1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại

71 266 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 674,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ LIỄU PHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI NGUYÊN KHÁNH HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận chung hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại đặc trưng hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1.1 Khái nhiệm nhượng quyền thương mại 1.1.1.2 Những đặc trưng chung hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.2 Nhận diện hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 12 1.2 Hành vi hạn chế cạnh tranh yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 15 1.2.1 Hành vi hạn chế cạnh tranh 15 1.2.2 Phân loại hành vi hạn chế cạnh tranh 17 1.2.3 Các yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 21 1.2.3.1 Nhu cầu tối đa hóa lợi nhuận mở rộng thị trường thương nhân hệ thống nhượng quyền 21 1.2.3.2 Yêu cầu đảm bảo tính đồng hệ thống nhượng quyền 22 2.3.3 Bản chất kinh tế mối quan hệ 23 1.3 Mối quan hệ pháp luật hạn chế cạnh tranh với hoạt động nhượng quyền thương mại nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 24 1.3.1 Tác động pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại ngược lại 24 1.3.2 Nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 28 1.3.2.1 Những hành vi hạn chế cạnh tranh phép 28 1.3.2.2 Những hành vi hạn chế cạnh tranh không phép 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀO HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 36 2.1 Thực trạng pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 36 2.2.1 Nhận diện thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam 37 2.2.2 Nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền hệ thống nhượng quyền thương mại Việt Nam 40 2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hạn chế cạnh tranh vào hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 53 3.1 Xây dựng quy định miễn trừ cho hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 54 3.2 Xây dựng quy định áp dụng cho việc xác định vị trí thống lĩnh thị trường bên nhượng quyền thương mại 56 3.3 Xem xét hoạt động nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật hạn chế cạnh tranh 58 3.3.1 Đối với hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng (ràng buộc bán kèm) 59 3.3.2 Đối với hành vi ấn định giá bán lại ấn định giá bán lại tối thiểu 61 3.3.3 Đối với thỏa thuận giá bán hàng hóa, dịch vụ 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, nhiều thương hiệu tiếng giới tới Việt Nam đường nhượng quyền KFC, BBQ Mặt khác, nhiều thương hiệu Việt tìm chỗ đứng cho thị trường thơng qua việc nhượng quyền thương mại Cà phê Trung Nguyên, Phở 24 Có thể nói, dù nhiều mẻ hoạt động nhượng quyền thương mại nhiều doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam đón nhận Nhiều doanh nghiệp gặt hái thành công xây dựng cho hệ thống nhượng quyền đơng đảo khắp nước Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam khung pháp lý để điều chỉnh hoạt động xây dựng ngày hoàn thiện Ở Việt Nam, pháp luật nhượng quyền thương mại pháp luật cạnh tranh có mối quan hệ hỗ trợ lẫn Hiện nay, quy định pháp luật nhượng quyền thương mại quy định rải rác Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh hệ thống nhượng quyền nói riêng hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung bỏ ngỏ, chưa có quy định riêng để điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù quan hệ nhượng quyền thương mại Nhiều quy định mâu thuẫn, chồng chéo thiếu tính cụ thể chưa tính đến đặc thù quan trọng chất hoạt động nhượng quyền thương mại Đây số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng pháp luật cạnh tranh pháp luật nhượng quyền thương mại chưa đạt hiệu mong muốn nhà làm luật quan quản lý nhà nước Việt Nam Nếu tiếp tục trình tình trạng nay, quyền lợi nghĩa vụ các bên tham gia vào quan hệ nhượng quyền không đảm bảo Mặt khác, với xu hướng phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại nay, cần phải xây dựng quy định điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại, có đảm bảo khả phát triển bền vững cho hệ thống nhượng quyền thương mại Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh thực hoạt động nhượng quyền thương mại cần thiết nhằm bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh cho hoạt động nhượng quyền thương mại diễn ngày sôi động thị trường Việt Nam Bên cạnh đó, việc nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại nhằm giúp doanh nghiệp tránh kiện tụng liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, giúp quan quản lý nhà nước lĩnh vực có hiểu biết đầy đủ, từ có hướng để hồn thiện pháp luật nhượng quyền nói riêng pháp luật thương mại nói chung, đáp ứng xu hội nhập Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn, liên quan tới vấn đề pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại có cơng trình khoa học nghiên cứu, phải kể đến như: Trước hết, giáo trình, giảng trường đại học đào tạo chuyên ngành Luật có viết nội dung hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại như: “Giáo trình Luật thương mại” Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Viết Tý chủ biên, Nxb Cơng an Nhân dân phát hành năm 2014; “Giáo trình Luật thương mại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Viết Tý chủ biên, Nxb Công an Nhân dân phát hành năm 2001; “Giáo trình Luật thương mại” Bùi Ngọc Cường (chủ biên); Đồng Ngọc Ba; Lê Đình Vinh; Đồn Trung Kiên biên soạn; Nxb Giáo dục phát hành năm 2008… Các luận án, luận văn viết đề tài bao gồm: - Vũ Đặng Hải Yến (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Nguyễn Thị Kim Huệ (2005), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhượng quyền thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Bùi Ngọc Cường (2007), Các điều khoản độc quyền trogn hợp đồng nhượng quyền thương mại, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật; - Nguyễn Thanh Tú (2007), Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội; - Vũ Đặng Hải Yến (2008), Mối quan hệ hoạt động nhượng quyền thương mại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Nguyễn Thị Tình (2015), Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Nguyễn Bá Bình, The Role Influence of Francise Law on the Development of Franchising: a Multiple Case Study, Luận văn tiến sỹ luật học, University of New South Wales, Australia Mặc dù khai thác nghiên cứu nhiều góc độ nhiều vấn đề tồn đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu rộng mặt lý luận thực tiễn để góp phần hồn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại nói riêng pháp luật nhượng quyền thương mại nói chung Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại, hành vi hạn chế cạnh tranh phép, hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm Trong phạm vi viết, tác giả trình bày vấn đề lý luận chung hành vi hạn chế cạnh tranh phát luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại, từ tập trung sâu phân tích nội dung quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh Việt Nam điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Bên cạnh đố, người viết có đưa vào viết quy định pháp luật số nước giới điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại để làm rõ thêm nội dung viết sở cho đề xuất, kiến nghị Mục đích nghiên cứu luận văn Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại” nhằm tiến hành nghiên cứu nội dung vai trò cần thiết pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại; phân tích, đánh giá tình hình thực trạng pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Qua đó, đưa số kiến nghị, đề xuất nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhượng quyền thương mại nói chung pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại nói riêng Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật hành, tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại, luận văn triển khai nhằm làm sáng tỏ câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Về khía cạnh lý luận: Câu hỏi nghiên cứu: Nhượng quyền thương mại gì? Những hành vi coi hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại? Những yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại? Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại cần đáp ứng yêu cầu nào? Nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại (2) Về khía cạnh pháp luật thực định: Câu hỏi nghiên cứu: Hiện nay, quy định hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại quy định văn nào? Nội dung quy định sao? Trong trình thực tiễn thi hành, có vướng mắc, bất cập gì? Những quy định hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam có tương đồng với quy định quốc gia khác giới vấn đề có phù hợp với chất hoạt động nhượng quyền thương mại hay chưa? (3) Kiến nghị: Câu hỏi nghiên cứu: Để giải bất cập, vướng mắc tồn nêu phương hướng giải pháp để hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Về mặt phương pháp luận, trình nghiên cứu, đề tài có sử dụng phương pháp vật biện chứng, nhằm làm rõ mối quan hệ pháp luật hạn chế cạnh tranh pháp luật nhượng quyền thương mại Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, so sánh, tổng hợp qua làm bật đặc trưng riêng pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại với pháp luật cạnh tranh nói chung, qua đặt cần thiết phải xây dựng quy định riêng hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Những đóng góp luận văn thể số phương diện sau đây: - Ý nghĩa khoa học: Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền Việt Nam nghiên cứu cách tương đối có hệ thống tương đối tồn diện - Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện vài quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh trọng hoạt động nhượng quyền thương mại Kết cấu đề tài Về bố cục, đề tài bố cục thành chương, cụ thể: CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trong chương triển khai thành tiểu mục nhỏ để làm rõ nội dung nêu, chương có gắn kết hợp lý, chương tổng hợp nội dung phân tích Chương Chương 2, Chương phân tích sở nội dung trình bày Chương Do kiến thức hạn hẹp, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận chung hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại đặc trưng hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1.1 Khái nhiệm nhượng quyền thương mại Có nhiều khái niệm nhượng quyền thương mại xây dựng Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh quốc tế Hiệp hội lớn nước Mỹ giới (The International Franchise Association) nêu khái niệm nhượng quyền thương mại sau: “Nhượng quyền thương mại mối quan hệ theo hợp đồng, bên giao bên nhận quyền, theo Bên giao đề xuất phải trì quan tâm liên tục tới doanh nghiệp Bên nhận khía cạnh như: bí kinh doanh (know-how), đào tạo nhân viên; Bên nhận hoạt động nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh Bên giao sở hữu kiểm soát; Bên nhận tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp nguồn lực mình” Theo quy chế Châu Âu nhượng quyền thương mại Hiệp hội Châu Âu Nhượng quyền thương mại ban hàng có hiệu lực từ ngày 01/01/1992, hoạt động gọi tên khác: chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu định nghĩa sau: “Chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu định nghĩa hệ thống thương mại hóa sản phẩm và/hoặc dịch vụ và/ công nghệ xây dựng dựa mối quan hệ hợp tác chặt chẽ liên tục pháp lý tài doanh nghiệp khác hoạt động độc lập với nhau, bên người chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu bên người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu, đó, người chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu chấp nhận cho người nhận chuyển 54 dụng riêng cho hoạt động nhượng quyền thương mại Chính vậy, có đánh giá khái quát chung, xem xét tới loại hình kinh doanh đặc biệt để áp dụng quy chế miễn trừ nhìn chung, pháp luật hạn chế cạnh tranh Việt Nam chưa thể vận dụng để áp dụng điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại nói chung hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại nói riêng điều cần thiết Người viết xin đưa số ý kiến đề xuất sau: 3.1 Xây dựng quy định miễn trừ cho hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Hiện nay, pháp luật cạnh tranh Việt Nam, quy định miễn trừ đặt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Điều 10 Luật cạnh tranh), việc miễn trừ hành vi nhượng quyền thương mại không áp dụng Tuy nhiên, xây dựng quy chế miễn trừ chưa hướng tới việc áp dụng cho hành vi nhượng quyền thương mại nên quy định miễn trừ Điều 10 chưa đáp ứng yêu cầu điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Cụ thể Điều 10 không áp dụng cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định Khoản 6, Điều Luật cạnh tranh, Điều 10 không áp dụng với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Trong đó, phân tích Chương 2, hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại rơi vào dạng không miễn trừ phổ biển, đó, nhiều hành vi cần thiết phải trì hệ thống để đảm bảo cho đặc trưng riêng hệ thống nhượng