1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUY ĐỊNH của PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH về BTTH DO NHÀ cửa, CÔNG TRÌNH xây DỰNG gây RA

64 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra nói riêng là một nội dung rất quan trọng trong pháp luật Dân sự Việt Nam cũng như đa số quốc gia trên thế giới. Nó trở thành chủ đề khá thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học pháp lý cũng như các nhà thực tiễn áp dụng pháp luật. Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về nội dung này hoặc liên quan đến nội dung này, được thể hiện ở các cấp độ khác nhau như: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vài nét về thực tiễn xét xử và hướng hoàn thiện Tạp chí Kiểm sát, số 52003, trang 14,15,16 của Nguyễn Thanh Bình; Cần sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội của Trần Thị Huệ; Luận văn cao học Những vấn đề cơ bản của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của Lê Thị Mai Anh; Đề tài khoa học cấp trường (ĐH Luật Hà nội) – Trách nhiệm BTTH do tài sản gây ra một số vấn đề lý luận và thực tiễn do Ts Trần Thị Huệ chủ biên... Tuy nhiên, trách nhiệm BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra là một loại trách nhiệm BTTH do tài sản gây ra lại chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể nào. Trên cơ sở những công trình nghiên cứu về trách nhiệm BTTH do tài sản gây ra nói riêng và trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng nói chung bài khóa luận sẽ đưa ra một số vấn đề lý luận cơ bản, các quy định của pháp luật, thực tiễn áp dụng, những hạn chế và hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra giúp bổ sung thêm vào sự hoàn thiện của các công trình nghiên cứu về vấn đề BTTH do tài sản gây ra. Trong những năm gần đây cùng với tốc độ phát triển của các đô thị, đặc biệt là ở các thành phố lớn việc đầu tư xây dựng các công trình nhà cao tầng phát triển khá nhanh. Để quản lý công tác xây dựng nói chung và quản lý các công trình xây dựng nhà cao tầng ở đô thị nói riêng, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật; đến nay về cơ bản hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ và đồng bộ. Tuy nhiên, gần đây trong việc xây dựng nhà cao tầng, đặc biệt là xây dựng các tầng hầm của các nhà cao tầng còn có nhiều vi phạm đã để xảy ra sự cố ảnh hưởng lớn đến an toàn công trình và các công trình lân cận gây thiệt hại về người và tài sản gây bức xúc trong xã hội. Trên thế giới và cả ở nước ta có không ít công trình xây dựng kể cả những công trình hiện đại, phức tạp đã bị sự cố. Có thể kể ra những sự cố điển hình như sập đổ Bể bơi AquaPark ở Matxcơva; sập Ga Hàng không Sân bay Charles de Gaulle ở Paris; sập hai nhịp neo cầu Cần Thơ đang thi công; sụt toàn bộ Trụ sở Viện Khoa học xã hội miền Nam do tác động của việc thi công tầng hầm Cao ốc Pacific tại TP.Hồ Chí Minh… Tất cả những sự cố trên không chỉ liên quan tới những tác động đặc biệt của thiên nhiên mà còn liên quan đến việc khai thác sử dụng quá khả năng cho phép của công trình hoặc các nhân tố chủ quan khác. Điều này đặt ra những câu hỏi: Liệu những công trình càng hiện đại, phức tạp thì càng ẩn chứa nhiều rủi ro? Pháp luật quy định thế nào về vấn đề bảo đảm an toàn của nhà cửa, các công trình xây dựng, vấn đề BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra? Vấn đề xác định chủ thể BTTH, mức BTTH,…? Trước những vấn đề này, sự điều chỉnh của pháp luật phù hợp với yêu cầu thực tiễn là một đòi hỏi khách quan. Trong khi đó TNBTTH do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra mới chỉ được các nhà làm luật dự liệu rất “khiêm tốn”, chỉ trong một điều luật – Điều 627. Điều đó dẫn tới thiếu cụ thể, không rõ ràng, chỉ được hiểu như một nguyên tắc, vì thế, gây khó khăn không nhỏ cho những người làm công tác thực tiễn, cũng như các chủ thể khác lúng túng trong việc thực hiện quyền yêu cầu và thực hiện nghĩa vụ liên quan đến nhà cửa, công trình xây dựng khác khi gây thiệt hại. Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu các quy định của pháp luật về trách nhiệm dân sự do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây thiệt hại là việc làm có ý nghĩa quan trọng và cũng là một trong các nhu cầu cần thiết đối với khoa học pháp lý dân sự ở Việt Nam hiện nay. Nhằm đảm bảo tư duy lô gic về mặt nội dung, tạo sự cân đối về mặt hình thức của đề tài. Bài khóa luận được trình bày theo kết cấu như sau : Phần mở đầu Nội dung Chương I: Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra. Chương II: Quy định của pháp luật hiện hành về BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra. Chương III: Thực trạng pháp luật và thực tiễn giải quyết, giải pháp hoàn thiện. Kết luận . Mặc dù đã cố gắng nhiều trong quá trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận, nhưng với thời gian, điều kiện và khả năng có hạn nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn.

1 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Bài khóa luận này được hoàn thành dưới sự giúp nhiệt tình của Ts Trần Thị Huệ – giảng viên bộ môn Luật dân sự, khoa Luật dân sự, trường đại học luật Hà Nội, các thầy cô giáo trường và các bạn sinh viên Qua đây, xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất, lời chúc sức khỏe và hạnh phúc tới Ts Trần Thị Huệ, các thầy cô và các bạn sinh viên Xin cảm ơn BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BTNN Bồi thường nhà nước BTTH Bồi thường thiệt hại LBTNN Luật bồi thường nhà nước NĐ Nghị định NQ Nghị QĐ Quyết định TAND Tòa án nhân dân TNDS Trách nhiệm dân UBND Ủy ban nhân dân Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM BTTH NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM BTTH DO NHÀ CỬA, CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC GÂY RA 1.1 Trách nhiệm BTTH hợp đồng 1.2 Trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây 1.2.1, Khái niệm 1.2.2, Đặc điểm 1.2.3, Giá trị quy định pháp luật 1.3 Khái quát quy định pháp luật BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 1.4 So sánh trách nhiệm BTTH hành vi gây thiệt hại trái pháp luật xây dựng nhà cửa, cơng trình xây dựng gây trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Khóa luận tốt nghiệp 1.4.1 Những điểm giống 1.4.2 Những điểm khác ’ Chương II: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BTTH DO NHÀ CỬA, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG GÂY RA 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 2.2 Chủ thể quan hệ BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 2.2.1, Người phải chịu trách nhiệm bồi thường 2.2.2, Người bị thiệt hại 2.3 Năng lực nguyên tắc BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 2.3.1, Năng lực chịu trách nhiệm BTTH 2.3.2, Nguyên tắc BTTH 2.4 Phương thức mức BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 2.4.1, Phương thức BTTH 2.4.2, Mức bồi thường thiệt hại Khóa luận tốt nghiệp 2.5 Xác định thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Chương III: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng quy định pháp luật 3.2 Thực tiễn giải việc BTTH nhà cửa, công trình xây dựng khác gây 3.2.1, Thực tiễn giải BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 3.2.2, Một số vụ án cụ thể bình luận 3.3 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Trách nhiệm BTTH hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây nói riêng nội dung quan trọng pháp luật Dân Việt Nam đa số quốc gia giới Nó trở thành chủ đề Khóa ḷn tớt nghiệp thu hút quan tâm nhà khoa học pháp lý nhà thực tiễn áp dụng pháp luật Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nội dung liên quan đến nội dung này, thể ở cấp độ khác như: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vài nét thực tiễn xét xử hướng hồn thiện - Tạp chí Kiểm sát, số 5/2003, trang 14,15,16 Nguyễn Thanh Bình; Cần sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồngTạp chí Luật học- Trường Đại học Luật Hà Nội Trần Thị Huệ; Luận văn cao học - Những vấn đề bản trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Lê Thị Mai Anh; Đề tài khoa học cấp trường (ĐH Luật Hà nội) – Trách nhiệm BTTH tài sản gây số vấn đề lý luận thực tiễn Ts Trần Thị Huệ chủ biên Tuy nhiên, trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây loại trách nhiệm BTTH tài sản gây lại chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể Trên sở cơng trình nghiên cứu trách nhiệm BTTH tài sản gây nói riêng trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng nói chung khóa luận đưa số vấn đề lý luận bản, quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng, hạn chế hướng hoàn thiện quy định pháp luật BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây giúp bổ sung thêm vào hồn thiện cơng trình nghiên cứu vấn đề BTTH tài sản gây Trong năm gần với tốc độ phát triển đô thị, đặc biệt ở thành phố lớn việc đầu tư xây dựng cơng trình nhà cao tầng phát triển nhanh Để quản lý cơng tác xây dựng nói chung quản lý cơng trình xây dựng nhà cao tầng ở thị nói riêng, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật; đến bản hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ đồng Tuy nhiên, gần việc xây dựng nhà cao tầng, đặc biệt xây dựng tầng hầm nhà cao tầng có nhiều vi phạm đã để xảy cố ảnh hưởng lớn đến an tồn cơng trình cơng trình lân cận gây thiệt hại người tài sản gây xúc xã hội Khóa luận tốt nghiệp Trên giới cả ở nước ta có khơng cơng trình xây dựng kể cả cơng trình đại, phức tạp đã bị cố Có thể kể cố điển sập đổ Bể bơi AquaPark ở Matxcơva; sập Ga Hàng không Sân bay Charles de Gaulle ở Paris; sập hai nhịp neo cầu Cần Thơ thi cơng; sụt tồn Trụ sở Viện Khoa học xã hội miền Nam tác động việc thi công tầng hầm Cao ốc Pacific TP.Hồ Chí Minh… Tất cả cố không liên quan tới tác động đặc biệt thiên nhiên mà liên quan đến việc khai thác sử dụng khả cho phép cơng trình nhân tố chủ quan khác Điều đặt câu hỏi: Liệu cơng trình đại, phức tạp ẩn chứa nhiều rủi ro? Pháp luật quy định vấn đề bảo đảm an toàn nhà cửa, cơng trình xây dựng, vấn đề BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây ra? Vấn đề xác định chủ thể BTTH, mức BTTH, …? Trước vấn đề này, điều chỉnh pháp luật phù hợp với yêu cầu thực tiễn đòi hỏi khách quan Trong TNBTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây nhà làm luật dự liệu “khiêm tốn”, điều luật – Điều 627 Điều dẫn tới thiếu cụ thể, không rõ ràng, hiểu ngun tắc, thế, gây khó khăn khơng nhỏ cho người làm công tác thực tiễn, chủ thể khác lúng túng việc thực quyền yêu cầu thực nghĩa vụ liên quan đến nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật trách nhiệm dân nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại việc làm có ý nghĩa quan trọng nhu cầu cần thiết khoa học pháp lý dân ở Việt Nam Nhằm đảm bảo tư lô gic mặt nội dung, tạo cân đối mặt hình thức đề tài Bài khóa luận trình bày theo kết cấu sau : Phần mở đầu Khóa luận tốt nghiệp Nội dung Chương I: Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Chương II: Quy định pháp luật hành BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Chương III: Thực trạng pháp luật thực tiễn giải quyết, giải pháp hoàn thiện Kết luận Mặc dù đã cố gắng nhiều q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận, với thời gian, điều kiện khả có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy bạn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM BTTH NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM BTTH DO NHÀ CỬA, CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC GÂY RA 1.1 Trách nhiệm BTTH hợp đồng Pháp luật nước ta, song song với việc quy định quy tắc xử chung cho chủ thể họ tham gia vào quan hệ dân việc quy định TNDS áp dụng chủ thể trình tham gia thực quan hệ dân không tuân thủ nguyên tắc xử chung, “khơng xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác” Bởi vậy, xử chủ thể làm ảnh hưởng tới quyền dân chủ thể khác bị coi có hành vi trái pháp luật Khi người có quyền dân bị xâm phạm quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng TNDS để bảo vệ quyền lợi ích đáng TNDS áp dụng người có hành vi xử trái với quy định pháp luật dân phải gánh chịu hậu quả pháp lý như: Buộc chấm dứt hành vi vi phạm; Buộc xin lỗi cải cơng khai; Buộc thực nghĩa vụ dân sự; Buộc BTTH; Phạt vi phạm Tóm lại, TNDS quy định luật dân hậu quả pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng buộc người có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả pháp lý định Luật dân quy định hai loại trách nhiệm BTTH: - BTTH vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, quy định pháp luật dân áp dụng chủ thể gây thiệt hại không thực thực không nghĩa vụ dân theo hợp đồng đã thỏa thuận - BTTH hợp đồng, quy định pháp luật dân áp dụng chủ thể hành vi xử họ trái với quy định pháp luật nói chung mà gây thiệt hại cho chủ thể khác tài sản, sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, uy tín 10 Khóa luận tớt nghiệp Trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng hình thức cụ thể TNDS Có thể nói, BTTH ngồi hợp đồng chế định dân có lịch sử đời sớm Khác loại TNDS khác áp dụng sau có hành vi vi phạm pháp luật xảy trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng lại áp dụng hành vi đã gây thực tế thiệt hại định Trách nhiệm BTTH hợp đồng hiểu loại TNDS áp dụng với người có hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác gây thiệt hại cho người phải BTTH gây Về bản, trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng phát sinh không phải từ hợp đồng mà chủ yếu từ hành vi gây thiệt hại trái pháp luật (trừ số trường hợp quy định Điều 623, 625, 626, 627 BLDS 2005) Trách nhiệm BTTH hợp đồng chế định cần thiết quan trọng pháp luật dân nói riêng cả hệ thống pháp luật nói chung Nó mở hướng việc giải vấn đề BTTH cho người bị thiệt hại có thiệt hại xảy ra, không sở thỏa thuận, hợp đồng bên mà theo quy định pháp luật trường hợp cụ thể có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Trách nhiệm BTTH vừa nhằm bảo đảm việc khắc phục, bù đắp phần tổn thất vật chất tinh thần cho người bị thiệt hại, vừa có tác dụng giáo dục, nâng cao ý thức tuân thủ tôn trọng pháp luật người dân Do vậy, xuất trách nhiệm BTTH hợp đồng giúp pháp luật bảo vệ toàn diện quyền lợi ích hợp pháp đương Trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 1.2.1, Khái niệm trách nhiệm BTTH nhà cửa, công trình xây dựng khác gây Tại Điều 1, Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 đã ghi nhận: "Những quyền dân luật bảo vệ người ta hành xử với quyền lợi nhân dân" Điều 15 BLDS 2005 quy định cá nhân có quyền nhân thân gắn với 50 Khóa luận tốt nghiệp - Thu nhập bị giảm sút khoản chênh lệch thu nhập trước xảy tai nạn sau điều trị Những thu nhập phải thu nhập thường xuyên, hợp pháp thực tế - Tổn thất tinh thần mà nạn nhân phải gánh chịu khái niệm trừu tượng Hiện khơng có mẫu số chung cho tất cả người, từng trường hợp khác khơng thể tính thành tiền cách xác Việc xác định tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm hại phụ thuộc nhiều vào yếu tố nhân thân người bị thiệt hại tình trạng gia đình, độ tuổi, mức độ thiệt hại cả phận thể bị thiệt hại… Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; không thỏa thuận khơng q 30 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định 2.5.3, Thiệt hại tính mạng bị xâm hại Bồi thường thiệt hại tính mạng thực chất bồi thường vật chất phải bỏ liên quan đến chết người bị thiệt hại bao gồm: - Những chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc nạn nhân trước chết, chi phí hợp lý cho việc mai táng phù hợp với phong tục, tập quán - Tiền cấp dưỡng cho người mà người chết có nghĩa vụ cấp dưỡng chưa thành niên, đã thành niên khả lao động, người vợ lực hành vi dân sự… - Khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại; khơng có người người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa khơng 60 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định [17] 51 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng mặt pháp luật Hệ thống pháp luật dân quy định trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây nhiều hạn chế, thiếu nhiều quy định cần thiết, chưa cụ thể không đồng dẫn đến gây khó khăn, vướng mắc cho quan áp dụng pháp luật giải trường hợp thực tế Có thể kể đến số hạn chế sau: - Thứ nhất: Hệ thống văn bản QPPL dân từ ban hành Sắc lệnh số 97/SL năm 1950 khơng có qui định khái niệm trách nhiệm BTTH hợp đồng trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây Điều dẫn đến việc thiếu sở khoa học để nghiên cứu xem xét vấn đề liên quan đến loại trách nhiệm từ khơng thể giải trường hợp thực tế cách hiệu quả - Thứ hai: Pháp luật dân hành quy định điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng mà chưa có quy định điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây thiệt hại Điều gây lúng túng cho quan áp dụng pháp luật thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng có trường hợp tác động hành vi người, có trường hợp lại bản thân nhà cửa, cơng trình xây dựng gây Trong xét xử, nhiều trường hợp thấy thiệt hại có liên quan đến nhà cửa, cơng trình xây dựng quan xét xử áp dụng quy định riêng BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây theo Điều 627 BLDS 2005 dẫn đến sai lầm xác định người có trách nhiệm BTTH khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương 52 Khóa luận tốt nghiệp - Thứ ba: Điều 627 BLDS 2005 chưa quy định rõ trường hợp người quản lý người sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng hai chủ thể độc lập Trên thực tế có trường hợp người quản lý khơng đồng thời người sử dụng trường hợp chủ sở hữu uỷ quyền cho người khác trông coi cho người khác th nhà cửa, cơng trình xây dựng thuộc quyền quản lý Trong trường hợp nhà cửa, cơng trình xây dựng gây thiệt hại trách nhiệm BTTH xác định nào? Pháp luật khơng có quy định rõ ràng vấn đề nên đã gây khó khăn cho việc xác định chủ thể phải bồi thường nhà cửa, cơng trình xây dựng gây thiệt hại dẫn đến quyền lợi ích đáng đương khơng đảm bảo - Thứ tư, Trường hợp nhà cửa, cơng trình xây dựng thuộc sở hữu chung nhiều người, đặc biệt thuộc sở hữu chung vợ chồng gây thiệt hại thực tế xảy nhiều luật dân lại khơng có quy định vấn đề này, gây trở ngại cho quan áp dụng pháp luật giải trường hợp cụ thể - Thứ năm: Pháp luật có quy định trách nhiệm BTTH người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản trường hợp bồi thường nguồn nguy hiểm cao độ gây (Điều 623) BTTH súc vật gây (Điều 625) Còn nhà cửa, cơng trình xây dựng lại khơng đặt vấn đề Trên thực tế có trường hợp nhà cửa, cơng trình xây dựng bị chiếm hữu bất hợp pháp gây thiệt hại Ví dụ: Anh A vay nợ tỉ đồng bọn cho vay nặng lãi không trả anh bỏ trốn Bọn cho vay nặng lãi đã đến uy hiếp vợ anh đuổi khỏi nhà chiếm hữu bất hợp pháp nhà Trong thời gian chiếm hữu bất hợp pháp cổng nhà bị đổ gây thiệt hại cho người đường Trong trường hợp người phải chịu trách nhiệm BTTH? Nếu chiếu theo quy định Điều 627 BLDS 2005 trách nhiệm BTTH thuộc gia đình anh A, thật bất hợp lý khơng cơng Đây coi thiếu sót pháp luật, chưa dự liệu hết trường hợp xảy thực tế có nghĩa 53 Khóa luận tốt nghiệp chưa bảo vệ cách tồn diện quyền lợi ích đáng người dân - Thứ sáu: Hiện nay, BLDS 2005 liệt kê, mô tả tác động nhà cửa, cơng trình xây dựng gây thiệt hại như: sụp đổ, hư hỏng, sụt lở Sự liệt kê rơi vào tình trạng bỏ sót, khơng đầy đủ Ví dụ, có trường hợp nhà cửa, cơng trình xây dựng đã xây xong, làm nghiêng hay nứt tường, trần nhà liền kề bản thân cơng trình khơng bị sụp đổ, hư hỏng, sụt lở Nếu áp dụng theo quy định Điều 627 trường hợp người bị thiệt hại không bồi thường Sẽ hạn chế lớn pháp luật kiện gây thiệt hại có tính chất có trường hợp bồi thường có trường hợp khơng bồi thường, điều thật không công cho chủ thể liên quan Các nhà làm luật nên xem xét lại để có sửa đổi hợp lý - Thứ bảy: Trên thực tế, có nhiều thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng thuộc quyền sở hữu, quản lý nhà nước, cộng đồng dân cư gây khơng có quy định xác định quan, tổ chức có trách nhiệm bồi thường, ví dụ: cơng trình cơng cộng cột điện, hố ga, trụ sở quan nhà nước, hay đình chùa, cổng làng sụp đổ, lún nứt gây thiệt hại đến tài sản, tính mạng, sức khỏe người dân Khi có thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng nhà nước gây người bị thiệt hại nhà nước xem xét, hỗ trợ khoản tiền định mà không bồi thường Đương nhiên khoản hỗ trợ thường nhỏ nhiều so với thiệt hại thực tế mà họ đã gánh chịu Trường hợp thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng cộng đồng dân cư gây thông thường coi rủi ro người bị thiệt hại họ không bồi thường Giống cá nhân, pháp nhân, nhà nước, cộng đồng dân cư chủ thể quan hệ pháp luật dân nên buộc nhà nước, cộng đồng dân cư phải gánh chịu hậu quả bất lợi tài sản gây thiệt hại hợp lý cơng - Thứ tám, pháp luật tố tụng dân chưa xác định tư cách đương vụ việc liên quan đến tài sản, có nhà cửa, cơng trình xây 54 Khóa ḷn tớt nghiệp dựng gây thiệt hại nên đã gây trở ngại cho quan nhà nước có thẩm quyền q trình tố tụng 3.2 Thực tiễn giải việc BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây 3.2.1, Thực tiễn giải việc BTTH Thực tế yêu cầu Tòa án giải BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây năm gần ngày nhiều, tranh chấp thường mang tính chất gay gắt, xúc kéo dài nhiều năm giải Có vụ việc Tòa án thụ lý từ năm 2003 kéo dài mãi đến chưa xét xử Sự việc bị “treo” lâu khiến cả nguyên đơn bị đơn lâm vào tình cảnh khó khăn Người bị thiệt hại khơng dám sửa chữa nhà cửa, cơng trình xây dựng phải giữ nguyên trạng vết lún nứt, nghiêng tường để chờ quan có thẩm quyền giải quyết, chủ sở hữu nhà cửa, cơng trình xây dựng gây thiệt hại khơng phép tiếp tục thi cơng Có nhiều trường hợp tranh chấp xảy bên không xác định thiệt hại khơng có điều kiện để giám định thiệt hại nguyên nhân gây thiệt hại không thống mức bồi thường thỏa đáng Công tác giám định nguyên nhân lún nứt thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng đơi ngun nhân dẫn đến tình trạng tồn đọng kéo dài vụ tranh chấp Hiện chưa có quan thống đứng làm nhiệm vụ giám định xây dựng Khi thụ lý vụ việc để giải u cầu đòi BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây có nhiều cách thức giải khác Có trường hợp quan có thẩm quyền thực việc trưng cầu giám định, có trường hợp số tiền chi phí giám định xây dựng lớn, bên yêu cầu trưng cầu giám định đủ số tiền tạm ứng chi phí giám định nên quan, tổ chức giám định từ chối giám định Trong trường hợp này, Tòa án thường yêu cầu nguyên đơn phải có kết luận giám định thiệt hại Tòa án thụ lý để giải khơng có kết luận Tòa án khơng giải vụ việc Nhưng theo quy định Điều 90 55 Khóa luận tốt nghiệp Bộ luật tố tụng dân 2004 Tòa án phải thụ lý để giải yêu cầu đòi BTTH đương kể cả đương không đưa kết luận giám định, sau thụ lý Tòa án định trưng cầu giám định Trên thực tế Tòa án thực việc Những tồn nêu thực tiễn giải yêu cầu BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây quy định Bộ luật tố tụng dân giám định, chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể quy định này, giám định xây dựng lĩnh vực khó, để thực phải chi phí tốn kém, mặt việc chưa thống quan, tổ chức, cá nhân có chức giám định xây dựng lý dẫn đến tình trạng Ngoài ra, quy định pháp luật trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây chưa cụ thể nên quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật lúng túng Nhiều trường hợp trách nhiệm bồi thường phải xác định trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây thực tế lại xử lý theo trường hợp BTTH hành vi người gây ra, ngược lại trường hợp thiệt hại xảy hành vi người lại xử lý theo trường hợp BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây Điều tạo không công cho chủ thể liên quan xác định người phải chịu trách nhiệm BTTH khơng xác, đồng thời khơng thể tính thực thi pháp luật thực tiễn Bên cạnh đó, quy định Luật xây dựng 2003 u cầu q trình thi cơng xây dựng nhà cửa, cơng trình xây dựng cụ thể số điều Luật xây dựng 2003 quy định: “ Điều 52 Yêu cầu thiết kế xây dựng cơng trình Thiết kế xây dựng cơng trình phải bảo đảm yêu cầu chung sau đây: a) Phù hợp với quy hoạch xây dựng, cảnh quan, điều kiện tự nhiên quy định kiến trúc; dự án đầu tư xây dựng cơng trình đã phê duyệt; 56 Khóa luận tốt nghiệp b) Phù hợp với thiết kế công nghệ trường hợp dự án đầu tư xây dựng cơng trình có thiết kế cơng nghệ; c) Nền móng cơng trình phải bảo đảm bền vững, không bị lún nứt, biến dạng giới hạn cho phép làm ảnh hưởng đến tuổi thọ cơng trình, cơng trình lân cận; d) Nội dung thiết kế xây dựng cơng trình phải phù hợp với u cầu từng bước thiết kế, thoả mãn yêu cầu chức sử dụng; bảo đảm mỹ quan, giá thành hợp lý; đ) An toàn, tiết kiệm, phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng; tiêu chuẩn phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ mơi trường tiêu chuẩn liên quan; cơng trình cơng cộng phải bảo đảm thiết kế theo tiêu chuẩn cho người tàn tật; e) Đồng từng cơng trình, đáp ứng u cầu vận hành, sử dụng cơng trình; đồng với cơng trình liên quan Đối với cơng trình dân dụng cơng trình cơng nghiệp, ngồi u cầu quy định khoản Điều phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Kiến trúc cơng trình phải phù hợp với phong tục, tập quán văn hoá, xã hội từng vùng, từng địa phương; b) An toàn cho người xảy cố; điều kiện an toàn, thuận lợi, hiệu quả cho hoạt động chữa cháy, cứu nạn; bảo đảm khoảng cách cơng trình, sử dụng vật liệu, trang thiết bị chống cháy để hạn chế tác hại đám cháy cơng trình lân cận mơi trường xung quanh; c) Các điều kiện tiện nghi, vệ sinh, sức khoẻ cho người sử dụng; d) Khai thác tối đa thuận lợi hạn chế bất lợi thiên nhiên nhằm bảo đảm tiết kiệm lượng Điều 74 Yêu cầu công trường xây dựng Tất cả công trình xây dựng phải treo biển báo cơng trường thi công Nội dung biển báo bao gồm: 57 Khóa luận tốt nghiệp Tên chủ đầu tư xây dựng cơng trình, tổng vốn đầu tư, ngày khởi cơng, ngày hồn thành; Tên đơn vị thi cơng, tên người huy trưởng công trường; Tên đơn vị thiết kế, tên chủ nhiệm thiết kế; Tên tổ chức người giám sát thi công xây dựng công trình; Chủ đầu tư xây dựng cơng trình, huy trưởng công trường, chủ nhiệm thiết kế, tổ chức người giám sát thi cơng xây dựng cơng trình ngồi việc ghi rõ tên, chức danh phải ghi địa liên lạc, số điện thoại Điều 86 Phá dỡ cơng trình xây dựng Việc phá dỡ cơng trình xây dựng thực trường hợp sau đây: a) Để giải phóng mặt xây dựng cơng trình mới; cơng trình xây dựng tạm quy định khoản Điều 94 Luật này; b) Cơng trình có nguy sụp đổ ảnh hưởng đến cộng đồng cơng trình lân cận; c) Cơng trình xây dựng khu vực cấm xây dựng theo quy định khoản Điều 10 Luật này; d) Cơng trình xây dựng sai quy hoạch xây dựng, cơng trình xây dựng khơng có giấy phép cơng trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng sai với nội dung quy định giấy phép; đ) Những trường hợp khác theo quy định pháp luật Cơng tác phá dỡ cơng trình xây dựng phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Việc phá dỡ cơng trình thực theo định quan nhà nước có thẩm quyền; b) Việc phá dỡ cơng trình phải thực theo giải pháp phá dỡ duyệt, bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường” Qua số quy định Luật xây dựng 2003, thấy yêu cầu quy hoạch, thiết kế, thi công, phá dỡ nhà cửa, cơng trình xây dựng phức tạp, điều gây nên khó khăn cho quan áp dụng pháp luật xác định chủ thể q trình thi cơng nhà cửa, cơng trình 58 Khóa ḷn tớt nghiệp xây dựng đã đảm bảo đầy đủ yêu cầu pháp luật hay chưa, từ xác định chủ thể có trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây cách xác Các trường hợp giải vấn đề BTTH nhà cửa, công trình xây dựng gây thực tế quan áp dụng nhiều không cứ, áp dụng không quy định Luật xây dựng dẫn đến việc xác định sai chủ thể chịu trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây ra, không bảo đảm quyền lợi ích đáng cho chủ thể liên quan Thực tế tồn không phải quy định Luật xây dựng khơng rõ ràng mà bởi trình độ chuyên môn xây dựng cán công chức Nhà nước ta yếu kém dẫn đến việc hiểu sai, hiểu không quy định pháp luật áp dụng giải trường hợp cụ thể đương nhiên gặp nhiều vướng mắc, sai lầm Từ thực tế dẫn đến đòi hỏi khách quan phải nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật nói chung trình độ chun mơn xây dựng nói riêng cho cán cơng chức Nhà nước để q trình giải BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây đạt hiệu quả cao Trên vài vấn đề pháp lý phát sinh quan có thẩm quyền giải yêu cầu BTTH nhà cửa, công trình xây dựng khác gây Qua phần cho thấy văn bản quy phạm pháp luật chưa đáp ứng thực tiễn giải yêu cầu BTTH dạng pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng cần cải thiện, tạo hành lang pháp lý để việc giải yêu cầu BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây đạt hiệu quả mong muốn [18] 3.2.2, Một số vụ án thực tế Để hiểu rõ thực tế, cách giải Tòa án việc vận dụng quy định pháp luật trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây cần xem xét số trường hợp cụ thể đây: Trường hợp thứ nhất: Tại bản án số 57/LDST ngày 10/4/2006 Tòa án nhân dân huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phòng 59 Khóa ḷn tớt nghiệp Nguyên đơn là: Chị Hoàng Kim Yến – 40 tuổi Nghề nghiệp: Công nhân Bị đơn là: Anh Tạ Ngọc Hà – 43 tuổi Nghề nghiệp: Công nhân Cả hai trú quán xóm 7, xã Thiên Hương, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Nội dung vụ án sau: Đầu năm 2006 gia đình chị Hồng Kim Yến cải tạo xây lại nhà ở, sau xây dựng xong nhà liền kề gia đình anh Tạ Ngọc Hà bị lún tường làm tồn ngơi nhà sụp đổ, anh Hà khiếu kiện đến TAND huyện Thủy Ngun việc cơng trình xây dựng gia đình chị Yến gây thiệt hại cho yêu cầu chị phải bồi thường cho anh 38 triệu đồng nhà này, nhà có diện tích khoảng 20m2, đã có từ thời Pháp khơng có cải tạo sửa chữa gì, xuống cấp nghiêm trọng Tháng 2/2007 TAND huyện Thủy Nguyên đã trưng cầu giám định phòng kỹ thuật xây dựng - Sở xây dựng huyện Thủy Nguyên Sau xem xét chứng cứ, bản án sơ thẩm số 57/LDST ngày 10/4/2006 TAND huyện Thủy Nguyên khoản 1, Điều 272 BLDS, Điều 627 BLDS 2005 định chị Hồng Kim Yến phải đền bù ngơi nhà cho anh Tạ Ngọc Hà 20 triệu, chị Yến phải trả tiền thẩm định triệu đồng Các bên đương khơng có kháng cáo bản án đã đưa thi hành [19] Trong trường hợp này, định TAND huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng hồn tồn hợp lý pháp luật, từ việc TAND trưng cầu giám định phòng kỹ thuật xây dựng - Sở xây dựng huyện Thủy Nguyên đến việc Tòa án xác định vụ việc thuộc trường hợp BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây theo Điều 627 BLDS 2005 Nếu thực tế quan áp dụng pháp luật giải đắn vụ việc BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây khơng có trường hợp người dân phải khiếu kiện nhiều gây xúc, tốn kém Trường hợp thứ hai: Tại bản án số 17/LDST ngày 20/7/2008 Tòa án nhân dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 60 Khóa luận tốt nghiệp Nguyên đơn là: Bà Hoàng Ngọc Anh – 55 tuổi Nghề nghiệp: Thương nhân Bị đơn là: Anh Trần Quý Đạt - 20 tuổi, Anh Nguyễn Hoàng Hải – 20 tuổi, Chị Hoàng Ánh Nhật - 19 tuổi, Chị Nguyễn Hà Anh - 20 tuổi Đều sinh viên trường ĐH Đà Lạt Tất cả đương trú quán thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Nội dung vụ án sau: Ngày 13/3/2008 nhóm bạn Đạt, Hải, Nhật, Hà Anh đường chơi ngang qua biệt thự Bear Solei phố Nguyễn Khuyến, thành phố Đà Lạt thuộc sở hữu bà Hoàng Ngọc Anh - thương nhân giàu có, người đã bị tường bao quanh biệt thự lâu ngày (xây từ thời Pháp Thuộc) cộng với mưa nắng nhiều đổ xuống làm Đạt gãy hai chân, Hải gãy tay, Nhật bị gãy tay bị tổn thương mặt để lại vết sẹo lớn, Hà Anh bị trấn thương ở vùng đầu tổn hại 15% sức khỏe Sau thương lượng việc BTTH với bà Hồng Ngọc Anh khơng ngày 20/3/2008 Đạt, Hải, Nhật Hà Anh gửi đơn khiếu kiện đến TAND thàng phố Đà Lạt yêu cầu bà Hoàng Ngọc Anh BTTH sau: - Bồi thường cho Trần Quý Đạt 15 triệu đồng - Bồi thường cho Nguyễn Hoàng Hải triệu đồng - Bồi thường cho Hoàng Ánh Nhật 20 triệu đồng (bao gồm cả thiệt hại tinh thần để lại vết sẹo lớn ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ cho gương mặt) - Bồi thường cho Nguyễn Hà Anh 10 triệu đồng Tại phiên tòa sơ thẩm bà Hồng Ngọc Anh cho thiệt hại xảy tự tường đổ, rủi ro khơng có lỗi bà nên bà khơng có trách nhiệm phải bồi thường TAND thành phố Đà Lạt theo bản án sơ thẩm số 17/LDST ngày 20/7/2008 định từ chối yêu cầu BTTH ngun đơn khơng có để xác định trách nhiệm BTTH, TAND thành phố Đà Lạt cho bà Hồng Ngọc Anh khơng có lỗi thiệt hại xảy khơng có trách nhiệm BTTH trường hợp 61 Khóa luận tốt nghiệp Ngày 5/8/2008 Đạt, Hải, Nhật, Hà Anh tiếp tục kháng cáo lên TAND tỉnh Lâm Đồng Xem xét lại vụ việc TAND tỉnh Lâm Đồng hủy bản án sơ thẩm số 17/LDST theo bản án phúc thẩm số 32/LDPT ngày 17/9/2008 định chấp nhận yêu cầu BTTH nguyên đơn yêu cầu bị đơn thực việc BTTH [20] Qua vụ việc trên, tác giả không đồng ý với định TAND thành phố Đà Lạt, định hồn tồn phiến diện, khơng sở quy định pháp luật dân Mặc dù quy định BLDS TNBTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây ít, dựa vào nội dung Điều 627 BLDS 2005 dễ dàng xác định vụ việc theo trường hợp BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây Quyết định sai trái TAND thành phố Đà Lạt thể yếu kém hoạt động áp dụng pháp luật quan xét xử, dẫn đến quy định pháp luật không thực thực tế, quyền lợi ích đáng người bị thiệt hại không bảo vệ Bản án phúc thẩm số 32/LDPT ngày 17/9/2008 TAND tỉnh Lâm Đồng sửa chữa cần thiết cho bản án sơ thẩm số 17/LDST ngày 20/7/2008 TAND thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, qua bảo đảm tính thực thi quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi đương Trường hợp thứ ba: Tại định số 23/QĐ-TA ngày 12/6/2007 Tòa án nhân dân huyện Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Nguyên đơn là: Chị Nguyễn Thị Khế – 40 tuổi Nghề nghiệp: Nông dân Hiện cư trú huyện Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Bị đơn là: UBND huyện Quảng Yên Nội dung vụ việc sau: Ngày 16/2/2007 UBND huyện Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh tiến hành xây dựng trụ sở hợp tác xã nông nghiệp mảnh đất liền kề với nhà gia đình chị Nguyễn Thị Khế, đào móng q sâu cơng trình xây dựng đã gây lún tường làm nhà chị Khế bị sụp đổ Chị Khế khiếu kiện đến TAND huyện Quảng Yên yêu cầu UBND huyện Quảng Yên phải 62 Khóa luận tốt nghiệp bồi thường cho chị 58 triệu đồng, nhà chị có diện tích khoảng 30m2, nhà cấp xây theo kiểu nhà ngói ba gian Sau xem xét vụ việc tháng 6/2007 TAND huyện Quảng Yên định số 23/QĐ-TA ngày 12/6/2007 bác đơn yêu cầu BTTH chị Nguyễn Thị Khế theo quy định pháp luật hành, không điều luật quy định trách nhiệm BTTH quan nhà nước tài sản, có nhà cửa, cơng trình xây dựng thuộc sở hữu quan nhà nước gây thiệt hại Nhưng UBND huyện Quảng Yên có hỗ trợ chị Khế khoản tiền 10 triệu đồng để chị xây dựng lại nhà ở [21] Như vậy, qua vụ việc thấy rõ khơng cơng cho người dân lợi ích họ bị thiệt hại tài sản nói chung nhà cửa, cơng trình xây dựng nói riêng thuộc sở hữu Nhà nước gây Rõ ràng pháp luật dân đã quy định Nhà nước chủ thể quan hệ pháp luật dân nhà nước không phải chịu trách nhiệm BTTH tài sản nhà nước gây ra? Đây bất hợp lý thiếu công quy định pháp luật dân hành Trên thực tế khơng có trách nhiệm BTTH nhà nước hỗ trợ người vị thiệt hại khoản tiền định để khắc phục thiệt hại, khoản hỗ trợ thường nhỏ so với thiệt hại mà người bị thiệt đã gánh chịu đương nhiên khơng đảm bảo tính chất phục hồi cho thiệt hại xảy Hiện trường hợp tài sản, đặc biệt nhà cửa, cơng trình xây dựng thuộc sở hữu nhà nước gây thiệt hại ngày nhiều Để đảm bảo quyền lợi ích đáng người dân thể bản chất công bằng, nghiêm minh pháp luật Việt Nam yêu cầu xác định trách nhiệm BTTH Nhà nước tài sản, có nhà cửa, cơng trình xây dựng thuộc sở hữu Nhà nước gây thiệt hại yêu cầu khách quan cần thiết Thông qua số vụ việc cụ thể thấy Tòa án đã vận dụng quy định pháp luật để giải u cầu BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây đa dạng phức tạp Ngoài việc cân nhác kĩ để áp dụng trách nhiệm BTTH, Tòa án phải xem xét nguyên nhân 63 Khóa luận tốt nghiệp trực gây thiệt hại hành vi người hay bản thân nhà cửa, cơng trình xây dựng gây Do yêu cầu quan áp dụng pháp luật giải vụ việc cụ thể phải phù hợp với tinh thần quy định pháp luật bảo đảm quyền lợi ích đáng đương 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật - Thứ nhất: Phải xây dựng khái niệm trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây thiệt hại làm bình diện chung cho nghiên cứu áp dụng pháp luật Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại nên hàm chứa yếu tố pháp lý: Chủ thể chịu trách nhiệm BTTH; Chủ thể quyền yêu cầu bồi thường; Trách nhiệm phải thực việc bồi thường; Sự kiện gây thiệt hại - Thứ hai: Pháp luật dân cần phân nhóm trường hợp thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng gây có quy định riêng điều kiện phát sinh loại trách nhiệm này, cụ thể cần bổ sung số quy định sau: + Trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng áp dụng chủ sở hữu, người giao quản lý, sử dụng tài sản có lỗi vơ ý việc quản lý, trơng để nhà cửa, cơng trình xây dựng thuộc quyền sở hữu, sử dụng, quản lý họ gây thiệt hại + Trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây áp dụng tự thân nhà cửa, cơng trình xây dựng gây thiệt hại - Thứ ba: Về vấn đề chủ thể BTTH nên quy định rõ trường hợp người quản lý người sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng chủ thể độc lập trách nhiệm BTTH thuộc nhà cửa, công trình xây dựng thuộc quyền quản lý, sử dụng họ gây thiệt hại - Thứ tư: Pháp luật nên quy định trách nhiệm liên đới BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng thuộc sở hữu chung theo phần nhiều người hay thuộc sở hữu chung vợ chồng gây thiệt hại để đảm bảo nguyên tắc BTTH toàn kịp thời cho người bị thiệt hại qua việc lựa chọn người có khả tài chủ thể có nghĩa vụ liên đới phải BTTH Chủ thể sau thực 64 Khóa ḷn tớt nghiệp tồn nghĩa vụ BTTH yêu cầu người lại thực nghĩa vụ hồn trả với - Thứ năm: Luật dân cần quy định thêm trách nhiệm BTTH người chiếm hữu, sử dụng bất hợp pháp nhà cửa, cơng trình xây dựng để nhà cửa cơng trình xây dựng chiếm hữu bất hợp pháp gây thiệt hại cho người khác để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể liên quan, phản ánh tính cơng bằng, nghiêm minh pháp luật - Thứ sáu: Việc liệt kê thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng gây nên quy định theo hướng ngắn gọn, khái quát để điều chỉnh tất cả tình phát sinh nhà cửa, cơng trình xây dựng gây - Thứ bảy: Pháp luật cần quy định trách nhiệm BTTH trường hợp nhà cửa, cơng trình xây dựng thuộc quyền sở hữu, quản lý nhà nước, cộng đồng dân cư cụ thể phải xác định trách nhiệm bồi thường thuộc quan, tổ chức để bảo vệ quyền lợi hợp pháp người bị thiệt hại Bên cạnh cần xác định trách nhiệm quan nhà nước trường hợp nhà cửa, cơng trình xây dựng cá nhân, tổ chức bị Nhà nước trưng dụng, tạm giữ, kê biên để thi hành án gây thiệt hại - Thứ tám: - Việc xác định tư cách đương tài sản có nhà cửa, cơng trình xây dựng gây thiệt hại việc làm cần thiết mà pháp luật nên quan tâm ... II: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BTTH DO NHÀ CỬA, CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG GÂY RA 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 2.2 Chủ thể quan hệ BTTH nhà cửa,. .. hại nhà cửa, công trình xây dựng khác gây Chương II: Quy định pháp luật hành BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Chương III: Thực trạng pháp luật thực tiễn giải quy t, giải pháp hoàn thiện... PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NHÀ CỬA, CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC GÂY RA 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Pháp luật hành quy định

Ngày đăng: 16/03/2018, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w