1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các quảng trường trong quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - áp dụng cho quảng trường Cách mạng Tháng Tám

28 311 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 585,14 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ TIẾN CƯƠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC QUẢNG TRƯỜNG TRONG QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI - ÁP DỤNG

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

VŨ TIẾN CƯƠNG

QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC QUẢNG TRƯỜNG TRONG QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI - ÁP DỤNG CHO QUẢNG TRƯỜNG

CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội - 2016

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 1 of 120.

Trang 2

VŨ TIẾN CƯƠNG KHÓA 2014 - 2016

QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC QUẢNG TRƯỜNG TRONG QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI - ÁP DỤNG CHO QUẢNG TRƯỜNG

CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình

Mã số: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ ĐỨC THẮNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Trang 3

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục sơ đồ

Danh mục bảng biểu

Danh mục hình ảnh

PHẦN MỞ ĐẦU 1

* Tính cấp thiết của đề tài 1

* Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2

* Mục tiêu nghiên cứu 2

* Nội dung nghiên cứu 3

* Phương pháp nghiên cứu 3

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

* Thuật ngữ và khái niệm 4

PHẦN NỘI DUNG 6

CHƯƠNG I THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KTCQ CÁC QUẢNG TRƯỜNG THUỘC QUẬN HOÀN KIẾM, TP HÀ NỘI 6

1.1 Khái quát quá trình phát triển quận Hoàn Kiếm 6

1.1.1 Thời kỳ phong kiến 6

1.1.2 Thời kỳ Pháp thuộc 7

1.1.3 Thời kỳ từ sau cách mạng tháng 8 đến nay: 12

1.2 Tổng quan quận Hoàn Kiếm và Quá trình hình thành các quảng trường trong quận Hoàn Kiếm - TP Hà Nội 17

1.2.1 Đặc điểm vị trí quận Hoàn Kiếm 17

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 3 of 120.

Trang 4

1.2.2 Quá trình hình thành các quảng trường trong quận Hoàn Kiếm 23

1.3 Tổng quan về quản lý KTCQ quảng trường trong quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội 29

1.3.1 Thực trạng KTCQ các quảng trường trong quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội 29

1.3.2 Thực trạng về quản lý KTCQ quảng trường Cách Mạng Tháng 8 29 1.4 Những tồn tại cần nghiên cứu: 31

CHƯƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ KTCQ QUẢNG TRƯỜNG QUẬN HOÀN KIẾM HÀ NỘI 32

2.1 Cơ sở pháp lý 32

2.1.1 Các văn bản pháp quy của nhà nước: 32

2.1.2 Các văn bản pháp quy của thành phố 34

2.2 Cơ sở lý thuyết 35

2.2.1 Lý thuyết về quảng trường 35

2.2.2 Các lý thuyết về không gian KTCQ 41

2.2.3 Các yếu tố ảnh hướng đến không gian KTCQ 51

2.2.4 Yếu tố cộng đồng trong việc quản lý KTCQ quảng trường 57

2.3 Định hướng phát triển quận Hoàn Kiếm: 60

2.3.1 Mục tiêu: 60

2.3.2 Phạm vi lập quy hoạch và định hướng phát triển không gian: 60

2.3.3 Quy mô dân số: 60

2.3.4 Quy hoạch sử dụng đất đai và KTCQ đô thị: 61

2.4 Kinh nghiệm thực tiễn về công tác quản lý KTCQ các quảng trường trong nước và trên thế giới 63

Trang 5

2.4.1 Kinh nghiệm tại Singapore 64

2.4.2 Khu ở Mazan, Đức 65

2.4.3 Khu Spring Green, Thượng Hải, Trung Quốc 66

2.4.4 Một số quảng trường ở Hà Nội 66

CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ KTCQ CÁC QUẢNG TRƯỜNG QUẬN HOÀN KIẾM, ÁP DỤNG CHO QUẢNG TRƯỜNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 69

3.1 Quan điểm, mục tiêu quản lý KTCQ các quảng trường quận Hoàn Kiếm 69

3.1.1 Quan điểm 69

3.1.2 Mục tiêu: 69

3.2 Các giải pháp quản lý KTCQ quảng trường 70

3.2.1 Hoàn thiện đồng bộ hệ thống QHXD và cơ chế chính sách QHPK - QHCT - Quy chế - Thiết kế đô thị 70

3.2.2 Nhận diện đồng bộ hệ thống di sản 71

3.2.3 Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật: 71

3.2.4 Tăng cường công tác quản lý, khai thác sử dụng 72

3.2.5 Nâng cao chất lượng và đổi mới tổ chức quản lý 73

3.3 Vai trò, trách nhiệm của cộng đồng trong quá trình quản lý, triển khai thực hiện quy hoạch và quá trình khai thác sử dụng không gian KTCQ quảng trường 74

3.3.1 Nguyên tắc áp dụng trong quá trình huy động sự tham gia của cộng đồng là: 74

3.3.2 Vai trò của sự tham gia, góp ý của cộng đồng trong công tác lập, thấm định quy hoạch chi tiết: 74

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 5 of 120.

Trang 6

3.3.3 Vai trò của sự tham gia của cộng đằng trong công tác quản lý đầu

tư xây dựng: 75

3.3.4 Vai trò của sự tham gia, góp ỷ của cộng đồng trong việc khai thác, sử dụng: 75

3.4 Các giải pháp quản lý không gian KTCQ khu vực quảng trường Cách Mạng Tháng Tám 76

3.4.1 Vị trí, giá trị lịch sử không gian KTCQ quảng trường Cách Mạng Tháng Tám 76

3.4.2 Phân loại, phân khu chức năng, quy mô quảng trường Cách Mạng Tháng Tám 78

3.4.3 Các giải pháp quản lý không gian KTCQ quảng trường Cách Mạng Tháng Tám 82

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97

* Kết luận 97

* Kiến nghị: 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Để viết xong một khoá luận khoa học là một trong những việc khó nhất

mà tô từng phải hoàn thành từ trước tới nay Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã gặp rất nhiều khó khăn và bỡ ngỡ

Vì vậy, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Khoa sau Đại học - Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo tôi trong suốt thời gian học tập tại trường

Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Đức Thắng đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn

Một lần nữa tôi xin trân trọng cám ơn!

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 7 of 120.

Trang 8

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng./

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

VŨ TIẾN CƯƠNG

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 9 of 120.

Trang 10

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ các yếu tố cấu thành quảng trường 36

Sơ đồ 2.2 - Sơ đồ phân loại quảng trường kiểu 1 37

Sơ đồ 2.3 - Các yếu tố cấu thành KTCQ 42

Sơ đồ 2.4 - Các yếu tố tác động đến cảnh quan quảng trường

50

Sơ đồ 3.1 - Sơ đồ mô tả Vai trò, trách nhiệm của cộng đồng trong quá trình quản lý, thực hiện quy hoạch và quá trình khai thác sử dụng không gian KTCQ quảng trường

75

Trang 11

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1- Chỉ tiêu quy hoạch đạt được quận Hoàn Kiếm

Trang 12

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình A.1 - Bản đồ vị trí quận Hoàn Kiếm Hà Nội 2

Hình 1.1 - Ranh giới khu hành chính - Chính trị - Quân sự

Ranh giới khu kinh Thành Thăng Long

7

Hình 1.2 - Bản đồ Hà Nội thời kỳ Hồng Đức (Nguồn:

vietbao.vn)

9

Hình 1.3 - Hà Nội năm 1873 (Nguồn: Vnexpress.net) 9

Hình 1.4 - Bản đồ Hà Nội và khu trung tâm Hà Nội năm

1873-1895

9

Hình 1.5 - Bản đồ Hà Nội năm 1911 9

Hình 1.6 - Bản đồ trung tâm Hà Nội năm 1922 11

Hình 1.7 - Bản đồ Hà Nội và khu trung tâm năm 1926 11

Hình 1.8 - Bản đồ quy hoạch TP Hà Nội năm 2011 15

Hình 1.9 - Quá trình phát triển đô thị Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử

22

Hình 1.12 - Sơ đồ các vườn hoa, hồ nước, đài phun nước quận 22

Trang 13

Hoàn Kiếm (Nguồn: Quy chế quản lý quy hoạch, KTCQ quận Hoàn Kiếm)

Hình 1.14 và Hình 1.15 - Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục nhìn từ trên xuống

Hình 1.16 - Lễ hội tại quảng trường 1-5 25

Hình 1.17- Phối cảnh Ga Hà Nội - đồ án chỉnh trang lại Ga

Hà Nội (Nguồn:báo kinh tế đô thị)

26

Hình 1.18 - Ga Hà Nội thường ngày 26

Hình 1.19 - Quảng trường trụ sở Ngân Hàng Nhà Nước

(Nguồn: báo Kinh tế đô thị)

Trang 14

Hình 2.3 - Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh trên quảng trường Ba Đình 39

Hình 2.4 - Các hoạt động chức năng chính tại quảng trường

Hình 2.8 - Góc nhìn ngang của thị giác 45

Hình 2.9 - Góc nhìn rõ thẳng hướng quảng trường 45

Hình 2.10 - Góc nhìn rõ ngang qua quảng trường 46

Hình 2.11 - Hình ảnh minh họa lý thuyết của Kevin Lynch về hình ảnh

78

Hình 3.2 - Phân khu quảng trường Cách Mạng Tháng Tám 79

Hình 3.3 - Công trình Nhà Hát Lớn và Khách sạn Hilton trong khu vực quảng trường Cách Mạng Tháng Tám

80

Trang 15

Hình 3.4 - Công tình hai bên tuyến phố Tràng Tiền xưa và nay (Nguồn: sưu tầm)

Hình 3.9 - Phương án trồng cây chắn trước nhà vệ sinh 88

Hình 3.10 - Đề suất một số loại đèn chiếu sáng cảnh quan vườn hoa

89

Hình 3.11 - Ảnh hiện trạng Bảo tàng Cách Mạng 90

Hình 3.12 - Ảnh hiện trạng mặt đứng tuyến phố Tông Đản 90

Hình 3.13 - Phương án 1: Tổ chức phân 2 luồng giao thông chính cắt qua qua quản trường

Trang 17

PHẦN MỞ ĐẦU

* Tính cấp thiết của đề tài

Quận Hoàn Kiếm là quận trung tâm của nội đô lịch sử Hà Nội là khu vực mang đậm dấu ấn văn hóa Thăng Long, các giá trị văn hóa truyền thống của người Hà Nội Trong định hướng quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (theo quyết định đã được thủ tướng đã phê duyệt năm 2011) đã xác định cần bảo tồn, cải tạo và quản lý không gian kiến trúc cảnh quan (KTCQ) đô thị, tôn vinh văn hóa, lịch sử truyền thống các khu vực đặc trưng (khu phố cổ, khu phố cũ, Hoàng thành Thăng Long, trung tâm chính trị Ba Đình ) [3]

Trong quy chế quản lý quy hoạch - kiến trúc chung thành phố Hà Nội được UBND thành phố ban hành theo quyết định 70/2014/QĐ-UBND ngày 12/09/2014 đã xác định cần quản lý có hiệu quả các không gian công công (KGCC) trong đó có quảng trường Trong những năm gần đây, để thực hiện mục tiêu trên, đã có nhiều cuộc thi về không gian KTCQ quảng trường như: Quảng trường Đông Kinh nghĩa thục; quảng trường Cách Mạng Tháng Tám; quảng trường Nhà Thờ Lớn… song vẫn còn có nhiều ý kiến khác nhau [6]

Không gian KTCQ các quảng trường trong nội đô lịch sử được hình thành cùng với lịch sử phát triển Hà Nội, nơi đây là minh chứng cho sự phát triển, cải tạo không gian KTCQ, cho biểu hiện văn hóa, đời sống của người dân thủ đô, song đây cũng là nơi chịu áp lực của gia tăng dân số, áp lực của

hạ tầng kỹ thuật, của kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và nhất là không gian KTCQ Trong bối cảnh như vậy việc quản lý KTCQ các KGCC nhất là các quảng trường thuộc quận Hoàn Kiếm và đặc biệt là quảng trường Cách Mạng Tháng Tám là yêu cầu cấp thiết để góp phần xây dựng thủ đô Hà Nội

“Xanh - Văn hiến - Văn minh - Hiện đại và Bền vững”

Luận văn với đề tài: “Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 17 of 120.

Trang 18

quảng trường quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội - Áp dụng cho Quảng trường Cách Mạng Tháng Tám” được nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần cụ thể hơn lý luận về KTCQ trong đô thị

* Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Công tác quản lý không gian KTCQ Phạm vi: Quận Hoàn Kiếm Quận Hoàn Kiếm nằm ở trung tâm thủ đô

Hà Nội có diện tích khoảng 5,2 km2, phía Bắc; Tây Bắc giáp Quận Tây Hồ, phía Nam giáp Quận Hai Bà Trưng, phía Đông được giới hạn bởi sông Hồng, phía Tây giáp quận Đống Đa, quận Ba Đình [4]

Hình A.1 Bản đồ vị trí quận Hoàn Kiếm Hà Nội [22]

* Mục tiêu nghiên cứu

Nâng cao hiệu quả quản lý không gian KTCQ các quảng trường để bảo tồn phát huy giá trị, tạo lập diện mạo đô thị, mang đậm truyền thống văn hóa

Trang 19

Thăng Long Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng

* Nội dung nghiên cứu

- Khảo sát, đánh giá thực trạng KTCQ các quảng trường quận Hoàn Kiếm, trong đó lấy quảng trường Cách Mạng Tháng Tám làm địa điểm thực nghiệm

- Tổng kết và hệ thống các vấn đề lý luận, kinh nghiệm thực tiễn trong

tổ chức, quản lý KTCQ quảng trường văn hóa lịch sử thuộc nội đô lịch sử TP

Hà Nội

- Nghiên cứu các cơ sở khoa học và những yếu tố ảnh hưởng tới quản

lý KTCQ quảng trường quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý không gian KTCQ các quảng trường, và đề xuất các giải pháp cụ thể cho quảng trường Cách Mạng Tháng Tám

* Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tiếp cận hệ thống, sưu tầm tài liệu, tư liệu, số liệu liên quan đến đề tài

- Phương pháp khảo sát thực địa, quan sát, điều tra xã hội học một số quảng trường văn hóa lịch sử trong nội đô lịch sử ở Việt Nam

- Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp

- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa khoa học: Góp phần hoàn thiện lý luận về quảng trường đô

thị trong đó tập trung vào hoàn thiện lý luận về KTCQ các KGCCtrong đô thị lịch sử

- Ý nghĩa thực tiễn: Cụ thể hóa các quy định, định hướng trong quy

hoạch chung thủ đô, trong quy chế quản lý QHKT chung của TP Hà Nội, góp phần tạo cơ sở để nghiên cứu, đề xuất các quy hoạch chi tiết, quy chế quản lý

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 19 of 120.

Trang 20

các khu đặc trưng Đề xuất các mô hình tổ chức quản lý giúp cho các nhà hoạch định chính sách và quản lý đô thị Hà Nội quản lý hiệu quả không gian kiến trúc thành phố tốt và hiệu quả hơn

* Thuật ngữ và khái niệm

- Cảnh quan đô thị: Là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở

trong đô thị, bao gồm các yếu tố như: không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, vỉa hè, lối đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa; đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch qua đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị [19]

- Kiến trúc cảnh quan:

Là ngành khoa học và nghệ thuật tổng hợp nghiên cứu gải quyết và thiết lập mối quan hệ hài hòa giữa cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan nhân tạo, không gian kiến trúc và hoạt động của con người, sống, làm việc, giao tiếp…

Là không gian vật thể đô thị, bao gồm các loại nhà, công trình kỹ thuật, công trình nghẹ thuật, quảng cáo, khng gian công cộng của một khu vực hay

cả vùng [11]

- Quản lý kiến trúc cảnh quan: Là công cụ hành chính, kinh tế để đảm

bảo KTCQ hướng tới mục tiêu nhất định được xác định [15]

- Quảng trường: là KGCC trước các công trình công cộng, các nút giao

thông, thông thường được phân chia theo chức năng: quảng trường giao thông; quản trường văn hóa lịch sử; quảng trường trong các không gian xanh: công viên, vườn hoa, quảng trường hỗn hợp, đa chức năng Tùy theo chức năng có hoặc không cho phép các phương tiện giao thông đi qua Là không gian trống, trong các đô thị có chức năng văn hóa lịch sử đô thị Kỷ niệm sự kiện lịch sử, nơi tổ chức lễ hội, các công trình trung tâm, hành chính, chính trị [15]

Trang 21

- Không gian công cộng: là không gian trống để phục vụ sinh hoạt

mang tính chất cộng đồng, không gian mở sử dụng cho mọi người bao gồm không gian xanh công công (công viên, vườn hoa), mặt nước (sông, hồ), không gian bên ngoài các công trình kiến trúc công công cộng, không gian

mở trong đô thị (quảng trường giao thông, quảng trường văn hóa, lịch sử) [15]

- Đô thị: Là điểm dân cư tập trung, có vai trò thúc đẩy sự phát triển

kinh tế, xã hội của một vùng lãnh thổ, có cơ sở hạ tầng đô thị thích hợp và có quy mô dân số thành thị tối thiểu là 4.000 người (đối với miền núi là 2.800 người) với tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu là 65% Đô thị gồm các loại: thành phố, thị xã và thị trấn, đô thị bao gồm các chức năng đô thị [2]

- Không gian đô thị: Là toàn bộ không gian thuộc đô thị bao gồm: vật

thể kiến trúc đô thị và khoảng không còn lại sau khi xây dụng ở trước, sau, trên, dưới, bên cạnh của công trình kiến trúc đô thị

- Kiến trúc đô thị: Là không gian vật thể của cả đô thị bao gồm: các

loại nhà; công trình kỹ thuật, nghệ thuật, cảnh quan đô thị; quảng cáo; các KGCCvà những công trình sẽ xây dựng theo quy hoạch mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng của chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến bộ mặt đô

thị

- Nội đô lịch sử: Là khu vực đô thị lõi của Hà Nội giới hạn từ Nam

Sông Hồng đến vành đai 2, là khu vực bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long, các giá trị truyền thống của người Hà Nội [5]

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 21 of 120.

Ngày đăng: 25/03/2018, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w