu:
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi
- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi
- Hướng dẫn học sinh chấm chữa bài
- Giáo viên chấm 7-10 bài và nhận xét cách
trình bày và nội dung bài viết của học sinh
- Học sinh đổi chéo vở chấm chonhau
- Học sinh sửa lỗi viết sai xuốngcuối vở bằng bút mực
Trò chơi “Thi làm đúng- làm nhanh”
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức h/s thi đua
- Giao nhiệm vụ điền vào chỗ trống r/d/gi
- Chữa bài và tuyên dương
µBài tập PTNL
Bài tập 2b; bài 3 (M3+M4):
-Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả
- GV chốt đáp án đúng
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh thi đua làm bài nhanh-> Báo cáo -> nhận xét bổ sung,bình chọn người thắng cuộc:
6 HĐ tiếp nối: (3 phút)
- Cho học sinh nêu lại tên bài học
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp,
không mắc lỗi cho cả lớp xem
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết
chữ đẹp, trình bày cẩn thận, tiến bộ
- Nhắc nhở HS mắc lỗi chính tả về nhà viết lại
-Xem trước bài chính tả sau: Bài hát trồng cây
- Học sinh nêu
- Quan sát, học tập
- Lắng nghe-Lắng nghe, thực hiện
Điều chỉnh:
Toán
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
- Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức
Trang 16-Làm bài 1; 2 và 3.
2 Kĩ năng: Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số,
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá
- Kết nối nội dung bài học
-HS tham gia chơi
-Nhận xét, đánh giá, tuyên dươngbạn nắm vững kiến thức cũ
-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
3.Hoạt động thực hành: ( 30 phút)
* Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
- Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức
-Vận dụng kiến thức làm bài tập làm được các BT 1, 2, 3
* Cách tiến hành:
*Việc 1: Củng cố nhân số năm chữ số
a.Bài tập 1:
Làm việc cá nhân – cặp đôi – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn
thành BT.
*GV củng cố cách đặt tính và cách tính
b Bài tập 2b:
Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của
bài
-> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn
thành BT
+Em làm như thế nào để tìm ra số dầu
-2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT
- HS lên chia sẻ cách tính, KQ trước lớpkết quả
Trang 17còn lại?
*GV củng cố về giải toán
c Bài tập 3b:
Làm việc cá nhân – cặp đôi
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2
*Lưu ý khuyến khích để đối tượng M1
chia sẻ nội dung bài.
*GV củng cố về tính nhẩm, tính giá trị
của biểu thức
d Bài tập 4:
Làm việc cá nhân – cặp đôi – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn
thành BT.
*GV củng cố về cách nhẩm
e Bài tập 5:
Làm việc cá nhân - Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn
thành BT.
*GV củng cố về đặt tính và cách tính
µBài tập PTNL:
Bài tập 3a (M3+M4):
-Yêu cầu học sinh thực hiện YC của BT
rồi báo cáo kết quả
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT+Thống nhất cách làm và đáp án đúng
+HS nêu cách tính biểu thức ( ).
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả
Thống nhất cách làm và đáp án đúng
-2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở ghi -> HS lên chia sẻ
KQ trước lớp kết quả + HS nêu cách tính nhẩm
Thống nhất cách làm và đáp án đúng+ HS nêu cách nhẩm
a/ 3000 x 2 = 6000 ( ) b/ 11000 x 2 = 22000 ( )
- HS đọc nhẩm YC bài + Học sinh thực hiện YC của BT rồibáo cáo với giáo viên
4 Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- Nêu lại ND bài ?
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Cia
số có 5 chữ số cho số có một chữ
số-Đánh giá tiết học
- HSTL-Lắng nghe, thực hiện
Điều chỉnh:
Trang 18
1 Phương pháp: Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm.
2 Đồ dùng dạy học: Các hình SGK trang 116, 117, quả địa cầu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
=> Kết nối nội dung bài:Thú ->Ghi tựa bài lên bảng.
-HS tham gia chơi-HS nhận xét, đánh giá
- HS ghi bài vào vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
*Mục tiêu:
- Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất
là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời
- Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp
Việc1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời
Làm việc cá nhân:
+GV giao nhiệm vụ
- Yêu cầu Hs quan sát hìmh 1 SGK, em hãy
mô tả những gì em nhìn thấy được trong hệ
Mặt Trời ?
- Hãy nhận xét về vị trí của Trái Đất với Mặt
Trời so với các hành tinh khác trong hệ Mặt
Trời ?
-Tại sao lại gọi Trái Đất là hành tinh trong hệ
+HS làm việc cá nhân- KQ ghiphiếu học tập
- Quan sát hình 1 trong SGK trang116
- Nếu xét vị trí từ Mặt Trời tới cáchành tinh thì Trái Đất là hành tinhthứ ba Hành tinh gần Mặt Trờinhất là sao Thuỷ và hành tinh xaMặt Trời nhất là sao Diêm vương
Trang 19Mặt Trời ?
- Vậy hệ Mặt Trời gồm có những gì ?
- Gv tổng hợp các ý kiến
=> Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt Trời.
Có 9 hành tinh không ngừng chuyển động
quanh Mặt Trời Chúng cùng với Mặt Trời
tạo thành hệ Mặt Trời
*Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào
hoạt động chia sẻ nội dung học tập
*Việc 2: Trái Đất là hành tinh của sự sống
Hoạt động thảo luận N2
Bước 1 Thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu Hs quan sát tranh hình 2 SGK và
thảo luận các câu hỏi sau :
+ Trên Trái Đất có sự sống không ?
+ Hãy lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất là
hành tinh của sự sống ?
Bước 2 Trình bày kết quả thảo luận:
=> Trong hệ MT, Trái Đất là hành tinh có sự
sống
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất
luôn xanh, sạch, đẹp?
=>GV: Mỗi người chúng ta ai cũng phải có
trách nhiệm giừ gìn và bảo vệ sự sống trên
+ Đại diện các nhóm nêu kết quảthảo luận
+Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Chúng ta phải: Làm cho môitrường Trái Đất luôn sạch sẽ
- Hs nghe và nhớ
- Hs nhắc lại nội dung bài
3.Hoạt động nối tiếp (2 phút)
- Kể được tên một vài nước mà em biết
- Viết được tên các nước vừa kể
Trang 20- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
2 Kĩ năng: Ghi nhớ tên các nước và sử dụng dấu câu hợp lí
3 Thái độ: Yêu thích học và tìm hiểu tiếng Việt.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm 4
2 Đồ dùng dạy học:
Quả địa cầu; Bản đồ thế giới
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
-Lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình
- Lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”
- TBHT điều hành- Nội dung chơi T/C:
+ Đặt và TLCH Bằng gì? Dấu hai chấm
- GV tổng kết trò chơi
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng Từ
ngữ về các nước Dấu phẩy
- Hát tập thể
- Học sinh tham gia chơi
-HS dưới lớp theo dõi nhận xét-Lắng nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa và
vở Bài tập
2 HĐ thực hành (27 phút)
*Mục tiêu:
- Kể được tên một vài nước mà hs biết, viết được tên các nước vừa kể
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu
*Cách tiến hành:
*Việc 1: Mở rộng vốn từ về các nước
Bài tập 1: HĐ cá nhân-> Cả lớp
- GV giao nhiệm vụ
+ Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1
+ Yêu cầu Hs cá nhân-> chia sẻ
*GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng còn lúng
+HS nêu YC BT, lớp đọc thầm.+ HS làm bài cá nhân
*Dự kiến KQ:
+ Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan,Ma-lai-xi-a, Nhật Bản, HànQuốc, Nga, Anh, Pháp, I-ta-li-a,Đức, Bỉ, Thủy Sĩ,
Trang 21*Việc 2: Ôn về dấu phẩy
Bài tập 3: HĐ nhóm đôi -> Cả lớp
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 3
- Trao đổi theo nhóm (theo bàn)
*GV lưu ý đối tượng HS M1 nhận biết sử dụng
dấu câu hợp lí
- GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng
=>GV củng cố về cách dùng dấu câu hợp lí
trong khi nói và viết
- HS thảo luận -> chia sẻ bài làm
*Dự kiến KQ:
a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu
bé đã leo lên đỉnh cột.
b)Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen- li.
c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
- HS thống nhất KQ -> chữa bàivào vở
3 HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Hỏi lại những điều cần nhớ
+Lưu ý đối tượng M1, M2.
- GV chốt lại những phần chính trong tiết học
- Nhận xét tiết học Tuyên dương những học
sinh có tinh thần tương tác, chia sẻ bài học
- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm,
chuẩn bị bài sau: Đặt và TLCH Bằng gì? Dấu
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác Yêu thích học toán.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
Trang 22Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động ( 5 phút)
-TBVN bắt nhịp cho lớp hát.
-TBHT điều hành ôn bài cũ:
+ Gọi 3 em lên bảng đặt tính rồi tính:
10628 x 2 21515 x 3 13254 x 4
+ Lớp theo dõi nhận xét bài bạn
- Kết nối nội dung bài học
-Lớp hát tập thể
-3HS lên bảng làm bài
-HS nhận xét, đánh giá-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
08 0
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Đổi cheó vở KT
- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả +Thống nhất cách làm và đáp án đúng
*Dự kiến KQ:
84848 4 24693 3
04 21212 06 8231
Trang 23*GV củng cố chia số có năm chữ số cho
số có một chữ số: củng cố cách đặt tính
và cách tính
b Bài tập 2
HĐ cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*GV lưu ý HS M1 +M2:
+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
-> Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS trao đổi N 2
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài -> Trao đổi, chia sẻ
- Đại diện HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án đúng
Tóm tắt:
Có : 36550 kg Bán : 1/3 số kg Còn lại: kg?
Bài giải:
Cửa hàng đã bán số ki-lô-gam xi măng là:
36550 : 5 = 7310 (kg)Cửa hàng còn lại số ki-lô-gam xi măng là:
36550 – 7310 = 29240 (kg) Đ/S: 29240 kg xi măng
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện theo YC
- Đại diện HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả+ HS nêu nêu cách làm, kết quả +Thống nhất cách làm và đáp án đúng
*Dự kiến KQ:
a) 69218- 26736 : 3 = 69218 – 8912 = 60 306a) 39 799
4 Hoạt động tiếp nối (3 phút)
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Chia
số có năm chữ số cho số có một chữ
số (T.T)
- HSTL-Lắng nghe, thực hiện