1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của Phật giáo trong đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 90

130 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===============o0o=============== NGUYỄN THÚY THƠM (Thích Minh Thịnh) VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM (QUA TRIỀU ĐẠI TRẦN) LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Hà Nội 10/2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===============o0o=============== NGUYỄN THÚY THƠM (Thích Minh Thịnh) VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM (QUA TRIỀU ĐẠI TRẦN) Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60.22.90 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Hữu Vui Hà Nội 10/2010 130 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO TRIỀU TRẦN 1.1 Những tiền đề tồn phát triển Phật giáo triều Trần 1.1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội 1.1.2 Tiền đề tư tưởng 14 1.2 Phật giáo triều Trần 31 1.2.1 Đặc điểm Phật giáo thời Trần 31 1.2.2 Đôi nét triết học Phật giáo triều Trần 43 Chương 2: MỘT SỐ ĐÓNG GÓP CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM (QUA TRIỀU ĐẠI TRẦN: 1225 - 1400) 51 2.1 Đóng góp Phật giáo lĩnh vực văn hóa tư tưởng 56 2.1.1 Phật giáo tư tưởng trị 56 2.1.2 Phật giáo văn học nghệ thuật 67 2.2 Đóng góp Phật giáo văn hóa tín ngưỡng đạo đức lối sống 81 2.2.1 Phật giáo văn hóa tín ngưỡng 81 2.2.2 Phật giáo đạo đức, lối sống 95 2.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo triều Trần đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam 109 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đời Lý trải qua 215 năm xây dựng chiến đấu, phát huy truyền thống 1000 năm lịch sử trước kia, tạo lập thêm truyền thống ngày lớn mạnh Điều góp phần giải thích sang đời Trần, dân tộc ta lại chiến thắng cách oanh liệt đạo quân xâm lược khét tiếng Nguyên Mông Tất nhiên bên cạnh sức mạnh lịng u nước nhân dân phải kể đến tâm chiến đấu tài tổ chức lãnh đạo người đứng đầu vương triều Trần Và ngẫu nhiên mà khí hào hùng đời Trần đời sau đặt cho tên “Hào khí Đơng A” Hào khí làm cho qn Ngun “mất vía, bạt hồn” Đời Trần vương triều đặc biệt lịch sử nước ta Không kể chiến công ba lần đánh tan quân Nguyên Mông đe dọa khắp giới Á – Âu mà nói văn hóa thấy nhiều nét đặc biệt Bộ sử dân tộc ta đời vương triều (Đại Việt sử ký) Chữ Nôm lần dùng văn học triều Trần Bộ binh thư xuất với tác giả Trần Quốc Tuấn Học vị Trạng Nguyên bắt đầu có đời Trần Thái Tơng năm 1246 Ở thời này, lịch sử dân tộc ghi nhận đóng góp to lớn, quan trọng tính tảng phát triển đất nước sau này, Phật giáo có vai trị khơng nhỏ Nhiều kiện lịch sử gắn liền với bước vững vàng dân tộc xác lập sớm giai đoạn Cụ thể thời đại nhà Trần, Phật giáo phát triển huy hoàng, thời đất nước Đại Việt vươn lên cách hùng cường đến đỉnh cao Cũng lúc này, vị Tăng Lữ đóng vai trị quan trọng q trình bảo vệ đất nước ổn định nếp sống xã hội, hướng người đến điều tốt đẹp sống, đồng thời rèn luyện nội tâm người trở thành nhân cách hoàn mỹ phụng cho dân tộc Do vậy, Phật giáo đời Trần nét son văn hóa Việt Tìm sắc văn hóa Phật giáo thời Trần tìm sắc văn hóa dân tộc Đâu những: Đức vua – Phật Hồng Trần Nhân Tơng, Pháp Loa, Huyền Quang, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Minh Tông… nhân cách lớn thời đại Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Anh Tông…đều bậc minh quân song hành Phật giáo khó đời sánh kịp Các chùa thuộc hệ thống Trúc Lâm: Vũ Lâm, Lâm Động, Báo Ân, Sùng Nghiêm Các chùa, tháp núi Yên Tử: Quỳnh Lâm, Thương Hải, Hồ Thiên, Chân Lạc, Côn Sơn, Phổ Minh(1)… thánh tích ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt, tự tình dân tộc từ bao đời Hơn đâu hết, ý chí bất khuất dân tộc, đạo Phật Việt Nam đào tạo người tu hành mà khơng xa đời, ln ln sống dân, với nước Lời quốc sư Phù Vân khuyên vua Trần Thái Tơng mà nhà vua có ghi lại sách “Thiền Tông Nam” cho ta biết Phật giáo Việt Nam vốn không tiêu cực bi quan, trái lại cịn lạc quan, tích cực, hịa đồng, nhập thân với dân tộc tình để chia sẻ với nhân dân khổ đau bị áp bức, niềm vinh quang chiến thắng kẻ thù vui sướng quốc thái dân an, phồn vinh hạnh phúc Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu “Vai trị Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam (Qua triều đại Trần)” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách, không đáp ứng nhu cầu khách quan, thiết khoa học xã hội nhân văn, mà nhu cầu thực Tháp Phổ Minh tháp Việt Nam để chôn tro xương vị đế vương Nhân Tông, đệ tổ phái Trúc Lâm (Đó dùng tháp chơn Xá Lợi, thay cho Lăng vua) tế Thế hệ trẻ ngày ln có ý thức tìm hiểu khứ dân tộc Như C.Mác – Ph.Ăng ghen nói: Họ khơng “sợ sệt cầu viện đến linh hồn khứ”[44;145] “mượn tên tuổi, lệnh chiến đấu, y phục linh hồn đó, để đội lốt đáng kính người xưa, dùng lời lẽ vay mượn đó, để trình diễn lịch sử”[44;145] Rất đơn giản họ muốn hiểu nắm bắt di sản quý giá trở thành mạch sống dân tộc để giữ gìn, kế thừa, phát triển khẳng định giá trị đích thực chúng sống Lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta chứng minh rằng: để trường tồn phát triển mảnh đất đầy hiểm họa xâm lăng có nguy bị đồng hóa, ơng cha ta biết dựa vào sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc để thực quyền độc lập tự chủ Một sức mạnh tổng hợp sắc, văn hóa truyền thống, giá trị tinh thần dân tộc Vì vậy, nghiên cứu đề tài tìm khía cạnh sắc, giá trị văn hóa tinh thần dân tộc, hiểu tin vào truyền thống văn hóa tốt đẹp lâu đời dân tộc ta Trên sở biết chọn lọc, đại hóa giá trị tinh thần truyền thống để đáp ứng nhiệm vụ mà Nghị Đại hội VIII Đảng ta đề cho văn hóa “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Tình hình nghiên cứu Từ trước tới có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu Phật giáo, vai trò Phật giáo đời sống xã hội Có thể kể đến cơng trình như: “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” (2 tập) Lê Mạnh Thát; “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang; “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam”; “Triết học Phật giáo” Nguyễn Duy Hinh; “Việt Nam Phật giáo sử lược” Thích Mật Thể hay “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Viện Triết học Nguyễn Tài Thư chủ biên Nghiên cứu thời Trần Phật giáo thời Trần có cơng trình tiêu biểu sau: “Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý – Trần”, Nguyễn Cơng Lý; “Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần”, Viện sử học, Ủy ban Khoa học xã hội; “Thơ văn Lý – Trần” Viện văn học; “Văn học đời Trần” Ngô Tất Tố; “Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần” Trương Văn Chung; “Thiền học đời Trần”, “Thiền học Trần Thái Tông” Nguyễn Đăng Thục Ngồi ra, cịn có nhiều viết cơng bố hội thảo, tạp chí: Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo;Tạp chí Cơng tác tơn giáo; Tạp chí Cộng sản; Tạp chí Triết học; Tạp chí Nghiên cứu lý luận; Tạp chí Nghiên cứu Phật học; Tạp chí Giác ngộ viết Phật giáo thời Trần nhiều góc độ tiếp cận khác Hội thảo: “Thân nghiệp Trần Nhân Tông: 12581308”, Trường Đại học Khoa học Huế, tháng 12, năm 2003; “Đức vua – Phật hồng Trần Nhân Tơng đời nghiệp” (nhân 700 năm ngày nhập niết bàn: 1308-2008) Quảng Ninh Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu kể nghiên cứu lịch sử Phật giáo hay vai trò Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam cách riêng biệt từ nhiều góc độ tiếp cận: văn hóa học, sử học, dân tộc học, tơn giáo học, triết học mà chưa có cơng trình đề cập cách hệ thống “vai trị Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam (Qua triều Trần)” Vì vậy, việc nghiên cứu “Vai trò Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt (Qua triều đại Trần)”, góc độ Tơn giáo học, chúng tơi cố gắng làm sáng tỏ vai trò Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam số phương diện: Văn hóa tư tưởng; Văn hóa tín ngưỡng đạo đức lối sống người Việt Nam, đề xuất số kiến nghị nhằm giữ gìn phát huy giá trị Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận mác xít tơn giáo, vai trị tơn giáo đời sống xã hội, luận văn tìm hiểu vai trị Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất: Phân tích khái quát Phật giáo triều Trần Thứ hai: Trình bày số đóng góp Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam (qua triều Trần) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Vai trò Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam (Qua triều đại Trần) 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vai trị Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam (qua triều đại Trần) số lĩnh vực: Văn hóa tư tưởng; Văn hóa tín ngưỡng đạo đức lối sống người Việt Nam đề xuất số kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hóa Phật giáo triều Trần giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở vận dụng quan điểm mác xít tơn giáo vai trị tôn giáo đời sống xã hội Luận văn kế thừa kết cơng trình nghiên cứu nước Phật giáo Việt Nam, vai trò Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu Tôn giáo học, phương pháp thống lơgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh 6 Đóng góp luận văn Trên sở phân tích ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam qua số lĩnh vực: Văn hóa tư tưởng; Văn hóa tín ngưỡng đạo đức lối sống người Việt Nam, luận văn giá trị văn hóa triều Trần để khơng phải giữ gìn mà cịn phát huy giá trị giai đoạn Ý nghĩa luận văn Ý nghĩa lý luận: Trên sở phân tích số ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam (qua triều đại Trần), số lĩnh vực: Văn hóa tư tưởng; Văn hóa tín ngưỡng đạo đức lối sống người Việt Nam, đề xuất số kiến nghị nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo triều Trần giai đoạn Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, cho việc hoạch định sách tơn giáo Đảng Nhà nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 02 chương 05 tiết Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO TRIỀU TRẦN 1.1 Những tiền đề tồn phát triển Phật giáo triều Trần 1.1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội Vương triều Trần thành lập năm 1225 với vua thứ Trần Thái Tông (1225-1258) Triều Trần tồn 175 năm, trải qua 14 đời vua, giai đoạn hưng thịnh triều Trần kinh tế, văn hóa, trị, qn đời Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông (12581278), Trần Nhân Tông (1279-1293), Trần Anh Tông (1293-1314) Khi bắt tay vào tổ chức, xây dựng triều chính, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, nhà Trần mặt kế thừa nhà Lý, mặt khác có thay đổi đáng kể cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn đất nước nhu cầu xã hội Chính vậy, thời Trần, tình hình văn hóa xã hội nước ta có nhiều khởi sắc tạo thành tựu, đặc biệt văn hóa nghệ thuật có giá trị trường tồn mn đời hậu Chính quyền tập trung thống khôi phục Sức sản xuất tiếp tục lên Nông nghiệp phát triển nhờ khẩn hoang, đắp đê, lấn biển Cơng thương nghiệp có bước tiến Nhiều làng thủ cơng xuất Kinh tế hàng hóa có khởi sắc Thuyền bn nước ngồi tụ tập đơng Vân Đồn cửa biển khác Bộ máy hành xây dựng hồn chỉnh từ trung ương đến tận làng xã Bộ sách Thông chế biên soạn, xác định quy chế, luật lệ, lễ nghi Nhà nước Tinh thần dân tộc phát triển, nâng cao thêm sau kháng chiến chống Nguyên Mông thắng lợi, tác động mạnh mẽ tới văn học nghệ thuật, văn thơ Nôm đời Sự phát triển cực thịnh Phật giáo triều Trần tượng ngẫu nhiên, bất thường, mà tượng có tính lịch sử tất 113 Bởi lưu giữ phát triển tốt mơn Thiền có từ thời Trần mang lại hiệu khơng nhỏ cho y học ngày nay, áp dụng phổ biến đời sống, cho người thực hành nhiều hoàn cảnh, họ phải nghe hướng dẫn thiền cách đắn, chắn họ thành cơng tập an lạc Vì đơn cử Thiền áp dụng sống ứng dụng bệnh viện, trung tâm, nơi người có bệnh Ví người bị stress, nghiện ma túy, người mắc bệnh tâm thần, họ hướng dẫn Thiền họ thấy an lạc, sảng khoái mặt thể chất mặt tinh thần, họ thấy vô thường, sinh diệt, bình yên, tự tại, người cỏ, sinh vật một, tức phải vươn lên bậc ý thức khác, không dừng kỹ thuật Khi người tập yoga hướng dẫn, phải co tay phải, duỗi tay trái, co chân duỗi chân nhiều cách, kỹ thuật Đối với Phật giáo thêm tầng cao ngồi Thiền khơng co chân đánh tay, mà ngồi Thiền phải thở đều, văn hóa thiền Phật giáo phát triển từ thời Trần, ngày Thứ ba, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Phật giáo triều Trần Kinh sách, thuyết pháp vị quốc sư, kệ thi phẩm Thiền, văn bia chùa, Thiền viện, lễ hội Phật giáo triều Trần trì, bảo tồn ngày tổ chức hàng năm nhiều chùa chiền khắp đất nước, phép ứng xử chan hòa, bao dung lối sống sạch, cần kiệm, khiêm cung Phật tử chân tu, Thiền sư Trúc Lâm triều Trần di sản văn hóa Phật giáo phi vật thể, nằm kho báu mà tổ tiên để lại, cần gìn giữ, kế thừa Phật giáo hình thái xã hội nào, trụ với đất nước Việt Nam thơng qua hình thức quen thuộc mình: Ngơi 114 chùa, nhà sư, tiếng chuông mõ, kinh kệ, sinh hoạt lễ bái cúng kính… tỏa thực gần gũi với cộng đồng dân tộc từ ngàn xưa Từ thực phong phú đó, chúng chuyển hóa thành thực sinh động văn học nghệ thuật chuyện tất nhiên Văn học nghệ thuật đời Trần kế thừa phát huy thành tựu văn học nghệ thuật đời Lý Vì vậy, ta thấy văn học nghệ thuật đời Trần đạt tới mức uẩn áo, uyên thúy mà có lẽ đời sau khơng có Ví như, sách “Khóa hư lục” Trần Thái Tơng (1218 – 1277) tác phẩm triết luận Phật giáo có giá trị lớn văn học nghệ thuật, không đỉnh cao văn học đời Trần mà đỉnh cao lĩnh vực nghệ thuật văn học Việt Nam Nhìn góc độ thi ca, học giả Đào Duy Anh cho rằng: “Tất kệ - Khóa hư lục – thơ, thơ thất ngôn, ngôn ngữ tứ ngôn, tất khác văn biền ngẫu chặt chẽ đầy đủ hình tượng “Khóa hư lục” chữ Hán, hình thức nội dung tập hợp nghĩa rộng”[71;11] Hay Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Quốc Tung (1230 – 1291), nhà thơ lớn, không văn học đời Trần mà văn học Việt Nam, gương mặt Thiền học độc sảng, nhà thơ Việt Nam đến tận nơi đường Tam giáo: Nho – Phật – Lão; từ nẻo nhập hành động thực tiễn Nho đến nhàn dật phóng khống Lão Trang, siêu thoát, tự tại, phá chấp triệt để Phật Và số tác phẩm thơ chữ Hán vua Trần Nhân Tông (1258 – 1308), Thiền sư Pháp Loa (1284 – 1330), Thiền sư Huyền Quang (1254 – 1334), Trần Quang Triều (1287 – 1325)… thành tựu đáng kể văn học thời thịnh Trần Nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên, sách “Ngơ Thì Nhậm văn học Tây Sơn” xem thơ: “Đăng Đảo Đài Sơn”, “Thiên Trường văn vọng”… Trần Nhân Tông, “Phiêm Chu”, “Yên Tử sơn am cư” 115 Thiền sư Huyền Quang đỉnh cao kết hợp văn học Thiền học mà ông gọi “vùng khí mỹ học thiền”[36;191] Về văn học chữ Nôm, theo ghi chép sử phát khởi từ đời Trần Nhân Tơng với người mở đầu cho phong trào làm thơ phú chữ Nơm là: Nguyễn Thun(2) tài liệu văn học chữ Nôm thời Trần mà có gồm bài: “Cư trần lạc đạo phú”, “Đắc thú lầm truyền thành đạo ca”, vịnh “Hoa Yên Tự phú”, “Giáo Tử phú”, tác phẩm viết từ cửa Thiền Như vậy, văn học nghệ thuật Phật giáo đời Trần có giá trị khơng nhỏ văn học nước nhà nói riêng, với dân tộc Việt Nam nói chung – kiện văn hóa tư tưởng lớn, lời cố Tổng Bí Thư Lê Duẩn nhận xét: “Dân tộc ta có hai lần nhảy vọt tư tưởng Lần đầu dân tộc ta gặp Phật giáo, lần thứ hai gặp chủ nghĩa Mác – Lênin” [xem 6] Với ý nghĩa đó, di sản văn hóa phi vật thể vơ quý báu, giữ vị trí to lớn tổng thể văn hóa Việt Nam, cần phải giữ gìn kế thừa hữu góp phần làm nên sắc dịng giống Lạc Hồng Thứ tư, bảo tồn, trùng tu sở văn hóa vật thể Phật giáo triều Trần lăng, tẩm, chùa Ví Sùng Nghiêm Diên Thánh; hệ thống Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: chùa Quỳnh Lâm, chùa Côn Sơn, chùa Thanh Mai, chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Phổ Minh, chùa Keo, chùa Bối Khê, chùa Mía, chùa Tây Phương, chùa Kim Liên Đó nơi tụ hội làng, xã dịp lễ tết, ngày hội chùa Nhiều chùa triều Trần có kiến trúc đẹp, có tượng q, đồ thờ cúng, trí có dáng vẻ hấp dẫn, chạm khắc tinh xảo, thực tác phẩm văn hóa nghệ thuật đặc sắc Bởi vậy, chùa đời Trần nói riêng trở thành biểu tượng văn hóa làng quê Việt Nam, gắn bó máu thịt với tâm hồn Việt Đó Ơng giữ chức vụ Hình Bộ Thượng Thư triều Trần 116 di sản văn hóa vật thể dân tộc giá trị; nhiều di sản Nhà nước xếp hạng di tích quốc gia, đặc biệt phải kể đến khu di tích Trúc Lâm – Yên Tử Đây khu di tích chứa đựng Thiền phái Việt, đại diện cho ý thức độc lập tự chủ dân tộc Việt Nam, gắn bó nhiều năm với thân thế, nghiệp Trúc Lâm Tam tổ - Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang (Đó danh tăng sáng lập Thiền phái Trúc Lâm suốt đời phấn đấu cho hưng thịnh trường tồn văn hóa Đại Việt) Khu di tích cịn có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ - đối tượng phản ánh nhiều thơ văn bất hủ Và địa điểm danh lam thắng cảnh đẹp mang đa dạng sinh học với nhiều loại thực vật phong phú, đặc biệt hàng tùng cổ thụ Hơn hết nhìn vào khu di tích lịch sử Trúc Lâm Yên Tử ta thấy diện nhân sinh quan Phật giáo triều Trần đề cao ý thức nhập thế, sống đời, hịa nhập “Đạo” với “Đời” tinh thần “hịa quang đồng trần” mà giác ngộ “Niết bàn vô trụ xứ”, người phải tự giác ngộ lấy Và đặc biệt hình ảnh vị tổ Trúc Lâm ln dạy người hướng thiện phục vụ nhân tâm, nhân quần xã hội Con đường đạt tới giác ngộ cứu dân, độ thế, lấy việc đáp ứng nguyện vọng muôn dân hạnh phúc thân người Và trùng lặp với nội dung cốt lõi chủ nghĩa yêu nước dân tộc ta từ nghìn năm trước Như vậy, nói, thơng qua hệ thống chùa Phật, giáo lý, quan điểm triết học, đức Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông để lại cho học vơ q giá phương thức "n lịng người, khoan sức dân, khơi dậy truyền thống, dùng tín ngưỡng làm đòn bẩy nâng cao tinh thần tự lực tự cường toàn dân" Nhiệm vụ hệ ngày phải tìm hiểu, trân trọng tìm cách bước khơi lại mạch Thiền Trúc Lâm Yên Tử, Thiền phái 117 mang sắc thái Việt, thời tô đậm nét son lịch sử dân tộc truyền thống "tốt đời đẹp đạo" Phật giáo Việt Nam Trở cội nguồn, kế thừa tinh hoa văn hóa tổ tiên, tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn hóa nhân loại để sáng tạo giá trị văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Như vậy, thông qua cho thấy, suốt chiều dài lịch sử, văn hóa Phật giáo phận quan trọng văn hóa Việt Nam, đặc biệt văn hóa Phật giáo triều Trần có đóng góp không nhỏ vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, nuôi dưỡng tâm hồn sức sống Việt Nam, xây dựng lối ứng xử văn hóa quan hệ với đồng loại với giới tự nhiên cho hệ, tạo nên vẻ đẹp sắc dân tộc Nhưng thật đáng tiếc là, hai chiến tranh bảo vệ Tổ quốc năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, bom đạn kẻ thù, thiên tai bão lũ tệ hại hơn, bệnh ấu trĩ thời chúng ta, thế, với tơn giáo khác, Phật giáo văn hóa Phật giáo bị xâm hại, bị mai một, vị trí quan trọng vốn có đời sống xã hội tâm linh người Việt Nhiều chùa, tượng Phật đồ thờ cúng chùa bị hủy hoại, kinh sách bị đốt, lễ hội sinh hoạt văn hóa Phật giáo bị bãi bỏ; nhiều truyền thống quý dân tộc gắn liền với đạo Phật bị lãng quên Đó mát di sản tinh thần vật chất vơ to lớn mà tổ tiên nghìn năm vun đắp, giữ gìn truyền lại Sự sa sút Phật giáo văn hóa Phật giáo thập kỷ trước, đổ vỡ Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu đầu thập niên chín mươi kỷ XX, tạo nên khoảng trống tinh thần không nhỏ, điều kiện thuận lợi cho lối sống thực dụng tôn thờ vật chất du nhập phát triển, làm nảy sinh nhiều hệ lụy cho xã hội di họa cho mai sau 118 Trong hoàn cảnh nước ta nay, việc bảo tồn di sản văn hóa Phật giáo la cần thiết, Đảng Nhà nước ta cần phải có sách cụ thể quan tâm đến vấn đề Đặc biệt, Giáo hội Phật giáo nơi trực tiếp “giữ” dòng chảy văn hóa Phật giáo nên cần phải có biện pháp cụ thể để trực tiếp tham gia quản lý di sản văn hóa Phật giáo Đảng Nhà nước Chẳng hạn như, Giáo hội nên có sách hướng dẫn rộng rãi đến với tự viện, cá nhân, nơi có cổ vật, bia ký q để hình thành cổng thơng tin chung, nhằm hướng đến bảo quản, không để thất Và thường xun nâng cấp, trùng tu khơng để hư hỏng Ln có thơng tin phổ cập đến ý thức người dân, đặc biệt Phật tử phải bảo vệ di sản văn hóa Phật giáo mà ta có, phát triển cách nhân di sản để truyền bá giá trị di sản Theo tinh thần Sắc lệnh vấn đề tôn giáo ban hành ngày 14/06/1955 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nghị định 69 (ngày 21/03/1991) Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ), Nghị định 26/1999/NĐ – CP Chính phủ hoạt động tơn giáo có điều khoản bảo hộ sở thờ tự tôn giáo Đặc biệt, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 70 quy định,… Những nơi thờ tự tín ngưỡng tôn giáo pháp luật bảo hộ Với ý nghĩa đó, nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa Phật giáo nước quốc tế, đánh giá lại thực trạng tình hình quản lý văn hóa Phật giáo nước ta năm vừa qua, từ việc bố trí sở thờ tự, đến việc xây sửa sở thờ tự góc độ văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, lịch sử, địa lý Từ đặt nhiệm vụ thời gian tới phải làm để nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo, góp phần chấn hưng văn hóa Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển văn hóa đất nước./ 119 KẾT LUẬN Phật giáo thời Trần vào cực thịnh, mà dân tộc ta vừa lập nên chiến công hiểm hách ba lần đánh bại quân Nguyên Mông – đội quân xâm lược hùng mạnh giới thời Đây thời kỳ hừng hực hào khí dân tộc có chủ quyền, có lãnh thổ Một thời kỳ “Triệu tính âu ca lạc thịnh thí” (mn họ hát vui thời thịnh trị), văn vật thêm rõ ràng, thời đại sản sinh người với nhân cách lớn, ông vua Phật như: Trần Nhân Tông, Trần Thái Tông, Trần Anh Tông, vị tướng tá, quan lại, Thiền sư trọng đạo nghĩa, vẹn đạo tình thấm nhuần lối sống Phật giáo như: Trần Quốc Tuấn, Tuệ Trung Thượng sĩ, Pháp Loa, Huyền Quang người góp phần làm rạng rỡ non sơng gấm vóc Việt Nam Trong thời kỳ phát triển rực rỡ mặt đời Trần, Phật giáo Việt Nam địa vị lãnh đạo đời sống văn hóa tinh thần xã hội, rực sáng để mãi chiếu rọi cho mn đời sau Mặc dù, có thời kỳ lịch sử, Phật giáo Việt Nam chìm lắng xuống, nhường vai trò lãnh đạo tư tưởng cho ý thức hệ Nho giáo (cuối thời Trần) Nhưng Phật giáo lại trỗi dậy, sống lại tư tưởng chân thành, bật từ trái tim nhân Ở Phật giáo Việt Nam thời Trần khơng có chỗ che cho tư trầm buồn, siêu thoát, mà triết lý bình dị, tự nhiên, gần gũi với đời sống thường nhật với khuynh hướng nhập tích cực đức khoan dung Các Thiền sư đời Trần biết dung hợp nguồn tư tưởng từ khứ dân tộc với triết lý sâu sắc, thâm trầm tam giáo để biến người thành Tuy rằng, họ chưa vượt ngồi chủ đề vĩnh cửu Phật giáo, mải mê “săn tìm” chân lý tầng mờ tối, sâu thẳm tâm linh Song với trái tim nhân bản, triết lý họ có dáng vẻ mới, góp phần làm rõ nét sắc, cốt cách, tâm hồn dân tộc, khẳng định vai trò 120 quan trọng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Đại Việt Nếu Phật giáo thời Lý chia thành nhiều dòng phái khác nhau, chịu ảnh hưởng văn hóa khác như: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường Phật giáo đời Trần trở thành tông phái thống Phái Thiền Trúc Lâm sở dung hợp kế thừa nguồn tư tưởng trước tơn giáo đương thời Chính thống làm cho Phật giáo Việt Nam có khn mặt mới, sinh lực với tài lớn như: Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Thái Tông, Pháp Loa Huyền Quang Đây nét đặc sắc, độc đáo Phật giáo Việt Nam thời Trần Những đặc sắc, tính độc đáo vừa nói Phật giáo thời Trần có ý nghĩa vơ to lớn công xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày Nếu sau ngàn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, vào thời Trần, ý thức hệ tư tưởng Phật giáo, dân tộc Việt Nam có đủ điều kiện để phục hưng giá trị tinh thần truyền thống nêu trên, thời đại ngày nay, ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta vận dụng sáng tạo phát huy cách triệt để giá trị Phật giáo nhằm xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam kháng chiến thời kỳ xây dựng đất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân, đánh thắng kẻ thù xâm lược – Thực dân Pháp Đế quốc Mĩ, giải phóng dân tộc, giữ vững độc lập tự chủ xây dựng đất nước Việt Nam theo tinh thần: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huệ Chi (1977), “Trầ n Tung , mô ̣t gương mă ̣t la ̣ làng thơ Thiền thời Lý - Trầ n”, Tạp chí Văn học, sớ Minh Chi (2003), Truyền thống văn hoá Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Minh Chi (2004), “Vài suy nghĩ hội nhập Phật giáo vào văn hố Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4 Minh Chi (1995), Thiền học đời Trần, Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Duẩn (1972), “Chế độ mới, kinh tế mới, người mới”, nói chuyện với Ban biên tập báo Nhân dân, Báo Nhân dân, tháng 12 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, BCHTW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị Hội nghị lần thứ VII, BCHTW khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đại học Khoa học Huế (2003), “Thân nghiệp Trần Nhân Tông: 1258-1308”, Hội thảo Khoa học, Tháng 12, Huế 12 Đại Việt sử ký toàn thư (2006), Tập 1,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 13 Đại Việt sử ký toàn thư (2006), Tập 2,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (1992), Thiền uyển tập anh, Nxb, Văn học 15 Giáo hội Phật giáo Việt Nam – Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2008), “Đức vua – Phật hồng Trần Nhân Tơng đời nghiệp” (nhân 700 năm ngày nhập niết bàn, ngày 13 tháng 8, Quảng Ninh 16 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1994), Kinh trường A Hàm, Nxb Thành hội Phật giáo, TP Hồ Chí Minh 17 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1994), Kinh Địa Tạng, Nxb Thành hội Phật giáo TP.Hồ Chí Minh 18 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1994), Kinh Majihima Nikaya, Nxb.Thành hội Phật giáo TP.Hồ Chí Minh 19 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb TP.Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Hùng Hậu (2003), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Kiề u Thu Hoa ̣ch (1965), Tìm hiểu thơ văn nhà sư thời Lý - Trần, Tạp chí Văn học số 22 Nguyễn Duy Hinh (1977), Yên Tử - Vua Trần - Trúc Lâm, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 23 Nguyễn Duy Hinh (1981), Ý nghĩa xã hội phái Trúc Lâm thời Trầ n, sách: Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần nhiểu tác giả, Viện Sử học chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Duy Hinh (2008): “Mối quan hệ Phật giáo Việt Nam với Phật giáo Vân Nam Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 25 Nguyễn Duy Hinh (1992), Tháp cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 123 26 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Duy Hinh (2001), Triết học Phật giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đỗ Quang Hưng (2007): “Phật giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hố”, Nguyệt san Giác Ngộ, số 130 29 Đinh Gia Khánh (2008), Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long Đông Đô Hà Nội, Nxb Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh (2004), Nhà Trần người thời Trần, Nxb Thái Bình 31 Vũ Khiêu (2006), “Triết học nghệ thuật Việt Nam trình tiếp thu tư tưởng Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 32 Lương Quỳnh Khuê (2002-chủ biên), Giáo trình lý luận văn hố Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Lang (1992 Ngô Thì Nhậm văn học Tây Sơn), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1, Nxb Văn học 34 V.I Lênin (1970), Lênin toàn tập, Tập 29, Nxb Sự Thật, Hà Nội 35 V I Lênin (2000), Toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Mai Quốc Liên (1985), Ngơ Thì Nhậm văn học Tây Sơn, Nxb Sở văn hóa thơng tin Nghĩa Bình 37 Nguyễn Đức Lữ ( 2006), “Phật giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố”, Tạp chí Triết học số, 11 38 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông Lý – Trần, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Đặng Thai Mai (1977), Thơ văn Lý - Trần, Tập 1, Khoa học xã hội, Hà Nội 124 40 Hoàng Như Mai (1995), “Đạo Phật Dân tộc”, Tạp chí Giác Ngộ, số 105 41 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác – Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác –Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác – Ph.Ăngghen (1997), Tồn tập, Tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác, Ph.Ăngghen, Lênin (1977), Về văn học Nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Bích Ngọc (2009), Nhà Trần văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 125 56 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 57 Bùi Văn Nguyên (1975), “Khuê oán”, Tạp chí văn học, số 58 Lê Văn Siêu (1972), Việt Nam văn minh sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Thích Phước Sơn (1995), Tam Tổ thực lục, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 60 D.T.Suzuki (1971), Thiền luận, trung, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 61 Nguyễn Cao Thanh (2008), Khái lược Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 62 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1( Từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế), Nxb Thuận hoá, Huế 63 Lê Mạnh Thát (2000), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Thuận Hóa 64 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1-6, Nxb.TP.Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tơng, Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội 66 Nguyễn Tài Thư ( chủ biên -1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Tài Thư ( 1996): Phật giáo Việt Nam vấn đề nay, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Tài Thư (chủ biên -1997): Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Thích Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 126 70 Ngô Tất Tố (dịch – 1942), Văn học đời Trần, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội 71 Trần Thái Tông (1972): Khoá hư lục, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 72 Thích Thanh Từ (1972): Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb La Bối, Sài Gòn 73 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Matxcơva 74 Chu Quang Trứ (2001): Di sản văn hoá dân tộc tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật 75 Đặng Nghiêm Vạn (2001): Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Văn hố văn hóa học kỷ XX (2001), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Hoàng Văn Vinh (1996): Một số vấn đề lý luận văn hoá thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Qc gia, Hà Nội 78 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (Nhiều tác giả - 1995), Thiền học đời Trần, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 79 Viện Sử học, (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trầ n, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Viện Triết học (1986): Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Viện văn học (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Thế kỷ X- kỷ XVIII, Nxb Văn học 82 Viện Văn học (1971), “Hồi ký Hồ Nguyên Trừng” “Nam Ông mộng lục”, Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb, Hà Nội 83 Viện Văn học (biên soạn - 1988), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 84 Viện Văn học (biên soạn - 1988), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Viện Văn học (Nhiều tác giả - 1993), Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, Nxb Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 86 Tầ m Vu (1972), Tìm hiểu đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần qua tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học sớ 87 Nguyễn Hữu Vui (1986), Bút ký triết học Lê nin – sở phương pháp luận nghiên cứu chức xã hội Tơn giáo, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 88 Nguyễn Hữu Vui (1992), Vấn đề đánh giá vai trị tơn giáo, Tạp chí Triết học, số 89 Nguyễn Hữu Vui (1993), Tôn giáo đạo đức – nhìn từ mặt triết học, Tạp chí Triết học, số 90 Nguyễn Hữu Vui (1995), Thử cắt nghĩa tượng tơn giáo tín ngưỡng có chiều tăng lên nay, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia, Hà Nội, số 91 Nguyễn Hữu Vui (2010), Từ lịch sử chùa Diên Phúc suy nghĩ phương pháp luận khoa học đánh giá vai trò Phật giáo Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “Chùa Diên Phúc với 1000 năm Thăng Long – Hà Nội” 92 Trần Quốc Vượng (2005 –chủ biên): Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w