Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
604 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT LY HÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT LY HÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Hường HÀ NỘI – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu án làm ví dụ nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác quan chức công bố Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Nga DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) HN&GĐ Nghị Hơn nhân gia đình số Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân 02/2000/NQ-HĐTP dân tối cao số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 hướng dẫn áp dụng số qui định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Sắc lệnh số 159/SL Sắc lệnh Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa số 159/SL ngày 17/11/1950 qui định vấn đề ly hôn Thông tư liên tịch Thông tư liên tịch Tòa án nhân dân tối cao, Viện số 01/ 2016/TTLT kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp số 01/ 2016/TTLT – TANDTC – VKSNDTC – BTP ngày 06 tháng 01 năm 2016 hướng dẫn thi hành số quy định Luật HN&GĐ TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY HÔN 1.1 Khái niệm ly hôn 1.1.1 Định nghĩa ly hôn 1.1.2.Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin ly hôn 1.1.3 Quyền yêu cầu ly hôn 11 1.2 Căn ly hôn 14 1.2.1 Định nghĩa 14 1.2.2 Căn ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 16 1.2.2.1 Căn ly hôn áp dụng cho trường hợp thuận tình ly 16 1.2.2.2 Căn ly hôn áp dụng cho trường hợp ly hôn bên yêu cầu 19 1.3 Hậu pháp lý ly hôn 30 1.3.1 Quan hệ nhân thân vợ chồng 30 1.3.2 Quan hệ tài sản vợ chồng 30 1.3.3 Nghĩa vụ quyền cha mẹ sau ly hôn 34 1.3.4 Giải cấp dưỡng vợ chồng ly hôn 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 Chương THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT LY HÔN TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LY HÔN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI QUYẾT LY HÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 38 2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc giải ly hôn địa bàn tỉnh Điện Biên 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phong tục tập quán 38 2.1.2 Hệ thống văn pháp luật hôn nhân gia đình 40 2.1.3 Năng lực, trách nhiệm đội ngũ làm công tác giải án HN&GĐ 41 2.2 Thực tiễn giải ly hôn tỉnh Điện Biên 42 2.2.1.Tình hình thụ lý, giải ly địa bàn tỉnh Điện Biên 42 2.2.2 Nguyên nhân độ tuổi ly hôn 44 2.2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải trường hợp thuận tình ly tỉnh Điện Biên 46 2.2.4 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải trường hợp ly hôn theo yêu cầu bên tỉnh Điện Biên 50 2.3 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật ly giải pháp nâng cao chất lượng giải ly hôn địa bàn tỉnh Điện Biên 59 2.3.1 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật ly 59 2.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải ly hôn địa bàn tỉnh Điện Biên 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nhận thấy, kết hôn tiền đề, điều kiện để xác lập quan hệ hôn nhân quan hệ gia đình ngược lại, ly chấm dứt quan hệ nhân, làm tan vỡ quan hệ gia đình, gây hậu xấu cho xã hội Khi hôn nhân kết thúc dẫn đến hậu quan hệ tài sản, quan hệ chung quan hệ khác mà vợ, chồng xây dựng, tạo lập thời kỳ hôn nhân Do vậy, vấn đề ly hôn vấn đề quan tâm khơng ngừng hồn thiện pháp luật nhân gia đình Việt Nam Luật Hơn nhân gia đình (HN&GĐ) Việt Nam trải qua q trình phát triển khơng ngừng hoàn thiện Trải qua giai đoạn lịch sử, phù hợp với thực tiễn phát triển xã hội, đến Nhà nước ta ban hành bốn đạo luật HN&GĐ Đó là: Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 Luật HN&GĐ năm 2014 Quá trình áp dụng Luật HN&GĐ đạt nhiều thành tựu to lớn, góp phần xây dựng củng cố chế độ nhân gia đình xã hội chủ nghĩa, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc bền vững, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân Tối cao (TANDTC), từ ngày 30/9/2000 đến ngày 30/9/2011 Tòa án nhân dân cấp thụ lý 3.143.746 vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, hành chính, nhân gia đình Trong đó, số vụ việc HN&GĐ 875.282 (chiếm khoảng 30% tổng số vụ, việc dân thụ lý)1 Trong 30% vụ, việc HN&GĐ vụ, việc yêu cầu ly hôn chiếm đa số Từ năm 2013 đến năm 2015 vụ B Xem Báo cáo tổng kết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 Tòa án nhân dân tối cao việc HN&GĐ tiếp tục tăng (năm 2013 thụ lý 151.830 vụ, việc; năm 2014 thụ lý 160.320 vụ, việc; năm 2015 thụ lý 181.931 vụ, việc)2, số lượng vụ việc ly ngày nhiều, tính chất ngày phức tạp Do đó, để giải đắn vụ, việc ly Tòa án cần phải nắm rõ chất ly hôn ly hơn, qua áp dụng xác qui định Luật HN&GĐ ly hôn trình giải ly Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015, có nhiều sửa đổi quan trọng chế định ly hôn khơng có quy định hướng dẫn thi hành dẫn đến áp dụng giải ly hơn, Tòa án cấp có cách hiểu khác xác định cho ly hôn Đối với việc chia tài sản vợ chồng ly hôn, sau năm thi hành hướng dẫn nguyên tắc giải Thông tư liên tịch số 01/ 2016/TTLT – TANDTC – VKSNDTC – BTP ngày 06 tháng 01 năm 2016 Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Luật HN&GĐ (sau gọi Thông tư liên tịch số 01/ 2016/TTLT) Điều dẫn đến việc áp dụng Luật thời gian qua thiếu thống Không thế, thực tiễn cơng tác Tòa án địa bàn tỉnh Điện Biên, tỉnh miền núi phía Tây bắc Tổ quốc, với đặc thù kinh tế, xã hội dân cư ảnh hưởng không nhỏ áp dụng Luật HN&GĐ giải trường hợp ly Vì lý trên, học viên lựa chọn đề tài " Áp dụng pháp luật giải ly hôn địa bàn tỉnh Điện Biên" để nghiên cứu, trao đổi Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ly hôn vấn đề liên quan nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học Xem phần vướng mắc Cuốn tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử vụ án HN&GĐ - NXB Công an nhân dân (2016) - Nhóm luận văn, luận án: Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhóm gồm có: "Chế định ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam" (Vũ Thị hằng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, 2006); "Căn ly hôn - số vấn đề lý luận thực tiễn tỉnh Lạng Sơn" (Nông Thị Nhung, Luận văn thạc sỹ, 2014); "Căn ly theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 (Nguyễn Thị Tuyết Mai, Luận văn Thạc sỹ, 2015)"; “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000" (Nguyễn Văn Cừ, Luận án Tiến sĩ Luật học, 2005); "Xác định chế độ tài sản vợ chồng Một số vấn đề lý luận thực tiễn" (Nguyễn Hồng Hải, Luận văn Thạc sĩ, 2002); "Chia tài sản chung vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000" (Nguyễn Thị Lan, Luận văn Thạc sĩ Luật học, 2012) Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu vấn đề liên quan đến ly hôn chia tài sản vợ chồng ly - Nhóm sách giáo trình, sách chun khảo: Có số cơng trình tiêu biểu như: "Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000" (Nguyễn Văn Cừ - Ngơ Thị Hường, 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); "Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam" (Nguyễn Ngọc Điện, 2002, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh); "Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam" (Đinh Thị Mai Phương - Chủ biên, 2004, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội); "Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam" (Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008)… Những cơng trình khoa học chủ yếu bình luận, giải thích Luật HN&GÐ mà chưa nghiên cứu sâu tình hình ly hôn, hậu pháp lý ly hôn thực tiễn áp dụng Luật HN&GÐ giải vụ án ly - Nhóm viết báo, tạp chí: Một số viết tiêu biểu phải kể đến như: "Căn ly hôn Cổ luật Việt Nam" (Nguyễn Thị Thu Vân, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2005); "Áp dụng quy định ly Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 để giải quyết" (Nguyễn Văn Chung, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 21/2008); "Bắt buộc hòa giải vụ án ly hôn sở không phù hợp với pháp luật hành" (Lê Thu Hà, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 9/2007); "Cần có hướng dẫn thống thụ lý yêu cầu ly hôn hay không công nhận vợ chồng thủ tục giải quyết" (Đồn Đức Lương, Tạp chí Kiểm sát, số 9/2005); “Việc tun bố tích người có lệnh truy nã” ( Đinh Văn Vụ ,Tạp chí Tòa án nhân dân số 8/2009)… Các viết nghiên cứu phản ánh số nội dung liên quan đến vấn đề ly hôn, nhiên chưa phản ánh cách toàn diện đầy đủ thực trạng ly hôn địa phương cụ thể Đề tài: "Áp dụng pháp luật giải ly hôn địa bàn tỉnh Điện Biên " cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể vấn đề áp dụng quy định ly hôn hậu pháp lý ly hôn địa phương cụ thể Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng pháp luật giải ly hôn địa bàn tỉnh Điện Biên nhằm hướng tới việc thống cách áp dụng pháp luật ly hôn để giải ly hôn, bất cập, vướng mắc áp dụng quy định pháp luật ly hôn để giải loại vụ, việc Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Điện Biên nói riêng hệ thống Tòa án nhân dân nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu vấn đề lý luận ly hôn, cho ly hôn hậu pháp lý ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 + Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 để giải vụ, việc ly hôn TAND địa bàn tỉnh Điện Biên 55 thực tế, Tòa án cần phải nhìn nhận, đánh giá sở bảo vệ quyền lợi ích đáng bên mà quyền họ bị xâm phạm - Một bên chấp hành hình phạt tù Thực tế u cầu xin ly bên tù tỉnh Điện Biên diễn phố biến Hiện tượng bên tù thời gian dài, chí chung thân mà bên yêu cầu ly Tòa án phải xem xét thực trạng sống bên yêu cầu ly hôn để định giải phóng cho họ khỏi ràng buộc hôn nhân Nhiều trường hợp bên tù thời gian dài mà bên tuổi đời trẻ, chưa có lại u cầu ly để xây dựng hạnh phúc đánh giá tình cảm vợ chồng họ khơng còn, cố tình trì nhân trường hợp khơng đảm bảo mục đích nhân nên Tòa án thường cho ly Ví dụ: Chị Vì Thị Xuân sinh năm 1985, trú Đội 13, xã Thanh An, huyện Điện Biên xin ly hôn anh Nguyễn Văn Dũng sinh năm 1982, chấp hành án phạt tù trại giam số 2, trại Yên Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Hai anh chị đăng ký kết hôn ngày 07/2/2013 UBND xã Phù Nham, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Đến năm 2014 anh Dũng phạm tội mua bán trái phép chất ma túy bị phạt năm tù Từ tình cảm chị Xn anh Dũng khơng Hiện chị Xn ni chung sinh năm 2013, chị mong muốn ly hôn để xây dựng sống Tại án số 210/2015/HNGĐ - ST ngày 22/9/2015 Tòa án nhân dân huyện Điện Biên cho ly hôn - Ngun nhân kinh tế Kinh tế gia đình khơng ổn định, lo toan vợ, chồng cơm, áo, gạo, tiền đẩy hôn nhân rơi vào xung đột, căng thẳng làm cho hôn nhân trầm trọng dẫn đến xin ly 56 Ví dụ: Chị Nguyễn Thị Phượng sinh năm 1993 anh Nguyễn Văn Đông sinh năm 1977, trú tổ 9, thị trấn Điện Biên Đông, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Hai anh chị đăng ký kết hôn vào năm 2012, hôn nhân tự nguyện Tuy nhiên, sau sống với hai bên thường xuyên xảy mâu thuẫn hai vợ chồng khơng có thu nhập ổn định, sống khó khăn nên ảnh hưởng đến tình cảm vợ chồng Hai bên không hạnh phúc sống hôn nhân nên chị Phượng làm đơn yêu cầu ly hơn, q trình giải anh Đơng xác định tình trạng nhân anh chị khơng hạnh phúc kinh tế hai vợ chồng khơng ổn định nên Tòa án hòa giải anh Đơng trí ly Do Toa án huyện Điện Biên Đơng định cơng nhận thuận tình ly hôn thỏa thuận đương định số 11/2014/QDDS - ST ngày 19/8/2014 - Một bên tích Trong năm 2015, Tòa án huyện Mường Chà Tòa án huyện Tuần Giáo thụ lý giải 03 vụ u cầu xin ly bên tích Tòa án chấp nhận giải cho ly Ví dụ vụ án xin ly hôn anh Nguyễn Thành Long sinh năm 1972 khối Sơn Thủy, thị trấn Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên xin ly hôn chị Nguyễn Thị Hiên sinh năm 1977 Hai anh chị kết hôn năm 1977, đăng ký kết hôn UBND thị trấn Tuần Giáo Trong trình chung sống anh chị sống với bố mẹ chồng khối Sơn Thủy, thị trấn Tuần Giáo Tháng 10 năm 1997 anh Long nghiện ma túy phải chấp hành hình phạt tù trại giam, địa phương chị Hiên bỏ cho bố mẹ chồng ni biệt tích từ năm 1997 Ngày 28/11/2013 anh Long có đơn gửi Tòa án nhân dân huyện Tuần Giáo yêu cầu tuyên bố chị Hiên tích Ngày 5/5/2014 Tòa án mở phiên họp tuyên bố chị Hiên tích Ngày 05/1/2015 anh Long làm đơn xin yêu cầu ly hôn với 57 chị Hiên Tại án số 02/2015/HNGĐ - ST ngày 09/4/2015 Tòa án nhân dân huyện Tuần Giáo cho anh Long ly hôn với chị Hiên Việc giải cho ly bên tích, TAND địa bàn tỉnh Điện Biên vận dụng quy định khoản Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2014 để giải vận dụng hướng dẫn điểm b mục Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn Luật HN&GĐ năm 2000 hướng dẫn giải cho ly hôn trường hợp bên tích để giải nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên yêu cầu, Nghị 02/2000 chưa có văn hủy bỏ Đới với trường hợp bên vợ chồng trốn truy nã, khơng rõ tung tích khoảng thời gian dài mà bên u cầu ly việc giải thực tế có nhiều tranh cãi12 Theo báo cáo tổng kết ngành Tòa án ngành Tòa án nhân dân nhận nhiều đơn yêu cầu ly hôn trường hợp Tòa án phải trả lại đơn khởi kiện đình giải vụ án Điều ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người đề nghị giải cho ly hôn13 Thông thường, trường hợp bị truy nã, bên vợ chồng lẩn trốn liên tục khoảng thời gian dài nên không quan tâm tới đời sống chung vợ chồng, nhân mang tính hình thức Việc vợ, chồng họ muốn chấm dứt đời sống chung mong muốn phù hợp với chất hôn nhân Do đó, cần tạo sở pháp lí cho phép vợ chồng ly hôn trường hợp Qua thực tế giải ly hôn theo yêu cầu bên cho thấy, để giải cho vợ chồng ly hôn không xem xét đến Luật định "có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghĩa vụ vợ chồng" để xem xét, 12 13 Xem Tạp chí Tòa án nhân dân số 07/2009, 08/2009, 09/2009, 13/2009, 23/2010 Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo Tổng hợp tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý Bộ, ngành, địa phương dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, số 158/BC-BTP 58 đánh giá tình trạng trầm trọng nhân, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt ly hôn mà phải vào thực tế mâu thuẫn sống gia đình cặp vợ chồng Khơng có ngun nhân chung làm cho nhân tan vỡ Những người làm công tác xét xử Tòa án địa tỉnh Điện Biên nhận thức vấn đề giải cho ly hôn hay khơng phải vào vụ việc cụ thể, có cách nhìn nhận khách quan đánh giá áp dụng pháp luật linh hoạt giải cho ly hôn Thực tiễn nguyên nhân dẫn đến yêu cầu ly hôn dẫn tới làm cho quan hệ nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt phân tích cho thấy việc qui định ly hôn Khoản Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2014 chưa thật phù hợp với thực tiễn lý luận Bởi ngồi hành vi bạo lực gia đình, vi phạm nghĩa vụ vợ chồng dẫn đến tình trạng hôn nhân trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt thực tế Tòa án giải cho ly trường hợp như: Một bên vợ, chồng vô sinh; vợ chồng bất đồng quan điểm sống, tính tình khơng hợp nhau; bên tù Giải cho ly hôn trường hợp dựa lập luận cho khơng có hành vi bạo lực gia đình, khơng vi phạm nghĩa vụ vợ chồng vợ chồng không thấy hạnh phúc, sống tẻ nhạt, vơ vị nhân nên chấm dứt Chẳng hạn, bên vợ chồng vơ sinh ln cảm thấy có lỗi khơng thể sinh con, họ nhận thấy không đem lại hạnh phúc cho bên kia, thấy sống tẻ nhạt khơng có việc tiếp tục trì quan hệ hôn nhân không phù hợp Hoặc tính cách hai người khơng hợp nhau, quan điểm sống trái ngược, bên tự nhận thấy chung sống được, bên sống "đồng sàng, dị mộng" khơng thể mang lại hạnh phúc cho thân họ cho 59 gia đình Vì vậy, trường hợp Tòa án đánh giá trình trạng nhân trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân không đạt để giải cho ly hôn 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật ly hôn giải pháp nâng cao chất lượng giải ly hôn địa bàn tỉnh Điện Biên 2.3.1 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật ly Từ phân tích mặt lý luận thực tiễn áp dụng ly hôn để giải tỉnh Điện Biên, học viên đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật ly sau: Thứ nhất, cần hoàn thiện quy định thuận tình ly dựa thực trạng nhân Theo đó, ngồi bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận với vấn đề tài sản, đảm bảo quyền lợi vợ cần quy định thêm vào tình trạng nhân Luật HN&GĐ năm 2000 Bởi lẽ, việc quy định cơng nhận thuận tình ly theo Luật HN&GĐ 2014 đề cao vai trò tự cho vợ chồng việc chấm dứt quan hệ hôn nhân Điều dễ dẫn đến việc bên vợ chồng lợi dụng để ly mục đích mà khơng phải thực chất quan hệ hôn nhân họ đến mức phải chấm dứt Hơn nữa, để công nhận hôn nhân chết C Mác – Ph Ăngnghen khẳng định việc công nhận "không phải tùy tiện nhà lập pháp, tùy tiện cá nhân, mà chất kiện định hôn nhân chết chưa chết, vì, người biết, việc xác nhận kiện chết tùy thuộc vào thực chất vấn đề, vào nguyện vọng bên hữu quan Đồng thời, thực tế yêu cầu thuận tình ly hơn, cặp vợ chồng phải đưa lý để chứng minh cho tình trạng nhân cần phải chấm dứt Do đó, quy định thêm tình trạng quan hệ nhân để cơng nhận thuận tình ly hôn với 60 chất quan hệ hôn nhân chấm dứt cách tùy tiện theo ý chí mong muốn bên Điều góp phần làm ổn định xã hội, bảo vệ quyền lợi cho bên, cho gia đình Thứ hai, việc quy định ly hôn theo Khoản Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2014 chưa thật hợp lý mà nên quy định ly hôn chung Luật HN&GĐ năm 2000 Bởi lẽ, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định hành vi bạo lực gia đình hay vi phạm nghĩa vụ vợ chồng nguyên nhân để đánh giá thực trạng hôn nhân cho ly hôn chưa bao quát hết lý dẫn dến tình trạng nhân trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt bất đồng quan điểm sống, tính tình khơng hợp, khơng có con, bên tù mà thực tế Tòa án xác định ngun nhân làm cho tình trạng nhân trầm trọng cần phải cho ly hôn Mặc khác, việc quy định hành vi bạo lực gia đình hay vi phạm nghĩa vụ vợ chồng chưa rõ ràng, có trùng lặp Hơn nữa, Luật quy định ly hôn bên yêu cầu “có hành vi bạo lực gia đình, vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ vợ chồng” mà không phân biệt người có hành vi Như vậy, hiểu người u cầu ly người thực hành vi bạo lực gia đình, người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ vợ chồng Điều bất công cho phía bên kia, họ nạn nhân khơng muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân Với quy định dẫn đến trường hợp bên muốn ly họ cố tình tạo ra, gây cho bên tổn thương để làm xin ly hôn Thứ ba, tác giả đồng ý với quan điểm cần bỏ quy định cha mẹ, người thân thích khác u cầu ly theo Khoản Điều 56 - Luật HN&GĐ 201414 Bởi lẽ qui định ly hôn áp dụng trường hợp cha mẹ, người thân thích khác u cầu ly Luật HN-GĐ năm 2014 vừa không 14 Nguyễn Thị Tuyết Mai " Luận văn thạc sỹ năm 2014" trang 68, 69 61 phù hợp với lí luận quyền yêu cầu ly hôn, vừa không bảo vệ triệt để người bị bệnh tầm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi khỏi bạo lực gia đình, vừa dễ gây nhận thức sai lầm ly Thay vào nên áp dụng qui định giám hộ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi Khi xét thấy vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình, cha, mẹ, người thân thích khác nên u cầu Tòa án tuyên bố lực hành vi dân bên chồng, vợ khơng có khả nhận thức, làm chủ hành vi (trong trường hợp họ chưa bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự) Đồng thời cần bên vợ, chồng họ không đủ điều kiện giám hộ theo qui định BLDS tư cách đạo đức, có hành vi bạo lực gia đình Trường hợp bên vợ, chồng tuyên bố lực hành vi dân trước mà người giám hộ chồng, vợ họ yêu cầu thay đổi người giám hộ theo qui định BLDS Khi đó, áp dụng qui định BLDS nghĩa vụ quyền người giám hộ, quyền, lợi ích hợp pháp khác người giám hộ bảo vệ Người giám hộ thay mặt người giám hộ quản lí tài sản họ, hạn chế việc vợ, chồng họ có hành vi phá hoại, tẩu tán tài sản đồng thời thực nghĩa vụ chăm sóc, đảm bảo việc điều trị bệnh cho người giám hộ Cách giải bảo vệ tốt bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi khỏi hành vi bạo lực gia đình chồng, vợ họ Đồng thời, đảm bảo tôn trọng quyền nhân thân vợ chồng nhân Khi bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi khỏi bệnh, khơi phục lại nhận thức khả điều khiển hành vi mình, họ có quyền tự xem xét có tiếp tục trì quan hệ hôn nhân hay không 62 Thứ tư, nên quy định thành riêng cho ly hôn bên trốn truy nã thời gian định làm cho mục đích nhân khơng đạt Bởi lẽ, người bị truy nã không thực trách nhiệm gia đình, có trách nhệm vợ chồng họ Thứ năm, Luật HN&GĐ nên xem xét đưa quy định ly thân Bởi lẽ Luật HN&GĐ hành quy định giải mâu thuẫn gia đình thơng qua hòa giải ly Trong chế định hòa giải thực trước yêu cầu ly hôn giải ly hôn nhằm tháo gỡ mâu thuẫn gia đình, giúp bên tiếp tục trì quan hệ nhân Tuy nhiên, q trình hòa giải, vợ chồng phải chung sống nên khơng dễ hai bên bình tâm mà suy xét hành vi, thái độ Do vậy, quy định thêm chế định ly thân phép vợ chồng sống xa thời gian định họ có thêm thời gian suy ngẫm sống nhân Thực tế có nhiều cặp vợ chồng chọn giải pháp ly thân để tránh tình trạng hôn nhân ngày trở nên trầm trọng họ chưa muốn ly muốn cải thiện quan hệ vợ chồng, sợ ảnh hưởng đến cái, gia đình thân Khi giải ly hôn, Thẩm phán xem xét đến tình trạng ly thân để xác định có cho ly Do vậy, nên quy định chế định ly thân cụ thể Luật HN&GĐ để điều chỉnh để xác định ly hôn sau thời gian ly thân bên không giải mâu thuẫn vợ chồng, làm cho hôn nhân trầm trọng hơn, đời sống nhân khơng thể kéo dài, mục đích nhân không đạt 2.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải ly hôn địa bàn tỉnh Điện Biên Thứ nhất, cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng Tòa chun trách theo Thơng tư số 01/2016/TT - TA ngày 21/01/2016 TANDTC việc tổ chức tòa chuyên trách thuộc TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện Thông tư 63 xác định chuyên mơn hóa việc giải quyết, xét xử Tòa án theo lĩnh vực xét xử nhằm nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử loại vụ việc, tạo điều kiện phân cơng, bố trí, xếp, đào tạo, bồi dưỡng, kiện toàn đội ngũ Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án Thơng tư xác định xây dựng Tòa gia đình người chưa thành niên Một nhiệm vụ giải Tòa gia đình người chưa thành niên giải vụ việc nhân gia đình theo quy định Bộ luật tố tụng dân Đây sở để xây dựng đội ngũ chuyên làm án HN&GĐ Thứ hai, cần xây dựng đội ngũ Thẩm phán chuyên làm án HN&GĐ, cần lựa chọn Thẩm phán ngồi trình độ pháp luật nói chung cần có trình độ tâm lý học, xã hội học, có kinh nghiệm hoạt động xã hội Hiện vụ, việc HN&GĐ chủ yếu ly Việc giải ly có đặc thù khác với loại án khác, mục đích khơng phải giải đúng, sai mà để hòa giải hàn gắn mâu thuẫn gia đình, giúp cho cặp vợ, chồng quay đồn tụ Chỉ khơng thể quay đồn tụ cho ly Cho nên cần có đội ngũ Thẩm phán có trách nhiệm, có tâm huyết am hiểu sống HN&GĐ kết giải đạt mục đích, phù hợp với chất ly hôn Thứ ba, TAND địa phương cần phối hợp với quyền địa phương xây dựng quy chế phối hợp hòa giải vụ việc HN&GĐ nói chung ly nói riêng Trong cần có quy chế phối hợp hòa giải Thẩm phán với đội ngũ già làng, trưởng để hỗ trợ Thẩm phán hòa giải việc áp dụng phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc để giải án HN&GĐ đạt kết cao Bởi đặc điểm trình độ dân trí, văn hóa đồng bào tỉnh Điện Biên dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, lối sống hành động chịu ảnh hưởng sâu sắc phong tục tập 64 quán địa vai trò trưởng bản, già làng đóng vai trò quan trọng cộng đồng nơi KẾT LUẬN CHƯƠNG Thực tiễn áp dụng pháp luật giải ly hôn địa bàn tỉnh Điện Biên Tòa án tuân thủ chủ trương đường lối Đảng áp dụng quy định pháp luật việc giải ly hôn, đảm bảo việc cho chấm dứt quan hệ hôn nhân dựa vào thực tế hôn nhân "đã chết" Thực tế cho thấy, vụ, việc ly hôn Tòa án ngày tăng, lý xin ly hôn đa dạng thực tế cho thấy lý dẫn đến sống hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt đa dạng Việc đánh giá phức tạp phụ thuộc vào vụ, việc cụ thể khơng có khuôn mẫu chung để đánh giá TAND hai cấp tỉnh Điện Biên không ngừng nâng cao chất lượng giải ly hôn thiết thực 65 KẾT LUẬN Hiện nay, tình trạng ly địa bàn tỉnh Điện Biên có chiều hướng gia tăng với nhiều nguyên nhân khác bao gồm nguyên nhân khách quan, chủ quan để lại hậu tiêu cực cho xã hội không nhỏ Không phủ nhận ly có mặt tích cực giải pháp tốt cho hôn nhân thực tan vỡ bên cạnh ly đem lại bi kịch cho cá nhân mà đối tượng chịu nhiều thiệt thòi phụ nữ trẻ em Chính mà HN&GĐ ln vấn đề Nhà nước toàn xã hội quan tâm Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc vấn đề cấp bách, mục tiêu mà tồn Đảng, toàn dân ta hướng tới Đề tài "Thực tiễn áp dụng pháp luật giải ly Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên " khơng có ý nghĩa phản ánh tình hình ly địa bàn tỉnh Điện Biên, giúp cho người có cách nhìn đắn quan hệ HN&GĐ, từ sống có ý nghĩa trách nhiệm với thân, với gia đình tồn xã hội mà thấy yếu tố ảnh hưởng đến công tác áp dụng Luật HN&GĐ giải ly hôn Đề tài luận văn chủ yếu nghiên cứu góc độ pháp lý kết hợp với thực tiễn giải vụ án ly hôn TAND hai cấp tỉnh Điện Biên để tìm hiểu số vướng mắc, hạn chế trình áp dụng Luật giải vụ việc ly từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật ly nâng cao chất lượng giải án ly hôn địa bàn tỉnh Điện Biên 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ dân luật Sài Gòn năm 1972 Bộ luật dân Bắc Kì năm 1931 Bộ luật dân Trung Kì năm 1936 Bộ luật gia đình chế độ Sài Gòn cũ năm 1959 Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Bộ luật tố tụng dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Bộ luật dân năm 2015 Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo Tổng hợp tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý Bộ, ngành, địa phương dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, số 158/BC-BTP C Mác – Ph Ăngghen (2002), “Bản dự luật ly hơn”, Tồn tập, Tập 1, tr.231-235, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Cao Mai Hoa (2014), Ly – Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Đinh Văn Vụ (2009), “Việc tuyên bố tích người có lệnh truy nã”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (8), tr 41 12 Đinh Thị Mai Phương (2004), Bình luận khoa học luật nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13 GS Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 14 Hồng Linh (2009), “Có thể tun bố tích người có lệnh truy nã”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (9), tr 41 15 Hồng Yến,“Tình trạng trầm trọng: khó định lượng”, Báo điện tử Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 21/12/2014 địa 67 chỉ: http://plo.vn/phap-luat/tinh-trang-hon-nhan-tram-trong-kho-dinh- luong-190700.html 16 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 hướng dẫn áp dụng số qui định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 17 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 03/2012/NQ – HĐTP ban hành ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 18 Luật nhân gia đình năm 1959 19 Luật nhân gia đình năm 1986 20 Luật nhân gia đình năm 2000 21 Luật nhân gia đình năm 2014 22 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 23 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình, Tập 1, Nxb Trẻ, Tp HCM 24 Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường ( 2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật hôn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nông Thị Nhung (2014), Căn ly hôn – Một số vấn đề lí luận thực tiễn áp dụng tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 68 26 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2015), Căn ly hôn theo Luật nhân gia đình năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27 Nghị định phủ (2014) Quy định chi tiết số điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014, số 126, ban hành ngày 31/12/2014 28 Sắc lệnh Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa số 159/SL ngày 17/11/1950 qui định vấn đề ly hôn 29 Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sửa đổi bổ sung số qui lệ chế định dân luật 30 ThS Nguyễn Khắc Cường (2013), “Kiến nghị hoàn thiện chế định ly Luật nhân gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7), tr 35 – 40 31 ThS Nguyễn Văn Cừ, ThS Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lí luận thực tiễn Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Luật nhân gia đình 2000 cơng tác xét xử vụ, việc hôn nhân gia đình ngành Tòa án nhân dân Hội nghị tồn quốc tổng kết thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 ngày 16/4/2013 33 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tư pháp (2016), Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành số quy định luật hôn nhân gia đình, số 01, ban hành ngày 06/01/2016 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên (2013), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2013 69 36 Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên (2014), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2014 37 Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên (2015), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2015 38 V.I.Lê nin, “Ly hôn – biếm họa chủ nghĩa Mác chủ nghĩa kinh tế đế quốc”, Toàn tập, Tập 30, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1981 39 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí – Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội ... luận chung ly hôn Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật giải ly hôn tỉnh Điện Biên số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ly hôn nâng cao chất lượng giải ly hôn địa bàn tỉnh Điện Biên 7 Chương... tới việc thống cách áp dụng pháp luật ly hôn để giải ly hôn, bất cập, vướng mắc áp dụng quy định pháp luật ly hôn để giải loại vụ, việc Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Điện Biên nói riêng hệ thống... luận ly hôn, cho ly hôn hậu pháp lý ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 + Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 để giải vụ, việc ly hôn TAND địa bàn tỉnh Điện Biên