Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
709,36 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯU THỊ DUNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯU THỊ DUNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ LAN ANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Vũ Thị Lan Anh Kết nghiên cứu đề cập Luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Lưu Thị Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CTCP VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Một số vấn đề lý luận công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm công ty cổ phần 1.1.2 Đặc điểm công ty cổ phần 1.1.3 Vai trò cơng ty cổ phần kinh tế 13 1.2 Một số vấn đề lý luận tổ chức quản lý nội CTCP 14 1.2.1 Khái niệm tổ chức quản lý nội CTCP 14 1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý nội CTCP 16 1.2.3 Vai trò máy quản lý nội CTCP 17 1.2.4 Các yêu cầu đặt việc tổ chức máy quản lý nội CTCP 19 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc tổ chức quản lý nội CTCP 20 1.3 Một số vấn đề lý luận pháp luật tổ chức quản lý nội CTCP 23 1.3.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật tổ chức quản lý nội CTCP 23 1.3.2 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật tổ chức quản lý nội CTCP Việt Nam 24 1.3.3 Cấu trúc pháp luật tổ chức quản lý nội CTCP 28 1.3.4 Những nội dung pháp luật tổ chức quản lý nội CTCP 30 1.3.5 Kinh nghiệm pháp luật nước tổ chức quản lý nội CTCP 31 CHƯƠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CÔNG TY CỔ PHẦN 41 2.1 Các quy định Đại hội đồng cổ đông 41 2.1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Đại hội đồng cổ đông 41 2.1.2 Thành phần tham dự họp Đại hội đồng cổ đông 43 2.1.3 Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông 44 2.1.4 Thông qua định Đại hội đồng cổ đông 46 2.2 Các quy định Hội đồng quản trị 48 2.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng quản trị: 48 2.2.2 Thành viên Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị 50 2.2.3 Cuộc họp Hội đồng quản trị 52 2.2.4 Thông qua định Hội đồng quản trị 54 2.3 Các quy định Giám đốc/Tổng Giám đốc 54 2.4 Các quy định Ban kiểm soát 56 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TRIỂN KHAI CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CTCP 60 3.1 Các yêu cầu đặt việc thực thi quy định Luật doanh nghiệp tổ chức quản lý nội CTCP 60 3.2 Một số giải pháp nhằm triển khai hiệu quy định LDN 2014 tổ chức quản lý nội CTCP 61 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định LDN 2014 xây dựng văn hướng dẫn thi hành LDN 61 3.2.2 Tăng cường phổ biến, tuyên truyền LDN 2014 với điểm quan trọng tổ chức máy quản lý nội CTCP 62 3.2.3 Tiếp tục đổi công tác quản lý công ty cổ phần, tăng cường công tác đào tạo, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn cho người quản lý CTCP 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC I 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKS : Ban kiểm sốt CTCP : Cơng ty cổ phần ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông GĐ : Giám đốc HĐGĐ : Hội đồng giám đốc HĐGS : Hội đồng giámsát HĐQT : Hội đồng quản trị LDN : Luật doanh nghiệp TGĐ :Tổng giám đốc LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổ chức quản lý công ty vấn đề thiết yếu đảm bảo cho tồn phát triển công ty Sự thành hay bại công ty lệ thuộc vào cách thức tổ chức quản lý nội công ty Một máy công ty tinh giản, gọn nhẹ linh hoạt với phân công rành mạch chức nhiệm vụ, quyền hạn đồng thời phối hợp ăn khớp, đồng hoạt động phận khác, thiết lập chế giám sát giảm thiểu mâu thuẫn nội đảm bảo quan trọng cho hiệu kinh doanh công ty Công ty cổ phần (CTCP) loại hình cơng ty có lịch sử hình thành phát triển lâu đời giới Việt Nam phát triển Với đời Luật Doanh nghiệp (LDN) 2005 sau LDN 2014, vấn đề tổ chức quản lý nội CTCP dần hoàn thiện Tuy nhiên hiểu vận dụng quy định pháp luật CTCP Việt Nam vấn đề không đơn giản Trong pháp luật CTCP, quy định pháp luật có liên quan đến quản lý CTCP, xung đột quyền lợi giải mâu thuẫn phận hợp thành công ty chế định quan trọng Tổ chức quản lý nội cơng ty có ý nghĩa vơ quan trọng việc tạo nên hài hòa mối quan hệ HĐQT, BGĐ, cổ đông bên có quyền lợi liên quan doanh nghiệp Tổ chức quản lý nội công ty tốt thúc đẩy hoạt động tăng cường khả tiếp cận doanh nghiệp với nguồn vốn bên ngồi, góp phần tích cực vào việc tăng cường giá trị doanh nghiệp, tăng cường đầu tư phát triển bền vững cho doanh nghiệp kinh tế Do vậy, tổ chức quản lý nội công ty hiệu mối quan tâm doanh nghiệp, đặc biệt từ Việt Nam gia nhập WTO bước hội nhập với kinh tế giới Luật doanh nghiệp số 60/2005/ QH11 Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2006 (LDN 2005) Thực tế đánh giá thi hành cho thấy nhiều tác động tích cực LDN việc tạo lập mơi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, thúc đẩy huy động vốn, phát triển mở rộng kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, thực tế cho thấy việc triển khai thực LDN 08 năm qua khơng gặp vướng mắc, hạn chế việc hoàn thiện nâng cao chất lượng mơi trường kinh doanh nói chung phát triển doanh nghiệp nói riêng, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Vì vậy, LDN 2014 đời, với mục tiêu cao tạo khuôn khổ pháp lý thơng thống, an tồn hấp dẫn cho nhà kinh doanh, qua tăng cường thu hút huy động nguồn lực vốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh Một nội dung có nhiều thay đổi LDN 2014 so với LDN 2005 vấn đề quản lý nội công ty cổ phần Do LDN 2014 có hiệu lực từ ngày 01/7/2015, chưa có nghiên cứu quy định cách thức triển khai có hiệu LDN Chính vậy, việc nghiên cứu quản lý nội CTCP theo LDN 2014 việc làm cần thiết mặt lý luận thực tiễn thời điểm Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Tổ chức quản lý nội công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2014” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý nội công ty cổ phần, quy định LDN 2014 tổ chức quản lý nội CTCP để từ đề xuất kiến nghị góp phần triển khai có hiệu quy định pháp luật doanh nghiệp tổ chức quản lý nội CTCP Việt Nam Để đạt mục đích nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ vấn đề lý luận CTCP quản lý nội CTCP, vai trò quản lý nội bộ, yêu cầu đặt việc tổ chức máy quản lý nội CTCP, yếu tố ảnh hưởng tới việc tổ chức quản lý nội CTCP; - Phân tích vấn đề lý luận pháp luật tổ chức quản lý nội CTCP nêu học kinh nghiệm pháp luật số quốc gia giới; - Phân tích thực trạng quy định LDN 2014 quan quản lý nội CTCP; - Đề xuất số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu LDN 2014 liên quan đến quản lý nội CTCP Tình hình nghiên cứu Tổ chức quản lý nội công ty vấn đề Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề với đời LDN 2014 quy định nhiều điểm tổ chức quản lý nội CTCP chưa có nghiên cứu tổ chức quản lý nội CTCP Ở cấp độ Luận án, luận văn, kể đến cơng trình như: - “Cơ sở khoa học hồn thiện chế độ quản trị cơng ty cổ phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam” – Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Đình Cung – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2009) Luận án sở lý luận nội dung quản trị công ty, đồng thời nêu kinh nghiệm Nhật Bản, Trung Quốc quản trị cơng ty Luận án có nghiên cứu vấn đề quản trị CTCP Việt Nam để từ đưa số kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý công ty Việt Nam Tuy nhiên, luận án tiến sĩ kinh tế nên không tiếp cận vấn đề góc độ pháp lý - “Nghiên cứu điều chỉnh quản trị công ty Đông Á sau khủng hoảng” – Luận án tiến sĩ kinh tế Trương Thị Nam Thắng (Viện kinh tế trị giới – 2009) Cơng trình sở lý luận quản trị công ty sở thực tiễn cho điều chỉnh khuôn khổ thể chế quản trị công ty Đông Á sau khủng hoảng 1997; Các điều chỉnh khuôn khổ thể chế quản trị công ty bốn nước Đông Á (Indonexia, Malaixia, Hàn Quốc, Thái Lan) sau khủng hoảng; đánh giá điều chỉnh khuôn khổ thể chế quản trị công ty số nước Đông Á liên hệ với Việt Nam Luận án nghiên cứu vấn đề quản trị cơng ty nói chung, có CTCP - “Pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện” – Luận văn Thạc sĩ Luật học Đỗ Thị Vân Nhung (Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012) Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận quản trị công ty, quản trị công ty niêm yết pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam Đồng thời, luận văn phản ánh thực trạng pháp luật quản trị công ty niêm yết số giải pháp kiến nghị - “Mơ hình quản trị công ty cổ phần Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện” – Luận văn Thạc sĩ luật học Phan Thị Bảo Yến (Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014) Luận văn sâu vào nghiên cứu hệ thống văn pháp luật quy định mơ hình quản trị cơng ty cổ phần, đối chiếu thống văn so sánh với thông lệ quản trị, mơ hình quản trị khác giới Tuy nhiên, luận văn thực sở LDN 2005 nên chưa đề cập tới thay đổi tích cực LDN 2014 vấn đề - “Hoàn thiện pháp luật quản trị nội công ty cổ phần” - Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Thùy Linh (Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014) Luận văn vào làm sáng tỏ quy định hành quản trị nội CTCP, phân tích quy định pháp luật, điểm vướng mắc, cần sửa đổi, đưa giải pháp, kiến nghị để khắc phục hạn chế Cũng luận văn Phan Thị Bảo Yến, vấn đề luận văn nghiên cứu phục vụ cho việc hồn thiện LDN 2005 khơng phải bối cảnh LDN 2014 ban hành Ngoài ra, cấp độ báo, tạp chí có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, kể đến viết như: “Một số so sánh công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản Luật doanh nghiệp Việt Nam” tác 56 người tập trung thành một, làm cho thẩm quyền GĐ (TGĐ) lớn HĐQT dần quyền kiểm soát GĐ (TGĐ) * Tiêu chuẩn để trở thành GĐ (TGĐ): Luật Công ty 1990 LDN 1999 chưa có quy định tiêu chuẩn điều kiện GĐ (TGĐ) Thiếu sót dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp lựa chọn người quản lý công ty Khắc phục nhược điểm trên, LDN 2005 LDN 2014 quy định chặt chẽ điều kiện tiêu chuẩn GĐ (TGĐ) Về bản, tiêu chuẩn GĐ (TGĐ) giống với tiêu chuẩn thành viên HĐQT lực hành vi dân sự, trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tế quản trị kinh doanh ngành nghề kinh doanh chủ yếu công ty Điều lệ không quy định khác * Chế độ trách nhiệm GĐ (TGĐ): GĐ (TGĐ) chịu trách nhiệm điều hành công việc kinh doanh ngày công ty theo quy định pháp luật, Điều lệ cơng ty, hợp đồng lao động kí với cơng ty (nếu có) định HĐQT GĐ (TGĐ) chịu giám sát HĐQT chịu trách nhiệm trước HĐQT pháp luật việc thực quyền nghĩa vụ giao Nếu việc điều hành trái với quy định mà gây thiệt hại cho cơng ty GĐ (TGĐ) phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường thiệt hại cho công ty Nếu Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch HĐQT người đại diện theo pháp luật GĐ (TGĐ) người đại diện theo pháp luật công ty 2.4 Các quy định Ban kiểm sốt Mặc dù khơng hồn tồn đồng nhất, tạm coi CTCP “nhà nước” thu nhỏ, ĐHĐCĐ đóng vai trò quan lập pháp – nơi định phương hướng phát triển vấn đề trọng đại khác công ty; HĐQT BGĐ coi quan hành pháp – nơi điều hành hoạt động kinh doanh ngày; BKS đóng vai trò quan tư pháp – có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động HĐQT BGĐ 57 BKS có quyền giám sát HĐQT, GĐ (TGĐ) việc quản lý điều hành hoạt động cơng ty BKS tồn hệ thống tài thực quy chế công ty, kiểm tra tính hợp pháp hợp lý, tính trung thực mức cẩn trọng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, cơng tác tổ chức kế tốn, thống kê lập báo cáo tài Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài theo định kỳ công ty, báo cáo đánh giá công tác HĐQT lên ĐHĐCĐ họp thường niên Xem xét sổ kế toán tài liệu khác công ty, công việc quản lý, điều hành hoạt động công ty xét thấy cần thiết theo định ĐHĐCĐ theo u cầu cổ đơng nhóm cổ đơng Khi có u cầu cổ đơng nhóm cổ đơng quy định khoản Điều 165 LDN 2014 BKS có trách nhiệm kiểm tra thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm tra, BKS phải báo cáo giải trình vấn đề yêu cầu kiểm tra đến HĐQT cổ đơng nhóm cổ đơng có u cầu BKS có quyền can thiệp vào hoạt động cơng ty cần, kiến nghị HĐQT ĐHĐCĐ biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh cơng ty Khi phát có thành viên HĐQT, GĐ (TGĐ) vi phạm nghĩa vụ người quản lý công ty phải thông báo ngày văn tới HĐQT, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm có biện pháp khắc phục hậu BKS có quyền cung cấp thơng tin cần thiết Thành viên BKS có quyền tiếp cận hồ sơ, tài liệu công ty lưu giữ trụ sở chính, chi nhánh địa điểm khác, có quyền đến địa điểm nơi người quản lý nhân viên công ty làm việc Khi BKS yêu cầu HĐQT, thành viên HĐQT, GĐ (TGĐ) người quản lý khác phải cung cấp đầy đủ, xác kịp thời thơng tin, tài liệu công tác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh công ty 58 * Tiêu chuẩn thành viên Ban kiểm soát Điều 164 LDN 2014 quy định: thành viên BKS có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp theo quy định pháp luật; vợ, chồng, cha, mẹ, cha, mẹ nuôi, con, nuôi, anh, chị, em nuôi thành viên HĐQT, GĐ (TGĐ) người quản lý khác Điều nhằm hạn chế liên kết có hành vi khơng minh bạch thành viên BKS Thành viên BKS không giữ chức vụ quản lý khác công ty Thành viên BKS không thiết phải cổ đông người lao động cơng ty Điều nhằm đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch, khách quan trình BKS thực nhiệm vụ * Chế độ trách nhiệm thành viên BKS Thành viên BKS có nghĩa vụ quy định Điều 168 LDN 2014 Thành viên BKS phải tuân thủ pháp luật, Điều lệ công ty, định ĐHĐCĐ đạo đức nghề nghiệp thực quyền nghĩa vụ giao.Thực tốt quyền nghĩa vụ giao, trung thành với lợi ích cơng ty cổ đơng cổ đông Thành viên BKS vi phạm nghĩa vụ quy định Điều 168 LDN 2014 mà gây thiệt hại cho cơng ty người khác thành viên BKS phải chịu trách nhiệm cá nhân liên đới bồi thường thiệt hại Mọi thu nhập lợi ích khác mà thành viên BKS kiểm soát trực tiếp gián tiếp có lạm dụng vị trí, chức vụ tài sản công ty để đầu tư phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác; thuộc sở hữu công ty Trong trường hợp phát có thành viên BKS vi phạm nghĩa vụ việc thực quyền nghĩa vụ giao HĐQT phải thơng báo văn đến BKS, từ có yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm có giải pháp khắc phục hậu Bên cạnh đó, Điều 160 LDN 2014 quy định trách nhiệm người quản lý công ty điều 161 LDN 2014 quy định quyền khởi kiện thành viên HĐQT, GĐ, TGĐ Như LDN 59 2014 quy định nhằm nâng cao trách nhiệm người quản lý; nâng cao yêu cầu minh bạch hóa lợi ích liên quan tạo thuận lợi cho cổ đông khởi kiện người quản lý vi phạm bổn phận người quản lý Quy định phù hợp với thông lệ quốc tế để bảo vệ nhà đầu tư, qua đó, giảm rủi ro thiệt hại cho công ty 60 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TRIỂN KHAI CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CTCP 3.1 Các yêu cầu đặt việc thực thi quy định Luật doanh nghiệp tổ chức quản lý nội CTCP Pháp luật đời nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội, pháp luật chặt chẽ, đầy đủ thi hành nghiêm chỉnh sức cạnh tranh doanh nghiệp nâng cao, khả sản xuất cải vật chất sản phẩm cho xã hội mở rộng ảnh hưởng cách toàn diện tới kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, trình kinh doanh, doanh nghiệp gặp nhiều vướng mắc cụ thể liên quan đến vấn đề pháp lý tổ chức quản lý nội CTCP Vì để thực thi quy định tổ chức quản lý nội cơng ty cổ phần phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu đặt ra, cụ thể sau: Thứ nhất, quy định LDN phải rõ ràng, cụ thể hướng dẫn nhanh chóng để áp dụng thực tiễn LDN năm 2014 Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 kiện quan trọng đánh dấu đổi trọng yếu liên quan đến doanh nghiệp, đặc biệt điểm tổ chức quản lý nội công ty cổ phần, thể ý chí, nguyện vọng đại đa số doanh nghiệp Để quy định luật sớm vào sống, Chính phủ, bộ, ngành địa phương, doanh nghiệp phải khẩn trương phối hợp triển khai xây dựng văn hướng dẫn Thứ hai, phải tăng cường nhận thức người dân, đặc biệt doanh nghiệp quy định LDN, để họ hiểu LDN cơng cụ để họ thực thi quyền tự kinh doanh, phát triển hoạt động kinh doanh Đồng thời, tăng cường vai trò pháp luật, tạo mơi trường thuận lợi cho hình thành phát triển ý thức kinh doanh theo pháp luật doanh nghiệp 61 Thứ ba, máy cơng quyền có trách nhiệm cải cách hành mạnh mẽ, tạo điều kiện đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việc áp dụng quy định LDN 2014 Thứ tư, phải có chế kiểm sốt, giám sát việc thực thi LDN 2014 có hiệu từ phía quan quản lý Nhà nước để khuyến khích doanh nghiệp hoạt động theo khuôn khổ pháp luật 3.2 Một số giải pháp nhằm triển khai hiệu quy định LDN 2014 tổ chức quản lý nội CTCP 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định LDN 2014 xây dựng văn hướng dẫn thi hành LDN Cần nhanh chóng xây dựng ban hành nghị định hướng dẫn thi hành LDN 2014 để cho LDN có hiệu lực vào ngày 01/7/2015 đồng thời Chính phủ ban hành Nghị định Có việc áp dụng LDN nhanh chóng có hiệu Cụ thể, Nghị định cần ý làm rõ vấn đề sau: - Cần có hướng dẫn cụ thể việc cho phép công ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho tổ chức, cá nhân ký kết hợp đồng với CTCP Nhiều nước giới áp dụng qui định này, ví dụ Nhật Bản - Nghị định cần hướng dẫn chế bầu dồn phiếu: cần quy định rõ cách thức xác định người trúng cử không phụ thuộc vào tỷ lệ phiếu bầu nội dung biểu khác mà xác định từ cao xuống thấp đến hết số lượng thành viên công bố - Theo quy định khoản Điều 15 Luật DN 2014, “Việc định người đại diện theo ủy quyền phải văn bản, phải thông báo cho cơng ty có hiệu lực cơng ty kể từ ngày công ty nhận thông báo ” Nghị định cần quy định rõ: Trường hợp có nhiều người đại diện theo ủy quyền cử phải xác định cụ thể số cổ phần số phiếu bầu người đại diện Việc tổ chức cử nhiều người đại diện phần vốn 62 cơng ty – dạng ủy quyền thường xuyên nhằm hạn chế tình trạng “lạm quyền” hạn chế rủi ro người ủy quyền thực cơng việc khơng lợi ích tổ chức ủy quyền Tuy nhiên, người đại diện theo ủy quyền không tham dự họp ĐHĐCĐ họ ủy quyền cho người khác tham dự biểu họp ĐHĐCĐ, việc ủy quyền cho “người khác” hiểu dạng ủy quyền “adhoc”, ủy quyền theo vụ việc - Cần làm rõ vấn đề cổ đông ủy quyền cho người dự họp biểu ĐHĐCĐ? Khoản Điều 140 LDN 2014 quy định cổ đông cá nhân, người đại diện theo ủy quyền cổ đông tổ chức ủy quyền cho “một người khác” dự họp ĐHĐCĐ Như vậy, theo quy định cổ đơng cá nhân ủy quyền tối đa cho người tham dự họp ĐHĐCĐ, cổ đơng tổ chức ủy quyền cho số người tham dự họp ĐHĐCĐ Nhưng có giới hạn tối đa số người đại diện hay không hay tối đa với số người đại diện theo ủy quyền thông báo với công ty theo Khoản Điều 15 Luật DN 2014? 3.2.2 Tăng cường phổ biến, tuyên truyền LDN 2014 với điểm quan trọng tổ chức máy quản lý nội CTCP Có nhiều hình thức tun truyền tổ chức buổi tập huấn, tổ chức thi tìm hiểu LDN 2014… Ngồi ra, doanh nghiệp có câu hỏi hình thức cơng văn, điện thoại qua email đề nghị quan nhà nước giải đáp quy định pháp luật tổ chức quản lý nội CTCP, quan nhà nước có trách nhiệm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực quyền hỏi đáp pháp luật coi kênh thông tin quan trọng để tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến doanh nghiệp Mục tiêu việc giải đáp pháp luật để doanh nghiệp hiểu rõ quy định pháp luật để thực đúng, thực đầy đủ, qua góp phần tăng cường nhận thức pháp luật cho doanh nghiệp, đồng thời tạo hướng dẫn chung để lần sau áp dụng với doanh nghiệp khác Có thể nói việc thực thi pháp luật doanh nghiệp thước đo hiệu lực 63 hiệu quản lý Nhà nước Vì vậy, việc tăng cường vai trò pháp luật, tạo mơi trường thuận lợi cho hình thành phát triển ý thức kinh doanh theo pháp luật trở thành yêu cầu cấp thiết trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, giải pháp quan trọng cần cấp ủy Đảng, quyền địa phương ban, ngành chức thực tốt, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động, giải thích LDN 2014, đặc biệt tuyên truyền giải thích tổ chức quản lý nội cơng ty cổ phần Quá trình triển khai thực Luật, quan chức cần thường xuyên theo dõi, nghiên cứu, đề xuất có chế điều chỉnh cho phù hợp để LDN 2014 thực vào sống thu hút quan tâm, đón nhận đối tượng liên quan 3.2.3 Tiếp tục đổi công tác quản lý công ty cổ phần, tăng cường công tác đào tạo, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn cho người quản lý CTCP Về công tác quản lý công ty cổ phần, cần hoàn thiện chế quản lý, điều hành đơn vị công ty, phân cấp giao quyền chủ động cho đơn vị trực thuộc trình tổ chức quản lý nội công ty cổ phần, gắn trách nhiệm quyền lợi cán quản lý CTCP Thường xuyên trau dồi nội dung bồi dưỡng công tác đào tạo, nâng cao kỹ năng, CTCP trọng bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho người quản lý CTCP, chuyên môn, kỹ quản lý, kỹ tâm lý người có hiểu người quản lý người Tăng cường đào tạo ngoại ngữ, chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý, phân quyền, tăng tính chủ động cơng việc tập thể, cá nhân Mỗi phòng, cá nhân cán quản lý tự chịu trách nhiệm, tự thực phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ; đồng thời tăng cường phối hợp đồng bộ, thống đơn vị để phát huy cao độ tinh thần sáng tạo, chủ động việc tổ chức quản lý nội CTCP 64 KẾT LUẬN Trong đời sống kinh tế xã hội nay, CTCP loại hình cơng ty phổ biến, đóng vai trò chủ đạo phát triển kinh tế Với đời LDN 2014 đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Đặc biệt đổi quy định pháp luật tổ chức quản lý nội công ty cổ phần Một cấu quản lý CTCP hồn thiện hợp lý mang lại mối quan hệ xã hội tốt đẹp, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc quốc phòng hùng mạnh Khi dất nước đà phát triển xây dựng cấu quản lý CTCP hiệu có ý nghĩa then chốt phát triển kinh tế Ngày 26/11/2014, Quốc hội thông qua LDN năm 2014, có hiệu lực kể từ 01/7/2015 So với LDN năm 2005, LDN năm 2014 có 10 chương, 213 điều, tăng 41 điều; Chương IV quy định Doanh nghiệp nhà nước với 22 điều chương hoàn toàn; Điều 10 quy định tiêu chí, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội hoàn toàn LDN năm 2014 vừa tiếp tục kế thừa, luật hóa quy định phù hợp vào sống LDN năm 2005, đồng thời sửa đổi, bổ sung nhiều quy định nhằm tháo gỡ hạn chế, bất cập luật cũ, tiếp tục tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, phù hợp với thơng lệ quốc tế Theo đó, LDN năm 2014 có số điểm bản, cụ thể sau: - Một là, tư mở luật quy định vấn đề chung nhất, mang tính định hướng, (thậm chí có nhiều điểm gợi mở) thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể hoạt động có liên quan doanh nghiệp, chi tiết nhường lại cho doanh nghiệp tự do, tự nguyện, cam kết, thoả thuận theo quy định Pháp luật Thay đổi vơ quan trọng, từ doanh nghiệp chủ động, sáng tạo tự lựa chọn mô hình, phương thức v.v phù hợp với hoạt động 65 - Cho phép cơng ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật; - Cho phép cơng ty cổ phần chọn hai mơ hình tổ chức, quản lý; - Cho phép lựa chọn cách bầu dồn phiếu hay không bầu dồn phiếu bầu thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần v.v - Về điều kiện tiến hành họp thông qua nghị Đại hội đồng cổ đông công ty: Chính thức thay đổi theo thơng lệ quốc tế giảm tỷ lệ dự họp từ 65% (LDN năm 2005) xuống 51% để hợp ĐHĐCĐ triệu tập lần hợp lệ; nghị Đại hội đồng cổ đông thông qua số cổ đơng đại diện cho 51% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp tán thành (LDN năm 2005 65%; trường hợp thông qua nghị hình thức lấy ý kiến văn 75%) Luật quy định thành viên HĐQT độc lập, không tham gia điều hành trực tiếp doanh nghiệp; Bãi bỏ việc ĐHĐCĐ bầu trực tiếp Chủ tịch HĐQT Như LDN 20014 đời có quy định theo chuẩn mực quốc tế, yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, đa dạng hóa nguồn lực phát triển, đặc biệt nguồn lực tài “thế giới phẳng” Trên bình diện quốc gia, việc tạo khuôn khổ pháp lý thực thi tốt quản lý cơng ty có ý nghĩa thu hút đầu tư đa dạng hóa hợp tác liên kết kinh tế quốc tế 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Luật văn hướng dẫn [1] Luật Công ty năm 1990 [2] Luật Doanh nghiệp năm 1999 [3] Luật Doanh nghiệp năm 2005 [4] Luật Doanh nghiệp năm 2014 [5] Luật chứng khốn năm 2006 [6] Luật tổ chức tín dụng năm 2010 [7] Thông tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26 tháng năm 2012 Quy định quản trị công ty áp dụng cho Công ty đại chúng *Sách tham khảo [8] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam –Nxb Từ điển Bách khoa – Hà Nội -2005 [9] Trường Đại học Luât Hà Nội (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, phần Luật kinh tế-Luật mơi trường-Luật tài chính-Luật ngân hàng,Nxb CAND, Hà Nội, 2000 *Luận án, luận văn [10] Cao Thị Kim Trinh (2004), “Tổ chức quản lý nội công ty cổ phần – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ – Trường Đại học Luật Hà Nội [11] Nguyễn Quý Trọng (2005), “Tổ chức quản lý nội công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội [12] Nguyễn Thị Thùy Linh (2014), “Hoàn thiện pháp luật quản trị nội công ty cổ phần” – Luận văn thạc sĩ luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội 67 [13] Đào Thúy Anh (2014), “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam tổ chức quản lý nội cơng ty cổ phần – Góc nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản” – Luận văn thạc sĩ luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội [14] Đỗ Thị Khánh Huyền (2013), “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam công ty cổ phần theo kinh nghiệm số nước”, Luận văn thạc sĩ – Trường Đại học Luật Hà Nội [15].Lại Thị Hải Yến (2012), “Quy chế pháp lý vốn công ty cổ phần –Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp – Trường Đại học Luật Hà Nội [16] Trương Thị Nam Thắng (2009), “ Nghiên cứu điều chỉnh quản trị công ty Đông Á sau khủng hoảng” - Luận án Tiến sĩ Kinh tế – Viện Kinh tế Chính trị giới-2009, tr 20 *Bài viết tạp chí [16] Nguyễn Thị Lan Hương, “Một số so sánh Công ty cổ phần theo Luật Công ty Nhật Bản Luật Doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Luật học (25), 2009 [17] Lê Thị Lợi, “Những quy định Luật doanh nghiệp 2005 công ty cổ phần cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung” Tạp chí luật học số 10/2009 [18] Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Như Chính, “Đảm bảo quyền lợi cổ đơng cơng ty cổ phần theo nguyên tắc quản trị công ty OECD” Tạp chí luật học số 10/2009 [19] Trần Quỳnh Anh (2012), “Tìm hiểu pháp luật cơng ty CHLB Đức”, Tạp chí Viện nghiên cứu Châu Âu, số *Website [20] Website Cơ sở liệu pháp luật Trung ương, http://vbpl.vn [21] Website Hệ http://www.moj.gov.vn thống văn quy phạm pháp luật, 68 [22] Website thư viện pháp luật, http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sachmoi/8770/nhung-doi-moi-noi-bat-cua-luat-doanh-nghiep-2014 [23] Website Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, http://vcci.com.vn/phap-luat/20141204025333416/nhung-doi-moi-noibat-cua-luat-doanh-nghiep-2014.htm [24] Từ Thảo (2010), “Lịch sử hình thành phát triển CTCP giới Việt Nam”, Thông tin pháp luật dân sự, truy cập ngày 03/5/2010 địa : http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/05/03/4791/ [25] Từ Thảo (2008) : “So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mô hình điển hình giới”, Thơng tin pháp luật dân sự, truy cập ngày 02/8/2008 địa trang web: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/20/965/ [26] Website Viện Nghiên cứu quản lý Trung ương, Nguồn: VNCICIEM (2008): A toolbox for Vietnamese Policy Maker 69 PHỤ LỤC I Bảng so sánh yêu cầu tỷ lệ biểu thông qua định ĐHĐCĐ công ty số nước: Nguồn: VNCI-CIEM (2008): A toolbox for Vietnamese Policy Maker Loại định Trung Quốc Ấn Độ Indonesia Maylaysia Singapore Triều Đài Tiên Loan Bổ Quyết Quyết Quyết định Quyết định Quyết định Quyết nhiệm định định thông thông thông định giám thông thông thường thường thường thông đốc thường thường >50% >50% >50% thường >50% >50% >50% Bãi Quyết Quyết định Quyết định Quyết định Quyết Quyết nhiệm định thông thông thông định định giám thông thường thường thường thông thông đốc thường >50% >50% >50% thường thường >50% >50% >50% Tăng Quyết Quyết định Quyết định Quyết Quyết cổ định đặc biệt đặc biệt định định phần đặc biệt >50% >75% đặc biệt đặc biệt >75% >50% >67% Sửa đổi Quyết Quyết Quyết định Quyết định Quyết Quyết Điều lệ định định đặc định quyền phát hành công ty đặc biệt đặc biệt >67% biệt đặc >75% >75% biệt định đặc biệt đặc biệt >75% Không >67% >67% Quyết định Quyết Quyết Thù lao Quyết cho định thông định định HĐQT đặc biệt thường thông thông 70 >67% >50% thường thường >50% >50% Giao Quyết Quyết Quyết định Quyết Quyết dịch định định đặc biệt định định lớn đặc biệt đặc biệt >75% đặc biệt đặc biệt công ty >66% >75% >67% Thay Quyết Quyết định Quyết định Quyết định Quyết đổi định đặc biệt mục đặc biệt >75% tiêu >67% kinh doanh đặc biệt đặc biệt định >75% >75% thông thường >50% >67% ... quy định Luật Doanh nghiệp 2014 tổ chức quản lý nội công ty cổ phần 7 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CTCP VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Một... Chương 1: Một số vấn lý luận tổ chức quản lý nội CTCP pháp luật tổ chức quản lý nội công ty cổ phần Chương 2: Các quy định Luật Doanh nghiệp 2014 tổ chức quản lý nội công ty cổ phần Chương 3: Một... tổ chức quản lý công ty Việt Nam chưa ghi nhận văn pháp luật Cần phân biệt rõ khái niệm tổ chức quản lý nội công ty, tổ chức quản lý kinh doanh quản trị doanh nghiệp Tổ chức quản lý kinh doanh