quyền thương mại Do vậy, muốn hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại tiếp tục vận dụng quy định cho hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền Cần phải có quy định cụ thể cho hành vi hạn chế cạnh tranh phép, hành vi hạn chế cạnh tranh miễn trừ có điều kiện Việc xác định 55 hành vi hạn chế cạnh tranh phép pháp luật cạnh tranh tạo tương thích pháp luật cạnh tranh pháp luật nhượng quyền thương mại Vì nhiều hành vi hạn chế cạnh tranh phép đồng thời quy định góc độ quyền nghĩa vụ pháp lý bên nhận nhượng quyền theo quy định pháp luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Bên cạnh cần xây dựng quy định hành vi hạn chế cạnh tranh miễn trừ có điều kiện Đây hành vi xét mức độ định đảm bảo cho hoạt động hệ thống nhượng quyền bị lạm dụng vượt phạm vi phép gây cản trở cạnh tranh thật Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại phải xác định ranh giới cần thiết cho hành vi Đặc biệt quy định thỏa thuận bán kèm Thỏa thuận bán kèm hành vi hạn chế cạnh tranh nhạy cảm Nếu nhằm mục đích đảm bảo trì thống chất lượng, mùi vị, mẫu mã… sản phẩm toàn hệ thống nhượng quyền thương mại thỏa thuận cần thiết Bên cạnh thỏa thuận bán kèm phép phải đảm bảo tính hợp lý Pháp luật nên có quy định, thỏa thuận bán kèm nhạy cảm, bên nhượng quyền phải đưa lời giải thích hợp lý cho thỏa thuận bán kèm, nói cách khác, phải xác định nghĩa vụ chứng minh tính hợp lý thỏa thuận bán kèm cho bên nhượng quyền thương mại có dấu hiệu cho hành vi hạn chế cạnh tranh Cùng với thỏa thuận bán kèm có thỏa thuận giá bán/cung ứng sản phẩm/dịch vụ Như phân tích trên, nay, Việt Nam, thỏa thuận giá hợp đồng nhượng quyền thương mại phổ biến Chúng thường tồn dạng thỏa thuận ấn định mức giá cụ thể, ấn định mức trần, mức sàn cho giá bán… Có thể nói, hành vi hạn chế cạnh tranh giá, thỏa thuận ấn định mức giá bán có ảnh hưởng rộng lớn nhiều so với hành vi ấn định giá bán gây thiệt hại cho khách 56 hàng hành vi ấn định mức giá bán lại tối thiểu Bởi lẽ, đối tượng bị thiệt hại trực tiếp trường hợp không người tiêu dùng mà đối thủ cạnh tranh bên nhượng quyền bên nhận quyền tham gia thỏa thuận đối thủ cạnh tranh hệ thống nhượng quyền Trong phạm vi định thỏa thuận dẫn chiếu lý đảm bảo tính đồng - đặc trưng chung cho hệ thống nhượng quyền thương mại Nhưng bên nhượng quyền nhận quyền có thị phần áp đảo, thỏa thuận giá dễ tạo nên tình trạng hạn chế cạnh tranh Bên nhượng quyền nhận quyền ấn định mức giá cao mức chi phí sản xuất, bên nhượng quyền áp đặt mức giá có lợi cho phía nhượng quyền buộc bên nhận quyền khơng thay đổi Vì vậy, pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại phải có quy định giới hạn quyền ấn định giá bán hệ thống nhượng quyền cách hợp lý để vừa đảm bảo tính đồng hệ thống vừa đảm bảo môi trường cạnh tranh công bên nhận nhượng quyền thương mại 3.2 Xây dựng quy định áp dụng cho việc xác định vị trí thống lĩnh thị trường bên nhượng quyền thương mại Việc xác định vị trí thống lĩnh thị trường pháp luật cạnh tranh Việt Nam xu chung pháp luật cạnh tranh nước Tuy nhiên, pháp luật hạn chế cạnh tranh Việt Nam lại chưa có phân tách hành vi hạn chế cạnh tranh thực liên kết ngang hành vi hạn chế cạnh tranh thực liên kết dọc Trong liên kết dọc, mức độ ảnh hưởng, phụ thuộc lẫn doanh nghiệp phần nhiêu tính chất liên kết quy định Vì vậy, quy định hành vi hạn chế cạnh tranh đặc biệt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, pháp luật cạnh tranh phải xem xét vào đặc điểm hệ thống liên kết dọc để có cách xác định đắn 57 Hoạt động nhượng quyền thương mại quốc gia công nhận liên kết dọc Mặc dù thân bên nhận quyền nhiều trường hợp đóng vai trò bên vừa sản xuất vừa tiêu thụ xét toàn hệ thống nhượng quyền, coi kênh phân phối bên nhượng quyền Như việc xác đinh vị trí thống lĩnh thị trường bên hoạt động nhượng quyền thương mại cần phải đánh giá xuất phát từ đặc trưng hệ thống nhượng quyền thương mại Khi xem xét hệ thống nhượng quyền thương mại thấy ln tồn song song hai hoạt động mà thiếu hai hoạt động để phát triển mở rộng hệ thống: hoạt động nhượng quyền thương mại hoạt động kinh doanh sản phẩm tạo từ quyền thương mại Chính điều tạo hai dạng thị trường sản phẩm liên quan xác định: thị trường sản phẩm (bao gồm sản phẩm sản xuất từ quyền thương mại chuyển nhượng lại) liên quan (bao gồm bên nhượng quyền, bên nhận quyền đối thủ nằm hệ thống nhượng quyền kinh doanh sản phẩm loại) thị trường sản phẩm - quyền thương mại liên quan (bao gồm bên nhượng quyền bên nhận quyền) Rõ ràng xem xét thị trường thứ hai, dễ dàng xác định vị trí thống lĩnh thị trường bên nhượng quyền thương mại “Quyền thương mại” bên nhượng quyền xây dựng sở thương hiệu, nhãn hiệu, bí kinh doanh… có bên nhượng quyền có bên nhượng quyền đương nhiên trở thành nhà cung cấp độc quyền “quyền thương mại” cho bên nhận quyền Mối quan hệ ràng buộc bên nhượng quyền nhận quyền ngày thắt chặt sau hợp đồng nhượng quyền thương mại ký kết Nói cách khác, sau hợp đồng nhượng quyền ký kết, khả áp đặt bên nhượng quyền cho phía nhận quyền ngày lớn Lúc bên nhận quyền đầu tư khoản vốn lớn cho việc kinh doanh sản phẩm khó rút khỏi hệ thống nhượng quyền tìm kiếm nhà cung cấp “quyền thương mại mới” 58 Qua phân tích thấy, xét vị trí thống lĩnh thị trường, bên nhượng quyền hồn tồn có khả áp đặt cho bên nhượng quyền điều khoản không mong muốn, tạo nên bất bình đẳng kinh doanh gây hạn chế cạnh tranh Như có nên áp dụng quy tắc xác định vị trí thống lĩnh thị trường thông thường để áp dụng cho bên hệ thống nhượng quyền thương mại Thiết nghĩ nhà làm luật nên có ý thức xác định từ đầu vị trí thống lĩnh thị trường bên nhượng quyền, qua quy định hành vi hạn chế cạnh tranh bên nhượng quyền bị cấm, hành vi hạn chế cạnh tranh phép hành vi hạn chế cạnh tranh miễn trừ có điều kiện Việc xác định thị phần mức độ ảnh hưởng hành vi hạn chế cạnh tranh nên đặt với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đối tượng tác động thỏa thuận chủ yếu chủ thể nằm bên hệ thống nhượng quyền thương mại 3.3 Xem xét hoạt động nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật hạn chế cạnh tranh Hiện nay, việc nhìn nhận đánh giá hoạt động nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật hạn chế cạnh tranh Việt Nam mẻ Nguyên nhân chủ yếu chưa xây dựng quy định riêng để điều chỉnh vấn đề Bên cạnh đó, thân nhà quản lý chưa có ý thức nhìn nhận hoạt động nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Điều lý giải cho việc nhiều thỏa thuận hợp đồng nhượng quyền thương mại số hệ thống nhượng quyền thương mại Việt Nam xét theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm phép thông qua áp dụng với bên hoạt động nhượng quyền Để đảm bảo tính thực thi pháp luật cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại, để đảm bảo quyền lợi cho bên kinh doanh tham gia hoạt động nhượng quyền thương mại, cao để bảo vệ cạnh 59 tranh trì phát triển kinh tế, cần phải xây dựng hệ thống quy định riêng điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Quy định phải xây dựng sở rà soát tới thống quy định hành vi hạn chế cạnh tranh với hoạt động nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật thương mại Nó phải xem xét đặc trưng riêng hoạt động nhượng quyền để có định hướng điều chỉnh đắn Bên cạnh đó, phận không tách rời pháp luật cạnh tranh xây dựng nguyên tắc pháp luật cạnh tranh Khi có khung pháp lý rõ ràng, việc đánh giá hoạt động nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh trở nên rõ ràng thuận tiện cho nhà quản lý cho bên nhận nhượng quyền thương mại 3.3.1 Đối với hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng (ràng buộc bán kèm) Hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng (chỉ định nguồn cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho bên nhận quyền hay gọi “ràng buộc bán kèm”) hành vi thường bên nhượng quyền sử dụng để kiểm soát chất lượng hàng hóa, dịch vụ cung ứng bên nhận quyền, qua bảo vệ tính đồng bộ, vị thế, danh tiếng, hình ảnh hệ thống nhượng quyền Một mặt, hành vi giúp bên nhượng quyền kiểm soát chất lượng sản phẩm cung cấp bên nhận quyền, thơng qua đó, đảm bảo đồng chất lượng sản phẩm hệ thống Mặt khác, hành vi tác động trực tiếp đến quyền tự lựa chọn nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ bên nhận quyền trình kinh doanh, hệ là, gián tiếp gây hạn chế cạnh tranh đến thị trường sản phẩm hàng hóa, dịch vụ định nguồn cung cấp Tuy nhiên, xuất phát từ chất hệ thống nhượng quyền, đồng chất lượng sản phẩm giữ vai trò định đến tồn phát triển hệ thống nhượng quyền, điều chỉnh hành vi này, pháp 60 luật cạnh tranh cần cân nhắc bổ sung thêm trường hợp ngoại lệ hành vi xem xét có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay khơng Cụ thể, để nâng cao hiệu Luật Cạnh tranh thúc đẩy hoạt động nhượng quyền thương mại phát triển theo chất vốn có, pháp luật cạnh tranh Việt Nam, việc giữ nguyên quy định cấm hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng bên nhượng quyền đạt vị thống lĩnh vị độc quyền quy định Khoản 5, Điều 13, Luật Cạnh tranh nay, cần nghiên cứu quan điểm điều chỉnh EU Mỹ theo hướng mềm dẻo hơn, quan tâm đến đặc tính đồng hệ thống nhượng quyền Việc điều chỉnh nên sửa đổi, bổ sung theo hướng sau đây: Một là, cho phép bên nhượng quyền định nguồn cung cấp hàng hóa/ngun vật liệu khơng liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng (Ràng buộc bán kèm) đạt đủ điều kiện sau: (i) Hành vi “ràng buộc bán kèm” nhằm mục đích đảm bảo tính đồng bộ, uy tín hệ thống nhượng quyền Nghĩa là, trường hợp này, dù bên nhượng quyền đạt vị trí thống lĩnh vị độc quyền thị trường khơng bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh (ii) Hành vi “ràng buộc bán kèm” không ngăn cản bên nhận quyền mua hàng hoá tương tự từ bên nhận quyền khác hệ thống Bởi lẽ, quan hệ nhượng quyền, hàng hóa, dịch vụ bên nhận quyền cung cấp có chất lượng đồng với hàng hóa, dịch vụ bên nhượng quyền Hai là, giải thích rõ nội hàm khái niệm: (1) “hàng hóa, dịch vụ liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại”; (2) “hàng hóa, dịch vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại”, (3) “hàng hóa, dịch vụ nằm phạm vi cần thiết thực hợp đồng nhượng quyền thương mại” Việc xác định nội hàm khái niệm giúp bên xác định phạm 61 vi hàng hóa, dịch vụ mà bên nhượng quyền phép buộc bên nhận quyền phải mua từ nguồn cung cấp định Nếu kết hợp việc giải thích khái niệm với quy định điều kiện hưởng miễn trừ trình bày trên, giúp cho bên quan nhà nước có thẩm quyền thuận lợi việc xử lý hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, việc xác định nội hàm khái niệm không đơn giản, cần phải nghiên cứu cách thấu đáo, lẽ, đối tượng hợp đồng nhượng quyền khơng phải loại sản phẩm hữu hình mà quyền kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo phương thức chung quy định bên nhượng quyền, mà chất lượng hình thức sản phẩm cung cấp cấu thành nên đặc trưng đối tượng mà hợp đồng nhượng quyền chuyển giao 3.3.2 Đối với hành vi ấn định giá bán lại ấn định giá bán lại tối thiểu Xuất phát từ chất quan hệ nhượng quyền thương mại, điều chỉnh hành vi ấn định giá bán lại ấn định giá bán lại tối thiểu hoạt động nhượng quyền, cần cân nhắc đến vấn đề việc giữ nguyên quy định Khoản 2, Điều 13 Khoản 1, Điều 14 Luật Cạnh tranh 2004 theo hướng cấm bên nhượng quyền có vị trí thống lĩnh thị trường vị độc quyền thực hành vi ấn định giá bán ấn định giá bán tối thiểu Luật Cạnh tranh cần bổ sung số vấn đề sau đây: Một là, bổ sung quy định theo hướng cấm tham chiếu giá bên nhượng quyền hành vi thực kết hợp với biện pháp gián tiếp nhằm hướng bên nhận quyền áp dụng mức giá thống hệ thống, giá sản phẩm yếu tố ảnh hưởng đến tính đồng hệ thống nhượng quyền Cụ thể, biện pháp gián tiếp đề cập trường hợp biểu hình thức (i) gợi ý 62 dành cho bên nhận quyền đặc quyền lợi thương mại tuân thủ mức bên nhượng quyền khuyến cáo (ví dụ: cam kết mức độ chiết khấu tối đa bên nhận quyền) (ii) đe dọa, cảnh cáo, trì hỗn, đình việc giao hàng, chấm dứt hợp đồng bên nhận quyền không tuân thủ mức giá tham chiếu Trong trường hợp này, giá sản phẩm khơng phải yếu tố định tính đồng hệ thống (chẳng hạn hệ thống nhượng quyền hàng đồng giá) cần quy định theo hướng cấm thực Hai là, cho phép bên nhượng quyền đưa giá tham chiếu không kết hợp với nỗ lực tích cực bên nhượng quyền nhằm đạt thống giá, kể trường hợp tham chiếu giá có dẫn tới việc tự nguyện lựa chọn áp dụng cách vô điều kiện bên nhận quyền Cụ thể, việc bên nhận quyền tự nguyện sử dụng mức giá tham chiếu đưa bên nhượng quyền phải coi hợp pháp bên nhượng quyền khơng có cam kết mang lại lợi ích đặc biệt đe dọa thực hành vi gây bất lợi cho bên nhận quyền bên nhận quyền không tuân thủ khuyến cáo giá bên nhượng quyền Ba là, xem xét quy định bổ sung ngoại lệ theo hướng, cho phép bên nhượng quyền ấn định giá bán lại giá bán lại tối thiểu trường hợp giá sản phẩm yếu tố ảnh hưởng đến tính đồng hệ thống nhượng quyền Nghĩa là, việc ấn định giá bán lại trường hợp nhằm đảm bảo tính đồng hệ thống nhượng quyền, kể bên nhượng quyền đạt vị thống lĩnh thị trường hay vị độc quyền Bốn là, cần cân nhắc đến trường hợp ấn định giá bán hệ thống nhượng quyền hàng đồng giá Trong trường hợp này, giá sản phẩm lại yếu tố thuộc đối tượng nhượng quyền Ở khía cạnh này, Luật Cạnh tranh nên điều chỉnh mức độ can thiệp khoảng giá sản phẩm, quy định mức giá sản phẩm tối đa tối thiểu tỷ lệ cách biệt giá sản phẩm khác nhau… Cũng 63 xem xét ban hành quy định riêng giá trường hợp nhượng quyền thương mại hệ thống hàng đồng giá 3.3.3 Đối với thỏa thuận giá bán hàng hóa, dịch vụ Có thể nói, hành vi hạn chế cạnh tranh giá, thỏa thuận ấn định mức giá bán có ảnh hưởng rộng lớn nhiều so với hành vi ấn định giá bán gây thiệt hại cho khách hàng hành vi ấn định mức giá bán lại tối thiểu Bởi lẽ, đối tượng bị thiệt hại trực tiếp trường hợp không người tiêu dùng mà đối thủ cạnh tranh bên nhượng quyền bên nhận quyền tham gia thỏa thuận đối thủ cạnh tranh hệ thống nhượng quyền Bởi vậy, quy định mang tính nguyên tắc Luật Cạnh tranh 2004 cấm hành vi thỏa thuận ấn định giá bán dù thực cách trực tiếp hay gián tiếp bên thỏa thuận đạt ngưỡng thị phần kết hợp từ 30% thị trường liên quan trở lên Bên cạnh đó, trường hợp mức giá thỏa thuận hai bên đạt đến mức đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận tham gia thị trường liên quan mở rộng thêm quy mô kinh doanh, phải rút lui khỏi thị trường liên quan Nghĩa là, trường hợp bên thỏa thuận ấn định đến mức giá “hủy diệt” nhằm không cho đối thủ cạnh tranh tham gia tồn thị trường liên quan bị cấm khơng phụ thuộc vào thị phần kết hợp bên tham gia thỏa thuận Tuy nhiên, xét chất quan hệ nhượng quyền thương mại, Luật Cạnh tranh cần bổ sung thêm ngoại lệ theo hướng cho phép bên thỏa thuận ấn định giá việc áp dụng mức giá thống yếu tố nhằm đảm bảo tính đồng tồn hệ thống nhượng quyền Đặc biệt, việc thỏa thuận ấn định giá trong hệ thống nhượng quyền đồng giá phải xem xét áp dụng ngoại lệ trường hợp Cụ thể, điều chỉnh hành vi nên tính đến yếu tố khác mục đích thực hành vi, hậu tác động hành vi, biểu 64 hành vi thời điểm hình thành hành vi để có hướng xử lý thích hợp theo hướng sau đây: Đối với hành vi ấn định giá bán hàng hóa dịch vụ: Theo quan điểm tác giả, việc thống giá hoạt động nhượng quyền thương mại cần thiết, xuất phát từ chất quan hệ nhượng quyền Vì vậy, nên cho hưởng ngoại lệ theo hướng cho phép thỏa thuận ấn định giá bán hàng hóa, dịch vụ bên chứng minh việc thống giá cần thiết để trì tính đồng hệ thống nhượng quyền (chẳng hạn việc thống giá hệ thống nhượng quyền đồng giá thống giá dấu hiệu đặc trưng để nhận biết thương nhân hệ thống nhượng quyền v.v…) Việc quy định ngoại lệ cho hành vi thỏa thuận ấn định giá bán không gây hậu phản cạnh tranh nghiêm trọng hoạt động nhượng quyền thương mại Bởi lẽ, hành vi thống ấn định giá bán cao bên hệ thống nhượng quyền đứng trước trở ngại gia tăng cạnh tranh đối thủ cạnh tranh khác ngồi hệ thống Vì vậy, gây hạn chế cạnh tranh bên hệ thống nhượng quyền (giữa bên nhượng quyền với bên nhận quyền, bên nhận quyền với nhau) lại tạo môi trường cạnh tranh khốc liệt hệ thống nhượng quyền thương mại với đối thủ cạnh tranh khác hệ thống nhượng quyền thị trường liên quan Chính vậy, thân bên thỏa thỏa thuận ấn định giá bán tự điều tiết giá nhằm đạt kết cạnh tranh tối ưu thị trường Đối với hành vi thỏa thuận giá bán gây hậu ngăn cản khả cạnh tranh, gia nhập thị trường chủ thể cạnh tranh khác hệ thống xử lý theo nguyên tắc pháp luật cạnh tranh nói chung hành vi khơng xuất phát từ u cầu đảm bảo tính đồng bộ, bảo vệ uy tín, thương hiệu hệ thống nhượng quyền 65 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu Luận văn, đưa số kết luận sau đây: (1) Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại đại, rủi ro so với hoạt động thương mại khác Trong xu hướng phát triển nay, nhượng quyền thương mại không tồn nội quốc gia mà ngày phát triển sâu rộng phạm vi quốc tế, xuyên quốc gia mang lại lợi ích to lớn hiệu kinh doanh hoạt động thương mại mang chất “nhân rộng thành công” thương nhân (2) Đặc trưng mang tính thương mại hoạt động nhượng quyền tính đồng toàn hệ thống nhượng quyền, thương nhân gia nhập hệ thống nhượng quyền bên nhượng quyền đào tạo quy trình, kỹ thuật, cách thức kinh doanh sử dụng yếu tố liên quan đến sở hữu trí tuệ mang dấu hiệu nhận biết thương nhân Nhờ vậy, bên nhận quyền không thời gian, chi phí để xây dựng thương hiệu mà hưởng lợi dựa tiếng sẵn có bên nhượng quyền hệ thống nhượng quyền kinh doanh tương đối thành công (3) Cơng trình nghiên cứu cho thấy, hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại xuất phát từ chất tất yếu, khách quan xu hướng cạnh tranh chừng mực định cần thiết để trì bảo vệ tính đồng hệ thống nhượng quyền Hoạt động nhượng quyền thương mại khó thành cơng hiệu thiếu vắng hành vi hạn chế cạnh tranh (4) Việc nghiên cứu hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam dừng mức độ nghiên cứu mang tính đơn lẻ, thể việc nhận diện hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại cần thiết phải có quy định mang tính đặc thù để điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền mà chưa thể cách tổng 66 thể mặt lý luận thực trạng tồn diện hệ thống pháp luật có liên quan Việt Nam (5) Pháp luật hạn chế cạnh tranh Việt Nam điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung mà chưa thừa nhận tính hợp lý hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền, bao gồm quy định liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giá bán hàng hóa, dịch vụ hệ thống nhượng quyền; thỏa thuận phân chia lãnh thổ; hành vi áp đặt giá bán; ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; buộc bên nhận quyền phải chấp nhận nghĩa vụ không liên quan đến hợp đồng Nội dung luận văn rõ, hành vi thường xuyên xuất trình thực hoạt động nhượng quyền, cần thiết phải tồn chừng mực định nhằm bảo vệ tính đồng hệ thống nhượng quyền Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh Việt Nam khơng có quy định mang tính ngoại lệ cho hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động thương mại đặc thù (6) Giải pháp đặt cho vấn đề quan quản lý nhà nước Việt Nam ghi nhận tồn ngoại lệ Luật Cạnh tranh sớm ban hành quy định hướng dẫn cụ thể để điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại, thông qua đưa giới hạn hành vi có dấu hiệu xâm phạm trật tự cạnh tranh lại chấp nhận chừng mực định, hành vi hạn chế cạnh tranh cần phải cấm chặt chẽ Từ đó, điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại - lĩnh vực kinh doanh đặc thù - lại không phá vỡ tảng nguyên tắc pháp luật cạnh tranh nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2005, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Luật Thương mại 2006, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Luật Cạnh tranh năm 2004, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/09/2005 quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh Nghị định số 35/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/03/2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 Chính phủ bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp Bùi Ngọc Cường (2007), “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) Ngô Thị Thu Hà, Hoàng Văn Thành (2014), “Mối quan hệ pháp luật nhượng quyền thương mại cạnh tranh”, Tạp chí Tài chính, (2) OEDC-WB (2004), Khn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật sách cạnh tranh, Sách dịch, Hà Nội 10 Hoàng Thị Thanh Thủy (2011), “Điều khoản bảo mật thông tin điều khoản cấm cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Luật học, (2) 11 Nguyễn Thanh Tú (2007), “Nhượng quyền thương mại góc độ Luật Cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3) 12 PGS.TS Lê Danh Vĩnh (Chủ biên) (2010), Giáo trình Luật Cạnh Tranh, Nxb Dân trí, Hà Nội 13 Walter Goode (1997), Từ điển sách thương mại quốc tế, Sách dịch, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Vũ Đặng Hải Yến (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 15 Nguyễn Thị Tình (2015), Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Website: http://www.daisovietnam.com/vn/Aboutus.aspx?pg=2 http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/cac-thoa-thuan-han-checanh-tranh-trong-hop-111ong-nhuong-quyen-thuong-mai http://www.oecd.org/competition/abuse/1920326.pdf ... với hoạt động nhượng quyền thương mại nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 24 1.3.1 Tác động pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương. .. vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại? Những yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại? Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền. .. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

Ngày đăng: 19/03/2018, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w