Nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh điện biên

95 33 0
Nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ ANH HƯNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ ANH HƯNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật hiến pháp Luật hành Mã số : 38 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thủy HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Anh Hưng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật 1.2 Cơ sở pháp lý phổ biến, giáo dục pháp luật 25 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VIỆC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Điện Biên 34 34 2.2 Thực tiễn thực việc phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên 34 2.3 Kết triển khai thực Chương trình, Đề án phổ biến, giáo dục pháp luật 2.4 Những hạn chế, bất cập tồn nguyên nhân 46 54 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 61 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên 61 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên 63 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân HĐPH : Hội đồng phối hợp PBGDPL : Phổ biến, giáo dục pháp luật QPPL : Quy phạm pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 2.1 Số lượng phổ biến pháp luật trực tiếp địa bàn tỉnh Điện Biên thời gian năm (từ 2013-2017) 2.2 41 Cơ cấu nguồn nhân lực thực công tác PBGDPL năm 2017 tỉnh Điện Biên 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua công tác tổ chức thực pháp luật, mà khâu phổ biến, giáo dục pháp luật Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Các cấp ủy Đảng, quyền, địa phương địa bàn tỉnh Điện Biên quan tâm đạo, tổ chức triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có trọng tâm, trọng điểm, gắn với việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị, địa phương; quan, đơn vị, địa phương xác định công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm ngành, cấp việc phổ biến văn pháp luật thuộc phạm vi, lĩnh vực quản lý Nhờ đó, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật thời gian qua đạt nhiều kết quan trọng; kịp thời phổ biến hầu hết văn Luật, văn quy phạm pháp luật hình thức phù hợp đến nhóm đối tượng địa bàn Qua đó, bước nâng cao nhận thức pháp luật ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, công chức, viên chức nhân dân, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tăng cường quản lý nhà nước pháp luật địa phương Tuy nhiên, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên tồn, tại, hạn chế định Xuất phát từ vị trí, vai trị công tác phổ biến, giáo dục pháp luật bối cảnh xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền nay, lựa chọn thực đề tài "Nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên" với mong muốn tìm hiểu thực trạng, qua đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật có vai trị vơ to lớn, quan trọng việc đảm bảo quy định pháp luật thâm nhập vào thực tế đời sống nâng cao ý thức pháp luật cơng dân Vì vậy, vấn đề nhiều nhà khoa học pháp lý, nhiều học giả người thực tế làm công tác pháp luật quan tâm, nghiên cứu Trong số kể đến số cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý tiêu biểu như: * Nhóm cơng trình khoa học chung phổ biến, giáo dục pháp luật nghiên cứu khái niệm sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật Trong nhóm kể đến số cơng trình khoa học như: Luận án tiến sĩ luật học với đề tài "Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam" tác giả Nguyễn Đình Lộc; "Bàn giáo dục pháp luật" tác giả Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai; Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà nội; Đề tài "Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật" Viện Nhà nước Pháp luật; "Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật" tác giả Đào Trí Úc; "Giáo dục pháp luật hay giáo dục ý thức pháp luật?" tác giả Ngọ Văn Nhân; "Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay" Nguyễn Duy Lãm Các tác phẩm, cơng trình nêu đề cập đến tính cấp thiết việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật nước ta bối cảnh nay; khái niệm, sở khoa học, sở thực tiễn thực công tác giáo dục pháp luật * Nhóm cơng trình khoa học nghiên cứu thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Luận văn Thạc sĩ Luật học Phạm Văn Trưởng với đề tài "Bộ đội Biên phòng với việc giáo dục pháp luật cho đồng bào khu vực biên giới" (1998, trường Đại học Luật Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Đinh Công Sĩ với đề tài "Phổ biến giáo dục pháp luật cho thiếu niên dân tộc thiểu số vùng Tây bắc, thực trạng giải pháp" (2006, trường Đại học Luật Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Luật học Lê Thanh Bình với đề tài "Thực pháp luật tỉnh miền núi phía bắc nước ta - Thực trạng phương hướng, giải pháp" (2002, trường Đại học Luật Hà Nội) Các cơng trình nghiên cứu cụ thể thực trạng đưa giải pháp thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhóm đối tượng địa bàn định *Nhóm cơng trình khoa học nghiên cứu hiệu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Đề tài "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới" Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý; "Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số" tác giả Nguyễn Duy Lãm (1996, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); "Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp - hình thức đặc thù giáo dục pháp luật" Dương Thanh Mai; "Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật số nước giới" Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp Các cơng trình kể hệ thống hóa, đánh giá thực trạng đưa số hình thức, phương pháp thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu * Nhóm cơng trình khác quản lý hành nhà nước có nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật Có thể kể đến số cơng trình Luận án Tiến sĩ Quản lý hành cơng "Giáo dục ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức Việt Nam nay" Trần Công Lý; "Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" tác giả Nguyễn Quốc Sửu; "Xã hội học pháp luật" tác giả Ngọ Văn Nhân; "Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nước ta nay" Lê Đình Khiên; "Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở" tác giả Ngọ Văn Nhân Nhóm cơng trình khoa học nêu vai trò tầm quan trọng việc đẩy mạnh thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức nhằm nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ * Nhóm cơng trình nghiên cứu chung phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên Luận văn Thạc sĩ Luật học Trần Thanh Hưng với đề tài "Vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật việc xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu đồng bào dân tộc Thái Điện Biên" (2009, trường Đại học Luật Hà Nội); Đề tài khoa học "Khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác tư pháp địa bàn tỉnh Điện Biên" Sở Tư pháp tỉnh Điện Biên Có thể nói, cơng trình nghiên cứu nêu đề cập tương đối toàn diện đến vị trí, vai trị hoạt động PBGDPL việc nâng cao nhận thức ý thức pháp luật cơng dân Một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng người dân địa bàn tỉnh Điện Biên bước đầu đưa kết luận mặt khoa học vị trí, vai trị hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật việc triển khai hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật số địa bàn số nhóm đối tượng Tuy nhiên, để hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật ln thể vai trị thực phát huy hiệu quả, làm chuyển biến nhận thức cơng dân theo hướng tích cực địi hỏi phải thực nhiều biện pháp, mơ hình phổ biến, giáo dục pháp luật đặc thù phù hợp với đặc điểm vùng miền, đối tượng Tuy nhiên, hệ thống pháp luật quy định công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có thay đổi, chưa có đề tài khoa học nghiên cứu chuyên biệt thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên giải pháp để nâng cao hiệu công tác địa bàn tỉnh Bởi vậy, thực tiễn đặt yêu cầu cần phải tiến hành nghiên cứu cách bản, có hệ thống sở lý luận, chất, nội dung, hình thức phổ biến giáo dục pháp luật, đặt bối cảnh cụ thể địa phương tỉnh Điện Biên; nhằm tìm giải pháp mang tính đặc thù để đẩy mạnh hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Về đối tượng nghiên cứu luận Văn: Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thực trạng triển khai thi hành tỉnh Điện Biên Phạm vi nghiên cứu Luận văn: Luận văn phân tích quy định hành phổ biến, giáo dục pháp luật đánh giá thực trạng thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài Luận văn công tác PBGDPL thực tiễn thi hành tỉnh Điện Biên tác giả nghiên cứu phạm vi từ năm 2013 đến 75 KẾT LUẬN Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có vị trí quan trọng đời sống xã hội, khâu trình thực thi pháp luật, cầu nối Đảng, quyền nhân dân Trong giai đoạn xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nay, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải tiếp tục tăng cường đề cao PBGDPL cầu nối để chuyển tải pháp luật vào sống Nói cách khác, q trình đưa pháp luật vào sống bắt đầu hoạt động PBGDPL Thực pháp luật dù hình thức trước hết phải có hiểu biết pháp luật Nếu khơng nhận thức đầy đủ vị trí quan trọng không thực tốt công tác PBGDPL dù cơng tác xây dựng pháp luật có làm tốt đến không đạt hiệu thực thi pháp luật Việc triển khai thực Luật PBGDPL chương trình, đề án PBGDPL địa bàn tỉnh thời gian qua có tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phịng an ninh, giữ gìn trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh; bước thay đổi nhận thức cấp ủy, tổ chức Đảng quyền địa phương vai trị, nhiệm vụ công tác PBGDPL; nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức, chiến sĩ lực lượng vũ trang, người lao động nhân dân dân tộc địa bàn tỉnh; hạn chế hành vi vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết người dân, giúp người dân hiểu thực tốt nghĩa vụ công dân nhà nước xã hội Trong thời gian tới, để thực tốt công tác PBGDPL địa bàn tỉnh, cấp, ngành cần nâng cao nhận thức vị trí, vai trị cơng tác này, kịp thời ban hành văn đạo tổ chức thực hiện, quán triệt triển khai nghiêm túc Kết luận số 01-KL/TW, ngày 4/4/2016 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, theo cần "đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật"; tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí quan tâm củng cố, kiện toàn đội ngũ người thực cơng tác PBGDPL địa phương Qua góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm ổn định tình hình trị, bảo đảm an ninh - quốc phịng địa phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Bình (2002), Thực pháp luật tỉnh miền núi phía bắc nước ta - Thực trạng phương hướng, giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Tìm hiểu Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Luật Giám định tư pháp Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đồn Kiểm tra cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật (2013), Báo cáo số 910a/BC-ĐKT ngày 02/12/2013 kết kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2013 địa bàn tỉnh Điện Biên, Điện Biên Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Điện Biên (2015), Báo cáo số 309/BC-HĐPH ngày 12/10/2015 kết tự kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải sở, chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở, xây dựng thực hương ước, quy ước năm 2015, Điện Biên Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Điện Biên (2016), Báo cáo số 316/BC-HĐPH ngày 06/12/2016 kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải sở; chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở; xây dựng thực hương ước, quy ước năm 2016 địa bàn tỉnh Điện Biên, Điện Biên Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Điện Biên (2016), Báo cáo số 342/BC-HĐPH ngày 13/12/2017 kết tự kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải sở; xây dựng xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; xây dựng thực quy ước năm 2017, Điện Biên Trần Thanh Hưng (2009), Vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật việc xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu đồng bào dân tộc Thái Điện Biên, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Lê Đình Khiên (2002), Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Duy Lãm (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Lãm (Chủ biên) (1997), Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Lộc (1987), Ý thức pháp luật giáo dục ý thức pháp luật Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Trần Công Lý (2009), Giáo dục ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 14 Dương Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp - hình thức đặc thù giáo dục pháp luật, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Ngọ Văn Nhân (2011), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Ngọ Văn Nhân (2012), "Giáo dục pháp luật hay giáo dục ý thức pháp luật?", Nhà nước pháp luật, 12(295) 17 Ngọ Văn Nhân (2012), Xã hội học pháp luật, Nxb Hồng Đức, Hà Nội (Tái lần thứ nhất, có chỉnh sửa, bổ sung) 18 Đinh Cơng Sĩ (2006), Phổ biến giáo dục pháp luật cho thiếu niên dân tộc thiểu số vùng Tây bắc, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Sở Tư pháp tỉnh Điện Biên (2013), Khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác tư pháp địa bàn tỉnh Điện Biên, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Điện Biên 20 Nguyễn Quốc Sửu (2010), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Phạm Văn Trưởng (1998), Bộ đội Biên phòng với việc giáo dục pháp luật cho đồng bào khu vực biên giới, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội (Tái lần thứ có sửa đổi) 23 Đào Trí Úc (Chủ nhiệm) (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX 07-17, Hà Nội 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2014), Báo cáo số 372/BC-UBND ngày 31/12/2014 kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải sở chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở năm 2014 địa bàn tỉnh Điện Biên, Điện Biên 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2016), Báo cáo số 125/BC-UBND ngày 20/6/2016 Sơ kết 03 năm thực Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật tổng kết thực Quyết định số 409/QĐ-TTg địa bàn tỉnh Điện Biên, Điện Biên 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2018), Báo cáo số 40/BC-UBND ngày 26/02/2018 cvề tình hình thực sách, pháp luật hỗ trợ phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2010-2017, Điện Biên 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2018), Báo cáo số 97/BC-UBND ngày 17/4/2018 rà soát, đánh giá việc triển khai thực Thông tư liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC-BTP, Điện Biên 28 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) (1998), Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223, Hà Nội 29 Viện Nhà nước Pháp luật (1997), Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX-07-17, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 30 Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (2013), Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật số nước giới, Tài liệu tham khảo nội bộ, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục SỐ LIỆU TUYÊN TRUYỀN VIÊN PHÁP LUẬT VÀ BÁO CÁO VIÊN PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Đơn vị tính: ngườI Số tuyên truyền viên pháp luật cấp xã Số báo cáo viên pháp luật cấp huyện Trong Số báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh Trong Trong Số Số người người Số Số Số được người người người Số bồi Số bồi Số Năm Tổng số có trình có trình có trình Tổng số người dưỡng Tổng số người dưỡng Tổng số người độ độ độ dân tộc nghiệp dân tộc nghiệp dân tộc chuyên chuyên chuyên thiểu số vụ, kiến thiểu số vụ, kiến thiểu số môn môn môn thức thức Luật Luật Luật pháp pháp luật luật Số người bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức pháp luật (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) 2013 1601 1357 - - - 163 - - - 81 - - - 2014 1988 1699 1345 208 447 197 76 99 114 92 10 59 92 2015 2062 1771 1434 225 1174 199 63 85 144 92 48 92 2016 2353 2040 1649 211 1137 221 74 105 197 92 48 89 2017 2281 1952 1622 250 989 224 64 97 196 105 10 48 92 Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Điện Biên Phụ lục KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 Phổ biến pháp luật trực tiếp Năm Số (Cuộc) Số lượt người tham dự (Lượt người) Thi tìm hiểu PL Số thi (Cuộc) Số lượt người dự thi (Lượt người) Số tài liệu PBGDPL phát hành miễn phí (Bản) Tổng số Trong tiếng dân tộc thiểu số A Số lần phát sóng chương trình PBGDPL đài truyền xã (lần) Số lượng tin pháp luật đăng tải, phát phương tiện thông tin đại chúng (Tin, bài) (7) (8) 2013 1,047 60,591 29 35,160 129 2014 2,625 172,506 117 14,110 52,650 345 910 943 2015 3,897 262,955 108 72,101 53,733 64 1,778 2,380 2016 8,081 477,042 53 90,358 62,686 367 3,889 1,896 2017 18,549 927,057 10 2,472 106,464 17,542 3,127 5,031 Tổng số 34,199 1,900,151 290 179,070 310,693 18,318 9,833 10,250 Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Điện Biên ... 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 61 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên 61... luận pháp lý phổ biến, giáo dục pháp luật; Chương 2: Thực tiễn thực việc phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn nay; Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo. .. giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan