1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền dân sự của tòa án nhân dân so sánh pháp luật CHXHCN việt nam với pháp luật CHDCND lào

82 201 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 614,45 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HONGSENG LAOSAISER THẨM QUYỀN DÂN SỰ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN – SO SÁNH PHÁP LUẬT CHXHCN VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT CHDCND LÀO Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CƠNG BÌNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học cao học trường Đại học Luật Hà Nội, tác giả luận văn học sinh sống môi trường giáo dục tốt Việt Nam Với lòng say mê học hỏi yêu mến đất nước, người Việt Nam, tác giả luận văn vinh dự học tập trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giáo viên trường Đại học Luật Hà Nội khoa sau Đại học trường Đại học Luật Hà Nội Đặc biệt thầy TS Nguyễn Cơng Bình hướng dẫn, bảo tận tình cho tác giả luận văn trình học tập làm luận văn tốt nghiệp TÁC GIẢ LUẬN VĂN HONGSENG LAOSAISER LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn khoa học đồng nghiệp Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN HONGSENG LAOSAISER DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HĐTPTANTC : Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao LTCTAND : Luật Tổ chức Tòa án nhân dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 1.1 Khái niệm, phân loại ý nghĩa việc phân định thẩm quyền dân Tòa án 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền dân Toà án 1.1.2 Phân loại thẩm quyền dân Tòa án 1.1.3 Ý nghĩa việc phân định thẩm quyền dân Tòa án 11 1.2 Sơ lược phát triển quy định pháp luật tố tụng dân 12 Lào quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam thẩm quyền dân Tòa án 1.2.1 Sơ lược phát triển quy định pháp luật tố tụng dân Lào thẩm 12 quyền dân Tòa án 1.2.2 Sơ lược phát triển quy định pháp luật tố tụng dân Việt 14 Nam thẩm quyền dân Tòa án Chương 2: SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ 22 TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 2.1 Các quy định pháp luật tố tụng dân Lào pháp luật tố 22 tụng dân Lào Việt Nam thẩm quyền dân Tòa án theo loại việc 2.1.1 Các quy định tương đồng pháp luật tố tụng dân Lào pháp luật 22 tố tụng dân Lào Việt Nam thẩm quyền dân Tòa án theo loại việc 2.1.2 Các quy định khác biệt pháp luật tố tụng dân Lào pháp luật tố tụng 25 dân Lào Việt Nam thẩm quyền dân Tòa án theo loại việc 2.2 Các quy định pháp luật tố tụng dân Lào pháp luật tố tụng 32 dân Việt Nam thẩm quyền dân Tòa án cấp 2.2.1 Các quy định tương đồng pháp luật tố tụng dân Lào pháp luật 32 tố tụng dân Việt Nam thẩm quyền dân Tòa án cấp 2.2.2 Các quy định khác biệt pháp luật tố tụng dân Lào pháp luật tố 36 tụng dân Việt Nam thẩm quyền dân Tòa án cấp 2.3 Các quy định pháp luật tố tụng dân Lào pháp luật tố tụng dân 43 Việt Nam thẩm quyền dân Tòa án theo lãnh thổ 2.3.1 Các quy định tương đồng pháp luật tố tụng dân Lào pháp luật tố tụng 43 dân Việt Nam thẩm quyền dân Tòa án theo lãnh thổ 2.3.2 Các quy định khác biệt pháp luật tố tụng dân Lào pháp luật tố 45 tụng dân Việt Nam thẩm quyền dân Tòa án theo lãnh thổ Chương 3: YÊU CẦU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN 54 THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ LÀO VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ CỦA TỊA ÁN 3.1 u cầu phương hướng hồn thiện quy định pháp luật tố 54 tụng dân Lào thẩm quyền dân Toà án 3.1.1 Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân Lào 54 thẩm quyền dân Toà án 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân 58 Lào thẩm quyền dân Toà án 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân 60 Lào thẩm quyền dân Toà án 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân 60 Lào thẩm quyền dân Toà án theo loại việc 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân 65 Lào thẩm quyền dân Toà án cấp 3.2.3 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân 67 Lào thẩm quyền dân Toà án theo lãnh thổ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện kinh tế - xã hội Lào, hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân (TTDS) nói riêng nhu cầu khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu trình giải vụ việc dân ngày gia tăng số lượng tính chất phức tạp loại vụ việc Quá trình xây dựng hồn thiện pháp luật TTDS thẩm quyền dân Tòa án nhân dân (TAND) nhằm nâng cao chất lượng xét xử Toà án, đảm bảo cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, cơng minh pháp luật Việt Nam quốc gia nằm khối ASEAN, có trình độ lập pháp tương đối tiên tiến Nghiên cứu thẩm quyền dân TAND nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCN) tiếp thu, kế thừa ưu điểm, thành công trình xây dựng pháp luật TTDS thẩm quyền dân TAND CHXHCN Việt Nam đồng thời khắc phục hạn chế nói riêng Qua rút học, kinh nghiệm trình xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật TTDS thẩm quyền dân TAND Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào Trong giai đoạn hai nước Lào Việt Nam tiến hành cải cách tư pháp, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật TTDS Thẩm quyền dân TAND vấn đề quan trọng chi phối q trình sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật TTDS Lào hệ thống pháp luật TTDS Việt Nam Vì vậy, cần phải nghiên cứu thẩm quyền dân TAND cách đầy đủ toàn diện Từ lý nêu trên, cho thấy việc lựa chọn đề tài “Thẩm quyền dân Tòa án nhân dân – So sánh pháp luật CHXHCN Việt Nam với pháp luật CHDCND Lào” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ luật học cần thiết phương diện lý luận thực tiễn, đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng, hoàn thiện pháp luật; phù hợp với định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) Nhà nước Việt Nam Lào, để khẳng định thành công nhược điểm, bất cập nhằm khắc phục, hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Điều có tác dụng đảm bảo cho công tác xét xử TAND khách quan, tồn diện xác Tình hình nghiên cứu đề tài Thẩm quyền dân vấn đề lớn TTDS, có nhiều nội dung khác ln mang tính thời Ở Việt Nam, trước sau BLTTDS năm 2004 ban hành có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật vấn đề Trước BLTTDS năm 2004 ban hành có số cơng trình nghiên cứu công bố sau: - Luận án tiến sĩ luật học tác giả Đào Văn Hội đề tài: “Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2003; - Luận án tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Kim Vinh với đề tài “Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh đường tòa án Việt Nam” bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2003; - Bài “Xác định thẩm quyền theo vụ việc Tòa án” Tiến sĩ Phan Chí Hiếu đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số năm 2004 Sau BLTTDS năm 2004 ban hành đặc biệt sau Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS ban hành có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật vấn đề công bố như: - Bài “Thẩm quyền giải kinh doanh theo BLTTDS 2004” tác giả Viên Thế Giang đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12 năm 2005; - Bài “Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh theo BLTTDS vấn đề đặt thực tiễn thi hành” đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10 năm 2005 “Thực trạng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh Việt Nam” tiến sĩ Phan Chí Hiếu đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 12 năm 2005; - Bài “Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại lao động theo BLTTDS 2004” Thạc sĩ Trần Đình Khánh đăng Tạp chí Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao số năm 2005; - Bài “Về thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án theo BLTTDS 2004” tác giả Vũ Thị Hồng Vân đăng Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội số năm 2008; - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Lài đề tài: “Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Toà án”, bảo vệ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012; - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Hiên đề tài: “Thẩm quyền dân theo loại việc Toà án giải tranh chấp kinh doanh thương mại,” bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2014 Ở Lào, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu thẩm quyền dân TAND Tuy vậy, có số cơng trình đáng ý sau: Khóa luật tốt nghiệp đề tài: “Tìm hiểu pháp luật TTDS CHDCND Lào” Poumy Sinlatanathamatheva, bảo vệ Khoa Luật Đại học Quốc gia Lào năm 2007; khóa luật tốt nghiệp đề tài: “Thẩm quyền dân Toà án theo Luật Tố tụng dân CHDCND Lào” Somphone Sibounhueng, bảo vệ Khoa Luật Đại học Quốc Gia Lào năm 2009… Kết nghiên cứu cơng trình khoa học cho thấy với mục tiêu nhiệm vụ khác nhau, cơng trình nghiên cứu chủ yếu nêu quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam quy định pháp luật TTDS Lào mà chưa sâu so sánh cách đầy đủ có hệ thống quy định thẩm quyền dân theo pháp luật TTDS Việt Nam với quy định thẩm quyền dân theo pháp luật TTDS Lào Nhiều vấn đề liên quan đến thẩm quyền dân TAND chưa đề cập nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện có đề cập nghiên cứu mức độ nghiên cứu chưa sâu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thẩm quyền dân Tòa án, quy định pháp luật TTDS Việt Nam quy định pháp luật TTDS Lào thẩm quyền dân Tòa án Đề tài có nội dung nghiên cứu rộng, khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học việc nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu số vấn đề lý luận thẩm quyền dân khái niệm thẩm quyền dân sự, phân định thẩm quyền dân ý nghĩa phân định thẩm quyền dân sự, quy định pháp luật TTDS Lào Việt Nam hành Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật phương pháp nghiên cứu nghiên cứu khoa học cụ thể phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải, phương pháp thực tiễn, phương pháp so sánh v.v Đặc biệt, để thực mục đích việc nghiên cứu đề tài tác giả ý tới việc sử dụng phương pháp so sánh để thấy rõ tương đồng khác biệt quy định thẩm quyền dân pháp luật TTDS Lào quy định thẩm quyền dân pháp luật TTDS Việt Nam Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm rõ thêm số vấn đề lý luận thẩm quyền dân Tòa án, khác biệt tương đồng quy định pháp luật TTDS Lào quy định pháp luật TTDS Việt Nam thẩm quyền dân Tòa án, đặc biệt thấy bất cập quy định pháp luật TTDS Lào thẩm quyền dân Tòa án từ đề xuẩt phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS Lào thẩm quyền dân Tòa án 62 tranh chấp thương mại (các hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ hầu hết nhằm mục đích lợi nhuận) Do vậy, có ý kiến cho nên gộp hai loại tranh chấp sở hữu trí tuệ thành loại tranh chấp sở hữu trí tuệ giao cho Hội đồng tư pháp thương mại đồng thời đổi tên “Hội đồng tư pháp thương mại” thành “Hội đồng tư pháp Thương mại Sở hữu trí tuệ” xu nước giới Tác giả không đồng ý với hai quan điểm không nên tách loại tranh chấp sở hữu trí tuệ làm hai loại nên gộp hai loại tranh chấp sở hữu trí tuệ thành loại tranh chấp sở hữu trí tuệ Tác giả cho “mục đích lợi nhuận” sở để phân biệt thẩm quyền Hội đồng tư pháp dân Hội đồng tư pháp thương mại Những vụ việc tranh chấp sở hữu trí tuệ khơng có mục đích lợi nhuận thuộc thẩm quyền Hội đồng tư pháp dân vụ việc tranh chấp sở hữu trí tuệ mục đích lợi nhuận thuộc thẩm quyền Hội đồng tư pháp thương mại rõ ràng Thiết nghĩ, để bảo đảm giải tốt tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ theo thủ tụng tố tụng dân sự, cần phải quy định cụ thể vấn đề: Những tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền giải Toà án; Những tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ trước Tồ án; Các chứng đương sử dụng trình chứng minh; Cơ quan có thẩm quyền giám định trình tự, thủ tục giám định; Nguyên tắc bồi thường xác định mức định bồi thường quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm - Bổ sung: “Tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên cơng ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản cơng ty, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty” vào Điều 37 BLTTDS năm 2012 Lào Thực tiễn xét xử thời gian qua cho thấy loại án ngày nhiều phức tạp Các tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp 63 nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức Cơng ty theo quy định bổ sung cụ thể nên giúp cho Tòa án phân định rõ loại tranh chấp kinh doanh thương mại mẻ Lào Tuy nhiên, số vấn đề cần làm rõ: + Cụm từ “liên quan đến việc thành lập, hoạt động…” có nghĩa rộng, nên Tòa án địa phương gặp lúng túng nhầm lẫn việc xác định loại tranh chấp dân sự, tranh chấp lao động nêu tranh chấp thương mại (như trường hợp: Cơng ty khởi kiện đòi lại dấu Công ty thành viên Công ty kiện lãnh đạo Công ty nhiệm kỳ trước không chịu giao dấu cho lãnh đạo Công ty; thành viên Công ty cho Công ty vay tiền khởi kiện đòi nợ; Cơng ty khởi kiện đòi thành viên Cơng ty thực nghĩa vụ khốn kinh doanh .) Vì vậy, cần nghiên cứu để sửa lại quy định cho rõ ràng + Trong trường hợp cá nhân nộp tiền mua phần vốn góp thành viên Cơng ty chưa đăng ký để trở thành thành viên Công ty TNHH, có tranh chấp có tranh chấp thành viên Công ty với Công ty thành viên Công ty với không hay tranh chấp cá nhân với cơng ty? Có quan điểm cho tranh chấp mua bán phần vốn góp cá nhân người mua với Công ty cá nhân người mua với cá nhân khác thành viên Công ty tranh chấp thành viên Công ty với Công ty thành viên Cơng ty với nhau, cá nhân người mua chưa thành viên Công ty Vấn đề chiếu theo quy định BLTTDS có coi tranh chấp kinh doanh, thương mại hay không? Hay trường hợp công ty thuê người Giám đốc thành viên công ty khởi kiện Giám đốc bồi thường quản lý kém, không hồn thành nhiệm vụ - tranh chấp có coi tranh chấp thành viên công ty hay không? + Về tranh chấp công ty với thành viên công ty, việc áp dụng thực tế nhiều lúng túng tòa án xác định có phải tranh chấp kinh doanh thương mại thành viên công ty với công ty không Ví dụ, q trình điều hành hoạt động cơng ty, lợi dụng cương vị quản lý mình, giám đốc Công ty chiếm dụng vốn Công ty để sử dụng cho hoạt động kinh doanh riêng (khơng thuộc 64 trường hợp chiếm đoạt quy định Bộ luật hình sự), Cơng ty khởi kiện vụ án để đòi lại số tiền bị chiếm có phải loại tranh chấp kinh doanh thương mại thành viên công ty với công ty không? Có ý kiến nhận định tranh chấp dân vay, mượn tài sản không thuộc loại tranh chấp kinh doanh, thương mại Chính vậy, bổ sung quy định cần có hướng dẫn cụ thể - Theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2010 Lào, thời hạn định, cổ đông, thành viên hội đồng quản trị có quyền u cầu tòa án xem xét, hủy bỏ định đại hội đồng cổ đông Một số ý kiến nói yêu cầu loại việc kiện thuộc thẩm quyền giải tòa vụ án kinh doanh, thương mại BLTTDS Nhưng nhiều ý kiến khác lại bảo loại việc dân (yêu cầu kinh doanh, thương mại) thuộc thẩm quyền tòa Tác giả cho rằng, loại việc dân Tuy nhiên để tránh nhầm lẫn để áp dụng cách thống cần có quy định rõ ràng - Việc giải tranh chấp phát sinh từ việc thành lập, hoạt động, giải thể, sát nhập, chia tách trường dạy nghề, trường dân lập, trường tư thục, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chứng khoán, hợp tác xã gặp nhiều khó khăn Bởi lẽ vấn đề chưa nêu Luật Doanh nghiệp năm 2010 Lào Nhiều Tòa án lúng túng xác định quan hệ tranh chấp việc áp dụng văn pháp luật Có quan điểm cho tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với vấn đề đặt áp dụng Luật Doanh nghiệp hay áp dụng Luật chuyên ngành? Chẳng hạn trường hợp trường tư thục, trường dân lập, Luật giáo dục có quy định quyền sở hữu tài sản, rút vốn, chuyển nhượng vốn không quy định trường theo mơ Luật doanh nghiệp Nếu thụ lý, giải theo Luật doanh nghiệp (coi trường cơng ty TNHH) thành viên khơng rút vốn mà có quyền mua lại, chuyển nhượng vốn góp mà thơi Các vấn đề nêu cần phải quy định rõ pháp luật TTDS tiến hành sửa đổi bổ sung quy định vào BLTTDS Lào giống Việt Nam Trong chưa sửa đổi, bổ sung BLTTDS năm 2012 Lào trước mắt cần phải có văn 65 hướng dẫn để thống trình áp dụng pháp luật, hướng dẫn để thống xử lý Toà án, tránh chuyện tòa áp dụng luật chung, tòa áp dụng luật chuyên ngành 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân Lào thẩm quyền dân Toà án cấp Khoản 5, Điều 23 BLTTDS năm 2012 Lào quy định: “TAND tỉnh có thẩm quyền yêu cầu lấy hồ sơ vụ án vụ việc xem đặc biệt quan trọng hay phức tạp từ Tòa án nhân dân khu vực để xem xét, xét xử sơ thẩm.” Quy định dẫn tới tùy tiện Tòa án cấp tỉnh việc áp dụng Do đó, phải cụ thể hóa vụ việc mà Tòa án cấp tỉnh quyền lấy lên để giải Ngoài ra, cần phải quy định rõ lấy vụ việc lên để giải Tòa án cấp tỉnh phải định văn để hạn chế tình trạng tùy tiện việc áp dụng Tòa án cấp tỉnh Tuy nhiên lâu dài, tiến hành sửa đổi BLTTDS năm 2012 Lào theo quan điểm tác giả phân quyền cho TAND cấp khu vực xét xử sơ thẩm TAND cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử phúc thẩm nên mạnh dạn bỏ ln quy định khoản 5, Điều 23 Như phân tích TAND cấp khu vực Lào cấp Tồ án có thẩm quyền sơ thẩm hầu hết vụ việc thuộc thẩm quyền giải Toà án, gồm vụ án hình sự, vụ việc dân sự, vụ án hành Kết xét xử cấp xét xử thứ có ý nghĩa quan trọng tồn tiến trình giải vụ án Vấn đề đặt tính chất chun mơn sâu Tồ án Hiện nay, theo quy định LTCTAND năm 2010 Lào tồ chun trách thành lập hai cấp khu vực tỉnh tương ứng Hội đồng tư pháp dân sự, lao động, thương mại, gia đình Khối lượng loại vụ việc thuộc thẩm quyền sơ thẩm Toà án cấp khu vực khối lượng lơn, chiếm gần hết số lượng án thuộc thẩm quyền giải Toà án khu vực Theo báo cáo Tổng cục thống kê Toà án quốc gia Lào hàng năm số lượng vụ án giải 25.699 vụ, đó có 21.519 vụ án dân sự, số lượng vụ án dân giải cấp khu vực 20.218 vụ, có 15 trường hợp Tồ án khu vực giải 66 TAND tỉnh lấy lên để xét xử sơ thẩm14 Bên cạnh đó, Thẩm phán Tồ án cấp khu vực có thẩm quyền xét xử hình sự, dân sự, lao động, hành kinh tế Với thẩm quyền đa dạng vậy, Thẩm phán TAND cấp khu vực phải biết, phải giỏi tất lĩnh vực luật đủ điều kiện để thực việc xét xử độc lập tuân theo pháp luật LTCTAND năm 2010 Lào quy định thành lập chuyên trách hai cấp khu vực tỉnh Như vậy, tính chuyên sâu lĩnh vực pháp lí nêu giải Điều kiện bổ nhiệm thẩm phán Toà án cấp khu vực yêu cầu phải người làm lĩnh vực pháp luật có bốn năm cơng tác lĩnh vực mà bổ nhiệm phải có cử nhân luật trở lên so với yêu cầu trước có kinh nghiệm có trung cấp luật Pháp lệnh Thẩm phán hội thẩm nhân dân năm 1990 Do khơng thể nói trình độ thẩm phán TAND cấp khu vực trình độ thẩm phán TAND cấp tỉnh hay nói trình độ thẩm phán TAND cấp tỉnh giỏi thẩm phán TAND cấp khu vực Theo quy định Nghị số 29/2012/QH ngày 25 tháng 11 năm 2012 Quốc hội Lào việc thi hành BLTTDS kể từ ngày BLTTDS có hiệu lực, TAND khu vực có đủ điều kiện thực giao thẩm quyền giải vụ việc dân quy định Điều 31 Bộ luật Những TAND khu vực chưa đủ điều kiện tiếp tục thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm quy định khoản Điều 28 BLTTDS năm 2012, khoản Điều 12 Luật lao động, chậm đến ngày 01 tháng năm 2016, tất TAND khu vực thống thẩm quyền giải vụ việc dân quy định Điều 31 BLTTDS Như vậy, tính đến thời điểm này, Tòa án cấp khu vực thực thẩm quyền quy định BLTTDS So sánh đối chiếu với văn pháp luật trước đây, BLTTDS năm 2012 Lào quy định theo hướng mở rộng thẩm quyền cho Tòa án cấp khu vực, phạm vi thẩm quyền Tòa án cấp tỉnh bị thu hẹp hơn, việc quy định hợp lý nằm xu chung trình cải cách tư pháp, bảo đảm thực tốt nguyên tắc hai cấp xét xử Thiết nghĩ, để có chế giải vụ việc dân ngày hiệu phù hợp hơn, tương lại, pháp luật tố tụng quy định theo hướng mở rộng tối thẩm quyền sơ thẩm dân 14 Tổng cục thống kê, báo cáo cải cách tư pháp hành Quốc gia Lào, tr 56 67 cho Tòa án cấp khu vực việc giải vụ việc dân Điều có nghĩa Tòa án cấp khu vực có thẩm quyền giải hầu hết tất vụ việc dân theo thủ tục sơ thẩm, Tòa án cấp tỉnh xét xử sơ thẩm trường hợp thực đặc biệt Lý hướng quy định vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án cấp tỉnh theo thủ tục sơ thẩm dựa vào tính chất “khó khăn” vụ việc, mà tính chất “khó khăn” chưa quy định cụ thể, nên có vụ án mà tòa án cấp tỉnh xét xử sơ thẩm chưa vụ án khó Tòa án cấp tỉnh vừa có thẩm quyền sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm nên dẫn tới tình trạng q tải cơng việc Từ phân tích trên, tác giả cho nên bỏ quy định khoản 5, Điều 23 BLTTDS năm 2012 Lào cần thiết hợp lý nhằm mở rộng tối đa thẩm quyền sơ thẩm dân cho Tòa án cấp khu vực 3.2.3 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân Lào thẩm quyền dân Toà án theo lãnh thổ Từ hạn chế quy định pháp luật Lào phân tích trên, tham khảo quy định pháp luật TTDS Việt Nam thẩm quyền dân Toà án theo lãnh thổ, tác giả xin đưa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân Lào thẩm quyền dân Toà án theo lãnh thổ sau: Thứ nhất, bổ sung quy định thẩm quyền Tòa án nơi có bất động sản vào Điều 56, Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP 22 tháng 12 năm 2012 HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào: “Đối với tranh chấp bất động sản, Tòa án có thẩm quyền Tòa án nơi có bất động sản.” Tuy nhiên, HĐTP TANDTC cần có hướng dẫn cụ thể quy tắc xác định thẩm quyền trường hợp vụ việc có nhiều quan hệ pháp luật tranh chấp Cần có quy định giải thích thuật ngữ tranh chấp bất động sản thuộc thẩm quyền tòa án nơi có bất động sản theo hướng tranh chấp bất động sản tranh chấp có đối tượng vụ tranh chấp bất động sản tranh chấp vụ án có nhiều quan hệ pháp luật tranh chấp Đối tượng vụ tranh chấp bất động sản 68 hiểu tranh chấp quyền sở hữu kiện đòi nhà bị chiếm giữ bất hợp pháp; tranh chấp vật kiến trúc khác đất; kiện đòi nhà, đất cho thuê, mượn; tranh chấp việc người có quyền sử dụng; yêu cầu chia thừa kế nhà, quyền sử dụng đất… Ngồi mở rộng việc áp dụng tranh chấp quyền gắn liền với bất động sản tranh chấp quyền tiếp tục thuê, tranh chấp bất động sản liền kề… Đối tượng vụ tranh chấp xác định thơng qua khởi kiện ngun đơn Tranh chấp đòi tiền liên quan đến giao dịch bất động sản tiền mua bán, tiền th thiếu… đương phải khởi kiện Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc có trụ sở khơng thể khởi kiện u cầu Tồ án nơi có bất động sản giải Như vậy, tranh chấp bất động sản thuộc thẩm quyền giải Toà án nơi có bất động sản tranh chấp mà đối tượng tranh chấp bất động sản tranh chấp vụ án có nhiều quan hệ pháp luật tranh chấp Theo khái niệm tranh chấp bất động sản thuộc thẩm quyền Tồ nơi có bất động sản thoả mãn hai yêu cầu: đối tượng tranh chấp bất động sản tranh chấp cần giải Thứ hai, bổ sung quy định xác định thẩm quyền Tòa án tranh chấp thừa kế theo nguyên tắc tòa án nơi mở thừa kế Cần bổ sung quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền dân Tòa án tranh chấp thừa kế như: Những yêu cầu thừa kế với nhau; yêu cầu chủ nợ người cố yêu cầu có liên quan đến việc thi hành định đoạt tài sản người q cố Tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế Tòa án nơi mở thừa kế để tạo điều kiện cho trình giải vụ việc Thứ ba, quy định mở rộng quyền thỏa thuận đương việc lựa chọn Tòa án giải tranh chấp Hiện tại, quyền thỏa thuận đương việc lựa chọn Tòa án giải tranh chấp theo quy định BLTTDS năm 2012 Lào hạn chế Do vậy, cần sửa đổi, bổ sung BLTTDS năm 2012 Lào theo hướng mở rộng quyền thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải tranh chấp Theo đó, bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn Tòa 69 án nơi thực hợp đồng, nơi bên có chi nhánh nơi có tài sản tranh chấp giải vụ án có tranh chấp phát sinh ngun đơn khởi kiện đến Tòa án theo thỏa thuận Nên sửa đổi bổ sung thêm vào Điều 56, Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP 22 tháng 12 năm 2012 HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào sau: “Các bên quan hệ dân có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn nguyên đơn cá nhân nơi cư trú có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan tổ chức, nơi thực hợp đồng, nơi bên có chi nhánh nơi có tài sản tranh chấp giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động quy định điều 25, 27, 29 31 Bộ luật này, có tranh chấp xảy ra, nguyên đơn phép khởi kiện tòa án thỏa thuận đó” Thứ tư, quyền lựa chọn Tòa án giải tranh chấp Theo pháp luật TTDS Lào hành, trường hợp tranh chấp bất động sản Tồ án nơi có bất động sản giải Tuy nhiên, quy định chung chung dẫn tới việc lựa chọn Tòa án có lợi cho ngun đơn mà bất lợi cho bị đơn Do vậy, cần sửa đôi BLTTDS năm 2012 Lào theo hướng quy định cụ thể vấn đề này, theo đương có quyền lựa chọn tòa án nơi có bất động sản có giá trị lớn nhất, nơi thuận tiện cho việc tham gia tố tụng đương nơi mở thừa kế Ngồi ra, tham khảo quy định hợp lí pháp luật TTDS Nga Trung Quốc quy định vấn đề sau: - Đối với việc kiện ly hơn, ngun đơn yêu cầu Tòa án nơi sinh sống nguyên đơn giải nguyên đơn có người chưa thành niên sống trường hợp lí sức khỏe, việc nguyên đơn lại nơi sinh sống bị đơn gặp khó khăn; 70 - Đối với việc kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại va chạm tàu bè, đòi hỏi tiền thưởng giúp đỡ cứu hộ biển yêu cầu Tòa án nơi có tàu bị đơn nơi có cảng mà tàu đăng kí giải quyết; - Đối với vụ án tranh chấp tín phiếu thuộc thẩm quyền xét xử tòa án nơi tốn tín phiếu nơi bị đơn cư trú; - Đối với tranh chấp hợp đồng vận tải đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không hợp đồng vận tải chung gây thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân nơi xuất phát ban đầu, nơi đích việc vận chuyển nơi cư trú bị đơn; - TAND nơi xảy tai nạn nơi mà xe cộ, tàu bè đến đầu tiên, nơi mà tàu bè gây tai nạn bị bắt giữ nơi cư trú bị đơn có thẩm quyền vụ án đòi bồi thường tổn thất tai nạn đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không Thứ năm, bổ sung quy định xác định thẩm quyền việc dân liên quan tới hoạt động trọng tài thương mại Lào Các quy định xác định thẩm quyền việc dân liên quan tới hoạt động trọng tài thương mại Lào chưa cụ thể nên việc áp dụng thực tế bị vướng mác Do vậy, cần bổ sung quy định xác định thẩm quyền việc dân liên quan tới hoạt động trọng tài thương mại Lào sau: - Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải yêu cầu định, thay đổi trọng tài viên vụ tranh chấp trọng tài thương mại Lào giải Trong trường hợp có nhiều bị đơn ngun đơn có quyền u cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở bị đơn giải 71 - Tòa án nơi Hội đồng trọng tài thụ lí vụ tranh chấp có thẩm quyền giải yêu cầu áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời vụ tranh chấp trọng tài thương mại Lào giải - Tòa án nơi Hội đồng trọng tài định trọng tài có thẩm quyền giải yêu cầu hủy định trọng tài thương mại Lào KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua việc phân tích tình hình thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn TAND, tác giả luận văn khó khăn, vướng mắc việc thực quy định pháp luật TTDS thẩm quyền dân TAND tố tụng dân Trên sở kết nghiên cứu tác giả phân tích rõ yêu cầu, phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TTDS Lào thẩm quyền dân án Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TTDS Lào thẩm quyền dân Toà án tác giả đề xuất bao gồm: giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TTDS Lào thẩm quyền Toà án theo loại việc; giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TTDS Lào thẩm quyền Toà án cấp giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TTDS Lào thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ trường hợp nguyên đơn, người yêu cầu lựa chọn Toà án Với việc thực giải pháp đó, tác giả hi vọng quy định pháp luật TTDS Lào thẩm quyền dân Toà án hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao hiệu giải vụ việc dân Toà án, thực mục tiêu cải cách tư pháp mà Đảng nhân dân cách mạng Lào đề 72 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đề tài: “Thẩm quyền dân Toà án nhân dân - So sánh pháp luật CHXHCN Việt Nam với pháp luật CHDCND Lào” làm luận văn thạc sỹ luật học, tác giả rút số kết luận sau: Thẩm quyền dân Toà án vấn đề TTDS Việc pháp luật TTDS Lào pháp luật TTDS Việt Nam quy định thẩm quyền dân Tòa án tất yếu khách quan, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền xét xử tư pháp TAND, đáp ứng u cầu giải nhanh chóng xác vụ việc dân xây dựng Toà án ngày vững mạnh, chuyên nghiệp đại Các quy định pháp luật TTDS Lào pháp luật TTDS Việt Nam thẩm quyền dân Tồ án vừa có điểm tương đồng khác biệt Các quy định pháp luật TTDS Lào pháp luật TTDS Việt Nam thẩm quyền dân Tồ án có điểm tương đồng Lào Việt Nam hai nước láng giềng xã hội chủ nghĩa, có quan hệ hữu nghị đặc biệt nước phát triển Các quy định pháp luật TTDS Lào pháp luật TTDS Việt Nam thẩm quyền dân Toà án có điểm khác biệt truyền thống văn hóa, kinh tế xã hội hai nước có khác biệt Trong trình xây dựng phát triển đất nước, quy định pháp luật TTDS Lào thẩm quyền dân TAND ngày hồn thiện góp phần nâng cao hiệu giải vụ việc dân Tòa án CHDCND Lào Tuy vậy, bên cạnh số quy định pháp luật TTDS Lào thẩm quyền dân TAND chưa hợp lý làm ảnh hưởng tới hiệu giải vụ việc dân Tòa án Kết nghiên cứu cho thấy cần sớm phải sửa đổi, bổ sung BLTTDS năm 2012 Lào để đáp ứng yêu cầu yêu cầu cải cách tư pháp TTDS tình hình 73 Việc hoàn thiện quy định pháp luật TTDS Lào thẩm quyền dân TAND phải phù họp định hướng, quan điểm lớn Đảng Nhà nước Lào cải cách tư pháp; phải đặt mối quan hệ tổng thể với q trình hồn thiện pháp luật TTDS, pháp luật dân mơ hình tổ chức quan tư pháp nói chung; bảo đảm tính kế thừa tính đại, tiếp thu thành tựu tiên tiến pháp luật TTDS trước pháp luật TTDS nước; bảo đảm việc xử lý kịp thời vi phạm pháp luật thuộc thẩm quyền, bảo đảm quyền lợi ích Nhà nước, cơng dân Những quy định pháp luật TTDS Lào thẩm quyền dân TAND cần sửa đổi, bổ sung bao gồm quy định BLTTDS năm 2012 Lào hướng dẫn TANDTC thẩm quyền TAND theo loại việc, thẩm quyền Tòa án thẩm quyền TAND theo lãnh thổ Để quy định pháp luật TTDS Lào thẩm quyền dân TAND phát huy hiệu thực tiễn cần có giải pháp đồng việc đổi cấu tổ chức hoạt động Toà án Việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm, kỹ trình độ đội ngũ cán Tòa án, Thẩm phán, tăng cường cơng tác đạo lãnh đạo Tòa án, đảm bảo điều kiện sờ vật chất Đặc biệt nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, xây dựng khung pháp lý cho hoạt động Cơ quan Toà án, tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi để Tồ án hoạt động có chất lượng hiệu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boun Saisamone (2008), Thẩm quyền dân Toà án nhân dân điều kiện Target số 11/2008 Boun Sengkham Inmedy (2003), Một số vấn đề đặt hoạt động quan án nhân dân Lào, Nxb.Quốc gia, Viêng Chăn Boun Thavy Prisa (2005), Thẩm quyền dân Toà án nhân dân cấp theo yêu cầu cải cách tư pháp Nxb.Quốc gia, Viêng Chăn Cha Khăm Bupha (2005), Tổ chức máy Toà án nhân dân cải cách tư pháp Lào Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Quốc gia Lào Khay Van na Xong(2006), Mở rộng địa vị pháp lý, thẩm quyền án nhân dân Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Lào Phu Kham Lenin (2010), Quá trình hình thành phát triển Toà án hệ thống án nhân dân qua thời kỳ, Nxb.Quốc gia Soun Puoang Miya (2014), Cải cách tư pháp Lào giai đoạn mới, Nxb.Quốc gia, Viêng chăn Tổng cục thống kê, báo cáo cải cách tư pháp hành Quốc gia Lào Toong Kao Maya (2005), Một số kiến nghị nhằm cải cách tư pháp hoạt động điều tra xét xử quan Toà án, Viện kiểm sát, Nxb.Tư pháp 10 Trường Đại học quốc gia Lào (2004), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb.Tư Pháp 11 Từ điển Tiếng Lào Nxb.Chính trị.2006 12 Uang Bonsoon (2006), Một số vấn đề cải cách tư pháp Lào giai đoạn luận văn thạc sĩ luật học – Đại học Luật Quốc gia Lào 13 Văn kiện Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ IV, IX, X, XI 14 Xoom Khay Xikha Chay (2002), Hồn thiện pháp luật TTDS q trình cải cách tư pháp nay, Nxb.Tư pháp 15 Yoo Lang Sa (2007), Lịch sử hình thành phát triển pháp luật dân Lào 16 Bộ Chính trị (1996), Thông báo sổ 136/TB-TW ngày 25/01/1996 đảnh giả định hướng cải cách tổ chức hoạt động cùa quan tư pháp 17 Bộ Chính trị (2005), Nghị sổ 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 75 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị sổ nhiệm vụ trọng tâm Công tác tư pháp thời gian tới 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị sổ 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 22 Viên Thế Giang, “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định BLTTDS”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12/2005, tr 49 - 51 23 Phan Chí Hiếu, “Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh theo Bộ luật tố tụng dân vấn đề đặt thực tiễn thi hành”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2005, tr 43 24 Cung Mỹ Anh, Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo quy định Bộ luật Tố tụng dân - Những vướng mắc giải pháp khắc phục, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008 25 Vũ Thị Thu Hiền, Tranh chấp lao động hay tranh chấp kinh doanh thương mại, Tạp chí Toà án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, Số12/2009, tr 22 – 24 26 Nguyễn Thị Vân Anh, Một số kiến nghị liên quan đến quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự, Tạp chí Nghề luật Học viện tư pháp Số3/2010, tr.18 – 22 27 Nguyễn Đức Chiến Thẩm quyền dân án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2010 28 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, năm 1998 29 Nguyễn Như Quỳnh, Một số vấn đề giải tranh chấp sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng dân sự, Tạp chí Thanh tra, Bộ khoa học cơng nghệ, năm 2016 30 Trần Anh Tuấn, Pháp luật tố tụng dân Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Khoa luật dân sự, Đại học Luật Hà Nội 31 Nhà xuất Tư pháp (2006) Từ điển Luật học 32 Nxb Dalloz (2011), Lexique des termes juridiques 33 Nxb Publishing Co (2011), Black law 76 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, NXB CAND ... định pháp luật tố tụng dân Việt 14 Nam thẩm quyền dân Tòa án Chương 2: SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ 22 TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ THẨM QUYỀN DÂN... ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ LÀO VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ LÀO VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 1.2.1 Sơ lược phát triển quy định pháp luật tố tụng dân Lào thẩm quyền. .. định pháp luật tố tụng dân Lào pháp luật tố tụng 32 dân Việt Nam thẩm quyền dân Tòa án cấp 2.2.1 Các quy định tương đồng pháp luật tố tụng dân Lào pháp luật 32 tố tụng dân Việt Nam thẩm quyền dân

Ngày đăng: 19/03/2018, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w