MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1. Đối tượng 2 2. Các phương pháp nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ 2 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 3 1. Khái niệm phong cách lãnh đạo 3 1.1. Phong cách là gì? 3 1.2. Lãnh đạo là gì? 4 1.3. Phong cách lãnh đạo 5 2. Dấu hiệu của phong cách lãnh đạo 6 3. Phân loại phong cách lãnh đạo 7 3.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán 7 3.2.Phong cách lãnh đạo dân chủ 8 3.3. Phong cách lãnh đạo tự do 10 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO MỚI 14 1. Các yểu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo 14 2. Nội dung xây dựng phong cách lãnh đạo mới 15 2.1. Loại bỏ phong cách lãnh đạo quan liêu 15 2.2. Xây dựng cho mỗi người phong cách làm việc mới 17 3. Tiểu kết 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
1 Đối tượng 2
2 Các phương pháp nghiên cứu 2
3 Nhiệm vụ 2
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 3
1 Khái niệm phong cách lãnh đạo 3
1.1 Phong cách là gì? 3
1.2 Lãnh đạo là gì? 4
1.3 Phong cách lãnh đạo 5
2 Dấu hiệu của phong cách lãnh đạo 6
3 Phân loại phong cách lãnh đạo 7
3.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán 7
3.2.Phong cách lãnh đạo dân chủ 8
3.3 Phong cách lãnh đạo tự do 10
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO MỚI 14
1 Các yểu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo 14
2 Nội dung xây dựng phong cách lãnh đạo mới 15
2.1 Loại bỏ phong cách lãnh đạo quan liêu 15
2.2 Xây dựng cho mỗi người phong cách làm việc mới 17
3 Tiểu kết 17
KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh mới của sự phát triển toàn cầu, trong đó Việt Nam đangcần hội nhập đã đặt ra yêu cầu cơ bản đối với việc thay đổi về kỹ thuật, côngnghệ, đào tạo và tư duy mới trong công tác lãnh đạo – quản lý Những nhà lãnhđạo – quản lý giỏi của tương lai phải là người có những cái nhìn thực tế hơn về giátrị của họ đối với tổ chức mà họ quản lý Họ sẽ phải khai thác được nhiều nhất tàinguyên con người (tức năng lực, trí tuệ, lòng nhiệt tình ) xung quanh họ Để đạtđược như vậy thì người lãnh đạo – quản lý phải nắm được trong tay mình một thứ
vũ khí quan trọng, đó chính là phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo hợp lý làphong cách mà ở đó người lãnh đạo vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau củangười lao động, vừa phát huy được sức mạnh cá nhân và tập thể trong tổ chức Chính vì lẽ đó “phong cách lãnh đạo” là đề tài mà tôi chọn
Do kiến thức còn hạn chế nên bài tiêu luận còn nhiều thiếu sót, tôi rấtmong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của quý thầy cô để bài tiểuluận này hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Trang 4CHƯƠNG 2:
KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
1 Khái niệm phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thểhiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác Phong cáchlãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo Phong cách lãnh đạo là hệthống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện,
và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường
Phong cách lãnh đạo là do hai cụm từ phong cách và lãnh đạo tạo nên, đểhiểu hơn, ta tìm hiểu về các khái niệm cụ thể
Phong cách làm việc của mổi nơi hoàn toàn khác nhau, sự khác biệt đóphân theo vị trí địa lý, phong tục, tập quán, ngành nghề và ngay cả việc cấp trên
đề ra nhằm mục đích tạo ra sự khác biệt trong phong cách đối với các đối thủcủa mình
Chỉnh chu trang phục vài phút trước gương trước khi ra khỏi nhà, tới sởlàm, hội họp, gặp bạn bè sẽ tạo cho bạn một sự tự tin vô cùng lớn Đó cũngchính là phong cách ăn mặc hay còn gọi là phong cách thời trang Trong tiếng Việt khái niệm phong cách được hiểu theo một số nghĩa sau:
- Những lối, những cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động và ứng xửtạo nên cái riêng của mỗi người, một loại người nào đó
Trang 5- Những đặc điểm có tính chất hệ thống về tư tưởng và nghệ thuật biểuhiện trong sáng tác của một nghệ sỹ hay trong các sấng tác nói chung của cùngmột thể loại.
- Dạng nông ngữ trong những hoàn cảnh xã hội điển hình nào đó khácvới những dạng về đặc điểm từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm
Nói tóm lại, phong cách là tính phổ quát, ổn định về cách thức để thựchiện một hoạt động nào đó của một cá nhân hay một nhóm người có cùng tínhchất hoạt động Mỗi cá nhân khi thực hiện bất kỳ một hoạt động nào đều theomột phong cách nhất định Mỗi một tình huống khác nhau, con người thường đitheo một hướng ứng xử nhất định mà bản thân người đó đã định hướng rõ ràng
để thực hiện những mục tiêu và dần trở thành một lối sống cho riêng mình, tạo
ra phong cách riêng
1.2 Lãnh đạo là gì?
Khái niệm lãnh đạo là thuật ngữ dùng khi đối tượng quản lý là con người.Chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý là con người thì quá trình này cóthể gọi là quá trình quản lý xã hội hay còn gọi là lãnh đạo
Lãnh đạo là việc định ra chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất,nguyên tắc hoạt động của một hệ thống và tổ chức động viên thực hiện chúngtrong những điều kiện, môi trường nhất định
Lãnh đạo là một hệ thống tổ chức gồm các yếu tố: người lãnh đạo, người
bị lãnh đạo, mục đích, các nguồn lực (ngoài con người) và môi trường (hoàncảnh)
Người lãnh đạo (hoặc tập thể lãnh đạo) là chủ thể quản lý, giữ vị trí vạch
ra đường lối, mục đích của hệ thống, khống chế và chi phối hệ thống
Người bị lãnh đạo là cá nhân, tập thể có nhiệm vụ phục tùng và thực hiệncác mục tiêu, nguyên tắc tổ chức mà người lãnh đạo đề ra
Mục đích của hệ thống là những mục tiêu dài hạn mang tính định hướnglâu dài mà hệ thống phải phấn đấu đạt tới trong tương lai xa
Lãnh đạo là một quá trình nó diễn biến tùy thuộc vào mối quan hệ và cách
xử lý các yếu tố: người lãnh đạo, người bị lãnh đạo, mục đích, môi trường, các
Trang 6nguồn lực Đó là quá trình người lãnh đạo thông qua quyền lực và ảnh hưởngcủa mình để tạo ra bộ máy và tiến hành các hoạt động quản lý.
Lãnh đạo gắn liền với sự phục tùng của người dưới quyền một cách tựnguyện
Vậy, hoạt động lãnh đạo là một hoạt động quan trọng trong xã hội Mỗingười lãnh đạo đều có một cách thức làm việc riêng tạo nên một phong cáchlãnh đạo
1.3 Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là một nhân tố quan trọng trong việc thành bại củangười lãnh đạo, quản lý Trong tập thể lao động, phản ứng đầu tiên của mọingười đối với việc quản lý là phản ứng phong cách người lãnh đạo Phươngpháp, cách thức làm việc của người lãnh đạo có thể làm cho mọi người tham giahoạt động chung, bởi vì họ xác định được mục đích chung Phương pháp, cáchthức làm việc đó làm cho mọi người đoàn kết, khuyến khích họ nâng cao bồidưỡng chuyên môn Chính vì phong cách lãnh đạo có ý nghĩa quan trọng nhưvậy, do đó có nhiều công trình nghiên cứu về nó để tìm ra đặc trưng, biểu hiện,cũng như lựa chọn một phong cách lãnh đạo thích hợp cho mình
Có nhiều quan điểm khác nhau về phong cách lãnh đạo:
Theo một số tác giả người Nga, phong cách làm việc của người lãnh đạo,quản lý là tổng thể các phương pháp đặc trưng và ổn định nhất nhằm giải quyếtnhững nhiệm vụ nảy sinh trong quá trình thực hiện chức năng lãnh đạo Có thểnói phong cách lãnh đạo là một hệ thống nhất định gồm những phương pháplãnh đạo thường xuyên được áp dụng
Theo A.I.Panov nêu: phong cách là hệ thống những biện pháp mà người
ta thường dùng trong hoạt động thường ngày Những phẩm chất các nhân cần cócủa những người lãnh đạo ảnh hưởng lớn đến phong cách làm việc của ngườilãnh đạo Nói đến phong cách lãnh đạo là bao hàm cả nguyên tắc và phươngpháp lãnh đạo
Tác giả Trần Ngọc Khuê: phong cách lãnh đạo là nói đến hệ thống hành
vi cá nhân của người lãnh đạo, quản lý trong việc sử dụng những quyền hạn,
Trang 7quyền lực, tri thức và trách nhiệm được giao
Phong cách lãnh đạo là một khái niệm thường gặp, còn hay gọi là kiểulãnh đạo hay lối làm việc của người lãnh đạo Có quan niệm rằng phong cáchlãnh đạo được giải thích như là một hệ thống các mục đích, các phương pháp màngười lãnh đạo sử dụng trong công tác quản lý
Từ góc độ lý luận cũng như thực tiễn tâm lý học, phong cách lãnh đạo đãđược bàn nhiều trong các công trình khoa học và thường khái niệm phong cáchlãnh đạo thường được hiểu theo các góc độ sau:
- Được coi là một nhân tố quan trọng của người quản lý, lãnh đạo; nó gắnliền với kiểu người lãnh đạo và nghệ thuật lãnh đạo, quản lý con người
- Phong cách lãnh đạo không chỉ thể hiện về mặt khoa học và tổ chức lãnhđạo, quản lý mà còn thể hiện, tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tácđộng người khác của người lãnh đạo
- Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo
- Phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt độngquản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ
- Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện
và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = cá tính x môi trường
Nhìn chung những định nghĩa trên đã đề cập và phản ánh khá rõ nhiềumặt, nhiều đặc trưng khác nhau của phong cách lãnh đạo Tuy nhiên phần lớncác định nghĩa chỉ nhấn mạnh đến mặt chủ quan, mặt cá tính của chủ thể lãnhđạo chứ chưa đề cập, xem xét phong cách lãnh đạo như một kiểu hoạt động.Kiểu hoạt động đó được diễn ra như thế nào còn phụ thuộc vào yếu tố môitrường xã hội trong đó có sự ảnh hưởng của hệ tư tưởng, của nền văn hoá Nhưvậy chúng ta có thể định nghĩa phong cách lãnh đạo như sau: Phong cách lãnhđạo là kiểu hoạt động đặc thù của người lãnh đạo được hình thành trên cơ sở kếthợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng giữa yếu tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo và yếu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lý
2 Dấu hiệu của phong cách lãnh đạo
Nói đến phong cách là nói đến hệ thống các dấu hiệu hoạt động đặc trưng
Trang 8của một con người cụ thể, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách cá nhâncủa chính người đó.
Phong cách lãnh đạo gồm các dấu hiệu cơ bản sau:
- Hệ thống phương pháp thủ thuật phản ánh hành động tương đối ổn định,bền vững của cá nhân
- Hệ thống những phương pháp, thủ thuật quy định những đặc điểm khácbiệt giữa các cá nhân
- Hệ thống phương tiện có hiệu quả giúp cá nhân thích nghi với môitrường xã hội Điều này nói lên sự linh hoạt, cơ động, mềm dẻo của các phươngpháp thủ thuật, ứng xử của người lãnh đạo
3 Phân loại phong cách lãnh đạo
Có rất nhiều cách phân loại khác nhau Mục đích của việc phân loại là tìm
ra những phương thức, những phong cách quản lý của các nhà lãnh đạo để viết
ra những quy luật phát triển về khoa học quản lý
Cách phân loại thông thường do K Lewin đề xướng Ông phân phongcách lãnh đạo ra ba loại: phong cách độc đoán, phong cách dân chủ, phong cáchcách tự do
3.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán
Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trungmọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo – quản lý bằng ýchí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể Nhưông chủ tập đoàn APPLE là Steve Jobs với câu nói nổi tiếng “ Dân chủ khôngtạo nên những sản phẩm tuyệt vời Để làm được điều đó anh ta cần một nhà độctài thông thái”
Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhânviên chính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà khôngkèm theo bất kỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả
Đặc điểm:
Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnhđạo
Trang 9 Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân
Ưu điểm: Phong cách này cho phép giải quyết công việc nhanh chóng trên
cơ sở kinh nghiệm và ý chí của cá nhân người lãnh đạo, phù hợp trong các tìnhhuống đối phó khẩn cấp và không có sự tham gia của tập thể
Hạn chế: Do không để cấp dưới, tập thể tham gia vào quá trình bàn bạc,quyết định nên phong cách này không tập trung được sự sáng tạo, kinh nghiệmcủa người dưới quyền, hiệu quả công việc không cao, không kích thích đượcmọi người trong tổ chức làm việc
Nguyên nhân dẫn đến các nhà lãnh đạo sử dụng phong cách này có thểxuất phát từ sự tự tin, tự chủ nhưng cũng có thể do tính cứng nhắc, may móctrong cá tính người lãnh đạo
Thường thì khi tập thể mới hình thành, chưa có sự thống nhất trong tậpthể về quan điểm chung, có hiện tượng bè phái trong tập thể…thì nhà lãnh đạocần phải sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán, gia trưởng Nhưng khi tập thể
đã trưởng thành, các nguyên tắc, qui tắc trong tập thể đã được công nhận thìphong cách lãnh đạo độc đoán, biểu hiện ở chỗ các quyết định do người lãnhđạo đưa ra không thể thực hiện được
Bên cạnh đó không hiểm người lãnh đạo buộc phải chọn phong cách độcdoán do trình độ, năng lực quản lý thấp Trình độ phát triển các mối quan hệtrong tập thể đóng vai trò quan trọng khi lựa chọn phong cách lãnh đạo Nếutrong tập thể thiếu chuyên môn và mục tiêu rõ ràng thì các mối quan hệ qua lạitrong quản lý tất yểu phải là độc đoán
3.2.Phong cách lãnh đạo dân chủ
Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phânchia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vàoviệc khởi thảo các quyết định
Kiểu quản lý này còn tạo ra những điều kiện thuận lợi để cho nhữngngười cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thựchiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trìnhquản lý
Trang 10 Một môi trường làm việc thoải mái, năng động, chủ động thường là nơi
có những người lãnh đạo dân chủ
Ưu điểm:
Nhân viên làm việc hiệu quả hơn: do nhân viên được chủ động trongviệc quyết định các công việc do mình phụ trách nên công việc được xử lý mộtcách nhanh chóng hơn, chính xác & hiệu quả hơn
Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ: mọingười tập trung vào việc xử lý công việc, phối hợp thực hiện công việc thay vìganh ghét, đố kỵ nhau
Hiệu quả công việc liên tục được nâng cao do người lãnh đạo dân chủ
có được những quyết định đúng đắn, bám sát với thực tế
Môi trường làm việc thoải mái, thân th thiện và có triển vọng nên nhânviên gắn bó làm việc lâu dài, toàn tâm, toàn ý lo cho công việc của công ty
Công ty có nhiều ưu thế cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh bởi pháthuy được sức mạnh tập thể
Hạn chế: Quá trình dân chủ gây tốn kém thời gian Trong rất nhiều trườnghợp, việc bàn bạc kéo dài mà không đi tới được quyết định trong khi thời giangiải quyết nhiệm vụ không cho phép kéo dài Ví dụ rất cụ thể như trong các cuộchọp của các cơ quan hành chính nhà nước ta hiện nay, có rất nhiều cuộc họp kéodài vừa tốn thời gian và kinh phí, hay như các dự án về việc giảm ùn tắc giaothông Hà Nội, quyết định đi rồi quyết định lại mà vẫn chưa đạt hiệu quả
Trang 113.3 Phong cách lãnh đạo tự do
Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viênđược quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối vớinhững quyết định được đưa ra
Phong cách lãnh đạo uỷ thác được sử dụng khi các nhân viên có khả năngphân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào Bạnkhông thể ôm đồm tất cả mọi công việc! Bạn phải đặt ra các thứ tự ưu tiên trongcông việc và uỷ thác một số nhiệm vụ nào đó
Đặc điểm:
Nhân viên ít thích lãnh đạo
Không khí trong tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, định hướng vuichơi
Năng suất thấp, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên
Ưu điểm: Phong cách này phát huy tối đa năng lực của người dưới quyền,bầu không khí tổ chức thoải mái
Hạn chế: dễ dẫn đến hỗn loạn, vô chính phủ trong tổ chức do thiếu vắngcác chỉ dẫn của người lãnh đạo nên năng suất, hiệu quả công việc thường thấp
Như vậy, mỗi loại phong cách đều có những mặt tốt và mặt hạn chế, vấn
đề đặt ra là nhà lãnh đạo phải linh hoạt trong quá trình quản lý, lựa chọn phongcách lãnh đạo cho phù hợp
Ngoài cách phân loại truyền thống như đã nêu, trên thế giới cũng đưa ranhững luận điểm khác nhau trong cách phân loại như:
Rensis Likert, một nhà tâm lý học người Mỹ đã nghiên cứu các kiểu
mẫu và phong cách lãnh đạo của các nhà lãnh đạo – quản lý trong 3 thập kỷ(1930 – 1960) Likert đã đưa ra ý tưởng và những cách tiếp cận mới Theo Liker
có bốn kiểu phong cách cách lãnh đạo quản lý
Thứ nhất: phong cách quản lý “quyết đoán - áp chế”
Các nhà quản lý chuyên quyền cao độ, ít có lòng tin với cấp dưới, thúcđẩy người ra bằng đe doạ và thưởng phạt bằng những phần thưởng hiếm hoi,tiến hành thông tin từ trên xuống và giới hạn ở việc ra quyết định ở cấp cao nhất