Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
903,45 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾNTRÚCHÀNỘI NGUYỄN MINH TRÍ QUẢNLÝKHÔNGGIANKIẾNTRÚCCẢNHQUANQUẢNGTRƯỜNGNHÀTHỜLỚNVÀTUYẾNPHỐNHÀTHỜ,QUẬNHOÀN KIẾM THÀNHPHỐHÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH HàNội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾNTRÚCHÀNỘI NGUYỄN MINH TRÍ KHỐ: 2015 - 2017 QUẢNLÝKHÔNGGIANKIẾNTRÚCCẢNHQUANQUẢNGTRƯỜNGNHÀTHỜLỚNVÀTUYẾNPHỐNHÀTHỜ,QUẬNHOÀN KIẾM THÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành: Quảnlý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH HỒNG ĐOÀN HàNội – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ khoa đào tạo Sau đại học – Trường Đại học KiếntrúcHà Nội, tận tình giảng dạy thầy suốt khóa học giúp đỡ bạn bè lớp Tôi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trịnh Hồng Đồn trực tiếp, tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực luận văn cung cấp nhiều thông tin khoa học có giá trị để luận văn hồn thành Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học KiếntrúcHàNội Khoa sau đại học tạo điều kiện tốt để học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn Một lần xin trân trọng cám ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Minh Trí LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Minh Trí MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng đề tài * Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢNLÝKHÔNGGIANKIẾNTRÚCCẢNHQUANQUẢNGTRƯỜNGNHÀTHỜLỚNVÀTUYẾNPHỐNHÀTHỜ,QUẬNHOÀNKIẾM,THÀNHPHỐHÀNỘI 10 1.1 Khái quát trình phát triển thànhphốHàNộinói chung khu vực quảngtrườngNhàthờlớnnói riêng 10 1.1.1 Giới thiệu chung thànhphốHàNội 10 1.1.2 Giới thiệu chung quậnHoànKiếm,thànhphốHàNội 11 1.1.3 Giới thiệu chung Nhàthờlớn trình hình thành khu vực quảngtrườngNhàthờlớntuyếnphốNhàThờ .13 a NhàthờlớnHàNội 13 b TuyếnphốNhàThờ 16 1.2 Thực trạng khônggiankiếntrúccảnhquanquảngtrườngNhàthờlớntuyếnphốNhàThờ 17 1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất quảngtrườngNhàthờlớntuyếnphốNhàThờ 17 1.2.2 Hiện trạng khônggiankiếntrúccảnh quan, cơng trình kiến trúc, hạ tầng khu vực quảngtrườngNhàthờlớntuyếnphốNhàThờ 18 a Hiện trạng cấu trúc đô thị .18 b Hiện trạng khônggiankiếntrúc 18 c Hiện trạng cơng trình hạ tầng kĩ thuật 20 1.3 Thực trạng công tác quảnlýkhônggiankiếntrúccảnhquanquảng trường, tuyếnphốnội đô HàNộinói chung quảngtrườngNhàthờ lớn, tuyếnphốNhàThờnói riêng .27 a Thực trạng công tác quảnlýkhônggiankiếntrúccảnhquanquảng trường, tuyếnphốnội đô HàNội .27 b Thực trạng công tác quảnlýkhônggiankiếntrúccảnhquanquảngtrườngNhàthờlớntuyếnphốNhàThờ 29 1.4 Một số vấn đề cần giải 32 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢNLÝKHÔNGGIANKIẾNTRÚCCẢNHQUANQUẢNGTRƯỜNGNHÀTHỜLỚNVÀTUYẾNPHỐNHÀTHỜ,QUẬNHOÀNKIẾM,THÀNHPHỐHÀNỘI 34 2.1 Cơ sở pháp lý ……………………….…….………… …………34 2.1.1 Các văn pháp quy nhà nước ………………… ……… 34 2.1.2 Các văn pháp quy thànhphố …………….…………… 36 2.2 Cơ sở lý thuyết ……………………………………… …………41 2.2.1 Lý thuyết quảngtrường .41 2.2.2 Các lý thuyết khônggiankiếntrúccảnhquan .43 a Kiếntrúccảnhquan 44 b Quảnlýkiếntrúccảnhquan ………………………… ……………45 c Thụ cảm thẩm mỹ thị ………………….………………………….46 d Cơ sở khoa học hình ảnh đô thị …… ………………….……… 49 2.2.3 Các yếu tố ảnh hướng đến khônggiankiếntrúccảnhquan …….51 a Điều kiện tự nhiên ……… …………………………………………51 b Yếu tố văn hoá, lịch sử xã hội ………………… ………………… 52 c Yếu tố người …………………………………… ………… 53 d Yếu tố kỹ thuật ……………………………….………………….54 e Yếu tố quy hoạch – kiếntrúc ………………………………… ……54 f Yếu tố chế sách ……………….……………………….… 55 g Trình độ quảnlý quyền cấp ……………………… 56 2.2.4 Vai trò cộng đồng việc quảnlýkiếntrúccảnhquanquảngtrườngtuyếnphố …………………………….………………….56 a Sự cần thiết phải có tham gia cộng đồng .………………… 58 b Các mức độ tham gia cộng đồng ……………………….……….59 c Các yếu tố việc huy động tham gia cộng đồng 60 2.3 Mục tiêu định hướng phát triển quậnHoànKiếm,thànhphốHàNội ……………………………………………………… …………….60 2.3.1 Mục tiêu, tính chất ………………………………………………60 2.3.2 Định hướng phát triển ………….……………………………….61 2.4 Kinh nghiệm thực tiễn công tác quảnlýkiếntrúccảnhquanquảngtrườngtuyếnphố nước giới ……………… 64 2.4.1 Kinh nghiệm quảnlýkhônggiankiếntrúccảnhquan nước… …………………………………………………………………….64 a Quảnlýkhônggiankiếntrúccảnhquan khu phố cổ HàNội ……….64 b Một số quảngtrườngHàNội …………………………… ………66 2.4.2 Kinh nghiệm quảnlýkhônggiankiếntrúccảnhquan số nước giới ………………………………….…………………….….68 a Kinh nghiệm Singapore …………………………………….… 68 b Khu Mazan, Đức …………………………………….……………70 c Tuyếnphố Hill, Thordon, Wellington Newzeland ………………….70 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢNLÝKHÔNGGIANKIẾNTRÚCCẢNHQUANQUẢNGTRƯỜNGNHÀTHỜLỚNVÀTUYẾNPHỐNHÀTHỜ,QUẬNHOÀNKIẾM,THÀNHPHỐHÀNỘI .72 3.1 Các quan điểm, mục tiêu nguyên tắc quảnlý .72 3.1.1 Các quan điểm 72 3.1.2 Mục tiêu 73 3.1.3 Các nguyên tắc 73 3.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quảnlýkhônggiankiếntrúccảnhquanquảngtrườngNhàthờlớntuyếnphốNhàThờ 74 3.2.1 Phân vùng làm sở cho việc quảnlýkiếntrúccảnhquan .74 3.2.2 Giải pháp quảnlýkiếntrúc 74 a Chức sử dụng đất 74 b Hình thức kiếntrúc .75 3.2.3 Quảnlý hệ thống xanh 79 3.2.4 Quảnlý hệ thống giao thông liên kết hạ tầng kỹ thuật …… … 81 a Tuyến giao thông (Lưu tuyến) ………………………………………… 81 b Nút giao thông (Nút) …………………………………… ………………82 c Đề xuất giải pháp chiếu sáng đô thị ………………………………………83 3.2.5 Quảnlý đồng trang thiết bị tiện ích đô thị 85 3.2.6 Giải pháp chế sách 88 a Về chế sách .88 b Cơ chế, tổ chức 90 3.3 Nâng cao vai trò cộng đồng quảnlýkhônggiankiếntrúccảnhquanquảng trường, tuyếnphố 91 3.3.1 Những nguyên tắc áp dụng việc huy động cộng đồng tham gia trình quy hoạch, quảnlý đô thị .91 3.3.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc gìn giữ phát triển giá trị cảnhquanquảng trường, tuyếnphố 92 3.3.3 Các bước tham gia cộng đồng 92 3.4.4 Vai trò quảnlýkhônggiankiếntrúccảnhquan với tham gia cộng đồng 94 KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ Kết luận 95 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CP Chính phủ CTCC Cơng trình cơng cộng CTXD Cơng trình xây dựng DAXD Dự án xây dựng GTVT Giao thông vận tải HTKT Hạ tầng kỹ thuật KGCC Khônggian công cộng KGKTCQ Khônggiankiếntrúccảnhquan KH-KT Khoa học kỹ thuật KTCQ Kiếntrúccảnhquan NTL Nhàthờlớn QHC Quy hoạch chung QHCT Quy hoạch chi tiết QHPK Quy hoạch phân khu QHXD Quy hoạch xây dựng Ttg Thủ tướng TH Tiểu học THCS Trung học sở TKĐT Thiết kế đô thị TMDV Thương mại dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: Tập hợp nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát thực địa, phân tích đối chiếu, so sánh, vấn, xử lý tình - Phương pháp điều tra xã hội: người dân, nhàquản lí, nhà khoa học… - Phương pháp phân tích: Bằng kiến thức học, thực tế công tác lý luận logic để nghiên cứu vấn đề - Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận logic, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, định tính định lượng, tiếp cận hệ thống - Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Góp phần hồn thiện sở lý luận khoa học quảnlý KGKTCQ thủ đô HàNội phát triển theo hướng bền vững + Đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng quảnlý KGKTCQ đặc thù khu vực quảngtrườngNhàthờlớn - Ý nghĩa thực tiễn: + Góp phần cụ thể hóa quy chế quảnlýkiếntrúc quy hoạch chung HàNội khu phố cũ HàNội + Đề xuất giải pháp quảnlý để góp phần giúp quanquảnlý thị địa bàn cộng đồng có cách thức tiếp cận quảnlý KTCQ có hiệu + Góp phần giữ gìn bảo vệ mơi trường, bảo tồn KTCQ theo quy chế chung thủ đô HàNội * Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng đề tài - Đô thị: khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoạc chuyện ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển KT - XH quốc gia hoạc vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thànhthành phố, nội thị, ngoại thị thị xã, thị trấn [39] - Quy hoạch đô thị: việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnhquan thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhà để tạo lập mơi trường sống thích hợp cho người dân sống đô thị, thể thông qua đồ án quy hoạch đô thị [39] - Quảnlý đô thị: hoạt động nhằm huy động nguồn lực công tác quy hoạch, hoạch định chương trình phát triển trì hoạt động để đạt mục tiêu phát triển quyền thànhphố - Thiết kế thị: việc cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dụng đô thị kiếntrúc cơng trình thị, cảnhquan cho khu chức năng, tuyếnphố khu khônggian công cộng khác đô thị - Kiếntrúc đô thị: tổ hợp vật thể đô thị, bao gồm cơng trình kiến trúc, kỹ thuật, quảng cáo mà tồn hình ảnh, kiểu dáng chúng chi phối ảnh hưởng trực tiếp đến cảnhquan đô thị - Khônggian đô thị: khônggian bao gồm vật thể kiếntrúc đô thị, xanh, mặt nước thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnhquan đô thị - Cảnh quan: tổ hợp phong cảnh khác tạo nên biểu tượng thống cảnh chung Cảnhquan bao gồm cảnhquan tự nhiên cảnhquan nhân tạo: + Cảnhquan tự nhiên: cảnhquan chị bao gồm yếu tố tự nhiên trạng thái vốn có tự nhiên chưa bị biến đổi tác động người Hầu hết cảnhquan tự nhiên hài hòa thống thành phần, yếu tố tạo nên cảnhquan + Cảnhquan nhân tạo: cảnhquan hình thành hệ tác động người làm biến dạng cảnhquan thiên nhiên - Cảnhquan đô thị: khơnggian cụ thể có nhiều hướng quan sát đô thị khônggian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch đô thị khônggian sử dụng chung thuộc đô thị [39] Sơ đồ 1.1 Các yếu tố tác động đến cảnhquan đô thị - Quảnlýkiếntrúccảnhquan đô thị: nội dung công tác quảnlý quy hoạch xây dựng thị, góp phần tao lập hình ảnh cấu trúckhơnggian thị, kết hợp hài hòa thành phần thiên nhiên nhân tạo kiếntrúccảnhquan nhằm xác lập trật tự đô thị nâng cao chất lượng sống đô thị - Kiếntrúccảnh quan: khônggian vật thể đô thị xác định yếu tố cấu thành gồm: Nhà, cơng trình kỹ thuật, cơng trình nghệ thuật, quảng cáo khônggian công cộng KTCQ hoạt động định hướng người để tạo lập môi trường cân bằng, tồng hòa thiên nhiên hoạt động người khônggian vật thể xây dựng [10] Các thành phần kiếntrúccảnhquan đô thị bao gồm yếu tố tự nhiên nhân tạo: + Yếu tố thiên nhiên gồm: địa hình, mặt nước, xanh, điều kiện khí hậu người + Yếu tố nhân tạo gồm: Kiếntrúc cơng trình, đường phố, quảng trường, trang thiết bị hồn thiện kỹ thuật tranh tượng trang trí Sơ đồ 1.2 Các yếu tố cấu thành nên kiếntrúccảnhquan [10] - Quảnlýkiếntrúccảnh quan: cơng cụ hành chính, kinh tế để đảm bảo kiếntrúccảnhquan hướng tới mục tiêu định xác định - Quy chế quảnlý quy hoạch, kiếntrúc đô thị: gồm quy định quảnlýkhônggian cho tổng thể đô thị nhũng quy định cảnh quan, kiếntrúc đô thị cho khu vực đô thị, đường phốtuyếnphố đô thị Ủy ban nhân dân cấp ban hành theo yêu cầu quảnlý - Quảnlýkhông gian, kiếntrúccảnhquantuyến đường: Công tác quảnlýkhơnggiankiếntrúccảnhquantuyến đường hiểu toàn hoạt động quảnlý nhằm tạo lập khônggian công cộng, cảnhquantuyếnphố hài hòa nâng cao chất lượng, mơi trường thị, cơng trình đảm bảo khoảng lùi theo quy định, chiều cao cơng trình, khối đế cơng trình, mái nhà, chiều cao độ vươn ô văng tầng 1, phân vị đứng, ngang, độ đặc rỗng, bố trí cửa sổ, cửa mặt phố đảm bảo tính liên tục, hài hòa cho kiếntrúc tồn tuyến đường Tại tuyếnphố chính, trục đường thị, khu vực quảngtrường trung tâm việc dùng màu sắc, vật liệu hồn thiện bên ngồi cơng trình phải đảm bảo tính hài hòa chung cho toàn tuyến, khu vực phải quy định giấy phép xây dựng Tùy vị trí mà thể tính trang trọng, tính tiêu biểu, hài hòa, trang nhã hoạc yêu cầu bảo tồn nguyên trạng Các tiện ích đô thị ghế ngồi nghỉ, tuyến dành cho người khuyết tật, cột đèn chiếu sáng, biển hiệu, biển dẫn phải đảm bảo mỹ quan, an toàn thuận tiện, thống nhất, hài hòa với tỉ lệ cơng trình kiếntrúc Hè phố, đường đô thị phải xây dựng đồng bộ, phù hợp độ cao, vật liệu, màu sắc tuyến phố, khu vực thị, hồ trồng phải có kích thước phù hợp, đảm bảo an toàn cho người bộ, đặc biệt với người khuyết tật, thuận tiện cho việc bảo vệ chăm sóc Các đối tượng thể rõ mối tương quan tỷ lệ hợp lý - Quảng trường: khơnggian cơng cộng trước cơng trình công cộng; nút giao thông, khônggian trống, thị có chức văn hóa lịch sử đô thị Kỷ niệm kiện lịch sử, nơi tổ chức lễ hội, cơng trình trung tâm hành chính, trị - Khơnggian cơng cộng: cơng trình, khu vực phủ thay mặt người dân sở hữu, bao gồm nhiều khônggian đường phố công cộng, vỉa hè, công viên thư viện công cộng, nơi mở cửa cho tất người dân sử dụng - Phát triển bền vững: Là vấn đề tồn cầu hóa đề cập từ năm 1987 Việt Nam ký kết tham gia chương trình Nghị 21 gần có Quyết định 432/QĐ-TTg ngày 12/04/2012 Thủ tướng phủ Chiến lược phát triển bền vững Việt nam 2011 – 2020 Phát triển bền vững phát triển thỏa mãn nhu cầu người không làm tổn hại để khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai Đây nhu cầu xuyên suốt trình phát triển kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường, đảm bảo quốc phòng an ninh trật tự tồn xã hội - Đơ thị bền vững: Xuất phát từ phát triển bền vững nói chung dựa nguyên tắc mối quan hệ hữu kinh tế thị, mơi trường thị, văn hóa xã hội đô thị quảnlý đô thị Phát triển đô thị bền vững đánh giá thông qua hệ thống nhóm tiêu chí từ ngun tắc chung thị bền vững cụ thể hóa là: thị sinh thái, đô thị xanh, * Cấu trúc luận văn Mở đầu Phần nội dung: Chương I: Thực trạng quảnlýkhônggiankiếntrúccảnhquanquảngtrườngNhàthờlớntuyếnphốNhàThờ,quậnHoànKiếm,thànhphốHàNội Chương II: Cơ sở khoa học công tác quảnlýkhônggiankiếntrúccảnhquanquảngtrườngNhàthờlớntuyếnphốNhàThờ,quậnHoànKiếm,thànhphốHàNội Chương III: Đề xuất giải pháp quảnlýkhônggiankiếntrúccảnhquanquảngtrườngNhàthờlớntuyếnphốNhàThờ,quậnHoànKiếm,thànhphốHàNội Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học KiếntrúcHàNội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học KiếntrúcHàNội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân HàNội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 95 KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ Kết luận Công tác quảnlýkhônggiankiếntrúccảnhquankhôngtrụccảnhquanquảngtrườngNhàthờlớntuyếnphốNhàthờ mà đa số trụccảnh quan, tuyếnphố gặp nhiều bất cập, từ cơng tác quy hoạch chất lượng chưa cao hiệu triển khai quy hoạch thấp, không quy định rõ ràng gây khó khăn cho q trình phát triển thị, q trình phát triển thị , q trình thị hóa Giải pháp quảnlýkhơnggiankiếntrúccảnhquantrụcquảngtrườngNhàthờlớntuyếnphốNhàThờ mặt tuân theo văn pháp lí hành : Luật quy hoạch thị,Nghị định số 38/2010/NĐ-CP Ngày 07/04/2010 phủ quy định quảnlýkhông gian, kiến trúc, cảnh quan, văn pháp lý địa phương đồ án quy hoạch duyệt phù hợp với đặc điểm tự nhiên – xã hội khu vực Luận văn đề xuất giải pháp quảnlýkhônggiankiếntrúccảnhquanquảngtrườngtuyếnphố Các giải pháp chung bao gồm từ khâu xác định sở phân vùng, phân vùng quảnlý việc đưa tiêu quảnlý chung không gian, kiến trúc, cảnhquan mối tương quan cho vùng khác Bên cạnh đó, vùng quảnlý chung đánh giá cụ thể tùy vào đặc điểm khu, chức lô đất vùng Ngoài ra, luận văn xác định giải pháp máy quản lý, khâu quan trọng, trục tiếp giúp cộng đồng quảnlý đề cập vai trò hiệu việc huy động cộng đồng vào quảnlý quy hoạch không phủ nhận Trong phạm vi nghiên Luận văn cung cấp giải pháp nhằm xây dựng trụccảnhquan khang trang, tuân thủ theo quy hoạch phát huy tối đa 96 giá trị không gian, kiến trúc,cảnh quan khu vực, từ nghiên cứu áp dụng cho khu vực khác Kiến nghị Một khâu quan trọng lĩnh vực quảnlýnhà nước nói chung cơng tác quảnlý theo quy hoạch hệ thống văn pháp lý cần hồn chỉnh cần rà sốt, loại bỏ văn chồng chéo; hoàn thiện bổ sung lĩnh vực, mặt chưa đề cập; nội dung cần sát với thực tế có hiệu cao ; văn cần có tầm nhìn dài hạn, có tính chất đón đầu, điều quan trọng đặc biệt thời kì phát triển đất nước Chính phủ cần khẩn trương đạo địa phương lựa chọn bao gồm UBND ThànhphốHàNội ,thành phố Hồ Chí Minh thànhphố khác xây dựng “đề án thí điểm mơ hình thị” Từ xác định mơ hình tổ chức máy,quy định chức nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm chế hoạt động phù hợp nhằm đảm bẻo tính thống nhất, thông suốt,hiệu lực,hiệu quảnlý cấp quyền Sau thí điểm mơ hình tiến hành tổng kết đánh giá cho áp dụng với thị tồn quốc Chính quyền địa phương UBND thànhphố Quận, Huyện, Phường cần tiếp tục thực cơng tác cải tạo thủ tục hành chính, thực chế cửa liên thông(trong công tác cấp phép xây dựng cần thực tế đề cập tới quyền lợi dân cư gắn liền với nguyên tắc quảnlý hồ sơ cấp phép); đảm bảo quy hoạch duyệt thực thi sở xây dựng lộ tình bao gồm quy chế quản lý, điều lệ quảnlý khu vưc cách thức tổ chức với tham gia nhiệt tình cộng đồng, điều tất yếu khơng thực hiện, khơng đảm bảo tính thực thi văn bản, tính hiệu mặt tài mà giúp quy chế dân chủ phát huy tác dụng nó; việc xây dựng quy chế, điều lệ quảnlý cho khu đô thị, trục đường cẩn đảm bảo tính khớp nối với khu vực lân cận Bên cạnh cần có giải pháp nhằm huy động tối đa hiệu hiệu 97 nguôn vốn đầu tư, cách thức thực công tác quảnlý đầu tư xây dựng, ưu tiên nguồn vốn hàng năm cho công tác lập quy hoạch đô thị cắm mốc giới quy hoạch ngồi thực địa, tăng cường vai trò quyền đô thị, phân biệt rõ nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm thuộc tập thể cá nhân, cá nhân quan, tiếp tục tuyên truyền giáo dục người dân tầm quan trọng kiến trúc, cảnhquan môi trường đô thị, xây dựng “quy chế dân chủ sở”cần triệt để liệt hơn, cần nhiều giải pháp giúp cộng đồng tham gia ngày tích cực nhằm đảm bảo lợi ích cộng đồng hiệu hoạt động quảnlý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồng Hải Anh (2015), Lý thuyết quy hoạch thị theo phương đúng, Quy hoạch xây dựng số 18/2005 Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất xây dựng, HàNội Bộ Xây Dựng, Bảo tồn di sản kiếntrúccảnhquanHàNội (1998) – Viện nghiên cứu kiếntrúc Nguyễn Việt Châu (1999), “Nhìn nhận quy hoạch kiếntrúccảnhquan đường phố”, Tạp chí kiếntrúc Việt Nam (số 7/2014) Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất giáo dục, HàNội Haidep (2007), “Chương trình nghiên cứu phát triển tổng thể đô thị Thủ đô Hà Nội” Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng, Nhà xuất xây dựng, HàNội Ngô Huy Huỳnh, Quy hoạch cải tạo xây dựng đô thị, Nhà xuất văn hóa thơng tin (1997) Nguyễn Văn Giới (2007), Quy hoạch – KiếntrúcthànhphốHàNội với định hướng cho phát triển lâu dài bền vững, tuyển tập NCKH 2006, Viện nghiên cứu kiếntrúc 10 Hàn Tất Ngạn (1996), Kiếntrúccảnhquan đô thị, Nhà xuất xây dựng, HàNội 11 Đào Ngọc Nghiêm (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn QHĐT HàNội để phát triển bền vững, Nhà xuất HàNội 12 Đào Ngọc Nghiêm (2010), Quá trình phát triển HàNội qua thời kỳ, “Hà Nội thiên nhiên kỷ – Bài học từ q trình thị hóa” 13 Đào Ngọc Nghiêm, “Đô thị xanh, thông minh – mơ hình phát triển Thủ Hà Nội” Thảo luận hội thảo khoa học quốc tế tháng 11/2013 quy hoạch phát triển đô thị xanh, thông minh hội QHPTĐT Việt Nam tổ chức 14 Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, giảng cao học kiếntrúc quy hoạch trường Đại học KiếntrúcHàNội 15 Kim QuảngQuân (2010), Thiết kế đô thị, Nhà xuất xây dựng HàNội 16 Lương Tú Quyên, Lý luận Quy hoạch đô thị đại, giảng khóa đào tạo Hội Quy hoạch thị biến đổi khí hậu 17 Sở xây dựng (2011), “ Các đồ vị trí, ranh giới nghiên cứu Bản đồ quy hoạch sử dụng đất, Bản đồ khônggiankiếntrúccảnh quan, phối cảnh tổng thể chi tiết 1/500, số liệu dự án phê duyệt” 18 Đỗ Xuân Sơn, Điểm nhấn đô thị Hà Nội, tin hoạt động KHCN đào tạo trường Đại học kiếntrúcHàNội số 14 tháng 3/2006 19 Đặng Hoàng Thái (1999), KiếntrúcHàNội kỷ XX, Nhà xuất HàNội 20 Kim Quang Thân (2000), Thiết kế thị có minh họa (Đặng Hoàng Thái dịch), Nhà xuất xây dựng HàNội 21 Đỗ Trần Tín (2012), Khai thác yếu tố xanh, mặt nước tổ chức khônggian công cộng khu đô thị Hà Nội, Luận văn Tiến Sĩ, HàNội 22 Thư viện quốc gia, Tài liệu triển lãm đồ cổ HàNội vùng lân cận, HàNội 23 UBND HàNội (2014), Quyết định số 1495/QĐ-UB ngày 18/03/2014 UBND TP HàNội việc phê duyệt quy hoạch hệ thống xanh, công viên, vườn hoa hồ TP HàNội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 24 Viện quy hoạch Bộ xây dựng & Viện quy hoạch xây dựng HàNội (2011), hồ sơ công bố quy hoạch đồ án “ Quy hoạch chung xây dựng thủ đô HàNội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050” 25 Viện quy hoạch đô thị nông thôn, Nghiên cứu áp dụng thiết kế đô thị QHXD đô thị, báo cáo đề tài NCKH mã số RD – 14 tháng 12/2003 Văn pháp luật 26 Bộ Xây dựng (2010), Về lập quy chế quảnlý quy hoạch, kiến trúc, đô thị, Thông tư 19/2010/TT-BXD 27 Bộ Xây dựng (2010), Về việc quy định hồ sơ loại quy hoạch xây dựng đô thị, Thông tư 10/2010/TT-BXD 28 Chính phủ (2010), Về lập, thẩm định, phê duyệt quảnlý quy hoạch đô thị, Nghị định 37/2010/NĐ-CP 29 Chính phủ (2010), Về quảnlýkhơng gian, kiếntrúccảnhquan thị, Nghị định 38/2010/NĐ-CP 30 Chính phủ (2013), Phê duyệt quy hoạch chung Thủ đô HàNội đến 2030 tầm nhìn 2050, Quyết định 1259/QĐ-Ttg 31 Chính phủ (2010), Về quảnlýkhơnggian xây dựng ngầm thị, Nghị định 39/2010/NĐ-CP 32 Chính phủ (2011), Quyết định phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Thủ HàNội theo QĐ/Ttg đến 2030 tầm nhìn 2050 33 Chính phủ (2009), Về việc phân loại thị, Nghị định 42/2009/NĐ-CP 34 Chính phủ (2010), Về quảnlý xanh đô thị, Nghị định 64/2010/NĐ-CP 35 Quốc hội (2013), Luật đất đai, HàNội 36 Quốc hội (2014), Luật nhà ở, HàNội 37 Quốc hội (2012), Luật Thủ đô, HàNội 38 Quốc hội (2009), Luật quy hoạch đô thị, HàNội 39 Quốc hội (2003), Luật Xây dựng, HàNội 40 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng, HàNội 41 Ủy ban nhân dân thànhphốHàNội (2013), Về việc ban hành danh mục nhà biệt thự thuộc đối tượng quản lý, sử dụng theo “Quy chế quản lý, sử dụng nhà biệt thự xây dựng từ trước năm 1954 địa bàn thànhphốHà Nội”, Quyết định số 7177/QĐ-UBND 42 Ủy ban nhân dân thànhphốHàNội (2014), Quy chế quảnlý quy hoạch, kiếntrúc chung thànhphốHà Nội, Quyết định số 70/2014/QĐ-UBND 43 Ủy ban nhân dân thànhphốHàNội (2015), Về Quy chế quảnlý quy hoạch, kiếntrúc khu phố cũ Hà Nội, Quyết định số 24/2015/QĐ-UBND Tiếng Anh 44 Kenvin Lynh (1990), City Sense and city design 45 Reo and Susan Tellicoe (1998), The Lanscape of man 46 Edmund N.Bancon (1967), Design of Cities Website cổng thông tin điện tử số quan, đơn vị 48 www.acrhdaily.com 49 www.arcspace.com 50 www.ashui.com 51 www.congthuonghn.gov.vn 52 www.chinhphu.gov.vn 53 www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/ 54 www.google.com 55 www.google.com/maps 56 www.hanoi.gov.vn 57 www.hoankiem.hanoi.gov.vn 58 www.moc.gov.vn 59 www.qhkt.hanoi.gov.vn 60 www.soxaydung.hanoi.gov.vn 61 www.sogtvt.hanoi.gov.vn 62 vi.wikipedia.org ... không gian kiến trúc cảnh quan quảng trường Nhà thờ lớn tuyến phố Nhà Thờ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan quảng trường Nhà thờ. .. hai bên tuyến phố Nhà Thờ, quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội Hình 1.2 Khu vực quảng trường Nhà thờ lớn tuyến phố Nhà Thờ [55] - Giới hạn không gian: Không gian KTCQ quảng trường Nhà thờ lớn KGKTCQ... nội dung: Chương I: Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan quảng trường Nhà thờ lớn tuyến phố Nhà Thờ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Chương II: Cơ sở khoa học công tác quản lý không