Nhằm giữ gìn và phát huy không gian xanh, không gian công cộng cho công viên cũng như hoàn thiện công tác quản lý đồng bộ cả về không gian kiến trúc, cảnh quan, môi trường của một công
Trang 1Hà Nội - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
Header Page 1 of 120.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 1 of 120.
Trang 2PHẠM THỊ PHƯỢNG KHÓA: 2014-2016
QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT QUẬN HAI BÀ TRƯNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên Ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS HÀN TẤT NGẠN
Hà Nội - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
Header Page 2 of 120.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 2 of 120.
Trang 3PHẠM THỊ PHƯỢNG KHÓA: 2014-2016
QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT QUẬN HAI BÀ TRƯNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên Ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS HÀN TẤT NGẠN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
Header Page 3 of 120.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 3 of 120.
Trang 4Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình
Dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện song do thời gian và khả năng thực hiện có hạn nên Luận văn sẽ không tránh khỏi những hạn chế và sai sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để những giải pháp, kiến nghị, đề xuất trong Luận văn có thể được áp dụng ngoài thực tiễn đạt kết quả cao
Xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình, là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trang 6MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn
Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục sơ đồ
Danh mục bảng
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
6
1.1 Tổng quan hệ thống công viên, vườn hoa thành phố Hà Nội 6
1.2 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan công viên Thống Nhất 12 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển và vị trí công viên 12
Header Page 6 of 120.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 6 of 120.
Trang 71.3 Thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan công viên
Thống Nhất
36
1.4 Thực trạng sự tham gia của cộng đồng 45
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, TP HÀ NỘI
46
2.1.1 Lý thuyết về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 46
2.2 Cơ sở pháp lý về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 55
2.4 Các yếu tố tác động đến quản lý không gian kiến trúc cảnh quan công
viên Thống Nhất
66
Header Page 7 of 120.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 7 of 120.
Trang 8CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẨN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NĐ-CP Nghị định - Chính phủ QĐ-BXD Quyết định - Bộ xây dựng QĐ-TTg Quyết định - Thủ tướng Chính phủ QĐ-UB Quyết định - Ủy ban
QHCT Quy hoạch chi tiết QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TDTT Thể dục thể thao TT-BXD Thông tư - Bộ xây dựng UBND Ủy ban nhân dân
Header Page 9 of 120.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 9 of 120.
Trang 10DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu
Hình 1.3 Lãnh thổ công viên Thông nhất hiện nay so với diện tích gốc
Hình 1.7 Các công trình kinh doanh, buôn bán đã xập xệ 18 Hình 1.8 Các công trình dịch vụ xuống cấp nghiêm trọng 19
Hình 1.10 Nhà trồng phong lan và nhà hàng Gió mới 20
Hình 1.13 Tình trạng một số cây Bụt mọc và dừa khô, héo 24
Hình 1.16 Tượng đài Bác Hồ- Bác Tôn và tượng anh Trỗi 30
Hình 1.18 Tình trạng kinh doanh trái phép trước cổng công viên 31
Hình 1.20 Công việc hàng ngày của xí nghiệp 1 tại công viên 43
Header Page 10 of 120.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 10 of 120.
Trang 11Hình 2.1 Công viên Cầu Giấy 60
Hình 2.3 Công viên Đầu Vàng thành phố Lyon nước Pháp 63
Hình 2.5 Nhiều cây cổ thụ bị gió quặt đổ chưa được dọn trong công viên 67 Hình 3.1 Sơ đồ định hướng phát triển không gian công viên Thống Nhất 72
Hình 3.3 Mở rộng không gian liên kết công viên với không gian xung
Hình 3.4 Phân bố thời gian hợp lý cho các hoạt động diễn ra trong công
Hình 3.6 Minh họa một số trò chơi miễn phí trong công viên 77 Hình 3.7 Quản lý theo cấp độ các loại cây trang trí, hoa, cỏ 79
Hình 3.9 Sử dụng công cụ GIS, GPS quản lý cây xanh công viên 80 Hình 3.10 Bảo vệ cây xanh trong quá trình thi công xây dựng 82 Hình 3.11 Minh họa trang trí tượng trong công viên 87
Hình 3.15 Cộng đồng tham gia bảo vệ và nâng cấp công viên 100
Header Page 11 of 120.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 11 of 120.
Trang 12DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu quản lý công viên, cây xanh ở cấp thành phố 10
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu quản lý công viên, cây xanh cấp quận 10
Sơ đồ 1.3 Cơ cấu sử dụng đất công viên Thống Nhất 15
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ bộ máy quản lý công viên Thống Nhất 38
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý Công ty TNHH
MTV Công viên Thống Nhất
39
Sơ đồ 2.3 Yêu cầu các loại cây trồng trong công viên 52
Sơ đồ 3.1 Giá trị có được khi doanh nghiệp tham gia cải tạo
không gian công viên
Trang 13DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Hiện trạng công viên và vườn hoa tại các quận nội đô 7
Bảng 1.2 Diện tích công viên, vườn hoa hiện nay tương quan với
dân số hiện nay và dân số dự báo ở nội đô Hà Nội
Bảng 2.1 Thành phần sử dụng đất và tỷ lệ các loại đất trong công
viên văn hóa nghỉ nghơi
49
Header Page 13 of 120.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 13 of 120.
Trang 14PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong thời kỳ đổi mới cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, tốc độ xây dựng
Hà Nội diễn ra khá nhanh, nhiều công trình kiến trúc, nhiều tuyến đường mới mở, nhiều khu đô thị mới được hình thành, đời sống tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao, song diện tích công viên cây xanh cũng như chất lượng phục vụ chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân đô thị
Không gian xanh trong các công viên dần bị lấn chiếm thay vào đó là các công trình mang lợi ích kinh tế Nhưng không phải chỉ có các công trình xây dựng mới mang lại lợi ích kinh tế mà chính không gian xanh cũng góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế xã hội Phó tổng thống Mỹ Al Gore ( nhiệm kỳ 1993-2001) đã nói
“Vào thế kỷ XIX, công viên có thể và phải là động cơ của sự tăng trưởng kinh tế”
Và công viên Thống Nhất – lá phổi xanh của thủ đô, cũng là đối tượng đang dần bị mất đi không gian xanh
Công viên Thống Nhất được xây dựng như một biểu tượng về giấc mơ thống nhất đất nước, rộng khoảng 50 ha là một trong những công viên lớn nhất của thủ đô,
có vai trò, vị trí quan trọng gắn liền với quá trình phát triển kinh tế - xã hội – văn hoá lịch sử của Thủ đô Công viên được xây dựng vào năm 1960 do nhiều thế hệ sinh viên và người dân thủ đô đã góp hàng vạn ngày công để cải tạo, đào đắp khu vực này trở thành công viên với hồ nước lớn và hai hòn đảo nhỏ Công viên Thống Nhất là công viên văn hoá lịch sử, là nơi nghỉ ngơi thư giãn cho các tầng lớp nhân dân lao động Thủ đô, là nơi trú ngụ của nhiều loài động vật cũng như nhiều cây trồng đa dạng chủng loại là nơi tập trung đầu mối hạ tầng thoát nước của Thành phố và khu vực ( trạm xử lý nước thải) Ngoài ra, công viên là nơi chứa đựng những
kỷ niệm, vật chất tinh thần của các lãnh tụ trong nước, nước ngoài, mang dấu ấn lịch sử của nhiều thời kỳ đấu tranh bảo vệ Tổ quốc và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa.Qua nhiều thời kỳ phục vụ đến nay công viên đã xuống cấp, có những công
Header Page 14 of 120.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 14 of 120.
Trang 15trình hiện không còn sử dụng Nhiều khu vui chơi được cải tạo hoặc xây dựng mới song bố trí rải rác không theo từng cụm, khu vực Nhiều cây xanh lâu năm đã không trụ được trước mưa to, gió lớn, những mảng xanh bố trí chưa hợp lý Không gian công cộng, không gian xanh dần bị thu hẹp và không phát huy hết chức năng, đòi hỏi phải nghiên cứu quản lý không gian xanh, cảnh quan, kiến trúc nghiên cứu bảo tồn cảnh quan vốn có mang dấu ấn lịch sử, để tạo thành một nơi đến hấp dẫn phục vụ nhân dân
Chính vì vậy, “Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Công viên Thống
Nhất, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” là rất cần thiết Nhằm giữ gìn và
phát huy không gian xanh, không gian công cộng cho công viên cũng như hoàn thiện công tác quản lý đồng bộ cả về không gian kiến trúc, cảnh quan, môi trường của một công viên văn hoá và vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá và tinh thần của nhân dân Thủ đô, đặc biệt duy trì là lá phổi xanh của thủ đô, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và phù hợp với quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội
Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan công viên Thống Nhất phát huy được vai trò là “lá phổi xanh của thủ đô” và nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa và tinh thần cho người dân
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc cảnh quan công viên gồm các đối tượng sau:
Trang 16- Phạm vi nghiên cứu: Công viên Thống Nhất, quận Hai Bà Trưng, thành phố
Hà Nội với diện tích 50ha
Lịch sử nghiên cứu đề tài
Công viên Thống Nhất được xây dựng hơn năm mươi năm qua, quá trình phát triển công viên gắn liền với sự phát triển của thủ đô, là lá phổi xanh quý giá giữa lòng thành phố, nơi nghỉ ngơi thư giãn lý tưởng nhất, chính vì thế qua nhiều năm có nhiều đề tài đã nghiên cứu về công viên như:
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Tran Hoai Anh (2008), Master Thesis “ Another future for Thong Nhat Park” tạm dịch là “ Tương lai khác cho công viên Thống Nhất” Luận văn đưa ra những giải pháp quy hoạch công viên nhằm gắn kết không gian công viên với các không gian xung quanh mà chủ thể là hồ Ba Mẫu, hồ Thuyền Quang và thư viện Bách Khoa
- Hay nghiên cứu khác của tác giả Nguyen Thi Hien (2009) “Citizen participation in Planning & Management of public spaces - A case study of Thong Nhat park in Hanoi, Vietnam” tạm dịch là “Sự tham gia của cộng đồng trong Quy hoạch và quản lý không gian công cộng – Nghiên cứu về Công viên Thống Nhất,
Hà Nội, Việt Nam” Nghiên cứu đã đưa ra những giải pháp về sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển hơn nữa không gian công cộng cho công viên…
Trong khi đó hiện nay không gian cảnh quan trong công viên còn nhiều bất cập cần được giải quyết như vấn đề quản lý cảnh quan cây xanh, mặt nước
…Nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về “Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan công viên Thống Nhất” chính vì vậy đề tài này cần được chú trọng nghiên cứu
để công viên phát huy được hết vai trò tạo cảnh quan cho thành phố cũng như là điểm đến không thể quên của mỗi người dân
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu;
- Phương pháp tiếp cận hệ thống;
Header Page 16 of 120.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 16 of 120.
Trang 17- Phương pháp hệ thống hoá, phân tích, so sánh, tổng hợp để đưa ra các giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan công viên cho phù hợp;
- Phương pháp xã hội học
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Góp phần xây dựng quan niệm, sáng tỏ quan niệm
về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan công viên trong nước
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp quản lý không gian kiến
trúc cảnh quan Công viên Thống Nhất nhằm phát huy giá trị là công viên văn hóa, là lá phổi xanh của Thủ đô và là địa điểm thu hút mọi lứa tuổi, mọi thành phần trong xã hội
Giúp các cơ quan nhà nước, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền có thêm nguồn tư liệu tham khảo để quản lý công viên ngày càng hiệu quả hơn
Các khái nhiệm (thuật ngữ) cơ bản
- Cảnh quan đô thị là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong
đô thị như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị ( Quốc hội (2009) Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12)
- Kiến trúc cảnh quan là hoạt động định hướng của con người tác động
vào môi trường nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố
tự nhiên và nhân tạo, tạo nên sự tổng hòa giữa chúng Đô thị hóa phát triển kéo theo sự gia tăng đất xây dưng, đẩy dần thiên nhiên xa rời con người, gây lên sự rối loạn sinh thái, ô nhiễm môi trường Bởi vậy kiến trúc cảnh quan nghiên cứu tổng thể từ phạm vi vùng miền đến giới hạn nhỏ hẹp của môi trường bao quanh con người có lợi cho sự sống, phù hợp với sinh thái phát
Header Page 17 of 120.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 17 of 120.
Trang 18triển (eco-development) mang lại mối quan hệ tổng hòa giữa thiên nhiên - con người - kiến trúc 17
- Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị là một trong những nội dung của
công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị góp phần tạo lập hình ảnh cấu trúc không gian đô thị, kết hợp hài hòa giữa các thành phần thiên nhiên và nhân tạo của kiến trúc cảnh quan nhằm xác lập trật tự đô thị và nâng cao chất lượng sống đô thị ( PGS.TS Phạm Trọng Mạnh (2012) Giáo trình Quản lý đô thị, Đại học kiến trúc Hà Nội),
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm ba chương:
- Chương I: Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan Công viên Thống Nhất và công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Công viên Thống Nhất, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
- Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý Công viên Thống Nhất, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
- Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý Công viên Thống Nhất, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Header Page 18 of 120.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 18 of 120.
Trang 19THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
Trang 20KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Đề tài đề cập đến các vấn đề: Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tại các công viên nói chung và công viên Thống Nhất nói riêng; Cơ sở khoa học cho việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan công viên; Đề xuất các giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan công viên Thống Nhất
Để xây dựng và quản lý công viên, các quan điểm cơ bản cần thể hiện rõ trên các mặt liên quan như Quy hoạch, Kiến trúc và Cảnh quan, đồng nhất từ không gian tổng thể đến các hạng mục chi tiết trong công viên
Để quản lý công viên Thống Nhất một cách hiệu quả, luận văn đề cập đến các hướng giải pháp về :
+ Giải pháp quản lý vùng chức năng + Giải pháp quản lý vùng cảnh quan + Giải pháp quản lý các thành phần hạ tầng, tiện ích công viên + Giải pháp quản lý vệ sinh môi trường
+ Giải pháp về cơ chế chính sách + Giải pháp về bộ máy quản lý + Giải pháp huy động sự tham gia cộng đồng Nghiên cứu cảnh quan công viên trong đô thị, các giải pháp thiết kế, quản lý cho các vùng không gian, các tiện ích đô thị cho không gian trong công viên như không gian nghỉ ngơi, thư giãn, tượng hoành tráng, đèn chiếu sáng, chòi nghỉ, mặt nước, cây xanh, công trình công cộng… ở công viên Thống Nhất là những nội dung
cơ bản được tác giả đi sâu nghiên cứu
Những đề xuất của luận văn là những vẫn đề thực tiễn và có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan công viên Thống Nhất Những biện pháp, đề xuất trong luận văn có thể áp dụng cho mô hình các công viên trên địa bàn thủ đô hiện nay
Header Page 20 of 120.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 20 of 120.