Pháp luật về bảo vệ động, thực vật rừng quý hiếm

97 386 1
Pháp luật về bảo vệ động, thực vật rừng quý hiếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÀNG TUẤN ANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG, THỰC VẬT RỪNG QUÝ HIẾM HỌ VÀ TÊN: HOÀNG TUẤN ANH 2014 - 2016 HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG, THỰC VẬT RỪNG QUÝ HIẾM HỌ VÀ TÊN: HOÀNG TUẤN ANH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ DUYÊN THỦY HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Hoàng Tuấn Anh, học viên chuyên ngành Luật Kinh tế, Viện Đại học Mở Hà Nội Tôi xin cam đoan rằng; Toàn số liệu, kết nghiên cứu nội dung luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng: giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin luận văn rõ nguồn gốc Ngày……tháng……năm 2016 Tác giả Hoàng Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau Đại học, tập thể giảng viên khoa Luật Kinh tế - Viện Đại học Mở Hà Nội, dành cho điều kiện thuận lợi để hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lòng kính trọng chân thành biết ơn TS Vũ Thị Duyên Thủy nhận lời hướng dẫn thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy phản biện, quý thầy hội đồng chấm luận văn đồng ý đọc, duyệt đóng góp ý kiến để tơi hồn chỉnh luận văn nghiên cứu tương lai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ ĐỘNG, THỰC VẬT RỪNG QUÝ, HIẾM 1.2 Bảo vệ động, thực vật rừng quý, 14 1.2.1 Những yếu tố tác động tiêu cực đến loài động vật, thực vật rừng quý, 14 1.2.2 Hậu yếu tố tác động tiêu cực đến loài động vật, thực vật rừng quý, 20 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ loài động vật, thực vật rừng quý, 23 1.3 Pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý, 25 1.3.1 Khái niệm vai trò pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý, [54; tr 26-33] 25 1.3.2 Nội dung pháp luật bảo vệ động vật, thực vật rừng quý, 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT QUÝ, HIẾM 33 2.1 Các quy định pháp luật điều tra lập Danh mục động vật, thực vật rừng quý 33 2.2 Các quy định pháp luật bảo tồn hệ sinh thái rừng 40 2.3 Các quy định pháp luật khai thác, chế biến, kinh doanh động vật, thực vật rừng quý 43 2.3.1 Các quy định động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý, 43 2.3.2 Các quy định động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 46 2.4 Các quy định pháp luật nuôi, trồng động vật, thực vật rừng quý 50 2.5 Các quy định pháp luật xuất, nhập động vật, thực vật hoang dã quý, 56 2.5.1 Quy định pháp luật xuất, nhập động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, 56 2.5.2 Quy định pháp luật xuất, nhập động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 60 2.6 Các quy định pháp luật xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ động vật, thực vật rừng quý 62 2.6.1 Trách nhiệm hành 62 2.6.2 Trách nhiệm hình 66 2.6.3 Trách nhiệm dân 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ ĐỘNG, THỰC VẬT RỪNG QUÝ, HIẾM 72 3.1 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý Việt Nam 72 3.1.1 Đảm bảo thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển bền vững 72 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý Việt Nam 75 3.2.1 Các giải pháp pháp lý 75 3.2.2 Nhóm giải pháp khác 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc Nam nước có đa dạng sinh học cao thứ 16 giới, loài động vật, thực vật vi sinh vật, phong phú dạng địa hình, khí hậu Trong đó, hệ sinh thái rừng Việt Nam phong phú với kiểu rừng kín vùng cao, rừng kín vùng thấp, rừng thưa với hệ thực vật vơ phong phú Bên cạnh tính đa dạng cao loài sinh vật hệ sinh thái giảm sút nhiều cá thể, loài tự nhiên vấn đề đáng báo động Việt Nam Năm 2007, Việt Nam có 880 lồi động, thực vật ghi vào Sách đỏ Tuy nhiên, đến nay, có 10 lồi động vật bị tuyệt chủng tự nhiên Các nhà khoa học xác nhận khoảng thập kỷ qua, có lồi động vật sau tuyệt chủng Việt Nam: Tê giác hai sừng (còn gọi tê giác Sumatra); Lợn vòi; Cầy rái cá; Cá chình Nhật; Cá chép gốc; Cá lợ thân thấp; Hươu sao; Cá sấu hoa cà; Tê giác sừng Hơn 100 năm qua khơng có ghi nhận linh trưởng bị tuyệt chủng toàn giới Tuy nhiên, Việt Nam có nguy nhận “danh hiệu” “quốc gia có linh trưởng bị tuyệt chủng”, Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI) - Chương trình Việt Nam vừa cảnh báo vào cuối năm 2015 [49] Để bảo vệ hệ sinh thái rừng nguồn gen động, thực vật rừng phong phú loài động, thực vật rừng, Việt nam ban hành hệ thống tương đối đầy đủ quy định bảo vệ động, thực vật rừng quý, Hệ thống quy định về bảo vệ động, thực vật rừng quý, ban hành tương đối sớm liên tục bổ sung, hồn thiện để phù hợp với tình hình thực tế phù hợp với công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Tuy nhiên, hệ thống quy định pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng q, khơng tránh khỏi thiếu sót, bất cập dẫn đến hiệu thực tế bảo vệ lồi q, khơng mong muốn Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu quy định hành pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng q, hiếm, phân tích thiếu sót, hạn chế pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình hồn thiện hành lang pháp lý cho việc bảo vệ động, thực vật rừng q, góp phần bảo tồn lồi, bảo tồn đa dạng sinh học tự nhiên việc làm cần thiết lý luận thực tiễn Do đó, em chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý hiếm” làm Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ môi trường lĩnh vực rộng mà có khơng tác giả nghiên cứu đến Tuy vậy, số lượng tác giả nghiên cứu vấn đề bảo vệ động, thực vật rừng quý không nhiều Về vấn đề pháp luật đa dạng sinh học có cơng trình sau: 1) Khóa luận tốt nghiệp - Nguyễn Kim Thanh Xuân, Khía cạnh pháp lý việc bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, năm bảo vệ: 2011 - Trần Thị Vui, Pháp luật Việt Nam đa dạng sinh học - thực trạng hướng giải quyết, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, năm bảo vệ: 2013 2) Luận văn thạc sỹ: Về pháp luật đa dạng sinh học có cơng trình sau: - Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Thị Thu Hà với đề tài Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật đa dạng sinh học, Trường Đại học Luật Hà nội, năm 2001 - Luận văn Thạc sỹ “Luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam” tác giả Đặng Thị Thu Hải, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2006 - Luận văn thạc sỹ luật học Bùi Thu Hà, Pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2015 - Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Phạm Mai Trang, “Pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà nội, năm 2015 Về pháp luật bảo vệ phát triển rừng có cơng trình sau: - “Pháp luật bảo vệ mơi trường rừng Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Hải Âu, Trường Đại học Luật Hà nội, 2001 - "Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay" Nguyễn Thanh Huyền, Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2007, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà nội - “Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà nội, 2012 3) Các cơng trình nghiên cứu Liên quan đến pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, có số nghiên cứu như: - “Báo cáo rà soát,đánh giá văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học” tác giả Trương Hồng Quang, Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) thực năm 2009; - Chuyên đề “Thành tựu thách thức qua năm thực Luật Đa dạng sinh học” GS.TS Đặng Huy Huỳnh công bố năm2013; - Bài viết “Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, thực trạng tồn trước có Luật Đa dạng sinh học”, TS Nguyễn Văn Tài đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 133 năm 2008; - Bài viết “Pháp luật đa dạng sinh học số nước kinh nghiệm cho Việt Nam”, Thạc sĩ Huỳnh Thị Mai, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 133 năm 2008 - “Báo cáo tóm tắt khung pháp lý sách quản lý bảo tồn lồi ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm”, Trung tâm Nghiên cứu Pháp luật Chính sách phát triển bền vững phối hợp với Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên Môi trường), Hà nội, năm 2014 Cho tới thời điểm nay, chưa có luận văn, luận án pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý Do đó, việc nghiên cứu đề tài cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách hệ thống quy định pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý hiếm, từ xem xét, đánh giá thực tiễn pháp luật thi hành pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý hiếm, ưu điểm, bất cập quy định pháp luật thực thi pháp luật để sở đưa hướng hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn quan điểm, luận điểm Đảng, Nhà nước bảo vệ động, thực vật rừng quý, hiếm; quy định hành pháp luật Việt Nam bảo vệ động, thực vật rừng quý, hiếm; Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý, thời gian qua Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu quy định hành pháp luật Việt Nam bảo vệ động, thực vật rừng quý, thực tiễn áp dụng nhằm đánh giá, xác định đưa giải pháp để thực hiệu pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý, Việt Nam Mặc dù lồi ngoại lai, có lồi ngoại lai xâm hại, ảnh hưởng tới loài động, thực vật rừng quý, Tuy nhiên, với khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả không đề cập tới vấn đề pháp luật kiểm soát lài ngoại lai mối quan hệ với bảo vệ loài động, thực vật rừng quý, Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê nin: Tác giả luận văn ủng hộ quan điểm cho rằng: “Các can thiệp nhằm ngăn chặn việc buôn bán tiêu thụ sản phẩm động vật hoang dã trái phép cần hướng vào người sử dụng sản phẩm động vật hoang dã, có nhu cầu mua có nhu cầu bán Chính người tiêu dùng tạo nhu cầu cho việc săn bắt, buôn bán sản phẩm động vật hoang dã trái phép, khiến loài bị đe doạ tuyệt chủng” [56]và “nên cấm tuyệt đối ăn thú rừng đặc sản Khơng người quan niệm, ăn chứng tỏ sang trọng Phải bỏ khái niệm ăn vinh dự mà phải thấy ăn thịt thú rừng nhục nhã, phá hoại” [33] Do pháp luật cần cấm khai thác, chế biến, kinh doanh, buôn bán động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, đặc biệt nhà hàng bán ăn đặc sản chế biến từ loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, 3.2.1.4 Hoàn thiện quy định pháp luật nuôi, trồng động, thực vật rừng quý, Như trình bày mục 2.4, hoạt động nuôi, trồng động vật, thực vật hoang dã nay, đặc biệt hoạt động nuôi nhốt ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm, chủ yếu phục vụ mục đích kinh tế người thực ni, trồng mà khơng mục đích bảo tồn, trừ sở nuôi, trồng Nhà nước Hoạt động nuôi nhốt ĐVHD khích thích hoạt động săn bắt, bn bán trái phép ĐVHD Kinh nghiệm việc bảo vệ loài gấu Việt Nam, trình bày mục 2.4, rằng, nạn nuôi nhốt gấu chấm dứt hồn tồn quần thể gấu tự nhiên có hội phục hồi Do đó, nên cấm hồn tồn hành vi nuôi nhốt động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, trừ trường hợp để tạo giống mới, nghiên cứu khoa học với điều nghiêm ngặt quy định hành 3.2.1.5 Hoàn thiện quy định pháp luật xuất, nhập động, thực vật rừng quý Thực trạng khai thác, buôn bán, vận chuyển bất hợp pháp qua biên giới động, thực vật hoang dã Việt Nam vấn đề phức tạp Việt Nam xem 77 điểm nóng, "trung tâm trung chuyển" động vật hoang dã phục vụ nhu cầu nước lẫn xuất lậu sang Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản thị trường khác [52] Do đó, cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát kiểm soát hoạt động xuất, nhập bất hợp pháp động, thực vật rừng quý 3.2.1.5 Hoàn thiện quy định pháp luật xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý Thứ nhất, sửa đổi Nghị định 157/2013/NĐ-CP Nhược điểm Nghị định 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm loài động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý, việc phải xác định giá trị để làm xử lý vi phạm Do đó, Nghị định 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm loài động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý, theo hướng mức xử phạt vi phạm hành dựa số lượng/khối lượng động vật, thực vật nguy cấp, quý, khai thác, buôn bán… trái phép mức độ quý, động vật rừng, thực vật rừng Thứ hai, cần có hướng dẫn để áp dụng thống danh mục “Nhóm IB” truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 244 BLHS 2015 Theo tác giả cần áp dụng danh mục IB ban hành kèm theo Luật Đầu tư để áp dụng Điều 244 BLHS 2015 Những kiến nghị trên, theo tác giả giải phần bất cập pháp luật hành bảo vệ động vật, thực vật q, Cần có giải pháp hồn thiện Muốn vậy, cần hoàn thiện toàn diện có hệ thống quy định ĐDSH, bảo vệ phát triển rừng thủy sản theo nguyên tắc tách vấn đề bảo vệ, bảo tồn với vấn đề khai thác, sử dụng loại tài nguyên thiên nhiên có liên quan đến đa dạng sinh học hai nhóm nội dung quy định văn luật khác Như vậy, theo phương án cần sửa đổi luật sau: Luật ĐDSH, Luật BV&PTR, Luật Thủy sản với phạm vi điều chỉnh sau: Luật ĐDSH điều chỉnh tất vấn đề bảo vệ, bảo tồn loài động vật, thực vật hoang dã, vi sinh vật…, bao gồm động vật, thực vật rừng, thủy sinh… 78 Xây dựng Luật Lâm nghiệp thay Luật BV&PTR điều chỉnh vấn đề khai thác, sử dụng rừng [27] Luật Thủy sản điều chỉnh vấn đề khai thác, sử dụng thủy sản từ tự nhiên, nuôi trồng thủy sản Việc hoàn thiện pháp luật theo xu hướng giải nhiều bất cập nội dung quy định bảo vệ, khai thác, chế biến, kinh doanh, nuôi, trồng, xuất, nhập động, thực vật quý xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ động, thực vật quý 3.2.2 Nhóm giải pháp khác 3.2.2.1 Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật nhằm thay đổi hành vi người dân sử dụng loài động vật, thực vật quý Các hoạt động săn bắt, buôn bán trái phép động vật, thực vật hoang dã quý, trái phép diễn khắp nơi nước nhu cầu tiêu dùng động vật, thực vật hoang dã lớn Có thể nói có nhu cầu mua có nhu cầu bán người tiêu dùng tạo nhu cầu cho việc săn bắt, buôn bán động vật, thực vật sản phẩm từ độngvật, thực vật hoang dã trái phép, khiến loài bị đe doạ tuyệt chủng Do đó, cần thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm thay đổi hành vi người dân sử dụng loài động vật, thực vật quý hiếm, hướng tới việc “Không tiêu thụ, sử dụng động vật hoang dã hình” “Khơng sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã” Tuy nhiên, hoạt động tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức người dân cần có phân tích, đánh giá cách khách quan nhà khoa học, nhà chun mơn Có vậy, hoạt động tuyên truyền thay đổi nhận thức hành vi tiêu dùng động vật, thực vật hoang dã người dân Triển khai thực Nghị 41-NQ/TW, Hướng dẫn số 109 HD/BTGTW ngày 8/6/2010 Ban Tuyên giáo Trung ương hướng dẫn “tiêu dùng bền vững động vật, thực vật hoang dã”, Hướng dẫn số 98-HD/BTGTW ngày 79 26 tháng 12 năm 2013 Ban Tuyên giáo Trung ương “Công tác tuyên truyền việc thực không buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp động vật, thực vật hoang dã” Nghị 24-NQ/TW, chiến dịch truyền thông giảm tiêu thụ trái phép loài hoang dã nguy cấp với quy mô lớn kiện đặc biệt ngày quốc tế đa dạng sinh học, ngày hội tình nguyện viên quốc tế đợt trọng điểm nghỉ lễ, Tết, đạt hiệu lớn, tác động tích cực tới cơng tác bảo bảo vệ loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý Tuy nhiên, thực tế triển khai công tác tun truyền cơng tác bảo vệ lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hạn chế yếu nhận thức cấp ủy đảng, quyền nhiều người dân vị trí, vai trò tầm quan trọng cơng tác bảo tồn lồi động vật, thực vật hoang dã chưa đầy đủ mức; việc tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ loài động vật, thực vật hoang dã chưa thực coi trọng, chưa tiến hành thường xun, liên tục Chính vậy, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân chủ trương, sách Đảng Nhà nước vị trí, vai trò đa dạng sinh học, lồi động vật, thực vật hoang dã phát triển bền vững đất nước Quán triệt sâu sắc, nghiên cứu cụ thể hóa tổ chức triển khai thực nghiêm túc nội dung bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII; tiếp tục tuyên truyền, hướng dẫn thực Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX), Nghị 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên tăng cường kiểm sốt bn bán, tiêu thụ động vật, thực vật hoang dã Tổ chức tuyên truyền với nhiều hình thức đa dạng phong phú Xây dựng chiến dịch, chương trình tuyên truyền bảo vệ lồi động vật nguy cấp q có nguy bị tuyệt chủng hổ, tê giác, gấu, tê tê ; tổ chức hội nghị, hội thảo; đặt pano, áp phích quan, cơng sở nơi công cộng ; đưa nội dung tuyên truyền bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo tồn loài hoang dã, nguy cấp quý vào nội dung sinh họat quan, đơn vị; phát huy vai trò quan thơng tấn, báo chí; mở chun trang, 80 chun mục báo điện tử, trang thông tin điện tử; đặc biệt phát huy vai trò đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên từ Trung ương đến sở [42] 3.2.2.2 Xây dựng mơ hình đồng quản lý rừng cộng đồng [32] Một thực tế đời sống phận không nhỏ người dân phải dựa vào tài nguyên thiên nhiên thông qua hoạt động săn bắt động vật hoang dã, khai thác lâm sản làm nhà, chất đốt, thuốc chữa bệnh, thức ăn ngày, khai phá đất đai làm nương rẫy sản xuất lương thực, Tài nguyên rừng loài động vật, thực vật rừng quý, với nhiều loại có giá trị thương phẩm cao nên nhu cầu thị trường đòi hỏi thơi thúc nhiều tầng lớp nhân dân, tổ chức địa bàn có rừng khai thác hình thức, lút công khai, hợp pháp bất hợp pháp Có thể khẳng định, rừng loài động vật hoang dã bị sức ép lớn từ nhiều phía, cộng đồng người dân địa phương Từ đó, cần phải xây dựng nhiều mơ hình đồng quản lý tài nguyên rừng với việc đề cao vai trò người dân địa phương đến hiệu quản lý Các tiêu chí hoạt động, hình thức hoạt động đối tác thực cho hoạt động lấy người dân địa phương làm tâm điểm Hình thức quản lý khơng mang tính áp đặt từ xuống, mà nhà quản lý cần kết hợp hài hòa bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên rừng gắn với phát triển sinh kế người dân địa phương Cộng đồng người dân địa phương tham gia nhiều lĩnh vực hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên rừng, vai trò họ khơng nhỏ kết đạt Họ người sống gần nguồn tài nguyên nhất, có điều kiện theo dõi, kế thừa thơng tin lịch sử diễn biến, có kiến thức địa truyền thống Lợi ích nguồn tài nguyên rừng thật gắn bó trực tiếp, thường xuyên cộng đồng người dân địa phương nên họ lực lượng thường xuyên tham gia bảo vệ, giữ gìn phát huy Cộng đồng địa phương chắn thép, tai mắt, lực lượng nòng cốt tất hoạt động nhằm ngăn chặn hành vi khai thác rừng trái phép góp phần phát triển bền vững nguồn tài nguyên Chúng ta phải biết phát huy vai trò hệ thống quản lý nhà nước từ cấp sở trưởng thôn, chi thơn đến người có uy tín thơn già làng, trưởng để cảm hóa hướng người đến với nét văn hóa truyền thống cộng đồng nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng ngày thu hẹp chất lượng 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Pháp luật BV&PTR pháp luật ĐDSH bảo vệ loài động vật, thực vật rừng quý, có quy định nhằm hướng tới việc bảo vệ có hiệu lồi q, Tuy nhiên, quy định nhiều bất cập vấn đề có nhiều quy định khác nhau, ví dụ Danh mục lồi động vật nguy cấp quý, Nhóm IB theo pháp luật BV&PTR theo Luật Đầu tư mà chưa có quy định hướng dẫn để áp dụng; yêu cầu phải định giá loài động vật, sản phẩm từ động vật nguy cấp, quý hiếm… nên gây nhiều khó khăn cách hiểu áp dụng thực tế Do đó, thời gian tới, để pháp luật bảo vệ động vật, thực vật quý, thực thống nhất, thường xuyên, hiệu trước hết cần đáp ứng yêu cầu đặt bảo vệ động vật, thực vật quý, Việt Nam Theo cần tiếp tục đảm bảo thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng phát triển bền vững, có bảo tồn phát triển ĐDSH Bên cạnh đó, cần đảm bảo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật ĐDSH, BV&PTR, Thủy sản, có quy định bảo vệ động vật, thực vật rừng quý, Trong thời gian tới cần tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung quy điều tra lập Danh mục loài động vật, thực vật quý, hiếm, quy định khai thác, săn bắt, kinh doanh, chế biến, nuôi, trồng, xuất khẩu, nhập loài động vật, thực vật quý, Bên cạnh đó, tương lai cần xem xét hồn thiện tồn diện có hệ thống quy định ĐDSH, bảo vệ phát triển rừng thủy sản theo nguyên tắc tách vấn đề bảo vệ, bảo tồn với vấn đề khai thác, sử dụng loại tài nguyên thiên nhiên có liên quan đến đa dạng sinh học hai nhóm nội dung quy định văn luật khác Như vậy, theo phương án cần sửa đổi tồn diện Luật ĐDSH, Luật BV&PTR, Luật Thủy sản Cùng với hoạt động hoàn thiện pháp luật, công tác tuyên truyền thay đổi nhận thức thói quen sử dụng động vật, thực vật q, đóng vai trò quan trọng Bên cạnh đó, cần nâng cao vai trò cộng đồng bảo vệ ĐDSH, bảo vệ loài quý, 82 KẾT LUẬN Các loài thực vật rừng, động vật rừng q, lồi thực vật, động vật có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học mơi trường, số lượng tự nhiên có nguy bị tuyệt chủng Các yếu tố tự nhiên yếu tố hoạt động người tác động tiêu cực tới loài động vật, thực vật quý, đời sống người nên người phải bảo vệ loài động vật, thực vật rừng quý, Pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý, là phận, chế định luật môi trường bao gồm nhóm quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình bảo vệ, khai thác, sử dụng lồi động, thực vật rừng quý, nhằm bảo vệ cách có hiệu mơi trường sống người sở phát triển bền vững Pháp luật bảo vệ động vật, thực vật rừng quý, quy định theo nhóm cụ thể điều tra lập Danh mục động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Danh mục động vật, thực vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; quy định nhằm kiểm soát hoạt động khai thác, chế biến, kinh doanh, ni, trồng, xuất, nhập lồi động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, loài động vật, thực vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Pháp luật có quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ động vật, thực vật quý, Những quy định thể quan tâm nhà làm luật tới vấn đề bảo vệ động vật, thực vật quý, hiếm, có bảo vệ động vật, thực vật rừng quý, thể tương thích với quy định quốc tế xung quanh vấn đề bảo vệ động vật, thực vật quý, Tuy nhiên, quy định pháp luật bảo vệ động vật, thực vật quý, số bất cập như: tồn mâu thuẫn danh mục liên quan đến bảo vệ động vật, thực vật quý, hiếm; thiếu hướng dẫn cụ thể, chi tiết, khoảng thiếu hụt không thống văn pháp luật điều chỉnh vấn đề 83 khiến cho hệ thống pháp luật nhiều khe hở, gây khó khăn cho nhà thực thi pháp luật trình triển khai áp dụng thực tế Bên cạnh thiếu hiểu biết kiến thức xã hội kiến thức pháp lí cán thực thi pháp luật; chồng chéo hệ thống quan quản lí nhà nước khiến cơng tác bảo vệ động vật, thực vật quý, thực tế gặp nhiều khó khăn Do đó, thời gian tới, để pháp luật bảo vệ động vật, thực vật rừng quý, thực thống nhất, thường xuyên, hiệu trước hết cần đáp ứng yêu cầu đặt bảo vệ động vật, thực vật rừng quý, Việt Nam Theo cần tiếp tục đảm bảo thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng phát triển bền vững, có bảo tồn phát triển ĐDSH Bên cạnh đó, cần đảm bảo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật ĐDSH, BV&PTR, Thủy sản, có quy định bảo vệ động vật, thực vật rừng quý, Trong thời gian tới cần tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung quy điều tra lập Danh mục loài động vật, thực vật quý, hiếm, quy định khai thác, săn bắt, kinh doanh, chế biến, nuôi, trồng, xuất khẩu, nhập loài động vật, thực vật quý, Trong tương lai cần xem xét hoàn thiện tồn diện có hệ thống quy định ĐDSH, bảo vệ phát triển rừng thủy sản theo nguyên tắc tách vấn đề bảo vệ, bảo tồn với vấn đề khai thác, sử dụng loại tài nguyên thiên nhiên có liên quan đến đa dạng sinh học hai nhóm nội dung quy định văn luật khác Như vậy, theo phương án cần sửa đổi tồn diện Luật ĐDSH, Luật BV&PTR, Luật Thủy sản Bảo vệ động vật, thực vật quý, bảo vệ ĐDSH? BVMT? Hay bảo vệ trái đất? Tác giả luận văn ủng hộ quan điểm sau đây: “Chúng ta nói với rằng, Trái Đất chết dần, phải cứu lấy Trái Đất “Cứu lấy Trái Đất” – nghe thật hoành tráng! Nhưng chẳng người sẵn sàng thay đổi hành vi họ để “cứu lấy Trái Đất” Trái Đất có thực chết dần khơng? Khơng, không nghĩ Trái Đất chết dần Chưa đến lúc 84 Trái Đất tồn trải qua biến cố kinh khủng này, thực Trái Đất thay đổi nhanh Chúng ta – người – gặp nguy hiểm Những kiện tuyệt chủng hàng loạt xảy trước đây, hành động chúng ta, tuyệt chủng hàng loạt thứ diễn Điều có nghĩa là, thay đổi hành vi chúng ta, ngăn chặn việc Khơng phải để cứu lấy Trái Đất, mà để đảm bảo sống chúng ta” [29] 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật dân 2015 Bộ luật hình 2015 Luật Bảo vệ môi trường 2014 Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 Luật Đa dạng sinh học 2008 Luật xây dựng văn quy phạm pháp luật 2015 Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 20/02/2014 Hướng dẫn số 109 - HD/BTGTW ngày 8/6/2010 Nghị định 03/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2015 10 Nghị định 18-HĐBT ngày 17 tháng năm 1992 11 Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 12 Nghị định 40/2015/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2015 13 Nghị định 65/2010/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2010 14 Nghị định 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 15 Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 16 Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 17 Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 18 Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 19 Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 20 Nghị 41-NQ/TW 21 Quyết định số 57/2008/QĐ-BNN ngày 02 tháng 05 năm 2008 86 22 Quyết định 82/2008/QĐ-BNN 17/07/2008 23 Thông tư số 90/2008/TT-BNN ngày 28 tháng năm 2008 II Tài liệu chuyên ngành 24.Nguyễn Thị Anh, Ngày Thế giới bảo vệ động vật hoang dã: Liệu số tiền buôn bán động vật hoang dã dừng số 19 tỷ đô la Mỹ? http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/truyenthong/Pages/So-tien-buon-ban-dong-vathoang-da-19-ty-dola-my1-Nguyen-Thi-Anh.aspx 25 Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 – 2020, Đại hội Đảng lần thứ XII 26 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng 27 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo đánh giá tác động sơ Luật Lâm nghiệp, www.mard.gov.vn/Lists/appsp01_lawdocumentlist/ /BaoCao.doc Thanh Bình, Cơng bố Sách Đỏ Việt Nam 2007: Thêm loài động vật bị tuyệt chủng,; http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2008/6/156983/ 28 Cứu lấy Trái Đất, hay cứu lấy chúng ta?; https://trangowild.wordpress.com/2014/10/06/cuu-lay-trai-dat-hay-cuu-lay-chinhchung-ta/ 29 Mạnh Cường, Quản lý bảo tồn đa dạng sinh học chồng chéo; http://hanoitv.vn/Moi-truong/Quan-ly-bao-ton-da-dang-sinh-hoc-chongcheo/30588.htv 30 Nguyễn Cường, Hành động chấm dứt ni nhốt gấu hồn tồn, http://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen-va-cuoc-song/201506/hanh-dong-choden-khi-cham-dut-nuoi-nhot-gau-hoan-toan-592342/ 87 Ngơ Tùng Đức, Trần Nam Thắng, Quản lý rừng cộng đồng hiệu - Bài học từ nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, Tạp chí Mơi trường số 12 - 2015 31 Xây dựng mơ hình Quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng thôn Tân Hối, xã Hồng Bắc, huyện A Lưới; http://www.kiemlamthuathienhue.org.vn/bao-tonthien-nhien/xay-dung-mo-hinh-quan-ly-rung-ben-vung-dua-vao-cong-dong-taithon-tan-hoi-xa-hong-bac-huyen-a-luoi_37.html 32 Xây dựng mô hình hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Nam Đơng, A Lưới; http://www.kiemlamthuathienhue.org.vn/quan-ly-bao-ve-rung/xay-dung-mo-hinhho-tro-quan-ly-rung-cong-dong-tai-nam-dong-a-luoi_94.html 33 Vũ Hồng, Động vật q đặc sản, http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vn-course-fr-rare-animals06152011070151.html 34 Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã Cục Kiểm Lâm Việt Nam: Trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã Việt Nam: Vấn nạn hay giải pháp cho bảo tồn?, Hà Nội, 2008 http://www.savevietnamswildlife.org/upload/kb/category/Commercial%20wildlife %20breeding%20farms%20in%20Vietnam_Final%20draft%20[VN].pdf 35 Trần Đăng Hồng, Tiến hóa từ sinh vật đơn bào đến người, http://myweb.tiscali.co.uk/hbtdp/_private/Tien%20hoa%20sinh%20vat%20dia%20c au%20-%20Tran%20Dang%20Hong.htm 36 Hồng Huyền, Xót xa cảnh sát hại, tra tàn bạo động vật quý hiếm, http://soha.vn/xa-hoi/xot-xa-canh-sat-hai-tra-tan-tan-bao-nhung-dong-vat-quyhiem-20120806061342239.htm 37 Ngô Huyền, Thực trạng hậu việc biến đổi khí hậu; http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/dn_tpmt/ktmt?p_p ers_id=&p_folder_id=14197682&p_main_news_id=2980352 88 38 Khái niệm chung giá trị đa dạng sinh học, http://www.biodivn.com/2014/07/khai-niem-chung-va-gia-tri-cua-ddsh.html 39 Trần Thế Liên, Vai trò rừng bảo tồn đa dạng sinh học; http://vietnamredd.org/Upload/CMS/Content/News%20and%20Events/15/Tham%2 0Luan%20-%20Tran%20The%20Liem%20-%20vn.pdf 40 Bích Ngọc, Vì cần bảo vệ động vật hoang dã?; http://www.thiennhien.net/2012/01/16/vi-sao-can-bao-ve-dong-vat-hoang-da/ 41 Những phát minh cực đỉnh lấy cảm hứng từ động vật hoang dã; http://kienthuc.net.vn/la-va-doc/nhung-phat-minh-cuc-dinh-lay-cam-hung-tu-dongvat-hoang-da-663846.html; Cập nhật lúc: 09:00 10/04/2016 42 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền việc thực không buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp động vật, thực vật hoang dã; http://www.tuyengiao.vn/Home/Nhipcautuyengiao/BantuyengiaoTW/72223/Nangcao-hieu-qua-cong-tac-tuyen-truyen-viec-thuc-hien-khong-buon-ban-tieu-thu-bathop-phap-dong-vat-thuc-vat-hoang-da 43 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam; http://www.biodivn.com/2014/06/cac-nguyen-nhan-gay-suy-thoai-da-dang-sinhhoc-o-viet-nam.htmlTuyên bố London chống buôn bán động vật hoang dã, http://www.vietnamplus.vn/tuyen-bo-london-chong-buon-ban-dong-vat-hoangda/243857.vnp 44 Đoàn Nguyên, Dân phá rừng nguyên sinh kiểm lâm không biết; http://news.zing.vn/pha-rung-son-tra-nhieu-dong-vat-quy-bi-de-doapost629479.html 45 Phân bố động vật theo vùng,; http://idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/Anpham/Phongnha/T131a.htm 46 Sách đỏ Việt nam năm 2007 89 47 Nguyễn Đức Thế (2013), Hiện trạng quần thể ốc ăn san hô (Drupella spp.) số rạn san hô Vườn quốc gia Cát Bà, Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành động vật học, Viện Tài nguyên môi trường biển Việt Nam 48 Nguyễn Văn Thêm, Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, TP HCM, 2002 49 Nguyễn Văn Toàn, Báo động nguy tuyệt chủng động vật; Đăng ngày: Thứ Sáu, 08/01/2016 07:32:00; http://daidoanket.vn/khcn/bao-dong-nguy-co-tuyet- chung-dong-vat/83155; ; Cập nhật ngày 15/3/2016 50 Nguyễn Văn Tồn,http://daidoanket.vn/khcn/bao-dong-nguy-co-tuyet-chungdong-vat/83155 51 TS Phạm Minh Tun - Phó chánh án TAND tỉnh Bắc Ninh Một số vấn đề lý luận thực tiễn nhận thức áp dụng điều 190 Bộ luật hình sự; 25/6/2014; http://tandbacninh.gov.vn/bai-viet-chuyen-mon/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tienve-nhan-thuc-va-ap-dung-dieu-190-bo-luat-hinh-su-249.html 52 Trần Lê Trà, Rừng Việt Nam trước nguy 'khơng tiếng thú, tiếng chim'; http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/trong-nuoc/rung-viet-nam-truoc-nguy-cokhong-con-tieng-thu-it-tieng-chim-3367707.html, Thứ sáu, 11/3/2016 53 Phạm Mai Trang LV ThS Trang 54 Trường đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật Mơi trường, NXB tư pháp, Hà Nội, năm 2014 55 Xuân Việt, Cần cử lý nghiêm hành vi xâm hại động vật hoang dã, http://www.tinmoitruong.vn/home/print_detail/2720 56 Vì bạn nên quan tâm đến nạn săn trộm?; https://trangowild.wordpress.com/2014/12/17/vi-sao-ban-nen-quan-tam-den-nan-san-trom/ 57 Viện từ điển học Bách khoa toàn thư thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam ; Từ điển bách khoa toàn thư http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.as px?TuKhoa=hi%E1%BA%BFm&ChuyenNganh=0&DiaLy=0&ItemID=32378 90 58 Tài liệu web http://khoahoc.tv/hon-152-loai-dong-vat-va-thuc-vat-quy-hiem-dang-co-nguy-cotuyet-chung-5033, Cập nhật: 24/04/2006 http://www.biodivn.com/2013/11/danh-luc-o-va-sach-o-viet-nam-2007.html 59 https://www.iucn.org/vi/vietnam/iucnovn 60 www.cites.org 61 http://www.vietnamplus.vn/tuyen-bo-london-chong-buon-ban-dong-vat-hoangda/243857.vnp (Tuyên bố London chống buôn bán động vật hoang dã) 91 ... đề lý luận pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ động, thực vật rừng quý CHƯƠNG... Pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý, 25 1.3.1 Khái niệm vai trò pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý, [54; tr 26-33] 25 1.3.2 Nội dung pháp luật bảo vệ động vật, thực. .. quý, hiếm; làm rõ thực trạng tình hình thực thi pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý, hiếm, từ đưa nhận xét, đánh giá đề xuất giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật bảo vệ động, thực vật

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan