Quyền và nghĩa vụ của bị can trong tố tụng hình sự việt nam

89 362 1
Quyền và nghĩa vụ của bị can trong tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HUỲNH PHƯƠNG LINH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BỊ CAN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Hình Tố Tụng hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bùi Kiên Điện HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy thầy cô, quan tâm giúp đỡ với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tơi hoàn thành Luận văn thạc sĩ luật học Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Các thầy Khoa Pháp luật Hình Trường Đại học Luật Hà Nội tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành Luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Kiên Điện người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tác giả luận văn Huỳnh Phương Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao CQĐT: Cơ quan điều tra CQTHTT: Cơ quan tiến hành tố tụng TTHS: Tố tụng hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu luận văn 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BỊ CAN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm bị can, quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình Việt Nam ……………………………………………………………… 1.2 Cơ sở quy định quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình Việt Nam ý nghĩa việc quy định 14 1.3 Khái quát lịch sử lập pháp quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình Việt Nam 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………… ….34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BỊ CAN TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 35 2.1 Kết thực quy định quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình 35 2.2 Tồn việc thực quy định quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình Việt Nam 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2…………………………………………… ……… ….59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BỊ CAN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 60 3.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng thực quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình giai đoạn 60 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực quyền nghĩa vụ bị can Tố tụng hình 66 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN 77 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đấu tranh phòng, chống tội phạm nhiệm vụ quan trọng quốc gia Để làm việc đó, Nhà nước khơng dừng lại việc ban hành văn pháp luật quy định tội phạm, trách nhiệm hình tương ứng mà quy định trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ để làm rõ tội phạm đưa người phạm tội xét xử công khai trước pháp luật nhằm đạt mục đích cuối ghi nhận Điều Bộ luật tố tụng hình Việt Nam tiến hành công cải cách tư pháp mà nhiệm vụ quan trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình Đây coi điều kiện thiếu để xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân - nhà nước mà đó, quyền người tất lĩnh vực, có lĩnh vực tố tụng hình sự, tơn trọng bảo vệ Vì khẳng định, việc quy định, trình tự, thủ tục tố tụng hình khoa học nhằm đảm bảo trình xác lập chân lý khách quan vụ án hình tiến hành cách thuận lợi, hiệu đồng thời đảm bảo tính nhân đạo cao, phù hợp chuẩn mực đạo đức pháp lý xã hội cơng bằng, văn minh đòi hỏi pháp luật tố tụng hình giai đoạn Bị can chủ thể tham gia tố tụng hình Do đó, việc quy định bảo đảm thực quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình nội dung nguyên tắc tôn trọng, đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quyền người tố tụng hình Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ: "Hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp công dân, chế độ trách nhiệm quan nhà nước, án việc bảo vệ quyền đó; xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp công dân; khắc phục việc xử lý oan, sai” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề phương hướng: "hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tơn trọng bảo vệ quyền người” Quán triệt đường lối, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước, năm qua, quan tiến hành tố tụng có nhiều cố gắng thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao đạt nhiều thành tích đáng khích lệ hoạt động bảo vệ việc thực quyền nghĩa vụ cơng dân nói chung bị can tố tụng hình nói riêng, góp phần quan trọng việc giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Cùng với thời gian qua Quốc hội sửa đổi, bổ sung ban hành nhiều văn pháp luật như: Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009, Hiến pháp năm 2013;….Tuy Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình trải qua 10 năm thi hành bộc lộ bất cập cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Do vậy, để vấn đề quyền nghĩa vụ bị can bảo đảm thực có hiệu quả, khắc phục tồn tại, hạn chế cần nghiên cứu làm rõ nội dung quy định luật góp phần nâng cao hiệu hoạt động thực tế Đồng thời, để phù hợp với quy định Bộ luật tố tụng hình số 101/2015/QH13 Quốc hội thứ XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 thay cho Bộ Luật tố tụng hình 2003 bổ sung nhiều quy định liên quan đến quyền nghĩa vụ bị can tham gia hoạt động tố tụng hình Trên tinh thần đó, tác giả định chọn đề tài: “Quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ bị can Tố tụng hình số tác giả đề cập đến Luận án Tiến sĩ Thạc sĩ như: Luận án tiến sỹ: “Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo Tố tụng hình sự” tác giả Hồng Thị Sơn (2003); “Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình quyền bị can, bị cáo” tác giả Nguyễn Sơn Hà (2015); Luận văn thạc sỹ: “Quyền bị cáo Tố tụng hình Việt Nam” tác giả Trần Thị Thanh Thúy (2013); “Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị cáo người chưa thành niên pháp luật tố tụng hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Huy Cường (2013) Ngoài ra, số nội dung liên quan đề tài nghiên cứu tài liệu chuyên khảo như: “Họ chưa bị coi có tội: quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo” tác giả Vũ Đức Khiển, Phạm Xuân Chiến (Hà Nội năm 1989); “Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội” tác giả Phạm Hồng Hải (nxb Chính trị - Hành năm 1999) Đồng thời, có nhiều viết số khía cạnh cụ thể đề tài đăng tải tạp chí chuyên ngành luật như: “Thực trạng thực quyền bào chữa bị can, bị cáo” tác giả Hồng Thị Sơn (tạp chí luật học số 05/2000); “Về nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa luật tố tụng hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Trọng Phúc (tạp chí nhà nước pháp luật số 02/2008); “Hoàn thiện quy định bị can, bị cáo Bộ luật Tố tụng hình sự” tác giả Phạm Hồng Hải (tạp chí kiểm sát số 01/2009); “Quyền bào chữa việc đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo Tố tụng hình sự” tác giả Nguyễn Văn Trượng (tạp chí dân chủ pháp luật số 12/2009); “Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo chế bảo đảm chế thực hiện” tác giả Chu Thị Trang Vân (Viện nhà nước pháp luật số 12/2010); “Bất cập thực số quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo thực tiễn” tác giả Nguyễn Khắc Quang (tạp chí nhà nước pháp luật số 12/2010)… Tuy nhiên, đề tài đề cập đến số vấn đề định liên quan đến quyền bị can, bị cáo chưa nghiên cứu toàn diện, hệ thống quyền, nghĩa vụ bị can tố tụng hình Khi chọn chọn đề tài “Quyền nghĩa vụ bị can Tố tụng hình sự” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ, tác giả mong muốn thống nhận thức vấn đề thuộc nội dung đề tài nghiên cứu, làm rõ vấn đề chưa nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực quy định pháp luật đưa giải pháp nhằm thực hiệu quy định pháp luật đặc biệt quy định BLTTHS 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình thực trạng thực quy định thời gian qua Phạm vi nghiên cứu: giới hạn luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tố tụng hình sự, phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề thực quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2015 69 quyền dân trị 1966….Việc luật hóa quyền im lặng việc làm cần thiết bối cảnh tại; Hai là, luật hóa quyền im lặng để thực thi quyền suy đốn vơ tội ghi nhận điều 31 Hiến pháp 2013 Tuy BLHS nước ta có số quy định mang tính tiến trách nhiệm xác thật vụ án, quyền tham gia vụ án người bào chữa việc thực quyền thực tế khó, nhiều trường hợp bị quan tiến hành tố tụng cản trở Ba là, bổ sung quyền đề nghị ghi âm, ghi hình buổi hỏi cung Thực tiễn hoạt động tố tụng cho thấy, nhiều vụ oan sai phát có dấu hiệu Điều tra viên chỉnh sửa biên hỏi cung, cho bị can kí trước biên ép kí vào biên hỏi cung viết sẵn theo ý Điều tra viên Khơng trường hợp bị can bị dùng biện pháp hỏi cung trái pháp luật mà nhận phạm tội tin Tòa án xét xử cơng khai kêu oan Tuy nhiên, Tòa án bị can lại khơng có chứng để chứng minh lời nói lẽ việc ghi lời khai có điều tra viên bị can Điều cho thấy, không ghi nhận quyền đề nghị ghi âm, ghi hình Luật việc chứng minh bị dùng nhục hình, biện pháp trái pháp luật bị can Điều tránh cho người tiến hành tố tụng “bị oan” bị can tố cáo họ, cho họ bị ép cung khơng có chứng chứng minh nên đành phải chấp nhận Bổ sung quyền tiếp cận, liên lạc với người thân, người bào chữa sau bị bắt; quyền tiếp xúc, gặp gỡ riêng bí mật với người bào chữa khơng giới hạn thời gian Khoản điều 31 Hiến pháp 2013 quy định: người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ Luật sư người khác bào chữa Muốn đảm bảo quyền hiến định bị can bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, họ có quyền tiếp cận với người 70 thân người bào chữa để nhận tư vấn, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Bổ sung quyền thu thập chứng nhờ người khác thu thập chứng bị can Do địa vị pháp lý bị can yếu so với chủ thể tiến hành tố tụng nên trình tham gia tố tụng , họ khó thực quyền thu thập chứng quyền nhằm phục vụ cho việc thực trách nhiệm bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bên cạnh quy định quyền tự thu thập chứng cứ, bị can có quyền nhờ người khác thu thập chứng cứ, quyền nghiên cứu hồ so, yêu cầu cung cấp đầy đủ tài liệu phục vụ cho việc bào chữa, nghiên cứu chụp toàn hồ sơ vụ án để phục vụ cho việc bào chữa Người bị can nhờ thu thập chứng tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa họ có quyền thu thập chứng khơng phụ thuộc vào đồng ý nhân chứng, cá nhân, tổ chức nắm giữ thơng tin có giá trị chứng cứ, cần phải hỗ trợ Viện kiểm sát Tòa án gặp hạn chế cản trở Khi có yêu cầu cung cấp chứng cứ, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phải đáp ứng yêu cầu người bào chữa Ngoài ra, cần quy định quyền yêu cầu giám định độc lập bị can để tạo sở pháp lý cho bị can, người bào chữa có quyền yêu cầu giám định độc lập nhằm mở rộng quyền điều tra, thu thập chứng Đồng thời Điều 26 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định “… người bị buộc tội, người bào chữa người tham gia tố tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ sự” Mà chứng vấn đề quan trọng có tính định việc xác định thật khách quan vụ án hình Do đó, để cụ thể hóa điều luật trên, cần bổ sung làm rõ quy định quyền bị can 71 Cần bổ sung việc Bị can đọc, ghi chép, nghiên cứu chụp tài liệu hồ sơ vụ án, thực chất phần quan trọng quyền bào chữa, phương thức tự bảo vệ đơn sơ nhất, khả thi cho người bị buộc tội Thực quyền giúp giảm tối đa oan sai Hơn nữa, để bào chữa cho mình, ngồi thơng tin liên quan trực tiếp đến mình, bị can phải tìm hiểu thơng tin người tham gia tố tụng khác cung cấp Trường hợp bị can chữ đọc được, viết không bị can phải nhờ phiên dịch nên để người khác giúp, cán quản giáo người bị giam phòng Đây quyền đáng người bị buộc tội Hiến pháp ghi nhận, vừa bảo đảm quyền bào chữa vừa không cản trở quan điều tra thu thập chứng Từ phân tích, sửa đổi điều 49 BLTTHS theo hướng: Điều 49 Bị can Bị can người bị khởi tố hình Bị can có quyền: a) Được biết bị khởi tố tội gì; b) Được giải thích quyền nghĩa vụ; c) Trình bày lời khai; đề nghị ghi âm, ghi hình buổi hỏi cung buổi làm việc; d) Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; đ) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật này; 72 e) Tự bào chữa nhờ người khác bào chữa; tiếp cận, liên lạc với người thân, người bào chữa sau bị bắt; có quyền tiếp xúc, gặp gỡ riêng bí mật với người bào chữa không giới hạn thời gian f) Được yêu cầu cung cấp đầy đủ tài liệu phục vụ cho việc bào chữa, nghiên cứu chụp toàn hồ sơ vụ án; g) Được nhờ người khác tự thu thập chứng gỡ tội phục vụ cho việc bào chữa; yêu cầu giám định; h) Được nhận định khởi tố; định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; kết luận điều tra; định đình chỉ, tạm đình điều tra; định đình chỉ, tạm đình vụ án; cáo trạng, định truy tố; định tố tụng khác theo quy định Bộ luật này; i) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Bị can phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; trường hợp vắng mặt khơng có lý đáng bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã Ngoài ra, theo tác giả cần phải hoàn thiện nguyên tắc tố tụng hình có nội dung ghi nhận quyền bị can, bị cáo ngun tắc suy đốn vơ tội, ngun tắc xác định thật vụ án, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình * Giải pháp nâng cao lực đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên Các văn kiện Đảng, đặc biệt nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" nêu rõ việc đổi công tác cán biện pháp đặc biệt quan trọng để làm tốt hoạt động tư pháp Theo 73 chủ tịch Hồ Chí Minh: "Cán gốc công việc"; "Muôn việc thành công thất bại cán tốt kém" Để đảm bảo hoạt động thực quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS VKSND hoạt động điều tra vụ án hình CQĐT đạt chất lượng hiệu quả, việc đổi tổ chức máy việc làm có vai trò ý nghĩa quan trọng Khi nói đến cơng tác tổ chức suy cho nói đến người Nhằm khắc phục hạn chế công tác tổ chức cán thời gian tới cần thực giải pháp sau: - Cần rà soát nhu cầu biên chế cấu Kiểm sát viên, Điều tra viên VKSND Cơ quan điều tra quận, huyện, thị xã phòng chức để đề nghị định giao biên chế cho phù hợp - Quan tâm tạo nguồn cán theo tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII: "Quy hoạch cán nội dung trọng yếu công tác cán bộ, bảo đảm cho công tác cán vào nề nếp, chủ động có tầm nhìn xa, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài" 24 Do vậy, công tác quy hoạch cán cần phải làm cách khách quan, tồn diện từ có chiến lược xếp ln chuyển, đề bạt bổ nhiệm cán phù hợp theo quy trình khoa học, có lộ trình cụ thể chức danh đảm bảo độ tuổi, tạo bước kế cận không bị thiếu hụt cán quản lý có đồng chí nghỉ hưu Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng phải làm cách tồn diện mặt trị, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ lực thực tiễn Xác định rõ nhiệm vụ mục tiêu đào tạo thời kỳ, giai đoạn cụ thể gắn với công tác quy hoạch đề bạt để có chương trình kế hoạch 24 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/nghi-quyet-bch-trung-uong/khoaviii/doc-1925201510273546.html 74 đào tạo sát với thực tiễn Xây dựng tiêu chuẩn cho chức danh, lấy tiêu chuẩn làm sở để quản lý đào tạo thực sách cán - Xây dựng quan, đơn vị đoàn kết, thẳng thắn, trung thực công tác tự phê bình phê bình Cơng tác quản lý, điều hành có nề nếp, có quy chế hoạt động quan, phân công, phân nhiệm cụ thể cho thành viên, kịp thời phát cán có biểu tiêu cực, vi phạm kỷ luật nghiệp vụ để uốn nắn xử lý nhằm làm máy Tăng cường bồi dưỡng, trau dồi phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ trách nhiệm cán bộ, kiểm sát viên, điều tra viên Trong điều kiện mặt trái kinh tế thị trường tác động ngày, đến cá nhân xã hội diễn biến tình hình tội phạm ngày phức tạp vấn đề xây dựng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị nghiệp vụ đòi hỏi có tính thường xun, liên tục cán tư pháp nói chung đội ngũ cán bộ, Điều tra viên, Kiểm sát viên nói riêng, đòi hỏi q trình cải cách tư pháp Việc rèn luyện ý thức trị ln phải đôi với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức theo tinh thần lời dạy Bác Hồ: Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng khiêm tốn Một đòi hỏi khách quan phải tiếp tục nâng cao trình độ pháp lý nghiệp vụ cho cán bộ, Kiểm sát viên, Điều tra viên cần phải: - Có kế hoạch định kỳ đào tạo, đào tạo lại để bồi dưỡng cho cán bộ, Kiểm sát viên, Điều tra viên khắc phục tình trạng có cán bộ, Kiểm sát viên, Điều tra viên sau kết thúc đào tạo trình độ cử nhân mà hàng chục năm sau không đào tạo lại bồi dưỡng nghiệp vụ - Khuyến khích tạo điều kiện cho cán trẻ học sau đại học có chế độ ưu đãi phù hợp họ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát 75 viên, Điều tra viên giỏi, có khả tâm huyết để cống hiến cho ngành cho địa phương - Chuẩn hóa quy định tuyển chọn công chức “đầu vào” tất địa bàn tồn quốc; đảm bảo cơng chức ngành tư pháp có trình độ chun mơn đủ đáp ứng yêu cầu từ bước chân vào ngành * Các giải pháp khác - Tăng cường công tác quản lý, đạo, điều hành lãnh đạo Viện kiểm sát, thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Công tác quản lý, đạo, điều hành có vị trí đặc biệt quan trọng tổ chức hoạt động ngành + Viện trưởng VKSND, Thủ trưởng quan điều tra cấp phải có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, rành mạch cho phận công tác cho cán bộ, Kiểm sát viên, Điều tra viên cách khoa học hợp lý, nhằm phát huy hết lực, sở trường họ, đảm bảo phối kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng phận công tác Phải xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá chất lượng, hiệu theo phương châm không số lượng án giải nhiều hay mà điều quan trọng từng khâu, cấp làm làm để tác động quan tiến hành tố tụng tích cực phát xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội, bước loại trừ có hiệu vi phạm quan + Việc kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ phải làm thường xun, tránh hình thức, thơng qua cơng tác kiểm tra kịp thời phát thiếu sót, để từ uốn nắn rút kinh nghiệm chung đồng thời khắc phục tình trạng chạy theo thành tích mà khơng báo cáo đầy đủ kết công tác, đặc biệt thiếu sót tồn - Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện làm việc hoàn thiện chế độ sách cán Trong năm qua Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư sở vật chất, xây dựng nhiều trụ sở làm việc, trang thiết bị làm việc ngày đại hơn; 76 thực nhiều chế độ sách kiểm sát viên Tuy nhiên, so với u cầu nhiệm vụ nhiều khó khăn, thiếu thốn điều kiện làm việc, phương tiện lại, phương tiện công nghệ, máy vi tính máy phơ tơ, máy ảnh đặc biệt huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa Bên cạnh đó, đời sống cán gặp nhiều khó khăn, chế độ lương bổng, phụ cấp cán làm công tác bảo vệ pháp luật thấp, khơng đảm bảo sống, khơng thu hút nhân tài điều ảnh hưởng đến chất lượng công việc cán bộ, KSV hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Vì vậy, thời gian tới Đảng Nhà nước cần quan tâm đầu tư sở vật chất, công cụ hỗ trợ, trang thiết bị làm việc, lại cho đơn vị có sách ưu đãi nhằm động viên, tạo điều kiện để họ gắn bó với ngành, thu hút người có đức, có tài, chun gia giỏi đóng góp trí tuệ cho phát triển, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn Kết luận chương 1.Xuất phát từ nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc thực quyền nghĩa vụ bị can Tố tụng hình đặt vấn đề cần phải có giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực quyền nghĩa vụ bị can Tố tụng hình 2.Trước hết phía quy định pháp luật:Sửa đổi số quy định BLTTHS đưa giải pháp để thực tốt biện pháp nghiệp vụ; tăng cường công tác tổ chức, quản lý đạo điều hành; tăng cường cán có phẩm chất đạo đức tốt lực chuyên môn cao làm công tác thực quyền nghĩa vụ bị can Tố tụng hình sự; khơng ngừng học tập nâng cao trình độ pháp lý trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ tăng cường sở vật chất, nâng cao điều kiện làm việc bảo đảm cho hiệu hoạt động Cơ quan điều tra Viện kiểm sát ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu thực quyền nghĩa vụ bị can Tố tụng hình tình hình 77 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình Việt Nam” sở tiếp thu chọn lọc tri thức khoa học quyền nghĩa vụ c bị can sở quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thực trạng hoạt động CQĐT, VKS điều tra vụ án hình sự, phạm vi đề tài, luận văn làm rõ cách tương đối có hệ thống vấn đề sau đây: Đã phân tích làm rõ số vấn đề lý luận tố tụng hình bao gồm: khái niệm, đặc điểm, phạm vi nội dung quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình sự; khái niệm quyền, nghĩa v ụ bị can sở việc quy định quyền, nghĩa vụ bị can Tố tụng hình Đồng thời, khái quát lịch sử hình thành việc quy định quyền, nghĩa vụ bị can qua thời kỳ Xác định quyền nghĩa vụ bị can Tố tụng hình sự: Quyền biết lý bị khởi tố, thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ; Quyền nhận định văn tố tụng; Quyền trình bày lời khai, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; Quyền đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật,yêu cầu; Quyền trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền THTT kiểm tra, đánh giá; Quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa; Quyền đọc, ghi chép tài liệu, tài liệu số 78 hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội kể từ kết thúc điều tra có yêu cầu; Quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Bên cạnh đó, bị can phải thực số nghĩa vụ: có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trường hợp vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan bị áp giải, bỏ trốn bị truy nã Luận văn nghiên cứu nội dung quy định pháp luật tố tụng hình Việt nam quyền nghĩa vụ bị can Tố tụng hình Việt Nam, có so sánh quy định BLTTHS 1988 BLTTHS năm 2003 điểm BLTTHS năm 2015 Từ đó, tác giả đánh giá quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bị can Tố tụng hình sự, tìm điểm hợp lý chưa hợp lý quy định pháp luật tố tụng hình hành Luận văn đánh giá cách khoa học kết đạt qua hoạt động thực quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình năm qua Bên cạnh kết đạt bộc lộ tồn hạn chế định Những tồn nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, nguyên nhân chủ yếu số quy định pháp luật chưa phù hợp bên cạnh lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm phận cán KSV, ĐTV hạn chế… Từ nguyên nhân sở để tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động thực quyền nghĩa vụ bị can Tố tụng hình 79 80 Phụ lục TỔNG SỐ THỤ LÝ CỦA CQĐT, TỔNG SỐ VIỆN KIỂM SÁT KHỞI TỐ, YÊU CẦU KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ Năm Tổng số thụ Tổng số VKS Tỷ lệ/Tổng Tổng số VKS lý CQĐT khởi tố (Vụ) thụ lý yêu cầu khởi (%) tố (Vụ) (Vụ) 2011 87.667 36 0.04 314 2012 94.007 70 0.07 442 2013 94.982 20 0.02 405 2014 97.097 32 0.03 495 2015 91.630 25 0.02 443 Tổng số 465383 183 0.03 2099 Nguồn: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 81 Phụ lục VIỆN KIỂM SÁT HỦY QUYẾT ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN, QUYẾT ĐỊNH KHÔNG KHỞI TỐ VỤ ÁN CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA Năm Hủy QĐ không khởi tố vụ án (Vụ) 2011 62 2012 46 2013 92 2014 47 2015 46 Tổng số 293 Nguồn: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 82 83 KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Phụ lục Năm Số đơn khiếu nại, tố cáo Số giải 2011 32971 13943 2012 15012 9551 2013 12711 6521 2014 13483 6538 2015 16073 5016 Tổng 90250 27626 ... can tố tụng hình 8 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BỊ CAN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm bị can, quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình Việt Nam * Khái niệm bị can. .. làm rõ sở lý luận quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình sự, quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình đánh giá thực trạng việc thực quyền nghĩa vụ bị can thực tế tố tụng, luận văn dự... quyền nghĩa vụ bị can pháp luật tố tụng hình Việt Nam ? 4.2 Dựa vào thực trạng quyền nghĩa vụ bị can hoàn cảnh thực tế Việt Nam xác định: - Những hạn chế quy định BLTTHS 2003 quyền nghĩa vụ bị

Ngày đăng: 18/03/2018, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan