Điều kiện chi ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành – Một số bình luận

18 166 0
Điều kiện chi ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành – Một số bình luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A – MỞ ĐẦU Như biết, đời tồn Nhà Nước xuất nên sản xuất hàng hóa gắn liền với đời tồn ngân sách nhà nước Đó hệ thống mối quan hệ kinh tế phát sinh Nhà nước chủ thể khác kinh tế thông qua trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung quan trọng Nhà nước nhằm đáp ứng cho việc thực chức nhiệm vụ Nhà nước mặt Ngân sách nhà nước trở thành công cụ quan trọng Nhà nước sử dụng để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, huy động nguồn tài chính, điều tiết vĩ mô kinh tế, điều tiết thu nhập nhằm đảm bảo công xã hội Những việc thực thông qua hoạt động thu chi ngân sách nhà nước Thu để định hướng đầu tư, kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh… Chi để nâng cao chất lượng y tế, giáo dục, nâng cao đời sống nhân dân… Tuy nhiên, điều kiện ngân sách eo hẹp, việc thu chi ngân sách cho hiệu tiết kiệm, tránh tình trạng thất thoát, thâm hụt ngân sách toán khó đặt cho Nhà nước ta Chi ngân sách phải tiến hành sở pháp luật theo kế hoạch chi ngân sách phân bổ ngân sách quan quyền lực nhà nước định Mọi khoản chi ngân sách phải phù hợp với quy định pháp luật điều kiện chi ngân sách Với mục đích sâu tìm hiểu điều kiện chi ngân sách nhà nước thực trạng áp dụng quy định trình chi ngân sách nước ta, em xin lựa chọn đề tài: “Bình luận điều kiện chi ngân sách nhà nước (Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng)” B- NỘI DUNG I Khái quát chung chi ngân sách nhà nước Khái niệm chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước coi tượng kinh tế - xã hội gắn liền với Nhà nước mang tính lịch sử Nói đến ngân sách nhà nước nói đến hai loại hình hoạt động Nhà nước, hoạt động thu ngân sách hoạt động chi ngân sách Chi ngân sách phận cấu NSNN Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học chi NSNN hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền phân phối sử dụng quỹ NSNN Mục đích chi NSNN thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Chi NSNN nội dung chấp hành NSNN nên thuộc trách nhiệm quyền hạn hệ thống quan chấp hành hành nhà nước cấp Căn để chi NSNN dự toán ngân sách hàng năm, quy định pháp luật định mức, tiêu chuẩn chi ngân sách Nếu hoạt động thu NSNN nhằm thu hút nguồn vốn tiền tệ để hình thành nên quỹ NSNN chi NSNN chu trình phân phối, sử dụng nguồn vốn tiền tệ tập trung vào quỹ tiền tệ Do hoạt động thu NSNN vừa tiền đề, vừa sở thực hoạt động chi NSNN nên phạm vi quy mô hoạt động chi NSNN phụ thuộc phần vào kết hoạt động thu NSNN Luật ngân sách nhà nước 2002 đưa khái niệm chi NSNN dạng liệt kê, khoản Điều Theo đó, chi NSNN bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước, chi trả nợ nhà nước, chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Khái niệm cách đầy đủ nội dung chi bản, mang tinhs theo chốt cho việc đảm bảo hoạt động máy nhà nước, thực tốt chức nhiệm vụ Nhà nước lĩnh vực khác Như vậy, ta hiểu chi NSNN phân phối sử dụng quỹ NSNN theo dự toán NSNN chủ thể quyền lực định nhằm trì hoạt động máy nhà nước bảo đảm thực chức Nhà nước Chi NSNN nội dung quan trọng cấu nên đạo luật thường niên NSNN Vậy chi NSNN mang đặc điểm gì? Đặc điểm Ngân sách nhà nước Dựa khái niệm chi NSNN, ta thấy chi NSNN mang đặc điểm sau đây: Chi NSNN hoạt động phân phối sử dụng quỹ NSNN, hoạt động thực sở quy định pháp luật dự toán ngân sách quan quyền lực nhà nước định Nội dung chi ngân sách phải nằm dự toán ngân sách hàng năm Bản dự toán Quốc hội thông qua Quốc hội quan có quyền định tổng số chi NSNN bao gồm chi ngân sách trung ương chi ngân sách địa phương, tổng số chi mức chi lĩnh vực… Chi ngân sách nội dung quan trọng định đến hiệu quản lý nhà nước máy nhà nước phải thông qua theo nguyên tắc tập thể, tập trung trí tuệ tập thể qua quy trình luật định nghiêm ngặt Trước tiên, Thủ tướng Chính phủ định lập dự toán NSNN năm sau, có nội dung chi ngân sách Căn vào định đó, Bộ tài định hướng dẫn yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán NSNN… Trên sở định Chính phủ hướng dẫn Bộ tài chính, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn lập dự toán ngân sách cấp địa phương Các quan, đơn vị có trách nhiệm việc thu chi phải tổ chức lập dự toán ngân sách phạm vi nhiệm vụ giao, báo cáo quan quản lý cấp trên, quan quản lý cấp xem xét, tổng hợp báo cáo quan tài cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập dự toán ngân sách địa phương báo cáo Thường trực hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, cho ý kiến, gửi Bộ tài quan có liên quan để tổng hợp, lập dự toán NSNN trình Chính phủ Chính phủ trình Quốc hội dự toán Quốc hội xem xét định Trong quy trình trên, chủ thể Hội đồng nhân dân giao định dự toán chi ngân sách địa phương quyền định phân bổ ngân sách cấp Như vậy, hoạt động chi ngân sách phải thực sở dự toán Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp định Chi ngân sách nhà nước hoạt động tiến hành chủ thể quyền lực gồm hai nhóm: Nhóm chủ thể đại diện cho Nhà nước thực việc quản lý, cấp phát, toán khoản chi NSNN Đó qua đại diện cho Nhà nước thực thi quyền hạn có liên quan tới việc xuất quỹ NSNN cho mục tiêu phê duyệt Nhóm chủ thể gồm: Bộ tài chính, Sở tài – vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng tài quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh, thành phố, Sở kế hoạch đầu tư Kho bạc nhà nước Nhóm chủ thể sử dụng ngân sách nhà nước: Đây nhóm chủ thể hưởng kinh phí từ NSNN để trang trải chi phí trình thực hoạt động Nhóm chủ thể đa dạng phân thành ba loại chủ yếu gồm: Các quan nhà nước, kể quan hành thực khoán biên chế kinh phí quản lý hành chính; Các đơn vị, kể đơn vị nghiệp có thu; Các chủ thể sử dụng kinh phí NSNN Mục tiêu chi NSNN đáp ứng nhu cầu tài cho hoạt động máy nhà nước, bảo đảm cho nhà nước thực chức nhiệm vụ Chi NSNN gắn liền với máy nhà nước Nhà nước thông qua hoạt động chi ngân sách đảm bảo hoạt động lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Ngoài ra, thông qua việc thể chế hóa pháp luật hoạt động chi ngân sách, Nhà nước hướng đến mục tiêu khác, bao gồm mục tiêu quản lý hiệu việc sử dụng công quỹ tăng cường kỉ luật ngân sách, đồng thời tạo sở pháp lý cho việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật ngân sách nói chung pháp luật chi ngân sách nói riêng, góp phần hạn chế tình trạng tham nhũng, lãng phí tài sản nhà nước Phân loại chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước gồm nhiều loại: Chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật (khoản Điều Luật NSNN 2002) Tuy nhiên, vào tiêu chí mục đích kinh tế - xã hội chi NSNN ta phân chia khoản chi NSNN thành hai loại: Chi đầu tư phát triển: khoản ánh việc Nhà nước sử dụng phần NSNN để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất nhằm bảo đảm thực mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế Đây khoản chi mang tính tích lũy Theo khoản Điều Nghị định 60/2003/NĐCP khoản chi xếp vào chi đầu tư phát triển gồm: chi đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khả thu hồi vốn; chi đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước, chi bổ sung dự trữ nhà nước, chi đầu tư phát triển thuộc mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước… Chi đầu tư phát triển phải đảm bảo cấp đủ tiến độ thực phạm vi dự án giao Chi thường xuyên: khoản chi nhằm thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước mặt đời sống xã hội Đây khoản chi mang tính ổn định, định lỳ, lặp lặp lại khoản chi mang tính tiêu dùng, tính tích lũy Những khoản chi gồm: chi cho hoạt động nghiệp kinh tế, chi cho quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội… Chi thường xuyên theo định kỳ bố trí kinh phí năm đế chi Ngoài ra, ta có thấy loại chi ngân sách khác chi trả nợ gốc lãi khoản tiền Chính phủ vay, chi viện trợ ngân sách Trung ương, chi bổ sung ngân sách cấp cho ngân sách cấp dưới… Phương thức chi ngân sách nhà nước Phương thức chi ngân sách nhà nước hiểu cách thức Nhà nước sử dụng để chuyển giao nguồn kinh phí từ NSNN cho chủ thể thụ hưởng NSNN Trong pháp luật hành, có hai phương thức chi NSNN, chi theo hạn mức (theo dự toán kinh phí) chi theo lệnh chi tiền Phương thức chi theo hạn mức (theo dự toán kinh phí): phương thức áp dụng khoản chi mà quan tài không cấp phát trực tiếp Đối tượng áp dụng phương thức đối tượng thường xuyên sử dụng kinh phí từ NSNN để thực nhiệm vụ giao, đối tượng có quan hệ thường xuyên với NSNN Do đối tượng sử dụng thường xuyên kinh phí từ NSNN đáp ứng nhu cầu chi đơn vị phổ biến nên phương thức sau: Cơ quan tài hạn mức chi đơn vị sử dụng ngân sách phát hành “Giấy rút dự toán NSNN” chứng từ hợp pháp yêu cầu Kho bạc nhà nước chi trả Kho bạc nhà nước sau kiểm tra điều kiện theo quy định thực chi trả cho đơn vị sử dụng ngân sách Phương thức chi tạo điều kiện cho Kho bạc nhà nước dễ dàng, chủ động trình kiểm soát chi, nhiên dẫn đến tình trạng đơn vị sử dụng ngân sách không chủ động trình sử dụng kinh phí, tận dụng dự toán phân bổ Từ làm hiệu sử dụng NSNN không cao Phương thức chi theo lệnh chi tiền: phương thức áp dụng khoản chi quan tài cấp phát trực tiếp cho đơn vị sử dụng ngân sách Đối tượng sử dụng phương pháp chi đối tượng quan hệ thường xuyên với NSNN hoạt động nhận kinh phí khoản chi mang tính đặc thù phát sinh lần Do đó, phạm vi áp dụng phương thức hẹp phương thức chi theo hạn mức Tuy nhiên phương thức lại tạo chủ động tối đa cho đơn vị sử dụng ngân sách, thêm vào nâng cao trách nhiệm quan tài trình cấp phát kinh phí Điểm mạnh có nhờ trình tự thực phương thức này: Cơ quan tài phát hành lệnh chi tiền yêu cầu Kho bạc nhà nước chi trả số tiền cho đơn vị sử dụng ngân sách theo nội dung lệnh chi Nhận lệnh chi tiền, Kho bạc nhà nước xuất quỹ cho đơn vị sử dụng ngân sách theo yêu cầu quan tài II Điều kiện chi ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật hành – Một số bình luận Sự cần thiết phải có điều kiện luật định hoạt động chi NSNN Hơn lĩnh vực nào, chi NSNN xem lĩnh vực chứa đựng nhiều nguy tham nhũng lãng phí Quan niệm “tiền công” tiền không riêng khiến cho đối tượng thụ hưởng NSNN có xu hướng chi tiêu thoải mái, lãnh phí, không tính đến hiệu nguồn vốn Nhà nước đầu tư Điều khiến cho Nhà nước phải tính đến khả kiểm soát việc chi tiêu ngân sách cho hiệu tiết kiệm, việc sử dụng công cụ phát luật để điều chỉnh hoạt động cihi ngân sách vấn đề then chốt, góp phần đảm bảo tính minh bạch, ngăn chặn tệ tham nhũng, lãng phí trình sử dụng công quỹ Quỹ NSNN hình thành chủ yếu từ đóng góp đông đảo quần chúng nhân dân, Nhà nước chủ thể thay mặt nhân dân định việc sử dụng cụ thể Vì vậy, Nhà nước phải đảm bảo cho sử dụng thật hiệu nguồn vốn đó, tránh để lòng tin nhân dân Nhà nước Công cụ hữu hiệu để đảm bảo cho hoạt động sử dụng ngồn tài pháp luật Nhà nước quy định điều kiện cụ mà đáp ứng điều kiện đó, hoạt động chi NSNN thực Những quy định tạo nên giới hạn pháp lý đối tượng sử dụng NSNN, đảm bảo chủ thể sử dụng mục đích có hiệu nguồn tài Nhà nước đầu tư Quy định điều kiện chi ngân sách cụ thể góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành luật đơn vị sử dụng kinh phí NSNN, đồng thời tạo điều kiện cho đơn vị sử dụng ngân sách, quan tài chính, quan Kho bạc có đủ để chấp hành chi Do tính đặc thù khoản chi NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp nên đối tượng thụ hưởng ngân sách thường sử dụng thiếu cân nhắc, không tính toán đến hiệu sử dụng nguồn vốn Vì vậy, Nhà nước phải đưa điều kiện chi để đảm bảo chi đúng, chi đủ, chi hợp pháp Các điều kiện cụ thể chi ngân sách nhà nước Các điều kiện chi NSNN quy định cụ thể khoản Điều Luật NSNN 2002 Điều 51 Nghị định 60/2003/NĐ-CP Các điều kiện cụ thể gồm: 2.1 Khoản chi dự định thực phải có dự toán ngân sách giao Cấc khoản chi ngân sách chia làm hai loại chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, loại chi đó, nội dung chi cụ thể đa dạng Sở dĩ pháp luật quy định khoản chi NSNN muốn toán, chi trả phải có dự toán ngân sách giao nhu cầu chi dự kiến cho năm kế hoạch phải xác định dự toán kinh phí từ sở thông qua bước xét duyệt quan nhà nước có thẩm quyền từ thấp đến cao Quyết định cuối cho dự toán NSNN thuộc Quốc hội Bởi Quốc hội quan cao có thẩm quyền định NSNN Chỉ sau dự toán chi Quốc hội phê duyệt thông qua trở thành thức để phân bổ số chi cho nghành, cấp Xét góc độ pháp lý, khoản kinh phí ghi dự toán chi ngân sách thể cam kết toán Nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách Dựa cam kết này, đơn vị sử dụng ngân sách có quyền đòi hỏi Nhà nước phải cấp đủ cho iminhf số kinh phí mà Nhà nước cam kết với điều kiện đơn vị sử dụng ngân sách chứng minh họ có đầy đủ điều kiện để cấp phát theo quy định pháp luật Đâ điều kiện thứ mà khoản chi phải thỏa mãn để toán Có thể nói, điều kiện “ở cấp trung ương” khoản chi Bởi quy định khoản chi phải nằm dự toán ngân sách – đạo luật ngân sách thường niên mà quan lập pháp cao Quốc hội có quyền thông qua Quy định đưa đảm bảo khoản dự định cho phù hợp với tổng thể khoản chi khác, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội mà Nhà nước đề năm ngân sách Tuy nhiên, điều kiện có ngoại lệ Ngoại lệ thứ nhất, trường hợp đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách phương án phân bổ ngân sách chưa quan nhà nước có thẩm quyền định quan tài cấp phép tạm cấp kinh phí cho nhu cầu trì hoãn dự toán ngân sách phương án phân bổ ngân sách định Đây coi phương án bổ sung mà pháp luật đưa cho chủ thể sử dụng ngân sách áp dụng, tạo linh hoạt hoạt động chủ thể chưa có dự toán ngân sách, đảm bảo ứng phó kịp thời với trường hợp xảy dự kiến, đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ giao Tuy nhiên, chủ thể tạm cấp kinh phí phải đảm bảo hoàn trả dự toán ngân sách phân bổ ngân sách định, nguồn vốn chuyển Đây quy định thể linh hoạt nhà làm luật, tạo điều kiện để việc thực nhiệm vụ đối tượng thụ hưởng ngân sách không bị gián đoạn Ngoại lệ thứ hai trình chấp hành NSNN có thay đổi thu chi, khoản chi từ nguồn tăng thu so với dự toán giao từ nguồn dự phòng ngân sách theo định cấp có thẩm quyền Nguồn tăng thu nguồn thu phát sinh tăng thêm, nằm dự toán ngân sách chi từ khoản không thểm nằm dự toán ngân sách Chi từ nguồn tăng thu cấp ngân sách quan có thẩm quyền từ cấp ngân sách định Số tăng thu đượ dùng để giảm bội chi, tăng chi trả nợ, tăng chi đầu tư phát triển, bổ sung quỹ dự trữ tài chính, tăng dự phòng ngân sách Còn khoản chi từ nguồn dự phòng ngân sách sử dụng trường hợp chi đột suất dự toán ngân sách Khoản chi dự toán giúp giải kịp thời vấn đề phát sinh đột suất dự kiến 2.2 Khoản chi dự định thực phải chế độ, tiêu chuẩn, định mức cấp có thẩm quyền định Đây điều kiện thứ hai mà khoản chi cần đáp ứng để đươc toán Không cần nằm dự toán NSNN giao, khoản chi dự định thực phải nằm phạm vi chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định cấp có thẩm quyền Mỗi lĩnh vực chi mang điểm đặc thù, lĩnh vực khác có tỉ lệ chi dự toán chung cho tất lĩnh vực Mỗi lĩnh vực quy định chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi khác Ví dụ, từ năm 2001 đến nay, hàng năm, Nhà nước dành 2% tổng chi ngân sách để đầu tư cho khỏa học – công nghệ Đối với lĩnh vực giáo dục, Nhà nước danh 20% tổng NSNN Các định mức, tiêu chuẩn, chế độ ban hành cho lĩnh vực chi khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng tài chính, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định Cụ thể sau: Chính phủ quy định chế độ chi quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng chế độ tiền lương, trợ cấp xã hội, chế độ đối vời người có công với cách mạng… Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ, định mức áp dụng nghành, lĩnh vực Ủy ban nhân dân tỉnh quy định số khoản chi dự định thực hiện, phải nằm định mức quy định dự toán Bởi chủ thể lập dự toán NSNN đưa dự toán với khoản phân bổ ngân sách tính toán kĩ đặc thù lĩnh vực chi, chiến lược kinh tế - xã hội hoạch định Vì vậy, khoản chi phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội xây dựng Tuy nhiên, việc quy định mức cho khoản chi ngân sách làm giảm tính chủ động đơn vị sử dụng ngân sách, làm suất tình trạng đơn vị sử dụng ngân sách cố chi cho hết số ngân sách phân bổ, không quan tâm đến hiệu khoản chi Hơn nữa, nhà lập dự toán ngân sách cần bám sát điều kiện kinh tế - xã hội thời điểm để đưa tiêu chuẩn, định mức, chế độ phù hợp 2.3 Khoản chi dự định thực phải Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi Đây coi điều kiện đủ để khoản chi thực Một khoản chi nằm dự toán NSNN, với chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan có thẩm quyền định không Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi khoản chi thực Chỉ người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền phép định chi Quy định Luật đảm bảo quyền quản lý người đứng đầu đơn vị sử dụng ngân sách việc chi ngân sách, đồng thời đảm bảo chi đúng, chi đủ Bởi Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền người trực tiếp quản lí, điều hành đơn vị Vì vậy, họ nắm rõ nhu cầu đơn vị quản lý, từ định có chi hay không khoản Đối với nhứng khoản chi quan tài cấp phát trực tiếp định chi “lệnh chi tiền” quan tài Lệnh chi tiền định quan tài phát hành, gửi Kho bạc nhà nước, yêu cầu Kho bạc chi trả, toán số tiền cho đơn vị sử dụng ngân sách theo nội dung lệnh chi Cơ quan tài chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát nội dung, tính chất khoản chi, đảm bảo điều kiện chi theo quy định pháp luật Kho bạc nhà nước thực chi trả, toán cho đơn vị sử dụng ngân sách theo nội dung ghi lệnh chi tiền quan tài Đối với khoản chi quan tài không cấp phát trực tiếp có nhu cầu chi, đơn vị sử dụng ngân sách lập gửi Kho bạc nhà nước giấy rút dự toán NSNN định chi Thủ trưởng đơn vị ký Luật quy định rõ trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, trách nhiệm việc định chi chế độ, tiêu chuẩn, định mức phạm vi dự toán cấp có thẩm quyền giao; trách nhiệm việc quản lý, sử dụng ngân sách tài sản nhà nước theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức, mục đích, tiết kiệm có hiệu Như vậy, vai trò Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách trình chi ngân sách quan trọng Nếu định chi Thủ trưởng đon vị khoản chi thực Ngoài ba điều kiện trên, Nghị định 60/2003/NĐ-CP Thông tư 79/2003/TT-BTC quy định số điều kiện cụ thể khác chi ngân sách nhà nước 2.4 Các điều kiện cụ thể khác 2.4.1 Khoản chi dự định thực phải có đủ hồ sơ, chứng từ toán đầy đủ Đây điều kiện cụ thể đưa Thông tư 79/2003/TT-BTC Theo khoản chi dự định thực phải có đủ hồ sơ, chứng từ toán hợp lệ Tùy theo tính chất khoản chi mà hồ sơ, chứng từ toán yêu cầu khác Ví dụ: Đối với khoản chi toán cá nhân (như chi tiền lương) hồ sơ, chứng từ bao gồm: bảng đăng kí biên chế, quỹ lương quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, danh sách người hưởng lương, phụ cấp lương, bảng tăng giảm biên chế quỹ tiền lương quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Quy định dù điều kiện điều kiện cần thiết Nó tạo sở chắn, cụ thể, xác cho khoản chi thực có chứng từ, hóa đơn kèm theo Hơn nữa, tạo thói quen tốt cho đối tượng sử dụng ngân sách thói quen sử dụng chứng từ có nhu cầu chi phát sinh 2.4.2 Khoản Điều 51 Nghị định 60/2003/NĐ-CP Pháp luật quy định đối vời trường hợp sử dụng vốn, kinh phí NSNN để đầu tư xây dựng mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc công việc khác phải qua đấu thầu thẩm định giá trước khoản chi thực hiện, phải tổ chức đấu thầu thẩm định theo quy định pháp luật Đây khoản chi hành đảm bảo cho hoạt động thường xuyên máy nhà nước Quy định đảm bảo hoạt động chi lĩnh vực chi đúng, chi đủ, tổ chức đấu thầu định giá tài sản với mục đích xác định giá trị thực tài sản, từ thực khoản chi hợp pháp , đắn 2.4.3 Khoản Điều 51 Nghị định 60/2003/NĐ-CP Khoản đưa quy định khoản chi có tính chất thường xuyên chia năm để chi; khoản chi có tính chất thời vụ phát sinh vào số thời điểm chi đầu tư xây dựng bản, mua sắm, sửa chữa lớn khoản chi có tính chất không thường xuyên khác phải thực theo dự toán quý đơn vị dự toán cấp I giao với giao dự toán năm III Thực tiễn áp dụng điều kiện chi ngân sách nhà nước Những kết đạt Việc đơn vị sử dụng ngân sách tuân thủ cách nghiêm ngặt điều kiện luật định hoạt động chi NSNN hay không ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu chi NSNN Nói chung, qua báo cáo đánh gia tình hình chi NSNN 2010, nhìn chung, hoạt động chi NSNN tương đối đảm bảo điều kiện chi NSNN Năm vừa qua năm kinh tế Việt Nam có nhiều vấn đề cộm: số giá tiêu dùng, lạm phát tăng mức cao; lãi suất, tỉ giá biến động mạnh; thị trường vàng, ngoại tệ diễn biến phức tạp, làm tăng nguy ổn định kinh tế vĩ mô, gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân, tác động không tốt đến tâm lý xã hội Quán triệt tinh thần đạo quan có thẩm quyền, tuân thủ điều kiện luật định chi NSNN, công tác điều hành chi NSNN năm qua đảm bảo theo chủ trương thắt chặt chi tiêu để kiềm chế lạm phát, tập trung nguồn lực NSNN để chủ động phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, đảm bảo thực sách hỗ trợ người nghèo, đối tượng trợ cấp xã hội, khác phục phần khó khăc ảnh hưởng tăng giá… Năm vừa qua – năm 2010, tình hình kinh tế nước chuyển biến tích cực tạo điều kiện để tăng thu NSNN Thu NSNN 2010 ước đạt 520.100 tỷ đồng, vượt 12,7% so với dự toán, tăng 17,6% so với năm 2009, đạt tỷ lệ động viên NSNN 26,7% Tổng chi cân đối NSNN ước đạt 637.200 tỷ đồng, tăng 9,4% so với dự toán tăng 9% so với thực năm 2009 Bội chi ngân sách năm 2010 ước khoản 117.100 tỷ đồng, khoản 5,95 GDP, giảm so với năm 2009 (6,9%) giảm so với kế hoạch đề (6,2%) Thực đạo Quốc hội việc triển khai giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội, Chính phủ tập trung đạo Bộ, quan trung ương địa phương thực điều hành chi NSNN 2010 theo hướng thắt chặt chi tiêu công, kiểm soát chặt chẽ đầu tư công, xếp giảm chi đầu tư dự án quy hoạch, chưa đủ thủ tục theo quy định… để tập trung vốn cho dự án cần thiết, cấp bách, dự án có khả hoàn thành đưa vào sử dụng năm nay, thực tiết kiệm, tập trung sử dụng dự phòng ngân sách cấp nguồn tăng thu NSNN năm 2010, thực sách an sinh xã hội nhằm hỗ trợ người nghèo, đồng bảo dân tộc, người lao động có thu nhập thấp, cán chiến sĩ lực lượng vũ trang vượt qua khó khăn ảnh hưởng lạm phát Chi NSNN bước cấu lại theo hướng xóa bỏ bao cấp, thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tăng cho đầu tư phát triển xã hội sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn, bảo vệ môi trường, nâng cao lực quản lý, bảo đảm chi ngân sách ngày tiết kiệm đạt hiệu cao Ví dụ: Theo số liệu năm 2010 bội chi ngân sách giảm từ 7% xuống 6,2% Đó kết đáng khích lệ bối cảnh kinh tế vừa trải qua thời kì suy giảm 2.2 Những điểm bất cập Bên cạnh kết đạt được, thực tiễn áp dụng điều kiện chi NSNN dẫn đến kết thực NSNN bất cập Dù có nhiều nỗ lực quan có thẩm quyền việc đôn đốc đơn vị sử dụng ngân sách chấp hành quy định phát luật trình chi NSNN thực tế tồn điểm bất cập cộm, tình trạng bội chi NSNN, thất thoát NSNN Mặt dù tỉ trọng thu nội địa có tăng chiếm tỉ trọng không lớn (khoảng 60%) Việc chấp hành kỉ luật ngân sách không nghiêm, thất thu, gian lận, nợ đọng thuế, kể thuế nội địa thuế xuất nhập lớn Số nợ thuế chờ xử lí (chiếm 20% tổng số nợ thuế) tăng nhiều Bội chi ngân sách cao (chưa mức 5% trì nhiều năm) số nhân tố góp phần làm gia tăng lạm phát Điều cảnh báo độ an toàn ngân sách năm không chủ động có biện pháp cải cách để tạo tảng tăng nguồn thu tăng cường kỷ luật tài cho ngân sách Ngoài ra, tình hình giải ngân xây dựng tiến hành chậm Lý cho tình trạng điều hành NSNN phát sinh số khoản chưa có nguồn toán Ủy ban tài – Ngân sách Quốc hội nhận định Chính phủ kiên quản lý NSNN hạn chế thất thoát việc quản chi theo dự toán chưa coi trọng Đặc biệt, việc triển khai giải ngân vốn đầu tư phát triển chậm, vốn trái phiếu phủ, xử lý nợ xây dựng chậm Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSN thiếu, chưa tương xứng với tình hình thực tế, gây khó khăn việc cấp phát, kiểm tra, kiểm soát chi NSNN Ví dụ: Hàng năm Quốc hội phân bổ 2% tổng chi NSNN cho lĩnh vực khoa học – công nghệ nhằm đẩy mạng nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học để phát triển kinh tế - xã hội liệu có ít? Hơn nữa, thủ tục phát luật quy định rườm rà khiến cho ngân sách dành cho khoa học không dùng hết Đối với lĩnh vực giáo dục, hàng năm giành 20% tổng NSNN hiệu sử dụng ngân sách không cao Nguyên nhân bất cập Trước hết, tính tuân thủ pháp luật đơn vị sử dụng NSNN yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc đảm bảo điều kiện chi, từ ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chi NSNN Các đơn vị sử dụng ngân sách nhận nguồn kinh phí thường không quan tâm mức đến thực tiễn nhiệm vụ giao tìm cách để nâng cao dự toán để sử dụng kinh phí cách thoải mái Thực chất trình lập duyệt dự toán trình đàm phán – thỏa thuận đơn vị sử dụng ngân sách quan quản lí tài chính, cấp cấp nhằm thỏa thuận mức chi mà hai bên chấp nhận được, không quan tâm có phù hợp với định mức, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hay không, từ dẫn đến hiệu chi không cao Thứ hai, nguyên tắc lập dự toán từ lên không đảm bảo Điều kiện thứ chi NSNN khoản chi phải nằm dự toán ngân sách giao Quốc hội định Tuy nhiên, để có dự toán trình lên Quốc hội, trình lập dự toán phải từ lên, từ đơn vi lập dự toán nhỏ Nhưng nhiều dự toán chi ngân sách địa bàn Sở tài lập thay đơn vị phải lập dự toán nộp cho Sở theo quy định Điều dẫn đến tình trạng dự toán lập không xác, không sát với nhu cầu thực tiễn chi địa Đặc biệt, tỉnh có nguồn thu thấp, không đảm bảo nhiệm vụ chi địa bàn công tác lập dự toán không quan tâm thỏa đáng Có thể nói, việc lập dự toán số đơn vị sử dụng NSNN nhiều mang tính hình thức, từ làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chi ngân sách Thứ ba, việc phê chuẩn quan có thẩm quyền thường mang tính hình thức thiếu chi tiết Giai đoạn cuối trình lập ngân sách Quốc hội xem xét, thảo luận thông qua đề nghị dự toán ngân sách Chính phủ Việc chấp nhận hay sửa đổi dự toán Quốc hội có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế - xã hội với việc thực thi chức máy nhà nước Vì vậy, đại biểu Quốc hội phải có chương trình, kế hoạch Chính phủ dự định thực phải có thời gian xem xét để đưa ý kiến Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội thường có thời gian để xem xét, thảo luận trước biểu thông thường, Quốc hội phê chuẩn dự toán NSNN theo phương thức trọn gói Thứ tư, hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi lạc hậu không thống nhất, gây khó khăn cho việc tuân thủ điều kiện chi NSNN pháp luật quy định Theo khoản Điều 21 Luật NSNN Bộ tài có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với quan hữu quan việc xây dụng định mức phân bổ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi nay, ngành tài lúng túng vấn đề Do vậy, thân đơn vị thiếu để lập dự toán chi, quan nhà nước thiếu để duyệt dự án Mặt khác, hệ thống tiêu chuẩn định mức chưa đồng nên nhiều khoản chi định nơi khác, kể khoản chi trung ương định thống nước Cuối cùng, quy mô kinh tế có tác động định đến việc đảm bảo điều kiện chi NSNN Khi quy mô kinh tế tăng dần lên, nhu cầu tăng chi để thúc đẩy phát triển kinh tế đặt cấp bách, từ gây sức ép căng thẳng cho NSNN, quy mô ngân sách phải lớn lên tiềm ẩn rủi ro khoản chi NSNN tình trạng thất thoát, lãnh phí, tham nhũng Đó nguyên nhân dẫn đến việc không đảm bảo điều kiện chi NSNN theo quy định pháp luật Các biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu áp dụng điều kiện chi ngân sách nhà nước Hoàn thiện pháp luật quy trình lập, chấp hành, toán NSNN Đây ba khâu quan trọng trình ngân sách nhà nước Luật NSNN quy định rõ ràng thời hạn, yêu cầu, nội dung trình tự, thủ tục lập dự toán NSNN Tuy nhiên, thực tế bộc lộ nhiều bất cập đòi hỏi phải hoàn thiện pháp luật quy trình lập dự toán NSNN Điều đảm bảo cho điều kiện thứ chi NSNN, có dự toán ngân sách với khoản chi hợp lý, phù hợp với điều kiện, định hướng phát triển kinh tế - xã hội Cần có phối hợp chặt chẽ cấp lập dự toán ngân sách tình trạng thẩm quyền nơi thiếu nơi chồng chéo Cơ cấu lại khoản chi NSNN cho phù hợp, theo kịp tình hình kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, chi đầu tư có xu hưởng tăng Tuy nhiên chi đầu tư phát triển kinh tế phải số chi đầu tư huy động toàn xã hội, không lấy từ NSNN Nếu trông chờ vào Nhà nước khoản chi vừa hiệu quả, vừa hạn hẹp Chi ngân sách cần phải thực theo quan điểm phải gắn liền với việc xác định đắn cấu chi tối ưu, có tỉ trọng hợp lý chi đầu tư phát triển với chi thường xuyên, chi trả nợ, chi dự phòng… Cần hoàn thiện chế kiểm soát chi chặt chẽ để chủ thể sử dụng ngân sách chấp hành nghiêm túc điều kiện chi hoạt động chi ngân sách Có chế tài tương xứng đơn vị sử dụng ngân sách không chấp hành tốt điều kiện chi NSNN theo quy định pháp luật Nâng cao mức độ tham gia, kiểm tra giám sát nhân dân hoạt động chi ngân sách để đơn vị sử dụng ngân sách có ý thức việc sử dụng nguồn vốn cấp, đảm bảo đủ điều kiện chi để chi đúng, chi đủ, chi hợp pháp C KẾT LUẬN Chi ngân sách hai phận chủ yếu cấu thành nên ngân sách nhà nước Việc chi ngân sách có hiệu hay không ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh tế - xã hội đất nước Vì vậy, pháp luật ngân sách quy định điều kiện cụ thể vể chi ngân sách nhà nước để đảm bảo cho hoạt động chi tiến hành cách có hiệu Những quy định nhìn chung chặt chẽ, nhiên trình thực bộc lộ số điểm bất cập đòi hỏi cần có hoàn thiện pháp luật quan trọng ý thức chủ thể sử dụng ngân sách trình chi ngân sách nhà nước ... khỏa học – công nghệ Đối với lĩnh vực giáo dục, Nhà nước danh 20% tổng NSNN Các định mức, tiêu chuẩn, chế độ ban hành cho lĩnh vực chi khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng tài chính, ... việc xuất quỹ NSNN cho mục tiêu phê duyệt Nhóm chủ thể gồm: Bộ tài chính, Sở tài – vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng tài quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh, thành phố, Sở kế hoạch... tướng Chính phủ định lập dự toán NSNN năm sau, có nội dung chi ngân sách Căn vào định đó, Bộ tài định hướng dẫn yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán NSNN… Trên sở định Chính phủ hướng dẫn Bộ tài

Ngày đăng: 30/01/2016, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan