Hoàn thiện pháp luật về đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần

73 294 3
Hoàn thiện pháp luật về đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGƠ THỊ HẢI CHIẾN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH VINH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Sau đại học Khoa Luật Kinh tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình sau đại học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Đình Vinh, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Văn phòng Luật sư Chính Pháp – Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội nơi công tác, làm việc tạo điều kiện q trình tơi học tập làm luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2014 HỌC VIÊN Ngô Thị Hải Chiến LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, không chép Kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các số liệu, ví dụ, trích dẫn Luận văn cơng bố, hồn tồn xác trung thực NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Thị Hải Chiến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN, ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG 1.1 Khái quát CTCP 1.1.1 Khái niệm CTCP 1.1.2 Đặc điểm pháp lý CTCP 1.1.3 Cơ cấu tổ chức, quản lý CTCP 1.2 Đại hội đồng cổ đông CTCP 1.2.1 Khái niệm ĐHĐCĐ 1.2.2 Đặc điểm ĐHĐCĐ 10 1.2.3 Các loại ĐHĐCĐ 11 1.2.4 Vai trò ĐHĐCĐ 12 1.2.5 Các yếu tố chi phối hoạt động ĐHĐCĐ 13 1.3 Pháp luật ĐHĐCĐ 15 1.3.1 Khái niệm pháp luật ĐHĐCĐ 15 1.3.2 Vai trò pháp luật ĐHĐCĐ 16 1.3.3 Nội dung pháp luật ĐHĐCĐ 18 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN 19 2.1 Quy định pháp luật ĐHĐCĐ 19 2.1.1 Thẩm quyền ĐHĐCĐ 19 2.1.2 Các loại ĐHĐCĐ 23 2.1.3 Thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ 24 2.1.4 Trình tự, thủ tục triệu tập ĐHĐCĐ 26 2.1.5 Quyền dự họp ĐHĐCĐ 28 2.1.6 Điều kiện, thể thức tiến hành họp ĐHĐCĐ 30 2.1.7 Thông qua định ĐHĐCĐ 33 2.1.8 Hủy bỏ định ĐHĐCĐ 36 2.2 Những bất cập pháp luật hành ĐHĐCĐ 37 2.2.1 Bất cập quy định thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ 37 2.2.2 Bất cập quy định trình tự, thủ tục triệu tập ĐHĐCĐ 38 2.2.3 Bất cập quy định quyền dự họp ĐHĐCĐ 39 2.2.4 Bất cập quy định điều kiện, thể thức tiến hành họp ĐHĐCĐ 41 2.2.5 Bất cập quy định thông qua định ĐHĐCĐ 43 2.2.6 Bất cập quy định hủy bỏ định ĐHĐCĐ 48 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN 50 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật ĐHĐCĐ 50 3.1.1 Khắc phục thiếu đồng bất cập quy định pháp luật hành 50 3.1.2 Tăng cường linh hoạt hiệu hoạt động ĐHĐCĐ CTCP 51 3.1.3 Đảm bảo hài hòa lợi ích cổ đông 51 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ĐHĐCĐ 52 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ 52 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục triệu tập ĐHĐCĐ 53 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật quyền dự họp ĐHĐCĐ 54 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện, thể thức tiến hành họp ĐHĐCĐ 56 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật thông qua định ĐHĐCĐ 57 3.2.6 Hoàn thiện quy định pháp luật hủy bỏ định ĐHĐCĐ 60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKS : Ban kiểm sốt CTCP : Cơng ty cổ phần ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐQT : Hội đồng quản trị LDN : Luật Doanh nghiệp NĐ 102/2010 : Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp NQ 71/2006 : Nghị số 71/2006/NQ-QH 11 ngày 29/11/2006 Quốc hội phê chuẩn nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam TT 121/2012 : Thông tư 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 Bộ Tài quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Công ty cổ phần (CTCP) loại hình doanh nghiệp có nhiều ưu ngày khẳng định vai trò to lớn kinh tế thị trường nước ta Là điển hình loại hình cơng ty đối vốn, việc tổ chức, quản lý, vận hành CTCP tương đối phức tạp, đòi hỏi quy định chặt chẽ mơ hình quản trị cơng ty Bộ máy quản lý CTCP bao gồm nhiều loại quan khác nhau: Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), Hội đồng quản trị (HĐQT), Giám đốc Tổng giám đốc (GĐ/TGĐ) Ban kiểm sốt (BKS) Trong đó, ĐHĐCĐ giữ vai trò quan định cao CTCP Nếu CTCP xem mơ hình “nhà nước” thu nhỏ, ĐHĐCĐ xem “Quốc hội” hay “Nghị viện”, nơi thực thi quyền tối cao “lập pháp” định vấn đề quan trọng cơng ty Ở Việt Nam, pháp luật CTCP nói chung ĐHĐCĐ nói riêng quy định cụ thể, chi tiết Luật Doanh nghiệp (LDN) năm 2005, Luật Chứng khoán năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) văn hướng dẫn thi hành LDN năm 2005 đời sở kế thừa khắc phục hạn chế LDN năm 1999, theo đó, nhiều quy định CTCP nói chung ĐHĐCĐ nói riêng sửa đổi, bổ sung, hồn thiện Tuy nhiên, qua năm thực hiện, bên cạnh điểm tích cực phát huy tác dụng, quy định ĐHĐCĐ CTCP LDN năm 2005 bộc lộ nhiều bất cập, khơng phù hợp với thực tế Nhiều quy định bất cập chí gây cản trở cho phát triển thân CTCP, khơng bảo vệ quyền lợi đáng cổ đông, cổ đông thiểu số, gây khó khăn cho quản lý nhà nước hoạt động CTCP Hơn nữa, quy định CTCP ĐHĐCĐ không quy định LDN mà tìm thấy Luật Chứng khoán nhiều văn pháp luật khác nhau, tạo khơng thống nhất, chí mâu thuẫn, chồng chéo, gây khó khăn cho doanh nghiệp áp dụng Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đến lúc cần phải nhìn lại quy định ĐHĐCĐ CTCP LDN văn pháp luật có liên quan, đánh giá mặt phù hợp, tiến bộ, điểm tồn tại, bất cập, chồng chéo để từ đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung hồn thiện cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam thông lệ quốc tế Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần” cho Luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu quản trị CTCP nói chung ĐHĐCĐ CTCP nói riêng Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu cơng bố như: - Cao Thị Kim Trinh, Tổ chức quản lý nội CTCP – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luật văn thạc sĩ, năm 2004 - Vũ Thị Niềm, Pháp luật quản trị CTCP – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, năm 2012 - Lê Thị Ánh Phương, Quản trị CTCP – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, năm 2011 - Trần Thị Quỳnh Anh, Pháp luật hành quản trị nội CTCP, Khóa luận tốt nghiệp, năm 2010 - Hồng Ánh Nguyệt, Một số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức quản lý nội CTCP, Khóa luận tốt nghiệp, năm 2009… Ngồi ra, ĐHĐCĐ CTCP đề cập đến khía cạnh khác hàng loạt báo, tạp chí đăng tải, như: - Bùi Xuân Hải, Vấn đề hủy bỏ định ĐHĐCĐ theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 2+3/2011 - Cao Đình Lành, Tiếp cận quản trị CTCP phương diện kết hợp hài hòa lợi ích bên, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 02/2008 - Phạm Thị Mỹ Duyên, LDN cần quy định rõ chế độ ủy quyền tham dự họp ĐHĐCĐ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2012… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu từ trước đến chủ yếu nghiên cứu ĐHĐCĐ cấu trúc tổng thể quản trị CTCP có cơng trình nghiên cứu riêng rẽ ĐHĐCĐ Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện hệ thống quy định pháp luật ĐHĐCĐ, làm rõ điểm hạn chế, bất cập, chồng chéo quy định pháp luật hành, từ đề giải pháp nhằm bổ sung, hoàn thiện chế định pháp luật quan trọng Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong Luận văn này, tác giả nghiên cứu cách chuyên sâu toàn diện quy định pháp luật ĐHĐCĐ CTCP quy định LDN năm 2005, Luật chứng khoán năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) văn hướng dẫn thi hành Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênnin, gồm phép vật biện chứng phép vật lịch sử Ngoài ra, tác giả bám sát chủ trương, đường lối thể văn kiện Đảng quan điểm thống xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp diễn giải, quy nạp số phương pháp khác 52 quy định pháp luật ĐHĐCĐ hành phần tạo bất bình đẳng nhóm cổ đơng, gây bất lợi nhóm cổ đơng thiểu số Sự bất tương xứng, chí xung đột lợi ích nhóm cổ đơng gây lực cản nội công ty phát triển cơng ty Vì vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật ĐHĐCĐ theo hướng đảm bảo tốt quyền bình đẳng dung hòa lợi ích nhóm cổ đơng tạo chế pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi nhóm cổ đơng thiểu số, qua tạo động lực lớn cho phát triển công ty Việc bảo đảm tốt quyền lợi đáng tất cổ đơng CTCP thơng qua chế ĐHĐCĐ góp phần bảo đảm lành mạnh môi trường kinh doanh dân chủ hóa đời sống kinh tế 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ĐHĐCĐ Xuất phát từ bất cập quy định pháp luật hành ĐHĐCĐ (như phân tích Chương 2) trước yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nói chung, pháp luật ĐHĐCĐ CTCP nói riêng, xin đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định pháp luật ĐHĐCĐ sau: 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ LDN cho phép cổ đơng nhóm cổ đơng theo quy định khoản Điều 97 có thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ quy định tiến nhằm bảo vệ lợi ích cho cổ đông thiểu số Tuy nhiên, với việc trao quyền, LDN năm 2005 cần có quy định đảm bảo cho quyền họ thực Vì vậy, LDN năm 2005 nên quy định ngoại lệ trường hợp cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu 10% tổn số cổ phần phổ thơng thời hạn liên tục sáu tháng (hoặc tỷ lệ nhỏ theo quy định Điều lệ công ty) đứng triệu tập ĐHĐCĐ Cụ thể, trường hợp 53 nhóm cổ đông đứng triệu tập ĐHĐCĐ quyền sử dụng công cụ pháp lý (như dấu công ty) để thực việc triệu tập ĐHĐCĐ; đồng thời, chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ họp ĐHĐCĐ trường hợp không thiết phải HĐQT thơng qua Chỉ có đảm bảo cho cổ đơng, nhóm cổ đơng thực quyền thực tế mà không gặp phải trở ngại từ HĐQT 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục triệu tập ĐHĐCĐ Thứ nhất, quy định gửi thơng báo mời họp ĐHĐCĐ Ngồi quy định thông báo mời họp ĐHĐCĐ gửi phương thức bảo đảm đến địa thường trú cổ đơng, bổ sung việc thông báo phương thức khác gửi qua mail, đăng trang thông tin điện tử công ty, đăng phương tiện thông tin đại chúng để cổ đơng biết Trường hợp công ty thực đầy đủ yêu cầu công bố thông tin triệu tập họp ĐHĐCĐ phương tiện thông tin đại chúng thời hạn định coi cơng ty thơng báo triệu tập ĐHĐCĐ cách hợp lệ, cổ đông có trách nhiệm phải biết tham dự ĐHĐCĐ Thứ hai, LDN hành quy định hai hình thức họp ĐHĐCĐ ĐHĐCĐ thường niên ĐHĐCĐ bất thường Theo quy định LDN, ĐHĐCĐ bất thường triệu tập để giải công việc quan trong, cấp thiết, phát sinh đột xuất hai kỳ họp ĐHĐCĐ thường niên Tuy nhiên, LDN quy định thẩm quyền triệu tập, điều kiện tiến hành họp, thể thức tiến hành họp, biểu quyết, thông qua định ĐHĐCĐ bất thường quy định chung ĐHĐCĐ thường niên Do vậy, thực nảy sinh điểm chưa hợp lý như: nhóm cổ đơng thực triệu tập ĐHĐCĐ phải nhiều thời gian, chưa kể lần ĐHĐCĐ không hợp lệ không đủ 54 tỷ lệ cổ đơng tham dự…đặc biệt khó khăn việc tiếp cận danh sách cổ đông để thực việc triệu tập Đại hội Vì vậy, tương lai pháp luật nên cụ thể hóa quy định liên quan đến quy trình triệu tập ĐHĐCĐ bất thường theo hướng giảm thiểu điều kiện triệu tập, điều kiện tiến hành đơn giản hóa thủ tục, thể thức tiến hành so với ĐHĐCĐ thường niên [16] 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật quyền dự họp ĐHĐCĐ - Quyền tham dự họp ĐHĐCĐ cổ đông Cổ đông với tư cách chủ sở hữu cơng ty có quyền tham dự họp biểu ĐHĐCĐ Tuy nhiên, CTCP với số lượng cổ đông lớn việc tất cổ đơng tham dự họp ĐHĐCĐ điều khó thực Đó chưa kể đến việc thực tế phận không nhỏ cổ đông, cổ đông cá nhân công ty niêm yết quan tâm đến giá cổ phiếu cổ tức hưởng mà quan tâm đến vấn đề khác công ty, họ thường không tham dự họp ĐHĐCĐ Vì vậy, việc triệu tập họp ĐHĐCĐ lần đầu thường không đủ số cổ đông tham dự theo quy định nên họp tiến hành Điều không gây tốn cho công ty mà gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ không thông qua cách kịp thời Trên thực tế, có nhiều CTCP tự ý đưa quy định tỷ lệ sở hữu cổ phần tối thiểu cổ đông để tham dự ĐHĐCĐ Chẳng hạn CTCP PVFC Land: 0,1% vốn điều lệ trở lên, CTCP Dược phẩm TW2: 5.000 cổ phần trở lên, Licogi 18: 15.000 cổ phần trở lên, Lilama 18: 35.000 cổ phần trở lên, CTCP Đầu tư PV-Inconess: 100.000 cổ phần trở lên, Công ty Bia Thanh Hóa: 5.000 cổ phần trở lên, CTCP Thương mại Bia Hà Nội: 20.000.000 cổ phần trở lên, v.v… [19 tr 61] 55 Sở dĩ có tình trạng quy định tùy tiện, không giống pháp luật hành chưa có quy định thống rõ ràng vấn đề Việc công ty tùy tiện quy định pháp luật bỏ ngỏ gây nhiều tranh luận trái chiều Thậm chí có ý kiến cho kẽ hở pháp luật bị nhóm cổ đơng lớn chi phối cơng ty lợi dụng để hạn chế, chí tước bỏ quyền đáng cổ đơng tham dự ĐHĐCĐ Để khắc phục tình trạng này, pháp luật doanh nghiệp cần có quy định rõ ràng thống quyền tham dự ĐHĐCĐ cổ đông, cổ đông nhỏ lẻ - Về vấn đề ủy quyền dự họp biểu ĐHĐCĐ So với nước phát triển, hệ thống pháp luật công ty hành Việt Nam thiếu nhiều quy định việc ủy quyền tham dự biểu ĐHĐCĐ Ở Mỹ, theo thống kê có khoảng 90% tổng số cổ phần công ty cổ đông ủy quyền cho người khác thực việc biểu ĐHĐCĐ Thực tế chứng minh chế ủy quyền tham dự biểu ĐHĐCĐ áp dụng phổ biến nhiều nước khác Cơ chế vừa không làm ảnh hưởng hay hạn chế quyền tham dự ĐHĐCĐ cổ đông, vừa tạo linh hoạt giảm thiểu chi phí cho cơng ty cho cổ đông việc tổ chức ĐHĐCĐ Nhưng để đảm bảo chế ủy quyền phát huy hiệu cần có hành lang pháp lý an toàn để bảo vệ quyền lợi cho cổ đông Do vậy, LDN tương lai cần hoàn thiện quy định ủy quyền tham dự biểu ĐHĐCĐ để vừa tạo linh hoạt hoạt động công ty, vừa bảo đảm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng [8, tr.55] Một khía cạnh cần ý hoàn thiện chế định ủy quyền pháp luật cần quy định cụ thể thống việc cổ đông, đặc biệt cổ đơng tổ chức, ủy quyền cho người hay nhiều người 56 tham dự biểu ĐHĐCĐ Tránh tình trạng quy định mâu thuẫn LDN nghị định hướng dẫn thi hành nay, dẫn đến khó khăn cho việc áp dụng thực tiễn Vấn đề cần xem xét có nên quy định giới hạn số lượng người ủy quyền hay khơng? Xét góc độ quyền lợi cổ đông, việc giới hạn số lượng ủy quyền đồng nghĩa với việc giới hạn quyền ủy quyền cổ đông tổ chức Tuy nhiên, xét góc độ quản lý, việc quy định giới hạn chừng mực cần thiết nhằm tránh trường hợp số lượng người tham dự họp lớn, từ phát sinh nhiều đến khó khăn kinh phí tổ chức, địa điểm tổ chức ĐHĐCĐ… 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện, thể thức tiến hành họp ĐHĐCĐ - Về điều kiện họp ĐHĐCĐ Để tránh tình trạng ĐHĐCĐ triệu tập không thành không đáp ứng đủ tỷ lệ cổ đơng có quyền biểu dự họp theo quy định, LDN nên sửa đổi theo hướng giảm tỷ lệ xuống mức thấp hơn, cụ thể: họp ĐHĐCĐ lần thứ tiến hành có số cổ đơng dự họp đại diện 51% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, họp lần thứ hai 33% tổng số cổ phần có quyền biểu họp lần thứ ba tiến hành không phụ thuộc vào số lượng cổ đông dự họp tỷ lệ số cổ phần có quyền biểu cổ đông dự họp Quy định vừa giúp cho việc triệu tập tiến hành ĐHĐCĐ nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng kịp thời yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty, vừa hạn chế chi phí cho cơng ty cho cổ đông triệu tập ĐHĐCĐ nhiều lần Bên cạnh đó, quy định tạo điều kiện để cổ đông thiểu số phát huy tốt quyền hạn việc triệu tập ĐHĐCĐ trường hợp HĐQT BKS không triệu tập ĐHĐCĐ theo quy định pháp luật 57 - Về thể thức họp ĐHĐCĐ Như phân tích trên, việc LDN năm 2005 quy định hạn chế số lượng thư ký, ban kiểm phiếu họp ĐHĐCĐ không cần thiết không hợp lý ban kiểm phiếu phải thực khối lượng công việc kiểm phiếu lớn, đặc biệt công ty đại chúng Việc quy định vơ hình chung gây khó khăn cho việc tiến hành họp ĐHĐCĐ Vì vậy, thay việc luật quy định hạn chế, quy định theo hướng mở CTCP quyền tự định phù hợp với điều kiện thực tế công ty Quy định sửa đổi theo hướng: Chủ tọa cử người làm thư ký ĐHĐCĐ bầu ban kiểm phiếu ba người theo đề nghị chủ tọa họp Hiện nay, theo quy định điểm c, điểm d khoản Điều 121 Dự thảo LDN (sửa đổi) điều chỉnh quy định theo hướng mở, công ty quyền tự định: “Chủ tọa cử người làm thư ký họp” “ĐHĐCĐ bầu người vào ban kiểm phiếu theo đề nghị chủ tọa họp” 3.2.5 Hồn thiện quy định pháp luật thơng qua định ĐHĐCĐ - Về tỷ lệ biểu thông qua định họp ĐHĐCĐ Như phân tích trên, việc LDN năm 2005 NQ 71/2006 quy định tỷ lệ biểu thông qua định họp ĐHĐCĐ dẫn đến cách hiểu khác nhau, gây khó khăn cho việc áp dụng Do đó, cần có quy định hướng dẫn thống tỷ lệ biểu thông qua định họp ĐHĐCĐ Mặt khác, theo ý kiến nhiều chuyên gia, việc quy định tỷ lệ biểu 65% 75% tổng số cổ phần có quyền biểu cổ đông dự họp LDN năm 2005 cao, không hợp lý Hầu hết quốc gia 58 giới LDN năm 1999 Việt Nam áp dụng tỷ lệ đa số tối thiểu 51% quản trị công ty [14] Mục đích LDN năm 2005 quy định tỷ lệ biểu cao nhằm bảo vệ cổ đông nhỏ trước cổ đông lớn Tuy nhiên, quy định lại chưa tính đến trường hợp cổ đơng nhỏ lợi dụng quyền phủ để cản trở việc thông qua định ĐHĐCĐ để trục lợi Trên thực tế có trường hợp cổ đơng sở hữu 15,5% hồn tồn ngăn cản hoạt động cơng ty điều lệ quy định định ĐHĐCĐ thông qua 85% cổ phần có quyền biểu chấp thuận [14] Hơn nữa, việc bảo vệ quyền lợi cổ đông nhỏ thực thông qua nhiều chế khác khơng phải có thơng qua việc quy định tỷ lệ biểu cao Từ phân tích trên, LDN năm 2005 nên sửa đổi theo hướng giảm tỷ lệ biểu để thông qua nghị quyết, định họp ĐHĐCĐ sau: “Quyết định ĐHĐCĐ thơng qua họp có đủ điều kiện sau đây: - Được số cổ đông đại diện 51 % tổng số cổ phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận, tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định; - Đối với định loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; tổ chức lại, giải thể công ty; đầu tư bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài hàng gần cơng ty Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác phải số cổ đơng đại diện 65% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể cho Điều lệ cơng ty quy định” 59 Ngồi ra, LDN nên bổ sung quy định cách tính tỷ lệ biểu nghị quyết, định trường hợp cổ đông tham dự họp ĐHĐCĐ bỏ chừng Theo ý kiến tác giả, việc cổ đơng lý mà bỏ họp chừng, không thực việc biểu để thông qua định ĐHĐCĐ đồng nghĩa với việc cổ đông từ bỏ quyền mà pháp luật trao cho Do trường hợp này, việc tính tỷ lệ % số phiếu khơng cần tính phần cổ phần cổ đông bỏ họp chừng - LDN nên quy định thống tỷ lệ phần trăm tổng số phiếu biểu chấp thuận thông qua định ĐHĐCĐ trường hợp tiến hành họp ĐHĐCĐ trường hợp lấy ý kiến cổ đông văn Bên cạnh việc thông qua định phiên họp, định ĐHĐCĐ thơng qua hình thức lấy ý kiến văn Đây quy định hợp lý, giảm thiểu khoản chi phí cho CTCP đảm bảo việc lấy ý kiến nhanh chóng Tuy nhiên, tỷ lệ thông qua định thông thường ĐHĐCĐ thực hình thức lại cao nhiều so với hình thức thơng qua định ĐHĐCĐ họp Do vậy, để đảm bảo tính thống quy định pháp luật, LDN nên sửa đổi theo hướng quy định tỷ lệ biểu cho hai hình thức biểu ĐHĐCĐ lấy ý kiến cổ đông văn - Về việc bỏ phiếu từ xa, biểu thông qua họp ĐHĐCĐ trực tuyến LDN văn hướng dẫn thi hành cần quy định cụ thể hình thức cổ đơng tham gia dự họp, biểu thơng qua định ĐHĐCĐ, trường hợp cổ đông công ty đại chúng bỏ phiếu từ xa thư điện tử phương tiện điện tử khác Ngoài ra, để phù hợp với phát triển cơng nghệ thơng tin internet, hình thức họp ĐHĐCĐ trực tuyến cần áp dụng cho công ty cổ phần chưa đại chúng [6] 60 - Về phương thức bầu dồn phiếu bầu thành viên HĐQT, thành viên BKS LDN nên để mở cho doanh nghiệp lựa chọn quy định Điều lệ phương thức bầu thành viên HĐQT theo cách thông thường bầu dồn phiếu Giải pháp vừa đảm bảo linh hoạt, phù hợp với nhu cầu đa dạng doanh nghiệp, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế Trên giới, nhiều quốc gia cho phép doanh nghiệp lựa chọn phương thức bầu thành viên HĐQT theo cách thông thường dồn phiếu [6] 3.2.6 Hoàn thiện quy định pháp luật hủy bỏ định ĐHĐCĐ Thứ nhất, hủy bỏ định ĐHĐCĐ Để hạn chế việc tòa án hủy bỏ định ĐHĐCĐ lỗi nhỏ, không ảnh hưởng đáng kể đến kết họp ĐHĐCĐ, LDN năm 2005 nên sửa đổi Điều 107 theo hướng tòa án hủy bỏ định có vi phạm nghiêm trọng thủ tục, trình tự mà pháp luật Điều lệ công ty quy định Các vi phạm coi nghiêm trọng phải quy định cụ thể LDN văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, LDN năm 2005 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng không quy định chi tiết thủ tục triệu tập họp thể thức họp ĐHĐCĐ mà nên để vấn đề cho Điều lệ công ty quy định lẽ CTCP có số lượng cấu cổ đơng khác nhau, cần phải có quy định mềm dẻo, linh hoạt để việc áp dụng quy định pháp luật hiệu Thứ hai, xác định chất tranh chấp yêu cẩu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ CTCP Việc xác định chất tranh chấp yêu cẩu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ CTCP có ý nghĩa quan trọng việc xác định thẩm quyền giải quyết, trình tự, thủ tục giải luật áp dụng để giải tranh chấp Hiện nay, quan điểm phổ biến cho yêu cầu hủy định 61 ĐHĐCĐ cần phải xem xét yêu cầu xem xét tính hợp pháp định, cần giải theo thủ tục tố tụng dân việc dân (Điều 30 Bộ luật tố tụng dân năm 2004) tranh chấp kinh doanh, thương mại (Điều 29 Bộ luật tố tụng dân năm 2004) [11, tr 119] Đây quan điểm Tòa án nhân dân Tối cao cho yêu cầu hủy định ĐHĐCĐ việc dân tranh chấp kinh doanh thương mại [21] Do vậy, LDN cần có quy định xác định rõ chất yêu cầu hủy bỏ định ĐHĐCĐ tranh chấp kinh doanh thương mại hay tranh chấp dân để thuận tiện cho việc xác định quan có thẩm quyền giải quyết, trình tự, thủ tục luật áp dụng việc giải tranh chấp 62 KẾT LUẬN Với ưu riêng so với loại hình doanh nghiệp khác, CTCP trở thành loại hình cơng ty nhiều nhà đầu tư ưa chuộng, lựa chọn gia nhập trường Trong loại hình doanh nghiệp CTCP loại hình doanh nghiệp có cấu tổ chức chặt chẽ phức tạp Trong cấu tổ chức, quản lý CTCP, ĐHĐCĐ quan có thẩm quyền định vấn đề bản, quan trọng, mang tính định hướng phát triển công ty ĐHĐCĐ quan đại diện cho tiếng nói quyền lợi cổ đơng – đồng sở hữu công ty, thông qua ĐHĐCĐ, cổ đơng thực quyền sở hữu công ty Thực tế cho thấy hoạt động ĐHĐCĐ CTCP nước ta gặp phải khó khăn, vướng mắc, chưa đạt hiệu mong muốn, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động CTCP chưa bảo vệ tốt quyền lợi cổ đông Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Một nguyên nhân bắt nguồn từ hạn chế, bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật ĐHĐCĐ Sự bất cập, mâu thuẫn, chống chéo quy định pháp luật ĐHĐCĐ khiến cho hệ thống pháp luật nước ta chưa tương thích với pháp luật nhiều nước giới, gây khó khăn cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đứng trước yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp nói chung, pháp luật CTCP nói riêng để đáp ứng tốt đòi hỏi thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động CTCP tạo thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế, quy định pháp luật ĐHĐCĐ CTCP cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện theo hướng vừa nâng cao hiệu hoạt động ĐHĐCĐ, vừa đảm bảo hài hòa lợi ích cổ đơng với lợi ích cơng ty; cổ 63 đông thiểu số cổ đông đa số Theo hướng đó, đề xuất, kiến nghị Luận văn cần nhà làm luật nghiên cứu, áp dụng trình xem xét sửa đổi LDN năm 2005 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Tài (2012), Thơng tư 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng Chính Phủ (2010), Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều LDN Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp ngày 29/11/2005, Hà Nội Quốc hội (2006), Nghị số 71/2006/NQ-QH 11 ngày 29/11/2006 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO (2006), Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, đoạn 502-503 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ban soạn thảo luật doanh nghiệp (sửa đổi)( 2014), Báo cáo đánh giá dự báo tác động dự án luật doanh nghiệp (sửa đổi) Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ban soạn thảo luật doanh nghiệp (sửa đổi) (2014), Dự thảo Luật Doanh nghiệp (Dự thảo lần 3) Phạm Thị Mỹ Duyên (2012), “Luật doanh nghiệp cần quy định rõ chế độ ủy quyền tham dự họp đại hội đồng cổ đơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (213) Hoàng Thị Giang (2003), Cấu trúc vốn chi phối cấu trúc vốn cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 10 Vũ Thị Việt Hà (2003), Những vấn đề pháp lý quản lý điều hành hoạt động công ty cổ phần, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 65 11 Bùi Xuân Hải (2011), “Vấn đề hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 2+3/2011 12 Đồn Văn Hạnh, Trần Nguyên Cường (1997), Hướng dẫn thành lập – tổ chức – hoạt động doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Đỗ Thị Khánh Huyền (2013), Hồn thiện pháp luật Việt Nam cơng ty cổ phần theo kinh nghiệm số nước, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 14 Khoát Cao Bá Khốt (2009), “Cần tơn trọng Nghị 71/2006/NQ-QH 11 Quốc hội khóa 11 phê chuẩn việc Việt Nam gia nhập WTO”, Source Tạp chí Nhà quản lý số 71, truy cập ngày 7/12/2013 địa http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/03/30/4586/ 15 Cao Bá Khốt (Trưởng nhóm nghiên cứu) (2014), “Báo cáo rà soát Luật Doanh nghiệp năm 2005”, truy cập ngày 16/2/2014 địa chỉhttp://luatsuadoi.vibonline.com.vn/Baocao/Luat-Doanh-nghiep-1.aspx 16 “Luật doanh nghiệp bất cập cần sửa đổi” (2013), truy cập ngày 22/5/2013 địa chỉ: http://dddn.com.vn/phap-luat/luat-doanh-nghiepva-nhung-bat-cap-can-sua-doi-20130522041642795.htm 17 Phương Mai (Trí thức trẻ), “Luật doanh nghiệp “trói” Đại hội đồng cổ đơng trực tuyến”, truy cập ngày 9/12/2013 địa http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/luat-doanh-nghiep-dang-troi-dai-hoico-dong-truc-tuyen-2012090405111130ca31.chn 18 Minh Tâm (2013), “ Vắng cổ đông lớn, Bibica họp”, truy cập ngày 5/4/2014 địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/95312/Vang-codong-lon-Bibica-khong-the-hop.html 66 19 Bạch Thị Lệ Thoa (2004), Một số khía cạnh pháp lý cơng ty cổ phần góc độ so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Cộng hòa Pháp, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 20 Tổ chức hỗ trợ kỹ thuật Đức –Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương – Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2008), Quản trị cơng ty cổ phần Việt Nam, quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, Hà Nội 21 Tòa Kinh tế - Tòa án nhân dân tối cao (2010), Tham luận Hội nghị tổng kết ngành Tòa án nhân dân năm 2009 triển khai nhiệm vụ năm 2010 22 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2000), Từ điển Bách khoa Việt Nam 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb.CAND 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật thương mại, Nxb CAND, Hà Nội ... nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần 5 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN, ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG 1.1... vấn đề lý luận công ty cổ phần, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần pháp luật Đại hội đồng cổ đông - Chương 2: Thực trạng pháp luật hành Đại hội đồng đồng cổ đông công ty cổ phần - Chương 3:... LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN, ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG 1.1 Khái quát CTCP 1.1.1 Khái niệm CTCP 1.1.2 Đặc điểm pháp lý

Ngày đăng: 25/03/2018, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan