1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức quản lý nội bộ công ty cổ phần, những vấn đề lý luận và thực tiễn

73 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 7,59 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VẢ ĐẢO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI •li********************** CAO THỊ KÌM TRINH TƠ CHỮC QUẢN LỸ NỘI Bộ CỔNG TY C õ PHÀN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TỉỄN LUÂN VÃN ĨHẠC Sĩ LUẬT HỌC BÔ T PHÁP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CAO THỊ KIM TRINH TỔ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CÔNG TY c ổ PHẦN NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẺN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN CHÍ HIẾU T H Ư V IẸ N t r n g đ a ỉ h ọ c lu ật PHỎNG ĐOC HÀ NÔI - 2004 - MỤC LỤC T rang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHŨNG VÂN ĐỀ LÝ LUẬN VỂ T ổ CHỨC QUẢN LÝ NỘI B ộ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Tổ c quản lý nội CTCP vai trò hoạt động CTCP 1.2 Các đặc trưng CTCP tác động đến c h ế quản lý nội CTCP 1.3 Các yêu cầu việc tổ chức quản lý CTCP 19 14 M ố i liên hệ Đ iều lệ C ông ty pháp luật doanh ngh iệp việc 25 điều ch ỉn h quan hệ nội CTCP CHƯƠNG II: NHŨNG q u y đ ị n h c ủ a p h p l u ậ t VỂ T ổ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CÔNG TY c ổ PHẨN VÀ THỤC TIÊN ÁP DỤNG 2.1 Cơ cấu m áy quán lý cô n g ty cổ phần 28 2.1 Sự phân bổ quyền lực công ty cổ phần 33 2.3 N g u y ê n tắc hoạt động thủ tục thông qua định quản lý 44 2.4 Q u y ền hạn trách nhiệm người quản lý 52 2.5 K iểm soát giao dịch có giá trị lớn giao dịch dễ phát sinh tư lợi CHƯƠNG III: MỘT s ố KIÊN NGHỊ NHAM h o n t h i ệ n c c _55 59 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỂ T ổ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CÔNG TY CỔ PHẦN 3.1 Sự cần thiết phai hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức quản 59 ]ý nội công ty cổ phần 3.2 N h ữ n g định hướng việc ho àn thiện quy định pháp luật tổ chức qu án lý nội c ô n s ty cổ phẩn 3.3 M ộ t s ố kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức q u án lý nội cô ng ty cổ phần 62 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 69 65 BẨNG CHỮ VIẾT TẮT TT Tên chữ viết tắt Công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn Ký hiệu CTCP Công ty TNHH ■ - Doanh nghiệp nhà nước DNNN Doanh nghiệp tư nhân DNTN Hợp tác xã Đại hội đồng cổ đơng Hội qn trị Ban kiểm sốt HTX ĐHĐCĐ HĐQT BKS PHẨN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Như biết, tư tưởng quản lý nội doanh nghiệp giới hình thành phát triển từ nhiều kỷ qua Lịch sử kinh tế giới chứng kiến nhiều khủng hoảng kinh tế - tài Và nguyên nhân hàng đầu khủng hoảng nói yếu Irong quản lý doanh nghiệp Để khắc phục yếu này, nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế dành nhiều thời gian công sức nghiên cứu hoạt động quản lý nội doanh nghiệp đúc rút nhiều học kinh nghiệm Ớ Việt Nam, lư tưởng quản lý nội doanh nghiệp ghi nhận lần lại Luật Công ly 1990 Luật Doanh nghiệp tư nhàn 1990 Mặc dù mộl vấn đề quan trọng hoạt động doanh nghiệp nói chung, CTCP nói nơng Nhưng thực tế cho thấy, vấn đề quản trị công ty, tổ chức quán lý nội cơng ty thường bị coi nhẹ Có nhiều cơng ty việc tổ chức cịn mang tính tự phát, thiếu tính chuyên nghiệp Chính việc coi nhẹ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty chưa thực hiệu Có nhũng trưc nu hợp gây mâu thuẫn nội dẫn đến tình trạng đình trệ sản xuất, tan vỡ doanh nghiệp, Hơn nữa, Việt Nam, số lượng CTCP chưa nhiều so với loại hình doanh nghiệp khác, xuất số vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý nội bò cần phái giải Tuy nhiên, khoa học pháp lý Việt Nam lại chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị việc tổ chức quản lý nội CTCP Mặl khác, Luật Doanh nghiệp 1999 sở kế thừa khắc phục điểm yếu Luật Cơng ty 1990, có nhiều quy định tổ chức hộ máy quản lý CTCP Những quy định cần phải xem xét, so sánh, đánh giá Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “T ổ chức quản lý nội CTCP, vấn đê lý luận thực tiễn ” làm đề tài cho Luận văn Thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Để tài đi.'Ợj nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ vấn đề lý luận việc tổ chức máy quản lý nội CTCP, nguyên tắc chi phối việc tổ chức quản lý CTCP nguyên tác phân bổ quyền lực quan quản lý chức danh quản lý công ty Đồng thời, sở so sánh với Luật Cơng ty 1090 mà phân tích đánh giá quy định Luật Doanh nghiệp 1999 tổ chức quản lý nội CTCP Từ đó, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật tổ chức quản lý nội CTCP Mật khác, qua trình nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức quản lý nội CTCP Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu cùa đề tài là: Tổ chức quản lý nội CTCP, vấn đề lý luận thực tiễn • Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi quy định Luật Doanh nghiệp 1999 tổ chức quản lý nội hộ CTCP Trong có phân tích, đánh giá, đối chiếu với Luật Cơng ly 1990, đánh giá trình áp dụng pháp luật thực tiễn Phưong pháp nghiên cứu Đồ tài nghiên cứu Irên sở chủ nghĩa Mác - Lê Nin, sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, gắn lý luận quản lý nội CTCP với ván đề thực tiễn hoạt động quản lý nội CTCP Việt Nam Ngồi ra, cịn sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê so s n h , Nhũng đóng góp mói cua luận văn Thú nhất: Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận, nguyên tắc chi phôi việc tổ chức quản lý CTCP, yêu cầu việc tổ chức quản lý CTCP T hai: Luận văn đánh giá yếu kém, bất cập Luật Công ty 1990 Trên sở phân tích đánh giá quy định Luật Doanh ngl.it p 1999 tố chức quản lý nội CTCP Thứ ba: Luận văn đưa số ví dụ điển hình thực tiễn áp dụng Trên sở đánh giá thực trạng đó, luận văn phân tích vướng mắc cần phải khắc phục trình áp dụng T tư: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tổ chức quản lý nội CTCP, luận văn đưa số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn để Nội dung co Luận Vãn Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, luận vãn bao gồm ba chương: Chương I: Những vấn đề lý luận tổ chức quản lý nội công ty cổ phần Chương, II: Những quy định pháp luật tố chức quản lý nội công ty cổ phần thực tiền áp dụng Chương III: Một sô kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức quản lý nội cống ty cổ phần CHƯƠNG I: N HỮ NG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ T ổ CHỨC QUẢN LÝ NỘI B ộ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 T ổ CHỨC QUẨN LÝ NỘI BỘ CÔNG TY c ổ PHAN v vai t r ị CỦA NĨ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY c ó PHẨN /.7.7 K hái niệm vu nội dung việc tổ chức quẩn lý công ty cổ phần Trước tiếp cận nghiên cứu khái niệm quản lý nội công ty cổ phần nói riêng, khái niệm quản lý nội doanh nghiệp nói chung, cần làm rõ quan niệm quản lý Hiện nay, có nhiều cách giải thích khác thuật ngữ quản lý Có quan niệm cho rằng, quản lý hành chính, cai trị Quan niệm khác lại cho rằng, quán lý điều hành, điều khiển, chi huy Như vậy, ta hiểu, quản lý tác động, huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động C'-le người đê chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới m ục đích đề ý đổ người quản lý Như ta biết, quản lý nội doanh nghiệp nói chuns quản lý nội CTCP nói riêng dạng hoại động quản lý Ta hiểu quản lý nội doanh nghiệp tác động, huy, điều khiển nhà quản lý tới hoạt động doanh nghiệp Hay ta hiểu, quản lý tác động chủ thể quản lý tới đối tượng quan lý Đây chí cách hiểu chung dựa sở quan niệm thuật ngữ quản lý Cịn thực tế, có nhiều cách tiếp cận khác đến khái niệm quản lý nội công ty Theo Tổ chức hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), quản lý nội công ty hệ thống chế, hành vi quản lý mà theo cơng ty điều hành theo ý chí thống Quán lý nội công ty cho phép tạo mội CO' chế mà mục tiên cùa công ly xác lập, tạo phương tiện đê đạl mục đích đề để giám sát việc thực [29] Theo Ngân hang giới (WB), quản lý nội công ty coi hệ thống kết hợp yếu tố luật pháp, thể chế thông lệ quản lý cơng ly Nó cho phép cơng ly thu hút nguồn tài nhân lực hoạt động cách có hiệu quả, tạo giá trị kinh tế lâu dài cho thành viên troi tôn trọng quyền lợi người có quyền, lợi ích liên quan xã hội [15] Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), quản lý nội công ty bao gồm hệ thống quy chế xác định rõ mối quan hệ cổ đông, chức danh quản lý, chủ nợ, phủ người có quyền, lợi ích liên quan khác hệ thống chế để đảm bảo cho quy chế nói thực cách trực tiếp hay gián tiếp [27] Như vậy, ta hiểu quản lý nội còniị ty hệ thống cúc chế mà tlieo cơng ty ơưực quản /ý, thơng qua việc lổ chức điều hành nội công ty, mù quyền nghĩa vụ chủ thể quản lý cô đông, HĐQT, Giám dốc, người lao động người C'ó lợi ích liên quan dược phân định rõ l ủ 11 Quản lý nội doanh nghiệp khác với quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các hoạt động quản lý có khác ỏ' số điểm chủ thể quản lý, đối tượng quản lý mục đích quản lý Chủ thể quán lý quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước, đối tượng quản lý thân doanh nghiệp Trong chủ thể quản lý hoạt động quản lý nội doanh nghiệp máy quản lý doanh nghiệp, đối tượng quán lý hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp quản lý bên ngồi, quản lý tầm vĩ mơ doanh nghiêp Quản lý nội doanh nghiệp hệ ihống chế mà chù thể quản lý đặt để tự quản lý doanh nghiệp mình, cịn quản lý nhà nước doanh nghiệp hệ thống chế mà nhà nước đặt để quản lý doanh nghiệp với tư cách chù thể bên doanh nghiệp Ngoài ra, ta hiểu quản lý nội doanh nghiệp quản lý vi mó cịn quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quản lý vĩ mô Nhà nước đưa quy định m ang tính ciiất định hướng doanh nghiệp mà không trực tiếp quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Quản lý nội doanh nghiệp hệ thống chế mà chủ thể quản lý đặt tác động trực tiếp tới hoạt động doanh nghiệp Từ phí' 11 tích trên, ta thấy quản lý nội CTCP lù hệ thống c h ế m ù chủ th ể quản lý đặt đ ể quản ỉỷ hoạt động CTCP bao iịổm cúc C/KV định chức Iiăiií>, nhiệm vụ, quyền hạn từiìíỊ phận m y n lý; Iiiịityên lắc hoạt dộng vù thủ tục thông qua dinh, Hoạt động quản lý nội doanh nghiệp nói chung, CTCP nói riêng bao gồm nhiều nội dung Các nội dung phải thể tất vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý nội công ty Trong bao gồm vấn đề mang tính khái quát chung vấn đề mang tính cụ thể, chi tiết Việc tổ choc quản lý nội CTCP bao gồm nhiều nội dung, kể đến nội dung như: Cơ cấu máy quản lý công ty cổ phần; Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận máy quản lý; 1^- N guyên tắc hoạt động thủ tục thông qua định quản lý; Quyền hạn trách nhiệm cùa người quản lý cơng ty; Kiểm sốt giao dịch có giá trị lớn giao dịch dễ phát sinh tư lợi 51 Theo quy định Luật Doanh nghiệp 1999, hợp đồng có tính “tư lọi " dược phép thiết lập thực hiện, việc giao kết bị ràng buộc chặt chẽ Các hợp kinh tế, dân công ty với thành viên HĐQT, Giám đốc (Tổng giám đốc), thành viên BKS, cổ đông sở hữu 10% số cổ phần có quyền biểu với người có liên quan họ ký kết có chấp thuận ĐHĐCĐ HĐQT Cùng với việc kiểm soát giao dịch dễ phát sinh tư lợi việc kiểm sốt giao dịch có giá trị lớn đặt Các giao dịch có giá trị lớn xác định giao dịch có giá trị 20% tổng giá trị tài sản ghi sổ kế tốn cùa cơng ty Những giao dịch kiểm soát cách chặt chẽ so với giao dịch khác Điều thể thẩm quyền xem xét, chấp thuận nhũng hợp đồng ĐHĐCĐ HĐQT phân định dựa giá trị tài sản - Đối với giao dịch có giá trị lớn 20% tổng giá trị tài sản ghi sổ kế toán cơng ty phải ĐHĐCĐ chấp thuận trước ký Cổ đơng hoặ; t ổ đơng có người có liên quan bên ký hợp khơng có quyền biểu quyết; - Đối với hợp đồng có giá trị bàng nhỏ 20% tổng giá trị tài sản ghi sổ kế tốn cơng ty phải HĐQT chấp thuận trước ký Thìi h viên HĐQT thành viên HĐQT có người có liên quan bên ký hợp đồng khơng có quyền biểu [8, Đ87] Trường hợp hợp ký mà chưa ĐHĐCĐ HĐQT chấp thuận hợp đồríg vơ hiệu xử lý theo quy định pháp luật Những n ÍTười gây thiệt hại cho cơng ty phải bồi thường Với quy định kiểm soát giao dịch có giá trị lớn giao dịch dễ phát sinh tư lợi ta thấy số vướng mắc thực tiễn áp dụng Việc xử lý hợp đồng ký mà chưa ĐHĐCĐ HĐQT chấp thuận, thực tế xuất quan điểm khác Có 58 quan điểm cho rằng, l ợp đồng đương nhiên vơ hiệu Quan điểm khác lại cho rằng, việc bên thứ ba ký kết hợp đồng, pháp luật không bắt buộc họ phải biết trước biết trước tổng giá trị tài sản bên kia, nên hợp có hiệu lực Cịn việc ký hợp đồng mà gây thiệt hại cho cơng ty người ký phải bồi thường Quan điểm thứ phù hợp hơn, việc xử lý bảo đảm quyền lợi cho hai bên tham gia ký kết hợp 59 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHAM hoàn th iện quy ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỂ T ổ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CÔNG TY CỔ PHẦN 3.1 S ự CẨN TH IÊT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỂ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CÔNG TY c ổ PHẨN Phái thừa nhận rằng, hệ thống pháp luật kinh tế nước ta phản ứng nhanh trước đòi hỏi việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những bước phát triển hệ thống pháp luật kinh tế thời gian vừa qua coi cố gắng vượt bậc Nhà nước xét bôi cảnh lịch sử đất nước Trong năm vừa qua, hệ thống văn pháp luật kinh tế góp phần đáng kể vào việc hình thành chế quản lý kinh tế mới, tạo lập hành lang pháp lý thông thoáng, tạo điều kiện cho phát triển động doanh nghiệp Hệ thống pháp luật góp phần vào việc hình thành nhiều thành phần kinh tế mới, thúc đẩy việc giao lưu phát triển kinh tế, mở rộng thị trường nước, ổn định làm lành mạnh hóa lú n tài đất nước Hệ thống pháp luật ngày bổ sung, hoàn thiện, năm gần Việc hoàn thiện quy định pháp luật lổ chức quản lý nội CTCP nói riêng hệ thống pháp luật kinh tế nói chung xuất phát từ nhiều lý Chúng tơi tổng kết lại số lý s; u đây: T h ứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật nhằm hạn c h ế thiếu đồng bất cập hệ thông pháp luật kinh tế Cũng phái thừa nhận thực tế hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng hệ thống phán luật nói chung thiếu đồng chứa đựng nhiền 60 bất cập Hiện ván tồn thực trạng văn pháp luật kinh tế hành chưa hồn chính, chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, chung chung, mâu thuẫn văn bản, nhiều điều bất cập, hạn chế quyền chủ động chưa phát huy hết tiềm chủ thể kinh doanh, chưa đáp ứng yêu cầu to lớn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hệ thống pháp luật kinh tế nước ta nhiều quy định chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, làm ảnh hưởng xấu đến trình hội nhập quốc tế, khu vực nhà nước ta Xéi từ đòi hỏi kinh tế thị trường bất cập hạn chế đá.lí? kế khả điều tiết nhà nước kinh tế, tác động xấu tới phát triển lành mạnh quan hệ kinh tế thị trường Những bất cập pháp luật kinh tế tìm thấy pháp luật tổ chức doanh nghiệp Pháp luật Việl Nam thiếu quy định tổ chức quản lý nội công ty cổ phá ì Hưn nữa, quy định luật hành tổ chức quản lý nội CTCP cịn nhiều mâu thuẫn, thiếu tính cụ thể Vì vậy, cần có đổi mạnh mẽ sửa đổi cách có hệ thống văn pháp luật kinh tế hành, làm cho văn thực đóng vai trị sở pháp lý cần thiết cho phát triển động, sáng tạo kinh tế Hoàn thiện quy định hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam nói chung quỵ định pháp luật CTCP quản lý nội hộ CTCP nói riêng, nhằm tạo môi trường pháp lý cần thiết đế khuyến khích sức sáng tạo hoạt động quản lý nội CTCP Việt Nam T hai, hoan thiện quy định pháp luật nhằm nâng cao khả cạnh tranh Các công ty khơng chí cạnh tranh chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng cường khả chiếm lĩnh thị trường, mà cịn cạnh tranh chất lượng quản lý nội hộ công ty Một hệ thống quản lý nội tốt giúp cho CTCP tạo dựng tảng vững để phát triển Sự phái tricn giúp cho lợi ích cổng ty cân với lợi ích 61 chung cửa xã hội, lợi ích bên tham gia vào hoại động quán lý nội công ly tuợc đảm bảo Đồng thời, hệ thống quản lý nội tốt tạo sức mạnh thân công ty niềm tin nhà đầu tư dang đầu lu' vào cơng ty Từ đó, tăng cường khả thu hút nguồn vốn thị trường vốn, tạo sức hấp dẫn với thị trường lao động Chính V iy, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức quản lý nội công ty cổ phần Hệ thống pháp luật có hồn thiện thực lế qn lý tốt T ba, hoàn thiện quy định pháp luật nhằm tăng cường lực hội nhập vói kinh tê quốc tế Hiện giới, toàn cầu hố kinh tế làm cho cơng ty nhiều quốc gia khác xích lại gần nhiều lĩnh vực hoạt động, có nguyên tắc quản lý nội công ty Muốn hoạt động thương trường quốc tế, địi hỏi quốc gia phải có hệ thống pháp luật hồn thiện phù hợp với thơng lệ quốc tế Hơn nữa, Việt Nam tiến trình tiến tới tham gia hiệp định, hiệp ước chương trình hợp tác quốc tế kinh tế thương mại như: Khu vực tự thương mại ASEAN(AFTA), tổ chức thương mại giới (WTO) Việc tham gia Việt Nam vào AFTA mọt tất yếu, Việt Nam thành viên ASEAN mà cịn tác động tích cực phát triển kinh tế đất nước ta Việc hội nhập vào AFTA, WTO sê tạo điều kiện hình thành mối quan hệ kinh tế rộng mở kinh tế Việt Nam với khuôn khổ kinh tế chung ( khu vực giới Tuy nhiên, trình đặt cho nước ta số vấn đề mặt pháp luật cần phải giải Tiến trình hội nhập vào khu vực thố giới Việt Nam thông qua việc trở thành thành viên ASEAN, APEC, AFTA WTO đặt doanh nghiệp nước trước thách thức to lớn tồn Đó mở rộng cạnh tranh từ thị trường nội địa sang thị trường khu vực quốc tế Điều đòi hỏi 62 doanh nghiệp cần phai thổ khả sức mạnh mình, địi hỏi CTCP ứ Việt Nam phải chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc hội nhập, có hội nhập quản lý nội cơng ty Vì vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung hoàn Lhiện hệ thống pháp luật kinh tế nói chung, quy định pháp luật doanh nghiệp nói riêng Trong trình sửa đổi, bổ sung hồn thiện văn pháp luật tố chức, quản lý hoạt động CTCP cần quán triệt nguyên tắc bảo đảm tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật nước khu vực giới Lý việc sách hội nhập kinh tế quốc tế nhà nước ta Việt Nam thành viên APEC đường gia nhập WTO, Việt Nam tạo “ốc đảo” riêng biệt cho mà phải hội nhập cách bình đẳng vào “sân chơi” chui 3.2 NHỦNc; đinh ~'ủa khu vực giới HƯỚN( ỉ co việc h o n t h iệ n QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ T ổ CHỨC QUẢN LÝ NỘI BỘ CÔNG TY Cổ 1»HẦN Dễ nhận thấy rằng, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế nước ta vấn đề tương đối phức tạp Trước hết, việc chuyên đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập tri n i sang kinh tế thị trường làm cho hệ thống pháp luật tồn trước khơng cịn phù hợp Vì thế, khó tìm hệ thống cũ kinh nghiệm để xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế Mặt khác, thân hệ thống pháp luật trước khơng phải hệ thống hồn thiện Hơn thế, chứa đựng nhiều chồng chéo, trùng lặp hiệu lực thấp chế kế hoạch hóa tập trung khơng tạo môi trường cho pháp luật phát huy tác dụng Tuy phức tạp vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế đặt yêu cầu lớn Để có quan điểm chiến lược cho việc hồn thiện hệ thống pháp luật kinh 63 tế, cần xác định đưực đặc trưng kinh tế nước ta Nền kinh tế nước ta có đặc trưng chủ yếu sau cần ý tiến hành hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm diều chỉnh cách hiệu quả: - Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường mang nhiều dấu ấn cùa kinh tế huy mỉ, biểu cụ thể tổn chế độ chủ quản, chế độ bao cấp ngân sách, p - Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường mà quy luật kinh tế cạnh tranh, cung cầu chịu chi phối ỏ' mức độ lớn u cầu cơng bì ng xã hộị - Nền kinh tế nước ta kinh tế có phát triển đan xen song không đồng thành phần kinh tế - Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường chưa có cạnh tranh theo nghĩa * - Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường giai đoạn hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế giai đoạn cần tiến hành theo quan điểm chiến lược phù hợp với đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Điều cho việc hoàn thiện toàn hệ thọng pháp luật kinh tế lĩnh vực pháp luật cụ thể Các quy định pháp luật tổ chức quản lý nội CTCP lĩnh vực pháp luật cụ thể Trong q trình hồn thiện pháp luật kinh tế, việc qn triệt quan điểm chiến lược toàn hệ thống pháp luật kinh tế lĩnh vực cụ thể bảo đảm thống việc điều chỉnh quan hệ kinh tế, giúp tránh tình trạng nguyên tắc Ihì “mở” , cịn quy phạm cụ thể lại “ khép” Để hệ thống pháp luật nước ta nãm tới khắc phục tổn liếp tục hoàn thiện đê trở thành tảng pháp lý vững 64 cho phát triển kinh tế, định hướng sau cần nhận thức quán triệt: T nhất, đấm bảo đòi hỏi kinh tế thị trường Một đòi hỏi bản, có tính ngun tắc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế đất nước ta, xây dựng pháp trị lĩnh vực kinh tế bảo đảm cho yếu tố kinh tế thị trường phái huy tác dụng Hệ thống pháp kuật kinh tế phải xác định yêu cầu kinh tế thị trường thể chế hóa chúng khơng ngun tắc chung mà chế định quy phạm cụ thể Khơng thể có phát triển kinh tế thị trường thực quyền tự sở hữu, tự kinh doanh, qu>ềii bình đẳng tính tự chủ chủ thể kinh tế thị trường không đảm bảo T hai, đảm bảo tỏi đa tính khách quan việc xây dựng pháp luật Cơ chế xây t ựng pháp luật chưa cho phép đảm bảo thống cần thiết Hiện dự thảo văn pháp luật kinh tế có sáng kiến pháp luật tự xây dựng Tinh trạng tạo vãn pháp luật mang tính chất “cục bộ” Do tiếp cận cục nên nội dung nhiều khơng phản ánh d rợc lợi ích tổng thể Phần lớn văn pháp luật kinh tế đưa tham khảo ý kiến đông đảo nhà doanh nghiệp hay nhà khoa học Vì vậy, cần thành lập tiểu ban soạn thảo văn luật hay nghị định độc lập với Bộ ngành liên quan Chuyên gia tham gia dự thảo phải người có chun mơn thực Ngồi ra, cần khắc phục tình trạng dùng nhiều văn pháp luật kinh tế có hiệu lực thấp để giải thích, hướng dẫn thực vãn pháp luật có hiệu lực cao Hơn nữa, cách xây dựng pháp luật nàylàm cho hệ thống pháp luật nói chung pháp luạt kinh tế nói riêng trở lên cồng kềnh phức tạp 65 Thú ba, đảm bảo quản lý vĩ mơ nhà nước đối vói tồn hoạt động kinh tế Trong chế thị trường, nhà nước không can thiệp sâu, chi tiết vào hoạt động d o am nghiệp Với quy luật cung cầu nó, thị trườnẹ trở Ihành cơng cụ điều tiết chủ yếu Thị trường tác động trực tiếp lên lợi ích cụ thể doanh nghiệp Nhà nước - người đại diện cho lợi ích cơng cộng can thiệp thơng qua biện pháp mang tính vĩ mơ khác Để có ổn định quản lý nhà rước kinh tế, tất biện pháp tác động vĩ mô kinh tế cần thể chế hóa thành luật Thú tư, cần có cách tiếp cận kinh tế xây dựng pháp luật Pháp luật kinh tế ban hành với mục đích chủ yếu đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định Mục đích địi hỏi phải có cách tiếp cận tương ứng Vì vậy, xây dựng pháp luật kinh tế, cần đặc biệt trọng áp dụng cách tiếp cận kinh tế Cách tiếp cận thường tiến hành thơng qua biện pháp: tính toán kinh tế tác động mà giải pháp pháp lý lựa chọn mang lại; áp dụng mạnh chế tài kinh tế; trọng lợi ích kinh tế đối tượng phải thực quy định pháp luật kinh 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ c ụ THỂ NHAM h o n t h iệ n quy ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỂ QUẢN LÝ NỘI BỘ CTCP Luật Doanh nghiệp 1999 đời với ưu hẳn so với văn trước quy định tổ chức quản lý nội công ty cổ phần Tuy nhiên, qua thực tiễn thực Luật Doanh nghiệp 1999 chúng tơi thấy cần phải hồn thiện quy định tổ chức quản lý nội CTCP Chúng xin đề xuất số kiến nghị sau đây: T nhất, cần phải xem xét lại chi tiết cụ thể quy định Luật Doanh nghiệp 1999 Với quy định gây nhiều khó 66 khăn cho doanh nghiệp trình áp dụng, đồng thời hạn chế quyền tự kinh doanh chủ thể Thú hai, Luật Doanh nghiệp cần ấn định cụ thể khoảng thời gian để CTCP kết nạp thêm cổ dông đến mức cơng ty có mười cổ đơng thành lập Ban kiểm sốt Như ta biết, q trình tổn số lượng cổ đơng CTCP có thay đổi linh hoạt Việc chuyển từ CTCP có từ mười cổ đơng trở xuống thành CTCP có mười cổ đồng ngược lại dễ dàng, nhanh chóng, v ề ngun tắc, cơng ty kết nạp thêm cổ đơng đến mức cơng ly có mười cổ đơng cơng ty phải thành lập BKS (nếu trước cơng ty khơng Lhùnh lập BKS) Và việc thành lập BKS cần phải có khoảng thời gian định Khoảng thời gian cần phải thể chế Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành T h ứ ba, cần nêu rõ trách nhiệm trả lời chất vấn lãnh đạo công ty trước ĐHĐCĐ Vấn (1j cẩn quy định văn hướng dẫn quy định chi tiết thi hành Luật Doanh nghiệp, nhằm bảo đảm cho chất vấn cổ đông dược trả lời cách nhanh chóng Cũng cần phải xác định cụ thể trường hợp lãnh đạo công ty quyền từ chối trả lời chất vấn chế giải qu' ế' hai bên không thỏa mãn với vấn đề nêu T h ứ tư, cần phải có quy định nhằm hạn chế chi phối cổ phần nhà nước CTCP mà nhà nước nắm giữ cổ phần Thực tế cho thấy, nhiều định nhà nước việc tổ chức quản lý nội công ty làm hạn chế quyền tính chủ động ĐHĐCĐ, HĐQT, Giám đốc (Tổng Giám đốc) T h ứ năm, cần phải có quy định hạn chế thành viên HĐQT kiêm nhiệm nhiều công việc Các thành viên HĐQT cần phải có thời gian khả để giải công việc Việc kiêm nhiệm nhiều làm giảm suất hiệu làm việc thành viên HĐQT Mặt khác, cần phải có 67 quy định máy giúp việc HĐQT Tuy nhiên, CTCP cần phái thành lặp máy giúp việc, mà nên thành lập CTCP có số lượng quy mi lớn Việc thành lập máy giúp việc hồn tồn phù hợp với thí điểm Ngân hàng Phát triển Châu Á mô hình “quản trị cơng ty ưu việt” Việt Nam T h ứ sáu, cần phải bổ sung quyền ĐHĐCĐ việc phê chuẩn tiền lương thành viên HĐQT Giám đốc (Tổng Giám đốc) công ty Thực tế nay, tình trạng thành viên HĐQT tự định tiền lương cho phổ biến Tiền lương thành viên HĐQT chức danh quản lý cao cấp công ty chưa xác định dựa theo thị trường kết hoạt động cùa cơng ty Chì' độ thù lao dựa theo thị trường u cầu để hồn thiện mơ hình “quản trị cơng ty ưu việt” 68 KẾT LUẬN Cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp chiếm ưu kinh tế tnị trường Việt Nam Từ sau Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, số lượng CTCP tăng lên đáng kể Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động, CTCP muốn tạo sức hút, cạnh tranh với loại hình doanh nghiệp khác vấn đề tổ chức quản lý nội có ý nghĩa quan trọng Mặc dù vấn đề nà) c ) vai trị quan trọng nhu' vậy, nhimg Luật Cơng ty 1990 lại khơng dành cho quan tâm mức Luật Doanh nghiệp 1999 giải tốt vấn đề Cơng ty cổ phần loại hình đặc trưng công ty đối vốn, tổ chức quản lý theo CO' chế có tách biệt rõ ràng quyền sở hữu quyền quản lý công ty Quyền quản lý công ty không phân tán mà tập trung, thống máy quản lý có tính chất “chun nghiệp" Các nhóm quyền quản lý CTCP phân bổ cho quan khác là: ĐHĐCĐ, HĐQT, Giám đốc (Tổng Giám đốc), BKS Các quan có độc lập tương đối, đồng thời có kiểm sốt lẫn q trình quản lý, điều hành Luật Doanh nghiệp quy định vấn đề cụ thể, chi tiết Tuy nhiên, trình áp dụng, nhiều vướng mắc đặt đòi hỏi phải giải Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn tổ chức quản lý nội CTCP, phạm vi luận văn tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quản lý nội CTCP 69 DANH MỤC TÀI LIỆU TH AM KHẢO / Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành TW, Nghị TW lần thứ Ban chấp hành 'i 'U' Đảng Khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phút triển nâng cao hiệu DN N N Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lân thứIX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đau tư, Báo cáo đánh giá tình hình thi hành Luật Doanh nsộúệp tháng ỉ 012003 Viện Nghiên cứu Q uản lý kinh tế TW , Đánh giá tổng kết Luật Công ly kiến nqhị đinh hướng sửa đổi chủ yếu Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW, Nghiên cứu so sánh Luật Câng ty nước Đông Nam Á Đồng Ngọc Ba, CTCP nến kinh tế thị trường, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đồng Ngọc Ba, vsín đề tổ chức quản lỷ CTCP theo Luật Doanh nghiệp , Tạp chí Luật học số 02/2001 Luật Doanh nghiệp 1999, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật Doanh nạhiệp Nhủ nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Luật H T X 1996, Ỉ\XB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Luật Cơng ty 1990, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 12 Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 cùa Chính phủ hướng dần thi liủiilì số diêu Luật Doanh nqhiệp 13 Nghị định số 44/1 998/NĐ-CP ngày 29/01/1998 Chính phủ chuyển doanh nghiệp nhủ nước thành CTCP 14 Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 Chính phủ chuyển doanh niịhiệp nhà nước thành CTCP 15 Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành ch ế độ báo cáo tài doanh nghiệp 16 Phạm Minh, Luật Thương mại Quốc tế, NXB Thống kê 17 PCiS.TS Lê Hồng Hạnh, Luật công ty s ố nước ASEAN, Thông tin khoa học pháp lý tháng 07/1999 18 Trần Ngọc Dũng, Những quy định câng ty Luật Doanh nghiệp, Tạp chí Luật học 19 Nguyễn Thanh Phú, Bước phát triển việc thực nguyên tắc tự kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Luật học 20 Bùi N gọc Cường, Luật Doanh nghiệp với việc hảo đảm quyền tự kình doanh nước ta, Tạp chí Luật học 21 Trần Ngọc Dũng, Hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam kinh tể thị trường - Thực trạng phương hướng hồn thiện, Tạp chí Luật học 22 Phạm Phú Bình, Vai trị Hội đồng quản trị doanh nghiệp cổ phần hóa cịn mờ nhụt, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn số 72 ngày 20/04/2001 23 Phan Nguyễn, Quàn trị ưu việt, mỏ hình quản lý hợp thời, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn sô j-7 ngày 27/04/2001 24 Bảo Duy, “Nhà nước h ó a ” CƠỈIÍỊ ty cổ phẩn, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn số 105 ngày 10/12/2001 71 25 Hàng Châu, Co dông sợ máy quản lý, máy điều hành CTCP, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn số 130 ngày 03/06/2002 26 Chí Tín, Bê bối vớ cồ phiếu tụi cơng ty cổ phần Nhiếp ảnh Hà Nội, Tạp chí Đầu tư Chứng khoán số 133 ngày 24/06/2002 27 Asia Development Bank - ADB (1999), Corporate Governance and Finance in East Asia: A study o f Indonesia, Republic o f Korea, Malaysia, Philippines, ancIThailancI, Vol 1-Consolidated Report 28 Asia Development Bank - ADB (2000), Corporatiiaúon and Corporate Governance, ADB TA.3353-VIE Project 29 Organization for Economic Co-operation and Development-OECD (2000), Principlcs o f Corporate, 7-11 ... thiện quy định pháp luật tổ chức quản lý nội cống ty cổ phần 6 CHƯƠNG I: N HỮ NG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ T ổ CHỨC QUẢN LÝ NỘI B ộ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 T ổ CHỨC QUẨN LÝ NỘI BỘ CÔNG TY c ổ PHAN v vai t r... vãn bao gồm ba chương: Chương I: Những vấn đề lý luận tổ chức quản lý nội công ty cổ phần Chương, II: Những quy định pháp luật tố chức quản lý nội công ty cổ phần thực tiền áp dụng Chương III: Một... VÂN ĐỀ LÝ LUẬN VỂ T ổ CHỨC QUẢN LÝ NỘI B ộ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Tổ c quản lý nội CTCP vai trị hoạt động CTCP 1.2 Các đặc trưng CTCP tác động đến c h ế quản lý nội CTCP 1.3 Các yêu cầu việc tổ chức

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w