1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Các quy định của pháp luật hiện hành về ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước

17 2,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 171 KB

Nội dung

Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Nếu hoạt động thu Ngân Sách Nhà Nước(NSNN) nhằm thu hút nguồn vốn tiền tệ để hình thành nên quỹ ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước chu trình phân phối, sử dụng nguồn vốn tiền tệ tập trung vào quỹ ngân sách nhà nước Việc thực đắn quy định pháp luật chi ngân sách nhà nước trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu hoạt động nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ Tìm hiểu việc thực quy định pháp luật chi ngân sách nhà nước số năm gần đây, tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước, tập nhóm tháng này, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện” Qua đó, chúng em xin đưa số giải pháp để nâng cao hiệu việc thực pháp luật chi ngân sách B.NỘI DUNG Cơ Sở Lí Luận 1.1 Các khái niệm • Khái niệm ngân sách nhà nước: Luật ngân sách nhà nước Việt Nam Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước.(Điều Luật NSNN) Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương • Khái niệm chi ngân sách nhà nước: Luật Ngân sách nhà nước 2002 đưa khái niệm chi ngân sách nhà nước (NSNN) dạng liệt kê khoản Điều Theo đó, chi NSNN bao gồm khoản chi phát triển Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Khái niệm cách đầy đủ nội dung chi bản, mang tính then chốt cho việc đảm bảo hoạt động máy nhà nước, thực tốt chức năng, nhiệm vụ nhà nước lĩnh vực khác Như vậy, ta hiểu chi NSNN phân phối sử dụng quỹ NSNN theo dự toán ngân sách chủ thể quyền lực định nhằm trì hoạt động máy nhà nước bảo đảm thực chức nhà nước Chi NSNN nội dung quan trọng cấu lên đạo luật thường niên NSNN Đặc điểm: - Chi ngân sách nhà nước hoạt động phân phối sử dụng quỹ NSNN, hoạt động thực sở quy định pháp luật dự toán ngân sách quan quyền lực nhà nước định Nội dung chi ngân sách phải nằm dự toán ngân sách hàng năm Bản dự toán ngân sách Quốc hội thông qua Quốc hội quan có quyền định tổng số chi ngân sách nhà nước bao gồm chi ngân sách trung ương chi ngân sách địa phương, tổng số chi mức chi lĩnh vực - Chi ngân sách nhà nước hoạt động tiến hành chủ thể quyền lực gồm hai nhóm: + Nhóm chủ thể đại diện cho Nhà nước thực việc quản lí, cấp phát, toán khoản chi NSNN + Nhóm chủ thể sử dụng NSNN Đây nhóm chủ thể hưởng kinh phí từ NSNN để trang trải chi phí trình thực hoạt động - Mục tiêu chi ngân sách nhà nước đáp ứng nhu cầu tài cho hoạt động máy nhà nước, bảo đảm cho nhà nước thực chức nhiệm vụ Chi ngân sách nhà nước gắn liền với máy nhà nước Nhà nước thông qua hoạt động chi ngân sách đảm bảohoạt động lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Ngoài ra, thông qua việc thể chế hóa pháp luật hoạt động chi ngân sách, Nhà nước hướng đến mục tiêu khác, bao gồm mục tiêu quản lí hiệu việc sử dụng công quỹ tăng cường kỉ luật Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? ngân sách, đồng thời tạo sở pháp lý cho việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật ngân sách nói chung pháp luật chi ngân sách nói riêng, góp phần hạn chế tình tình trạng thâm hụt, lãng phí tài sản nhà nước 1.2 Các quy định pháp luật hành ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước a Các điều kiện chi ngân sách nhà nước Theo quy định Khoản Điều Luật ngân sách nhà nước năm 2002 chi Ngân sách nhà nước thực có đủ điều kiện sau đây: “a) Đã có dự toán ngân sách giao, trừ trường hợp quy định Điều 52 Điều 59 luật này; b)Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền quy định; c)Đã thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi Ngoài điều kiện quy định Khoản Điều này, khoản chi cho công việc cần phải đấu thầu phải tổ chức đấu thầu theo quy định pháp luật đấu thầu.” - Khoản chi dự định thực phải ghi nhận dự toán NSNN phân bổ cho đơn vị nhận kinh phí • Khoản cho phải chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền quy định • Các khoản chi thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi Điều có nghĩa người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền phép định chi Tóm lại, pháp luật quy định cụ thể điều kiện chi NSNN tạo điều kiện cho đơn vị sử dụng ngân sách, quan tài chính, quan kho bạc có đủ pháp lý để chấp hành chi.Trường hợp đề nghị đơn vị sử dụng ngân sách không đáp ứng điều kiện nêu quan kho bạc nhà nướcđược quyền từ chối chi trả Trường hợp có đủ điều kiện chi lý đáng, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có quyền khiếu nại lệnh chi bị từ chối b Kiểm soát chi Ngân sách nhà nước Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? Kiểm soát chi Ngân sách nhà nước việc quan có thẩm quyền thực thẩm định, kiểm tra, soát xét đánh giá tính hợp pháp, hợp lí khoản chi • Kiểm soát chi Ngân sách nhà nước nhiệm vụ chung cấp, ngành, địa phương Cụ thể: + Các quan nhà nước trung ương địa phương lập dự toán chi NSNN năm gửi quan tài phân phối hạn mức kinh phí quý cho đơn vị trực thuộc, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc sử dụng ngân sách xét duyệt báo cáo toán chi NSNN đơn vị trực thuộc, tổng hợp lập báo cáo toán NSNN quan để báo cáo quan tài + Cơ quan tài lập tổng hợp dự toán chi NSNN bộ, ngành, địa phương; thẩm tra việc phân bổ dự toán ngân sách cho đơn vị sử dụng NSNN; Kiểm tra mục đích, tính chất khoản chi, kiểm tra điều kiện chi trước lệnh xuất quỹ; quan tài có quyền kiểm tra trình cấp phát, phân phối sử dụng NSNN quan cấp phát kiểm tra việc sử dụng kinh phí đơn vị sử dụng NSNN + Kho bạc nhà nước kiểm tra hồ sơ chi đơn vị sử dụng kinh phí NSNN gồm: kiểm tra xem khoản chi có thỏa mãn điều kiện cấp phát, toán theo quy định luật NSNN; kiểm tra, đối chiếu khoản chi với dự toán để đảm bảo khoản chi có dự toán; kiểm tra đối chiếu khoản chi với hạn mức kinh phí quan tài quan có thẩm quyền thong báo; kiểm tra, kiểm soát hồ sơ, chứng từ; kiểm tra, kiểm soát khoản chi định mức, chế độ chi tiêu tài nhà nước Ngoài Kiểm tra, kiểm soát yếu tố hạch toán;kiểm tra dấu,chữ ký người định chi, kế toán trưởng đảm bảo khớp với mẫu dấu, chữ ký đăng ký kho bạc nhà nước • Kiểm soát chi Ngân sách nhà nước tiến hành suốt trình chi + Kiểm soát trước chi (kiểm tra, xác nhận chi) việc kiểm tra, kiểm soát quan nhà nước có thẩm quyền điều kiện chi trước thực việc toán, chi trả từ quỹ NSNN cho đơn vị thụ hưởng kinh phí Các điều kiện chi: khoản chi phải có dự toán duyệt chế độ,Tiêu chuẩn, định mức chi tiêu, có lệnh chi, có đầy đủ hồ sơ… + Kiểm soát chi trình kiểm soát việc toán khoản chi NSNN cho đơn vị thụ hưởng Kiểm soát chi phải đảm bảo việc xuất quỹ NSNN toán trực tiếp cho đối tượng đích thực Kiểm soát chi bước xác Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? định phương thức cấp phát, toán, đơn vị thụ hưởng NSNN hưởng phương thức chi + Kiểm soát sau chi việc quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra trình hình sử dụng kinh phí NSNN quan, đơn vị sử dụng NSNN thong qua báo cáo kế toán, toán Là giai đoạn kiểm tra việc chấp hành pháp luật NSNN, kiểm tra hoạt động quản lý tài đơn vị sử dụng ngân sách, tính hợp pháp, hợp lý, đắn trung thực việc chi tiêu đơn vị sử dụng ngân sách Việc kiểm soát sau chi nhằm chấn chỉnh việc sử dụng kinh phí đơn vị sử dụng ngân sách đảm bảo việc sử dụng mục đích đồng thời ngăn chặn tham ô, lãng phí làm thất thoát tài sản nhà nước • Kiểm soát chi Ngân sách nhà nước tiến hành trình hạch toán kế toán báo cáo chi Ngân sách nhà nước Căn vào chế độ hạch toán nhà nước hành Kho bạc nhà nước tổ chức thực hạch toán kế toán chi NSNN Định kỳ tháng, quý, năm đơn vị sử dụng NSNN lập báo cáo tình hình thực dự toán chi ngân sách giao có xác nhận Kho bạc nhà nước nơi giao dịch để gửi quan chủ quản tổng hợp gửi quan tài đồng cấp Kho bạc nhà nước lập báo cáo chi NSNN theo định kỳ quỹ, tháng, năm gửi quan tài đồng cấp Kho bạc nhà nước cấp Kho bạc nhà nước trung ương tổng hợp báo cáo chi NSNN gửi tài Thông qua việc hạch toán kế toán chi NSNN việc xác nhận báo cáo thực dự toán chi đơn vị sử dụng ngân sách thong qua việc lập báo cáo chi NSNN, Kho bạc nhà nước tiến hành kiểm soát lần khoản cấp phát, toán từ quỹ NSNN Để đảm bảo tính đắn hợp pháp báo cáo chi NSNN kiểm soát lần cuối kiểm toán nhà nước quan tiến hành rà soát báo cáo toán NSNN cấp trước trình Quốc hội phê chuẩn Tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi Ngân Sách Nhà Nước 2.1 Thực trạng việc tuân thủ quy định khoản chi cụ thể NSNN Căn theo khoản 2, Điều 2, Luật Ngân sách nhà nước chi NSNN bao gồm khoản chi sau: chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Cơ cấu khoản chi NSNN thể nhiệm vụ kinh tế, trị xã hội mà nhà nước phải gánh vác giai đoạn lịch sử Đồng thời để đánh giá tính tích cực, tiến ngân sách quốc gia Ở Việt Nam, vấn đề thể năm gần sau: - Trong lĩnh vực chi phát triển kinh tế - xã hội: Thông qua khoản chi Ngân sách vào lĩnh vực nhà nước thể vai trò quản lí kinh tế đất nước Trong năm gần thấy Nhà nước ta giảm dần chi vào đầu tư phát triển để dần thu hút tham gia chủ thể khác vào lĩnh vực nhiều hơn, cụ thể giữ mức từ 21,73% năm 2005 đến 20,8% năm 2008 kinh tế giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ, tốc độ phát triển cao (giữ mức 7% - 8% gần 10 năm qua) điều cho thấy yêu cầu đầu tư kinh tế lớn với việc thực sách cải cách thu hút đầu tư chủ thể khác vào đầu tư phát triển từ giảm bớt phần ngân sách nước nước Đặc biệt số lĩnh vực chi đầu tư xây dựng bản, lĩnh vực quan trọng nhất, chiếm tỷ lệ chi nhiều đầu tư phát triển giảm mức chi lĩnh vực từ 19,78% năm 2005 xuống 20,72% năm 2008, chi vào việc bù chênh lệch lãi xuất tín dụng nhà nước từ 0,83% năm 2005 đến 0,92% năm 2007 đến năm 2008 giảm xuống 0,91% - Chi bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước Trong năm qua tăng cường chi ngân sách cho quốc phòng an ninh nhằm thực biện pháp bảo vệ, củng cố trị, kinh tế quốc gia, chi quốc phòng tăng từ 8,33% năm 2005 lên đến 11,3% năm 2008 chi cho an ninh tăng từ 3,57% năm 2005 lên đến 5,23% năm 2008 - Chi trả nợ Nhà nước Theo bảng thống kê thấy năm gần khoản chi trả nợ nước tăng từ 13,94% năm 2007 lên 15,74% năm 2008 chi trả nợ nước tăng từ 3,82% năm 2007 lên 4,24% năm 2008 Như vậy, Chính phủ ta sử dụng biện pháp chi trả nợ góp phần không nhỏ để cân đối thu, chi ngân sách Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? 2.2 Thực trạng việc tuân thủ pháp luật điều kiện chi ngân sách nhà nước a Những kết đạt được: Nhìn chung, việc chi ngân sách nhà nước đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng kể những năm vừa qua Qua báo cáo đánh giá tình hình thực NSNN 2010, hoạt động chi NSNN tương đối đảm bảo điều kiện chi NSNN Năm 2010, kinh tế gặp nhiều khó khăn tình hình kinh tế nước chuyển biến tích cực tạo điều kiện để tăng thu NSNN Thu ngân nhà nước năm 2010 ước đạt 520.100 tỷ đồng, vượt 12,7% so với dự toán, tăng 17,6% so với năm 2009, đạt tỷ lệ động viên vào NSNN 26,7% Tổng chi cân đối NSNN ước đạt 637.200 tỷ đồng, tăng 9,4% so với dự toán tăng 9% so với thực năm 2009 Bội chi ngân sách năm 2010 ước khoảng 117.100 tỷ đồng, khoảng 5,95% GDP, giảm so với năm 2009 (6,9%) giảm so với kế hoạch đề (6,2%) Bảng toán chi ngân sách Nhà nước giai đoạn 2005 – 2009 Đơn vị: Tỷ đồng (Nguồn: Tổng cục Thống kê.) Chi NSNN bước cấu lại theo hướng xóa bỏ bao cấp, thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tăng cho đầu tư phát triển xã hội sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn, bảo vệ môi trường, nâng cao lực quản lý, đảm bảo chi ngân sách ngày tiết kiệm đạt hiệu cao Ví dụ, theo bảng số liệu năm 2010 bội chi ngân sách giảm từ 7% xuống Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? 6,2% Đó kết đáng khích lệ bối cảnh kinh tế vừa trải qua suy giảm Đến năm 2012 tổng chi cân đối ngân sách địa phương tháng đầu năm 2012 2.144.354 triệu đồng, đạt 42,3% dự toán năm tăng 22,9% so kỳ Trong đó, chi ngân sách tỉnh 898.434 triệu đồng ngân sách huyện, thị xã, thành phố 1.245.820 triệu đồng Việc điều hành chi ngân sách cấp quyền địa phương tháng đầu năm thực theo hướng triệt để tiết kiệm khả cân đối nguồn thu địa phương bám sát dự toán HĐND giao đầu năm Trong đó: chi đầu tư phát triển 391.554 triệu đồng, chi thường xuyên 1.573.300 triệu đồng, chi theo mục tiêu 179.500 triệu đồng… b Những điểm bất cập: Dù đạt kết nêu trên, thực tế tồn điểm bất cập tình trạng bội chi NSNN, thất thoát NSNN Tình trạng bội chi vấn đề đáng quan ngại Chính Ủy ban Kinh tế - Ngân sách thừa nhận, dự toán chi ngân sách chưa thực nghiêm nên hiệu thấp Ngoài ra, tình hình giải ngân xây dựng tiến hành chậm Lý cho tình trạng điều hành NSNN phát sinh số khoản chưa có nguồn toán Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội nhận định, Chính phủ kiên quản lý NSNN, hạn chế thất thoát lãng phí việc quản lý chi theo dự toán chưa coi trọng Đặc biệt, việc triển khai giải ngân vốn đầu tư phát triển chậm, vốn trái phiếu phủ, xử lý nợ xây dựng chậm Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN thiếu, chưa tương xứng với tình hình thực tế, gây khó khăn việc cấp phát, kiểm tra, kiểm soát chi NSNN Ví dụ: Hàng năm Quốc hội phân bổ 2% tổng chi NSNN cho lĩnh vực khoa học, công nghệ, nhằm đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học để phát triển kinh tế - xã hội liệu có Hơn nữa, thủ tục pháp luật quy định rườm rà khiến cho ngân sách dành cho khoa học không dùng hết Đối với lĩnh vực giáo dục, hàng năm dành 20% tổng NSNN hiệu sử dụng ngân sách không cao Chi ngân sách biểu chấp hành kỷ luật tài không nghiêm, sai phạm nhiều, chi ngân sách tăng khá cao so với dự toán chưa góp phần vào mục tiêu Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đồng thời gây thất thoát, lãng phí mức độ khác Tình trạng sử dụng ngân sách sai mục đích, vượt định mức, tiêu chuẩn, dự toán tồn phổ biến chậm khắc phục Trong tháng đầu năm 2012, Kho bạc Nhà nước phát 31.300 khoản chi thường xuyên chưa thực thủ tục Cơ quan tra Nhà nước kiến nghị thu hồi 3.529 tỷ đồng kiến nghị xử lý trách nhiệm nhiều tập thể, cá nhân vi phạm chế độ quản lý, sử dụng ngân sách… Vấn đề sử dụng vốn tài sản doanh nghiệp Nhà nước hạn chế Nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại mức cao ảnh hưởng không thuận tới phát triển bền vững kinh tế Thống kê Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nước cho thấy, hiệu kinh doanh khối doanh nghiệp Nhà nước thấp Nhiều tập đoàn, TCty sản xuất kinh doanh thua lỗ (như Tập đoàn Xăng dầu, Tập đoàn Điện lực, TCty Hàng hải Việt Nam ) Mặt khác, doanh nghiệp Nhà nước chủ yếu sử dụng vốn tín dụng, kết kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào lãi suất ngân hàng Đặc biệt từ năm 2009 đến cuối năm 2011, cung cầu cân đối, hàng hóa tồn kho lớn, chậm luân chuyển, gây áp lực lớn làm tăng nợ xấu hệ thống ngân hàng, cản trở lưu thông tiền tệ kinh tế, ảnh hưởng lớn đến kinh tế năm sau, lãng phí nguồn lực Có nhiều nguyên nhân khác tồn như: Các đơn vị sử dụng ngân sách nhận nguồn kinh phí chưa quan tâm mức đến thực tiễn nhiệm vụ giao tìm cách để nâng cao dự toán để sử dụng kinh phí cách thoải mái… Quy mô kinh tế có tác động định đến việc đảm bảo điều kiện chi NSNN, quy mô kinh tế tăng dần lên, nhu cầu tăng chi để thúc đẩy phát triển kinh tế đặt cấp bách, từ gây sức ép căng thẳng cho NSNN, quy mô ngân sách phải lớn lên tiềm ẩn rủi ro khoản chi NSNN tình trạng thất thoát, lãng phí, tham nhũng… 2.1 Thực trạng việc tuân thủ pháp luật phương thức cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước Các phương thức cấp phát kinh phí hiểu cách thức, biện pháp mà nhà nước sử dụng để chuyển giao nguồn kinh phí từ NSNN tới đối tượng sử dụng theo yêu cầu định trước Theo quy định pháp luật hành, có hai phương thức , Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? phương thức cấp phát theo dự toán kinh phí phương thức cấp phát lệnh chi tiền • Phương thức cấp phát theo dự toán kinh phí phương thức áp dụng khoản chi mà quan tài không cấp phát trực tiếp Phương thúc áp dụng cho chi thường xuyên đối tượng thường xuyên sử dụng kinh phí từ NSNN để thực nhiệm vụ giao Khi có nhu cầu thực tế, đại diện hợp pháp đơn vị sử dụng ngân sách phát hành giấy rút dự toán NSNN chứng từ hợp pháp, yêu cầu kho bạc quản lí tài khoản toán Kho bạc nhà nước thực chi trả theo mục chi thực tế sau kiểm tra điều kiện quy định Ưu điểm phương thức tạo điều kiện cho kho bạc Nhà nước dễ dàng chủ động trình kiểm soát chi ngân sách, chủ động sử dụng nguồn kinh phí với hiệu suất cao nhất.Tuy nhiên hạn chế đơn vị sử dụng ngân sách bị chi phối tính chủ động trình sử dụng kinh phí, thực hành vi tiêu cực; cần phải loại trừ • Phương thức cấp phát lệnh chi tiền: phương thức áp dụng khoản quan tài cấp phát trực tiếp cho đơn vị sử dụng ngân sách Lệnh chi tiền định quan tài phát hành, gửi kho bạc nhà nước, yêu cầu kho bạc chi trả , toán số tiền cho đơn vị sử dụng ngân sách theo nội dung lệnh chi Nhận lệnh chi hợp lệ, kho bạc xuất quỹ cho đơn vị sử dụng ngân sách Đơn vị thụ hưởng ngân sách toàn quyến sử dụng nguồn kinh phí chuyển giao Phương thức có ưu điểm tạo chủ động tối đa cho đơn vị thụ hưởng, nâng cao trách nhiệm đơn vị này, đồng thời gắn trách nhiệm trực tiếp quan tài vào trình cấp phát Bên cạnh tham gia kho bạc nhà nước có ý nghĩa định • Phương thức cấp phát theo hạn mức kinh phí bám sát dự toán chi NSNN duyệt tổng số cấu mục chi, tạo điều kiện thuận lợi cho kho bạc nhà nước, quan tài việc kiểm soát chi • Phương thức cấp phát theo lệnh chi tiền áp dụng khoản chi đột xuất, không kế hoạch hóa áp dụng đơn vị có quan hệ với NSNN, song thời gian dài, hình thức cấp phát áp dụng cho hầu hết dự án đầu tư xây dựng chương trình mục tiêu Hiện với xu hướng phân công nhiệm vụ rõ ràng, chuẩn hóa quy trình ngân sách, điều hành ngân sách theo luật; đặc biệt điều kiệu hội nhập tài quốc tế khu vực lĩnh vực tài công, để thích ứng với chuẩn mực quản lý NSNN 10 Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? nước việc áp dụng hình thức cấp phát cần nghiên cứu sửa đổi lại cho phù hợp 2.2 Thực trạng việc tuân thủ pháp luật chủ thể chịu trách nhiệm việc chi ngân sách theo phương thức cấp phát • Phương thức cấp phát theo dự toán kinh phí: Đối với phương thức này, có nhu cầu thực tế, đại diện hợp pháp đơn vị sử dụng ngân sách phát hành giấy rút dự toán NSNN chứng từ hợp pháp, yêu cầu kho bạc quản lí tài khoản toán Đối với phương thức này, trách nhiệm cao thuộc quan kho bạc nhà nước, quan tài có trách nhiệm đôn đốc, thông báo thức dự toán kinh phí kỳ áp dụng cho đơn vị sử dụng ngân sách • Phương thức cấp phát lệnh chi tiền : Cơ quan tài có trách nhiệm từ giai đoạn phát hành khả kiểm tra nội dung, tính chất khoản chi, bảo đảm lệnh chi tiền chắn có đủ điều kiện chi ngân sách Đánh giá pháp lý nhóm số giải pháp nhằm tăng hiệu việc tuân thủ quy định pháp luật chi ngân sách nhà nước Từ thực trạng thấy việc tuân thủ pháp luật đạt hiệu định Chi NSNN bước cấu lại theo hướng xóa bỏ bao cấp, thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tăng chi đầu tư xã hội sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn, bảo vệ môi trường, củng cố an ninh quốc phòng, trọng chi trả nợ theo cam kết, nâng cao lực quản lí đảm bảo chi ngân sách ngày tiết kiệm đạt hiệu cao, chi thường xuyên ngân sách cân đối từ tổng số thu thuế, phí lệ phí Chúng ta bước hoàn thiện chế độ NSNN, đổi quản lí tài đơn vị sử dụng kinh phí từ NSNN…Công tác kiểm tra việc thực pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lí sử dụng NSNN tăng cường, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn NSNN Bên cạnh việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách hạn chế định Việc phân bổ sử dụng NSNN nhiều bất cập, hiệu chi ngân sách nâng lên chưa cao, tượng thất thoát, lãng phí sử dụng kinh phí từ NSNN Chi đầu tư xây dựng phân tán, công tác quy hoạch, chuẩn bị đầu tư, 11 Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? lập dự án chưa trọng nên chất lượng dự án không cao, việc thẩm định định đầu tư chậm dẫn đến tình trạng vốn chờ công trình, gây lãng phí đầu tư Theo ý kiến nhóm nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế là: - Sự thiếu đồng bộ, mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật ngân sách nói chung chi tiêu ngân sách nói riêng, gây khó khăn cho việc áp dụng - Trình độ hiểu biết pháp luật, nghiệp vụ số cán điều hành ngân hàng nhiều mặt chưa hoàn thiện - Chất lượng văn pháp luật chi NSNN số lĩnh vực cụ thể (như lĩnh vực xây dưng) nhiều bất cập Việc thực số văn pháp luật chi NSNN chưa nghiêm; Hoạt động chi NSNN chưa thực hiệu quả, nay, nước ta phải đối mặt với vấn đề bội chi hiệu kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng… từ việc đầu tư mang lại hạn chế…Ví dụ: Dự án cầu Thanh Trì tuyến phía Nam vành đai Hà Nội với số vốn đầu tư 7.660 tỷ đồng chậm trễ nhiều tháng, ngày phải trả 1,5 tỷ đồng tiền lãi vay Cầu xây xong hai đường dẫn lên cầu chưa hoàn thành nên tốn thêm chục tỷ đồng để xây dựng đường tạm, song chất lượng đường kém, thường xuyên gây ách tắc… - Công tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động chi NSNN chưa triển khai tốt quan nhà nước, ngành, cấp địa phương Qua đó, nhóm đưa một số biện pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả của việc tuân thủ pháp luật về chi ngân sách nhà nước: - Hoàn thiện pháp luật quy trình lập, chấp hành, toán NSNN Đây ba khâu quan trọng trình NSNN Luật Ngân sách nhà nước có quy định rõ ràng thời hạn, yêu cầu, nội dung trình tự, thủ tục lập dự toán NSNN Tuy nhiên, thực tế bộc lộ nhiều bất cập đòi hỏi phải hoàn thiện pháp luật quy trình lập dự toán NSNN Điều đảm bảo cho điều kiện thứ chi NSNN, có dự toán ngân sách với khoản chi hợp lý, phù hợp với điều kiện, định hướng phát triển kinh tế -xã hội - Cần có phối hợp chặt chẽ cấp lập dự toán ngân sách để tránh tình trạng thẩm quyền nơi thiếu nơi chồng chéo 12 Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? - Cơ cấu lại khoản chi NSNN cho phù hợp, theo kịp với tình hình kinh tế xã hội Trong năm gần đây, chi đầu tư có xu hướng tăng Tuy nhiên chi đầu tư phát triển kinh tế phải số chi đầu tư huy động toàn xã hội, lấy từ NSNN Nếu trông chờ vào Nhà nước khoản chi vừa hiệu quả, vừa hạn hẹp Chi ngân sách phải cần thực theo quan điểm phải gắn liền với việc xác định đắn cấu chi tối ưu, có tỷ trọng hợp lý chi đầu tư phát triển với chi thường xuyên, chi trả nợ, chi dự phòng… - Cần hoàn thiện chế kiểm soát chi chặt chẽ để chủ thể sử dụng ngân sách chấp hành nghiêm túc điều kiện chi hoạt động chi ngân sách Có chế tài tương xứng đơn vị sử dụng ngân sách không chấp hành tốt điều kiện chi NSNN theo luật định - Nâng cao mức độ tham gia, kiểm tra giám sát nhân dân hoạt động chi ngân sách để đơn vị sử dụng ngân sách có ý thức việc sử dụng nguồn vốn cấp, đảm bảo đủ điều kiện chi để chi đúng, chi đủ, chi hợp pháp C KẾT LUẬN Thông qua việc tìm hiểu phân tích kết việc thực quy định pháp luật chi NSNN số năm gần thấy trình hoàn thiện pháp luật NSNN nói chung, pháp luật chi NSNN nói riêng nước ta đạt thành tựu định, sử dụng ngày hiệu quỹ NSNN vào việc ổn định phát triển đất nước Tuy nhiên bên cạnh tồn hạn chế cần phải nhanh chòng khắc phục Do cần hoàn thiện pháp luật chi ngân sách cho lĩnh vực Việt Nam để kinh tế nước ta có móng, sở vững cho phát triển hội nhập 13 Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước, nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội 2010, Chủ biên TS Nguyễn Văn Tuyến Bộ tài - Viện khoa học tài chính, Luật tài chính, ngân sách kế toán công nước, Thông tin chuyên đề, Hà Nội, 1993 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Phần luật tài chính), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 Hệ thống ngân sách nhà nước biện pháp nâng cao hiệu quản lí ngân sách, Luận văn tốt nghiệp, 2006 www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1351583/2126549? p_folder_id=2201720&p_recurrent_news_id=15264375 http://luattaichinh.wordpress.com/2012/09/18/kiem-ton-ngn-sch-nh-nuoc-v-nhungnoi-dung-bo-sung-qui-dinh-trong-luat-ngn-sch-nh-nuoc/ http://www.tapchitaichinh.vn/ 14 Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NSNN Bội Chi Ngân Sách tháng năm 2011 15 Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? 16 Tìm hiểu tính hiệu việc tuân thủ pháp luật chi ngân sách nhà nước đưa ý kiến đánh giá pháp lý nhóm thực hiện? 17 [...]... Do đó cần hoàn thiện hơn về pháp luật chi ngân sách cho lĩnh vực cơ bản của Việt Nam để nền kinh tế nước ta có nền móng, cơ sở vững chắc hơn cho sự phát triển và hội nhập 13 Tìm hiểu về tính hiệu quả trong việc tuân thủ pháp luật về chi ngân sách nhà nước và đưa ra ý kiến đánh giá pháp lý của nhóm thực hiện? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước, nhà xuất bản Công an nhân... ngay từ giai đoạn phát hành về khả năng kiểm tra nội dung, tính chất khoản chi, bảo đảm lệnh chi tiền chắc chắn có đủ điều kiện chi ngân sách 3 Đánh giá pháp lý của nhóm và một số giải pháp nhằm tăng hiệu quả trong việc tuân thủ các quy định của pháp luật về chi ngân sách nhà nước Từ những thực trạng trên có thể thấy việc tuân thủ pháp luật đã đạt được những hiệu quả nhất định Chi NSNN đã từng bước... dụng ngân sách không chấp hành tốt các điều kiện chi NSNN theo luật định - Nâng cao mức độ tham gia, kiểm tra giám sát của nhân dân đối với hoạt động chi ngân sách để các đơn vị sử dụng ngân sách có ý thức hơn trong việc sử dụng nguồn vốn được cấp, đảm bảo đủ các điều kiện chi để chi đúng, chi đủ, chi hợp pháp C KẾT LUẬN Thông qua việc tìm hiểu và phân tích những kết quả trong việc thực hiện các quy định. .. các cơ quan nhà nước, các ngành, các cấp và địa phương Qua đó, nhóm đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả của việc tuân thủ pháp luật về chi ngân sách nhà nước: - Hoàn thiện pháp luật về quy trình lập, chấp hành, quy t toán NSNN Đây là ba khâu quan trọng trong quá trình NSNN Luật Ngân sách nhà nước đã có những quy định khá rõ ràng về thời hạn, yêu cầu, nội dung và các. .. NSNN Bội Chi Ngân Sách 6 tháng năm 2011 15 Tìm hiểu về tính hiệu quả trong việc tuân thủ pháp luật về chi ngân sách nhà nước và đưa ra ý kiến đánh giá pháp lý của nhóm thực hiện? 16 Tìm hiểu về tính hiệu quả trong việc tuân thủ pháp luật về chi ngân sách nhà nước và đưa ra ý kiến đánh giá pháp lý của nhóm thực hiện? 17 ...Tìm hiểu về tính hiệu quả trong việc tuân thủ pháp luật về chi ngân sách nhà nước và đưa ra ý kiến đánh giá pháp lý của nhóm thực hiện? nước thì việc áp dụng các hình thức cấp phát trên cần nghiên cứu và sửa đổi lại cho phù hợp 2.2 Thực trạng trong việc tuân thủ pháp luật về chủ thể chịu trách nhiệm chính trong việc chi ngân sách theo từng phương thức cấp phát • Phương... kém hiệu quả, vừa hạn hẹp Chi ngân sách phải cần được thực hiện theo quan điểm phải gắn liền với việc xác định đúng đắn cơ cấu chi tối ưu, có tỷ trọng hợp lý giữa chi đầu tư phát triển với chi thường xuyên, chi trả nợ, chi dự phòng… - Cần hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi chặt chẽ để các chủ thể sử dụng ngân sách chấp hành nghiêm túc các điều kiện chi trong hoạt động chi ngân sách Có chế tài tương xứng... http://luattaichinh.wordpress.com/2012/09/18/kiem-ton-ngn-sch-nh-nuoc-v-nhungnoi-dung-bo-sung-qui-dinh-trong-luat-ngn-sch-nh-nuoc/ 7 http://www.tapchitaichinh.vn/ 14 Tìm hiểu về tính hiệu quả trong việc tuân thủ pháp luật về chi ngân sách nhà nước và đưa ra ý kiến đánh giá pháp lý của nhóm thực hiện? MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NSNN Bội Chi Ngân Sách 6 tháng năm 2011 15 Tìm hiểu về tính hiệu... định của pháp luật về chi NSNN trong một số năm gần đây có thể thấy rằng trong quá trình hoàn thiện pháp luật về NSNN nói chung, pháp luật về chi NSNN nói riêng ở nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định, sử dụng ngày càng hiệu quả hơn quỹ NSNN vào việc ổn định và phát triển đất nước Tuy nhiên bên cạnh đó cũng vẫn còn tồn tại không ít những hạn chế cần phải nhanh chòng khắc phục Do đó cần hoàn thiện... thẩm định và quy t định đầu tư còn chậm dẫn đến tình trạng vốn chờ công trình, gây lãng phí trong đầu tư Theo ý kiến của nhóm thì các nguyên nhân dẫn đến những mặt hạn chế đó là: - Sự thiếu đồng bộ, mâu thuẫn, chồng chéo trong hệ thống pháp luật về ngân sách nói chung và chi tiêu ngân sách nói riêng, gây khó khăn cho việc áp dụng - Trình độ hiểu biết pháp luật, nghiệp vụ của một số cán bộ điều hành ngân ... Công an nhân dân Hà Nội 2 010 , Chủ biên TS Nguyễn Văn Tuyến Bộ tài - Viện khoa học tài chính, Luật tài chính, ngân sách kế toán công nước, Thông tin chuyên đề, Hà Nội, 19 93 Trường Đại học Luật... luật tài chính) , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 19 99 Hệ thống ngân sách nhà nước biện pháp nâng cao hiệu quản lí ngân sách, Luận văn tốt nghiệp, 2006 www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn /13 515 83/ 212 6549?... www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn /13 515 83/ 212 6549? p_folder_id=22 017 20&p_recurrent_news_id =15 264375 http://luattaichinh.wordpress.com/2 012 /09 /18 /kiem-ton-ngn-sch-nh-nuoc-v-nhungnoi-dung-bo-sung-qui-dinh-trong-luat-ngn-sch-nh-nuoc/

Ngày đăng: 30/01/2016, 06:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w