1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỄ hội – một nét đẹp TRONG đời SỐNG văn hóa TINH THẦN VIỆT NAM

80 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỄ HỘI – MỘT NÉT ĐẸP TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Sư phạm Giáo dục công dân Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s GVC Nguyễn Thanh Sơn Trần Thị Hạnh MSSV:6077779 Lớp: SP GDCD 02-33 Cần Thơ, tháng 5/2011 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 02 Đối tượng nghiên cứu 02 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 02 Kết cấu đề tài .02 PHẦN NỘI DUNG 03 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỄ HỘI VÀ VĂN HÓA TINH THẦN 03 1.1 LỄ HỘI VÀ CHỨC NĂNG CỦA LỄ HỘI 03 1.1.1 Khái niệm lễ hội .03 1.1.2 Sự hình thành chức lễ hội 04 1.2 TÍNH THẨM MỸ VÀ TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA LỄ HỘI 08 1.2.1 Phân loại lễ hội 08 1.2.2 Tính thẩm mỹ lễ hội 11 1.2.3 Tính cộng đồng lễ hội 16 1.3 KHÁI NIỆM VĂN HÓA TINH THẦN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỄ HỘI VỚI VĂN HÓA TINH THẦN 28 1.3.1 Khái niệm văn hóa tinh thần 28 1.3.2 Mối quan hệ lễ hội với văn hóa tinh thần 29 Chương GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM 33 2.1 CÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI 33 2.1.1 Lễ hội đề cao khuyến khích phẩm chất tốt đẹp cộng đồng 33 2.1.2 Lễ hội – nơi thể thẩm mỹ cộng đồng 37 2.1.3 Lễ hội đề cao cao cả, bi, hài 40 2.1.4 Cái hài lễ hội góp phần đề cao tình cảm yêu – ghét cộng đồng 42 2.2 VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG 43 2.2.1 Lễ hội biểu giá trị xã hội cộng đồng 43 2.2.2 Lễ hội mang lại khoảng thời gian nhàn rỗi sống phong phú, thoái mái 45 2.2.3 Lễ hội nhắc nhở người ta sống trật tự, mực thước 47 2.2.4 Lễ hội hồn thiện chủng loại văn hóa, văn nghệ tạo điều kiện cho tái tạo người lĩnh vực hoạt động .49 2.2.5 Lễ hội có chức cố kết cộng đồng 50 2.2.6 Chức đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần lễ hội .52 2.3 THỰC TRẠNG TRONG SINH HOẠT LỄ HỘI HIỆN NAY Ở NƯỚC TA .54 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC VÀ KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CỦA LỄ HỘI HIỆN NAY .62 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO LỄ HỘI CỦA XÃ HỘI HIỆN NAY .62 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍCH CỰCVÀ KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CỦA LỄ HỘI HIỆN NAY 64 a) sản Tăng cường quản lý lễ hội truyền thống từ góc độ quản lý di 64 b) Tăng cường quản lý lễ hội truyền thống biện pháp tuyên truyền, giáo dục cho người dân thông qua dư luận xã hội 67 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trì, lưu truyền tồn với thời gian Lễ hội xem tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá tồn trình độ phát triển dân tộc Đó loại hình sinh hoạt đặc biệt có tính văn hóa, tập thể phản ánh tín ngưỡng sinh hoạt người dân lao động nông nghiệp, lao động ngành nghề việc hình dung lại kiện lịch sử Đối với hầu hết tộc người giới, nhóm cư dân nơng nghiệp, lễ hội có vai trò quan trọng đời sống tinh thần đời sống xã hội Lễ hội chứa đựng phản ánh nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa, tâm lý tơn giáo tín ngưỡng tộc người địa phương Ở Việt Nam, lễ hội ngày trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần đời sống cộng đồng Lễ hội loại hình thiết chế văn hóa, góp phần bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc gắn với tín ngưỡng tâm linh, giáo dục đạo lý, cố kết cộng đồng công xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước Phần lớn lễ hội gắn với di tích lịch sử, văn hóa Phương thức tổ chức nội dung lễ hội có kết hợp, đan xen tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thần hồng làng, tín ngưỡng tơn giáo thể qua lễ hội tổ chức đình, chùa, đền với ý nghĩa không đơn mang đến yếu tố tín ngưỡng túy mà hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần mang đậm truyền thống, đạo lý tơn kính tổ tiên “Uống nước nhớ nguồn”, tưởng nhớ cơng lao vị anh hùng dân tộc có công xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước, bậc tiền nhân truyền nghề, mang lại đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Sự phong phú lễ hội nét đẹp văn hóa dân tộc, hoạt động mang tính cộng đồng sâu sắc thể hện đồn kết ước nguyện chung cho phồn vinh quê hương đất nước, vừa sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách nước Lễ hội coi “nguồn sữa mẹ” ni dưỡng loại hình nghệ thuật Lễ hội hỗn dung tầng văn hóa tộc người tiến trình lịch sử Lễ hội bảo lưu, nuôi dưỡng phát triển nhiều truyền thống văn hóa cộng đồng làng xã Lễ hội chỗ dựa tinh thần người nơng dân thể quan niệm đẹp khát vọng vươn lên đẹp họ Đứng vai trò sinh viên, tơi nhận thấy tìm hiểu sâu lễ hội để trân trọng giá trị văn hóa lễ hội dân tộc điều cần thiết, đồng thời góp phần giữ gìn phát huy kho tàng văn hóa dân gian dân tộc, tơi chọn “Lễ hội – nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Qua luận văn giúp cho người dân địa du khách nâng cao tầm hiểu biết, lĩnh vực văn hóa dân tộc Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nội dung ý nghĩa lễ hội, phân tích ảnh hưởng lễ hội đến đời sống tinh thần người dân Qua đưa giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực lễ hội đời sống văn hóa tinh thần người dân người dân nước ta Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc thể qua lễ hội – phận cấu thành văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Đây đề tài rộng nên dừng lại phạm vi nghiên cứu: hình thành lễ hội; phân loại lễ hội;các giá trị lễ hội ảnh hưởng lễ hội đời sống tinh thần người dân Từ giúp tơi hiểu đặc trưng văn hóa đất nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Luận văn kết hợp nhiều phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chủ yếu phương pháp logic lịch sử; phân tích tổng hợp; thống kê, phân tích để thực nhiệm vụ mà đề tài đặt kết cấu đề tài Đề tài bao gồm phần: Mục lục, mở đầu, nội dung (gồm chương, tiết), phần kết luận tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỄ HỘI VÀ VĂN HĨA TINH THẦN 1.1 KHÁI NIỆM LỄ HỘI, SỰ HÌNH THÀNH VÀ CHỨC NĂNG CỦA LỄ HỘI 1.1.1 Khái niệm lễ hội Mỗi dân tộc giới dù lớn hay nhỏ có văn hóa riêng mang đậm tính dân tộc Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, trì tồn với thời gian Cho đến nay, có nhiều cách gọi giải thích khác thuật ngữ lễ hội Có người gọi lễ hội hội lễ, có người gọi hội hè, hay hội hè đình đám Tuy tên gọi cách diễn đạt khác nhau, ý kiến khơng có mâu thuẫn mà thống với nội dung: Lễ hội sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật truyền thống cộng đồng Từ lâu nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác lễ hội Ông M.Bachie nghiên cứu lễ hội nước Nga cho rằng: “Thực chất, lễ hội sống tái hình thức tế lễ trò diễn, sống lao động chiến đấu cộng đồng dân cư Tuy nhiên, thân sống trở thành lễ hội khơng thăng hoa, liên kết quy tụ lại thành giới tâm linh, tư tưởng biểu tượng, vượt lên giới phương tiện điều kiện tất yếu Đó giới, sống thứ hai thoát ly tạm thời thực hữu hiệu, đạt tới thực lý tưởng mà đó, thứ trở nên đẹp đẽ, lung linh, siêu việt cao cả”[4] Khi xem xét tính chất ý nghĩa lễ hội Nhật Bản, giáo sư Kurahayashi cho rằng: “Xét tính chất xã hội, lễ hội quảng trường tâm hồn; xét tính chất văn hóa, lễ hội nội sản sinh va nuôi dưỡng nghệ thuật mỹ thuật, nghệ thuật giải trí, kịch văn hóa với ý nghĩa đó, lễ hội tồn liên quan mật thiết với phát triển văn hóa”[4] Ở Việt Nam, lễ hội khái niệm xuất khoảng vài chục năm trở lại Trước có khái niệm lễ hội Cả hai khái niệm lễ hội từ gốc Hán, dùng để gọi nhóm lọai hình phong tục, vui tổ chức đông đảo cho người dự với hoạt động nghi lễ mang tính văn hóa truyền thống dân tộc Chẳng hạn lễ thành hoàng, lễ gia tiên, lễ hạ điền, lễ thượng điền, lễ cưới Trong lễ cưới lại có nhiều thứ lễ lễ vấn danh, lẽ chạm ngõ, lễ tơ hồng, lễ chạm mặt Cũng vậy, hội có nhiều hội khác như: Hội Gióng, hội Lim, hội Chùa Hương, hội chọi Trâu, hội hè đình đám Lễ cho hội, người thời mong muốn gắn hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng có hai yếu tố hai đặc trưng liền với nhau: trước hết lễ bái, tế lễ thần linh, cầu phúc sau tham thú, vui chơi nơi đơng đúc vui vẻ Lễ: theo từ điển tiếng Việt, lễ “những nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỷ niệm việc, kiện có ý nghĩa đó” [3] Trong thực tế, lễ có nghiều ý nghĩa lịch sử hình thành phức tạp Lễ mở rộng nghĩa hình thức phép tắc để phân biệt dưới, hèn sang, thứ bậc lớn nhỏ, thân sơ xã hội phân hóa thành đẳng cấp Cuối xã hội phát triển ý nghĩa lễ mở rộng như: lễ thành hoàng, lễ gia tiên, lễ cưới, lễ cầu an, lễ cầu mưa Do ngày mở rộng phạm vi nên đến đây, lễ mang ý nghĩa bao quát nghi thức ứng xử người với tự nhiên xã hội Tuy nhiên, lễ giữ ý nghĩa ban đầu hình thức biểu thị quan hệ người với môi sinh tự nhiên Như lễ cách ứng xử người trước tự nhiên đầy bí hiểm thách đố câu hỏi khơng dễ giải đáp Các nghi thức lễ toát lên cầu mong phù hộ, độ trì thần giúp người tìm giải pháp tâm lý phảng phất chất linh thiêng, huyền bí Lễ Việt Nam chủ yếu tập trung nghi thức, nghi lễ liên quan đến cầu mùa, người an, vật thịnh Có thể nói, lễ phần đạo, nghĩa phần tâm linh cộng đồng, nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng đảm bảo nếp, trật tự cho hội hoàn thiện Hội vui tổ chức cho đông đảo người dự, theo phong tục đặc biệt Hội đám vui đông người tập trung địa điểm vui chơi với Nhưng, có vậy, nhiều chưa trở thành hội Muốn gọi hội theo nghĩa Dân tộc học phải gốm yếu tố sau: Được tổ chức kỷ niệm kiện quan trọng liên quan đến cộng đồng làng Nhằm đem lại lợi ích tinh thần cho thành viên cộng đồng, mang tính cộng đồng, tư cách tổ chức lẫn mục đích Có tính cộng đồng mở rộng đến làng khác Đây cộng cảm cần thiết phương diện tâm lý sau ngày tháng lao động vất vả với dồn nén cần giải tỏa thăng trở lại Như hội vui chơi vơ số hoạt động giải trí cơng cộng, diễn thời điểm định vào dịp lễ kỷ niệm kiện xã hội hay tự nhiên, nhằm diễn đạt phấn khích, hoan hỉ cơng chúng dự lễ hội Nều lễ phần đạo, hội phần đời, khát vọng thành viên cộng đồng vươn tới điều tốt đẹp Những khát vọng thường khái quát hóa, lý tưởng hóa hay nhân cách hóa nghi thức hay hoạt động thật cụ thể, thật sinh động đời thường Cho nên phần hội thường kéo dài phần lễ nhiều diễn thật sôi động, vui vẻ, trẻ trung, người vào hội để lãng quên nỗi vất vả, nhọc nhằn điều ác, bất công mà hướng tới niềm vui sống tương lai tốt đẹp thời gian tới Trong đời sống, lễ hội đóng vai trò quan trọng, chi phối mặt đời sống vật chất tinh thần, đồng thời chiếm thời gian dài người dân Do gắn thêm lễ vào hội mà nhà nghiên cứu Việt Nam đưa định nghĩa khác lễ hội sau: Trong Lễ hội cổ truyền, Phan Đăng Nhật cho rằng: “Lễ hội lịch sử khổng lồ, tích tụ vơ số lớp phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật kiện xã hội- lịch sử quan trọng dân tộc”[19], lễ hội bảo tàng sống mặt sinh hoạt văn hóa tinh thần người Việt Chúng sống, sống với đặc trưng mình, chúng tạo nên sức cuồn hút thuyết phục mạnh mẽ Trong Hội hè Việt Nam, tác giả định nghĩa khái niệm lễ hội sau: “Hội lễ sinh hoạt văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam Hội lễ có sức hấp dẫn, lôi tầng lớp xã hội để trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều thập kỷ”[5] Như vậy, lễ hội hai phạm trù hợp thành sinh hoạt văn hóa cộng đồng hồn chỉnh Lễ vốn phép ứng xử văn hóa, ứng xử xã hội, bao gồm ửng xử cá nhân với nhau, cá nhân với cộng đồng ngược lại, thiết chế cộng đồng lớn với thường bắt đầu lễ, tức từ nghi thức trước vào nội dung hai quan hệ quan hệ xã hội Từ nghi thức mang xã giao đời thường lễ, phép tắc để phân biệt trên, dưới, sang, hèn thiêng hóa, để trở thành nghi thức lễ mang tính tơn giáo, sau chúng trở thành nghi thức mở đầu cho lễ hội Lễ hội thể thống chia tách hoạt động tín ngưỡng tơn giáo người Lễ phần đạo, phần tín ngưỡng, phần giới tâm linh sâu lắng người Còn hội phần tập hợp trò diễn có tính lễ thức, vui chơi, giải trí địa điểm định, thường khn viên cơng trình tơn giáo hay sát chúng, có đơng người tham gia, đời sống văn hóa thường nhật phần đời cá nhân cộng đồng, nhân kỷ niệm kiện quan trọng cộng đồng xã hội Như vậy, khái niệm lễ hội bao gồm yếu tố lễ hội Hai yếu tố luôn tồn song song, bổ sung, hỗ trợ hoàn thiện lẫn nhau, lễ có hội, hội có lễ Nó vừa mang tính trang nghiêm, khn khổ, vừa mang tính giải trí vui chơi 1.1.2 Sự hình thành chức lễ hội + Sự hình thành lễ hội Trong lịch sử hình thành hai vùng văn hóa lớn phương Đông phương Tây Phương Tây khu vực Tây- Bắc gồm tồn Châu Âu, phương Đơng gồm tồn châu Á châu Phi Hai vùng có khác biệt rõ rệt nhiều mặt, ngơn ngữ phương Tây biến hình ngơn ngữ phương Đông chủ yếu đơn lập, người phương Tây coi trọng cá nhân người phương Đông coi trọng cộng đồng Môi trường sống cư dân phương Đơng xứ nóng sinh nhiều mưa, tạo nên sông lớn với vùng đồng trù phú Còn phương Tây xứ lạnh với khí hậu khơ, khơng thích hợp cho thực vật phát triển Hai loại địa hình khiến cho cư dân hai khu vực phải sinh sống hai nghề khác trồng trọt chăn nuôi Sau này, dân tộc ven biển phát triển thương nghiệp bn bán, lại dân tộc lục địa làm nơng nghiệp, chăn ni mối quan tâm họ Mặc dù sau này, dân tộc phương Tây chuyển sang thương nghiệp, phát triển công nghiệp đô thị, gốc du mục để lại dấu ấn quan trọng đời sống văn hóa họ Do đó, vào nguồn gốc hai khu vực văn hóa, phân chia văn hóa nhân loại thành hai loại hình văn hóa: lọai hình văn hóa gốc nơng nghiệp loại hình văn hóa gốc du mục Việt Nam nằm vùng văn hóa phương Đơng, thuộc loại văn hóa gốc nơng nghiệp điển hình Các cư dân nơng nghiệp phải sống định cư để gieo trồng chờ cối lớn, hoa kết trái thu hoạch Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên họ ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên, có lúc họ thần thánh hóa thiên nhiên Bởi mà khắp vùng miền, có lễ hội tưởng nhớ cơng ơn vị thần thiên nhiên như: Thần Nước, Thần Sơng, Thần Biển Do vậy, nói rằng, phương thức sản xuất nông nghiệp nguồn gốc lễ hội người Việt Nam, lễ hội tồn phát triển ngày sinh động hoàn thiện Ngoài ra, lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Khởi nguồn lễ hội từ tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng nơng nghiệp hình chạm khắc trống đồng – biểu tượng văn hóa Đơng Sơn Trên mặt trống đồng Đơng Sơn có hình Mặt Trời, tiếp đến hình chim, người hoa văn khác chuyển động quay quanh Mặt Trời Đó biểu tượng vạn vật sinh sôi, nảy nở có Mặt Trời, trở thành lễ hội cổ truyền có nhiều thành tố tham gia Người Việt Nam từ hàng ngàn đời có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Vì vậy, lễ hội kiện thể truyền thống quý báu cộng đồng, tơn vinh hình tượng thiêng liêng, suy tơn “vị thần”, nhân vật có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Đó anh hùng chống giặc ngoại xâm; người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; người chữa bệnh cứu người; nhân vật truyền thuyết chi phối sống nơi trần gian, giúp người hướng thiện, giữ gìn sống hạnh phúc + Chức lễ hội Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức vị thần cộng đồng dân tộc Lễ hội dịp người trở với cội nguồn Dù cội nguồn tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người Lễ hội thể 10 thần vô giá Nghị Quyết Ban Chấp Hành Trung Ương lần thứ V (khóa VIII) nhận đề cao nguồn sức mạnh to lớn Vì thế, sau ngày đổi mới, từ ngày có Nghị Quyết Ban Chấp Hành Trung Ương lần thứ V (khóa VIII), giá trị văn hóa truyền thống phục hồi nhanh chóng, làm cho mặt nông thôn nước tưng bừng, khởi sắc tràn đầy sức sống Một nguyên nhân khách quan không phần quan trọng bắt nguồn từ tư tưởng đổi Đảng Nhà nước ta loạt chủ trương sách thể tập trung Nghi X Bộ Chính trị, với khoản 10, hộ gia đình xác nhận trở lại đơn vị kinh tế tự chủ, không mặt kinh tế khởi sắc mà nhiều yếu tố làng truyền thống phục hồi Do đó, làng xã có điều kiện tơn tạo, tu bổ lại quần thể di tích, có khơng gian linh thiêng để tổ chức lễ hội đình, đền, chùa Cùng với quần thể di tích tơn tạo lại, vai trò, vị trí thần linh ngự trị đề cao hơn, đặc biệt vị thần thánh liên quan đến anh hùng dân tộc Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo Với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, vị Thành Hoàng nhân dân làng tơn kính thực Tuy đội Thành Hồng có thân phận, vị trí, vai trò khác đời thường, trở thành Thành Hồng nhân dân làng tơn kính tự hào họ Niềm tin vào vị Thành Hoàng trở thành nguồn sức mạnh tinh thần động viên cộng đồng dân làng phát huy truyền thống mình, sức xây dựng sống tươi đẹp Những việc tôn tạo lại quần thể di tích lịch sử - văn hóa tiếp sức cho lễ hội phát triển Ngồi phải kể nguyên nhân khiến cho lễ hội phục hồi Đó nhu cầu văn hóa tâm lý người tiểu nơng mảnh ruộng mình, họ mong muốn mùa màng bội thu nên họ cần phù hộ thần linh Lễ hội đem lại cho họ thỏa mãn sinh hoạt văn hóa, giải tỏa giúp họ tâm lý cộng đồng, đem lại niềm tin, niềm hi vọng cho họ Ở đây, có điều cần ý phục hồi lễ hội miền xuôi phát triển mạnh mẽ vậy, vùng dân tộc thiếu số miền núi tượng lẻ tẻ, đơn điệu Mặt khác, việc củng cố, xây dựng số trung tâm hoạt động văn hóa tinh thần vùng dân tộc thiếu số miền núi góp phần 66 hạn chế tác động du nhập văn hóa, tơn giáo văn hóa ngoại lai có hại cho phát triển dân tộc 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍCH CỰC VÀ KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CỦA LỄ HỘI HIỆN NAY Ở NƯỚC TA 3.2.1 Tăng cường quản lý lễ hội truyền thống từ gốc độ quản lý di sản Lễ hội truyền thống ngày đóng vai trò quan trọng sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng trở thành động lực phát triển kinh tếxã hội nhiều địa phương Chính vậy, quản lý lễ hội truyền thống quản lý Nhà nước hoạt động lễ hội, nhiệm vụ trọng tâm nhằm ban hành, thực thi, kiểm tra giám sát việc ban hành văn bản, hồn thiện hệ thống sách luật pháp có liên quan hệ thống công cụ nhằm đạt mục tiêu phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước hệ thống pháp luật, đáp ứng mục đích phát triển kinh tế – xã hội, văn hóa Để đạt mục đích u cầu Đảng Nhà nước ta cần tăng cường quản lý lễ hội truyền thống từ gốc độ quản lý di sản biện pháp cụ thể sau: a) Quản lý lễ hội truyền thống thể chế luật pháp, sách Đảng Nhà nước Việc tổ chức lễ hội truyền thống phải tiến hành quy định pháp luật Chủ đề lễ hội phải mang tính tư tưởng sâu sắc, nội dung nghệ thuật phù hợp, đọng súc tích, hình thức thể sinh động, tránh phơ trương lãng phí Kịch tổ chức lễ hội phải phù hợp, định hình nghi thức lễ hoạt động hội gắn với chủ đề riêng lễ hội truyền thống Các chương trình phục vụ lễ hội phải có tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng, có kế hoạch chi tiết, cụ thể Tổ chức lễ hội trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, khuyến khích trò chơi dân gian truyền thống, tăng cường hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao quần chúng lành mạnh Hiện có nhiều văn pháp luật liên quan đến quản lý lễ hội Luật Di sản văn hóa Quy chế tổ chức lễ hội, Nghị định xử phạt hành lĩnh vực văn hóa – thơng tin Trong Nghị định số 92/2002/NĐ – CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa, điều 10 việc trì phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống, quy định: Nhà nước tạo điều kiện trì phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống thơng qua biện pháp sau đây: 67 a Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội b Khuyến khích việc tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống gắn với lễ hội c Phục dựng có chọn lọc nghi thức lễ hội truyền thống tế, lễ, đón, rước nghi thức truyền thống khác d Khuyến khích việc hướng dẫn, phổ biến rộng rãi nguồn gốc, nội dung giá trị truyền thống tiêu biểu, độc đáo lễ hội nước nước Nghiêm cấm hành vi sau tổ chức hoạt động lễ hội: a Lợi dụng lễ hội để tun truyền, kích động chống lại nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; chia rẽ đoàn kết dân tộc; gây trật tự an ninh b Tổ chức hoạt động mê tín dị đoan, phục hồi hủ tục c Các hình thức thương mại hóa hoạt động lễ hội, xuyên tạc, áp đặt nghi thức, kết cấu vào lễ hội truyền thống, tổ chức dịch vụ sinh hoạt ăn nghỉ dịch vụ tín ngưỡng trái pháp luật khu vực bảo vệ di tích d Đánh bạc hình thức e Đốt đồ mã f Những hành vi vi phạm pháp luật khác Việc tổ chức lễ hội truyền thống thực theo Quy chế tổ chức lễ hội Bộ trưởng Bộ Văn hóa- Thơng tin ban hành[13] Trong đó, Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa – thơng tin quy định chi tiết số mức phạt có liên quan đến hoạt động lễ hội như: Điều 34 vi phạm quy định nếp sống Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 1.000.000 đồng với hành vi sau: a Tổ chức hoạt động lên đồng, xem bói, gọi hồn, xin xăm, bóc thẻ, yểm bùa, phù chú, truyền bá sấm trạng hình thức khác có tính chất mê tín dị đoan b Treo cờ Tổ quốc khu vực lễ hội không cao hơn, không trang trọng cờ khác c Lợi dụng tín ngưỡng để qun góp tiền của, vật chất khác Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi phục hồi hủ tục trái với phong mỹ tục Việt Nam 68 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi lợi dụng lễ hội để tổ chức hoạt động gây trật tự, an ninh, tuyên truyền trái pháp luật, chia rẽ đoàn kết dân tộc Điều 40 Vi phạm quy định sản xuất, đốt hàng mã Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 hành vi đốt hàng mã nơi tổ chức lễ hội, di tích lịch sử, văn hóa Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sản xuất trái phép hàng mã, tuyên truyền mê tín dị đoan để tiêu thụ hàng mã Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sản xuất hàng mã cho nước mà khơng phép quan Nhà nước có thẩm quyền, sản xuất gia cơng cho nước ngồi tiêu thụ nước Như vậy, có tăng cường quản lý lễ hội truyền thống thể chế luật pháp – sách Đảng Nhà nước, có chế tài phù hợp, không gây tranh cãi để xử lý vi phạm tôn vinh hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội b) Quản lý lễ hội truyền thống việc giám sát, kiểm tra Dù ban hành nhiều quy định quản lý xử phạt hành vi vi phạm Tuy nhiên, trình tổ chức quản lý hoạt động lễ hội nảy sinh nhiều đề: mê tín dị đoan, lễ hội bị biến dạng, tệ nạn xã hội, vấn đề hủ tục Vì thế, phải tăng cường công tác tra, kiểm tra, rà soát thủ tục, hồ sơ xin cấp giấy phép tổ chức lễ hội quy định báo cáo tổ chức lễ hội truyền thống Công tác kiểm tra, giám sát giúp ngành văn hóa theo sát diễn biến diễn thực tiễn Chấn chỉnh hành vi tiêu cực, phi văn hóa, hoạt động mê tín dị đoan, tình trạng lộn xộn khu dịch vụ địa bàn tổ chức lễ hội Thường xuyên nhắc nhở, phát có biện pháp xử lý kịp thời, nghiêm minh triệt để sai phạm hành vi tiêu cực Chú trọng cơng tác bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội trước, sau lễ hội, khâu, vấn đề phát sinh, có phương án xử lý kịp thời c) Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý bảo tồn lễ hội truyền thống Thống kê, rà soát, nhận diện phân loại lễ hội truyền thống có Việt Nam, sở tiến hành quy hoạch nhằm quản lý có kế hoạch bảo tồn, phục 69 hồi phát triển Bảo tồn có chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, coi trọng tính đặc thù, độc đáo loại hình lễ hội truyền thống địa phương, đồng thời, loại bỏ dần yếu tố lạc hậu; phục hồi trò chơi dân gian truyền thống, lễ hội truyền thống phải dựa tiêu chí khoa học để đảm bảo không làm sai lệch lễ hội Xây dựng thêm tiêu chí văn hóa truyền thống, phù hợp đặc điểm văn hóa dân tộc, xu hướng phát triển nhịp sống văn hoá thời đại, làm cho lễ hội thêm sức sống mới, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân d) Củng cố, kiện toàn ban đạo, ban tổ chức lễ hội địa phương theo quy trình, thủ tục Có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bồi dưỡng lực tổ chức, quản lý hoạt động lễ hội truyền thống cho đội ngũ cán để việc tổ chức lễ hội ngày chuẩn hoá Mở rộng giao lưu, học hỏi kinh nghiệm tổ chức lễ hội từ mơ hình tiêu biểu địa phương, nước khu vực quốc tế tổ chức lễ hội Ban tổ chức lễ hội phải thực nghiêm túc quy định hành Nhà nước, tiến hành tổ chức rút kinh nghiệm thường xuyên sau kết thúc lễ hội, báo cáo văn với quan quản lý cấp 3.2.2 Tăng cường quản lý lễ hội truyền thống biện pháp tuyên truyền, giáo dục cho người dân thông qua dư luận xã hội Như biết, biện pháp quản lý hành có tác dụng hạn chế việc tác động đến hành vi người dân tham gia vào lễ hội, chí dẫn đến phản tác dụng cấm đốn càng có nhiều người theo dẫn đến việc Nhà nước vừa khơng kiểm sốt được, vừa chịu tiếng vi phạm nguyên tắc tự tơn giáo quyền tự cá nhân Vì vậy, biện pháp tuyên truyền, giáo dục cho người dân thông quan dư luận xã hội quan trọng công tác quản lý bảo vệ lễ hội truyền thống nước ta Người dân địa phương du khách người định tồn phát triển lễ hội Việc quản lý lễ hội không riêng Đảng Nhà nước mà cơng việc chung người dân địa phương du khách Chính lẽ đó, nhận thức ho thay đổi khiến cho công việc quản lý lễ hội trở nên dễ dàng hiệu qảu Chúng ta phải tuyên truyền giáo dục cho họ nhận biết người dân có ý thức việc nhận biết việc đốt vàng mã, coi xem bói tốn điều nhảm nhí thời gian, tiền bạc việc ngăn cấm tệ 70 nạn khơng gặp khóa khăn Phải giáo dục cho người biết rằng, biện pháp nhằm trừ tệ nạn mê tín dị đoan nâng cao mặt dân trí xã hội Chính vì, trang bị thông tin cho người dân, nâng cao hiểu biết cho họ giải pháp để trừ tệ nạn Nâng cao vai trò quản lý lễ hội người dân, đặc biệt lễ hội quy mô vùng, quốc gia Ngoài việc tham gia vào nhiều khâu tổ chức lễ hội quan trọng, người dân địa phương gop phần làm tăng tính chân thực cho di sản Vai trò người dân nâng cao tự uqanr cộng đồng biện pháp quản lý huữ hiệu Người ta tự nhắc nhở, quản lý lẫn cách chặt chẽ Chính vậy, cần phải đưa đại diện người dân địa phương vào ban quản lý lễ hội, lắng nghe nguyện vọng họ để công tác quản lý lễ hội thuận tiện Như vậy, để làm giảm bớt tệ nạn mê tín dị đoan, cần tuyên truyền hậu việc mù quáng tin vào điều mê tín dị đoan, nêu gương người tốt, việc tốt việc tham gia tổ chức quản lý lễ hội, đăng tải phương tiện truyền thông đại chúng, sở góp phần làm cho người dân ý thức hành vi tham gia lễ hội họ, quyền lợi nghĩa vụ họ việc chăm sóc di tích, bảo vệ văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, cần đổi cơng tác tuyên truyền, phong phú nội dung, đa dạng hình thức, đặc biệt phương thức giới thiệu, quảng bá hệ thống truyền lễ hội cho người dân du khách biết hiểu di sản dân tộc mình; cần nâng cao nhận thức người dân giá trị lịch sử, văn hoá lễ hội truyền thống đời sống văn hố tinh thần, từ có ý thức đề cao việc thực pháp luật tự giác thực nếp sống văn minh người dân lễ hội Tạo chuyển biến nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể trách nhiệm quản lý lễ hội truyền thống người dân địa phương du khách, đặc biệt tổ chức thực có hiệu thị Bộ Chính trị, Nghị định quy chế thực nếp sống văn minh Chính phủ, quy chế tổ chức lễ hội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, văn có liên quan Kịp thời uốn nắn biểu lệch lạc, làm cho lễ hội truyền thống ngày văn minh, thật trở thành ngày hội văn hóa nhân dân, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - văn hóa địa phương 71 Cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động lễ hội truyền thống nhằm tăng cường tham gia cách chủ động, sáng tạo đông đảo nhân dân theo hướng dẫn, quản lý chung quan chức năng; khai thác kinh nghiệm, tập tục cổ truyền tốt đẹp, kiến thức tổ chức lễ hội tiềm ẩn nhân dân góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lễ hội; huy động nguồn lực toàn dân du khách thập phương, góp phần tiết kiệm ngân sách nhà nước Mở lớp đào tạo, nâng cao nghiệp vụ quản lý văn hóa sở, địa phương, có nội dung quản lý lễ hội để trang bị quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước, quy chế, văn pháp quy ngành văn hóa, đặc biệt cần nhấn mạnh đến việc tổ chức quản lý lễ hội truyền thống tượng văn hóa có nhiều mục đích, huy động nguồn lực dân, phối hợp với cấp, ngành mục tiêu chung phát triển kinh tế – xã hội để nâng cao chất lượng sống Vì lý trên, biện pháp tuyên truyền, giáo dục cho người dân thông qua dư luận xã hội giải pháp quan trọng việc bảo tồn phát triển lễ hội nước ta Thực giải pháp hoạt động tổ chức lễ hội nước ta ngày hoàn thiện hơn, tiếp tục phát huy mặt tích cực, loại bỏ yếu tố lễ hội, góp phần thực nếp sống văn minh người dân, vừa củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, vừa giáo dục lịch sử hội để phát triển kinh tế, quảng bá hình ảnh đất nước với bạn bè năm châu Đặc biệt góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc ta thời kỳ Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 72 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG Mọi giá trị truyền thống trở thành tảng để xây dựng tương lai Vì thế, phải biết cách để bảo vệ di sản văn hóa mà ơng cha ta để lại Và lễ hội sinh từ lúc nào, có lẽ khơng xác định rõ ràng Nhưng, có điều chắn dân tộc Việt Nam, lễ hội trở thành nhu cầu đời sống tinh thần từ lâu đời Hay nói cách khác lễ hội gắn bó với dân tộc Việt Nam từ lâu đời, thời kỳ lịch sử trước Là cư dân nông nghiệp thủ công, việc lệ thuộc vào may rủi thiên nhiên điều khó tránh khỏi Chính thế, nên lễ hội trở thành nhu cầu tâm linh, thiếu cư dân cộng đồng người Việt Ngoài ra, lễ hội nước ta q trình đúc kết truyền thống, lịch sử, văn hóa, xã hội nếp sống tài hoa, tình nghĩa xóm làng tính cộng đồng sâu sắc ông cha ta Nghiên cứu lễ hội truyền thống giúp ta hiểu lĩnh vực đó, góp phần bảo lưu nét tốt đẹp sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Hiểu biết lễ hội có nghĩa hiểu thêm sắc văn hóa Việt Nam Cho nên, lễ hội di sản quý báu dân tộc, cần giữ gìn, truyền lại cho hệ sau Đó sức mạnh tinh thần tinh hoa văn hóa dân tộc Do tính chất xã hội hóa đặc trưng thẩm mỹ mà lễ hội có tác dụng quan trọng việc giáo dục đẹp, cao thượng, anh hùng, tinh thần dân tộc, ý thức cội nguồn, tính cộng đồng tinh thần nhớ ơn tổ tiên hệ tiền bối có cơng dựng nước giữ nước Mọi khứ tảng tương lai Vì vậy, thừa hưởng phát huy di sản q báu cha ơng, có giá trị thẩm mỹ nhân văn lễ hội Trong kinh tế thị trường nay, nhiều lễ hội bị thương mại hóa Đây tượng phổ biến để thương hiệu quảng cáo sản phẩm Do đó, cần có biện pháp thật hữu hiệu để lễ hội trở thành kênh quảng cáo cho thương hiệu Nhìn chung năm có q nhiều lễ hội làm cho họ tốn nhiều thời gian, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, văn hóa dân tộc, làm cho sản xuất bị ngưng trệ, đình đốn có nhiều lễ tiết quy mơ phức tạp, thời gian kéo dài thay đổi lễ hội nhằm mục đích hòa nhập vào sống đại ngày 73 với kinh tế thị trường tác động mạnh đến đời sống cá nhân cộng đồng, hạn chế số tiền mà người dân cho lễ hội, nhiều thời gian cho lễ hội, đảm bảo phục vụ tốt cho lao động sản xuất, xây dựng sống lành mạnh Dù sao, lễ hội công nhận hoạt động xã hội đặc biệt người Trong đó, nhu cầu cộng cảm, giao lưu, đại chúng tổ chức theo nguyên tắc thẩm mỹ Đến nay, lễ hội nhu cầu tinh thần quan trọng, cần thiết cho người để tạo cầu nối khứ tới tương lai Qua nhiều thời đại, lễ hội đầu mối giao lưu văn hóa miền, dân tộc đất nước Việt Nam với bạn bè năm Châu giới Sự thống ChânThiện –Mỹ sinh hoạt lễ hội mang ý nghĩa tích cực xã hội ta, nhân dân ta kế thừa truyền thống dân tộc cách hợp lý, biết gạt bỏ lỗi thời, phản khoa học, phản nhân văn, biết giữ lại nhân tố tích cực nâng cao tình cảm lành mành mạnh người, hoàn thiện mối mối quan hệ nhân văn người, củng cố niềm tin vào tương lai tươi sáng dân tộc 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo đại đoàn kết (2010), Hội thảo công tác quản lý lễ hội dân gian (ngày 02/6/2010), Tỉnh Hải Dương [2] Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [3] Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội [4] Đinh Thị Minh Tuyết, Bảo tồn lễ hội truyền thống nhìn từ góc độ quản lý [5] Hồ Hồng Hoa (1998), Lễ hội- nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Hoàng Lương, Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] Hoàng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [8] Hồng Quốc Hải (1993), Hội nghị - Hội thảo lễ hội, Vụ văn hóa quần chúng thư viện, Hà Nội [9] Hội thảo công tác quản lý lễ hội dân gian, ngày 02 tháng năm 2010 [10] Hữu Ngọc (1995), Từ điển văn hóa Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội [11] Lê Thị Nhâm Tuyết (số 1984), Nghiên cứu lễ hội làng cổ truyền, Tạp chí văn hóa dân gian, Hà Nội [12] Lê Trung Vũ (1997), Lễ hội – nhu cầu văn hóa xã hội, Tạp chí văn hóa thơng tin, Hà Nội [13] Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Ngơ Đức Thịnh (2001), Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội [15] Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam – suy nghĩ, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội [16] Nguyễn Thanh (2004), Năm năm thực Nghị Trung ương V (khóa VIII) Bảo tồn phát triển di sản văn hóa Thái Bình, in Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 75 [17] Phạm Quang Nghị (2002), Lễ hội ứng xử người làm công tác quản lý lễ hội nay, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 11/2002, Hà Nội [18] Phạm Vũ Dũng (1999), Nhận diện vấn đề văn hóa, Viện văn hóa Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [19] Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [20] Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh [21] Trương Thìn (1993), Báo cáo sơ kết năm thực quy chế mở hội truyền thống, in Hội nghị - Hội thảo lễ hội, Vụ văn hóa quần chúng thư viện, Hà Nội [22].Vũ Thụy An Vũ Ngọc Khánh (2007), Lễ hội Việt Nam, Nxb Thanh Niên [23] www.google.com.vn [24] www.lehoivietnam.com.vn 76 LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG LỄ HỘI KATÊ 77 LỄ HỘI CHỌI TRÂU LỄ HỘI TRÁI CÂY 78 LỄ HỘI ĐUA THUYỀN 79 80 ... HÓA TINH THẦN 28 1.3.1 Khái niệm văn hóa tinh thần 28 1.3.2 Mối quan hệ lễ hội với văn hóa tinh thần 29 Chương GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT... lễ hội có vai trò quan trọng đời sống tinh thần đời sống xã hội Lễ hội chứa đựng phản ánh nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa, tâm lý tơn giáo tín ngưỡng tộc người địa phương Ở Việt Nam, ... góp phần giữ gìn phát huy kho tàng văn hóa dân gian dân tộc, tơi chọn Lễ hội – nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam để làm luận văn tốt nghiệp Qua luận văn giúp cho người dân địa du khách

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w