QUY ĐỊNH và xử lý TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỨNG đầu cơ QUAN HCNN KHI để xẩy RA THAM NHŨNG chốt luận văn hoàn thiện trưởng

109 6 0
QUY ĐỊNH và xử lý TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỨNG đầu cơ QUAN HCNN KHI để xẩy RA THAM NHŨNG chốt luận văn hoàn thiện trưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng tệ nạn mang tính tồn cầu Tuy nhiên biểu hiện, tính chất, phạm vi tham nhũng nước khác tượng xã hội phản ảnh yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, tập quán dân tộc, quốc gia Hậu tham nhũng gây không thiệt hại vật chất mà nguy hiểm làm lòng tin dân chế độ trị, máy nhà nước, đảo lộn giá trị xã hội… Nhận thức tác hại tham nhũng, Đảng, Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách quan trọng phịng, chống tham nhũng: Nghị số 14-NQ/TW ngày 15/5/1996 Bộ Chính trị khóa VII tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, Nghị số 04-NQ/TW ngày 21/8/2006 Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí… Trong năm qua cơng tác phịng, chống tham nhũng đạt số kết tích cực, nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng đưa xét xử; nhiều vụ án phức tạp, kéo dài xử lý dứt điểm, nghiêm minh Song đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhiều cam go, ngày tinh vi, phức tạp, nguyên nhân việc lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng số nơi chưa thật sâu sát, trách nhiệm quan, tổ chức, người đứng đầu công tác phịng, chống tham nhũng cịn hình thức; việc kiểm tra giám sát chưa thật chủ động, thường xuyên; công tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật phòng, chống tham nhũng chưa đồng đều, chưa tạo tính tự giác cao tổ chức thực hiện, việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xẩy tham nhũng chưa nghiêm, không tương xứng với số vụ việc tham nhũng phát hiện, xử lý việc chuyển đổi vị trí cơng tác cịn hình thức, bất cập Năm 2013 có 41 trường hợp người đứng đầu bị xử lý thiếu trách nhiệm để xảy tham nhũng (04 người bị xử lý hình sự, 33 người bị xử lý hành chính, 04 trường hợp khác quan có thâm quyền xem xét, xư lý, giảm 14% so với kỳ năm trước); năm gần năm 2013, xét xử 1.463 vụ án tham nhũng, nhiên có 719 người đứng đầu cấp phó người đứng đầu bị xử lý thiếu trách nhiệm để xảy tham nhũng Do vậy, để thực tốt nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng, vấn đề xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước để xảy tham nhũng coi giải pháp quan trọng để phòng ngừa tham nhũng Cùng với việc ban hành Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007 2012, Chính phủ ban hành Nghị định 107/2006/NĐ-CP, Nghị định số 211/2013/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 107/2006/NĐ-CP quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách với quy định chi tiết, cụ thể nguyên tắc xử lý, hình thức xử lý, cách thức áp dụng hình thức xử lý, trường hợp miễn giảm trách nhiệm, thẩm quyền, quy trình, thủ tục xử lý tạo sở pháp lý quan trọng để quan, cá nhân có thẩm quyền, có sở pháp lý, chế tài cụ thể để áp dụng Và tiếp sau đó, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 08/2007/TT-BNV hướng dẫn việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng ngân sách Nhà nước Thông tư hướng dẫn cụ thể việc xác định người đứng đầu bao gồm đối tượng nào, xác định cụ thể doanh nghiệp nhà nước quy định Nghị định 107/2006/NĐ-CP doanh nghiệp nào, nguyên tắc, hình thức xử lý kỷ luật áp dụng cho người đứng đầu đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước, người đứng đầu tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp có sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước Do đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có đặc thù riêng quản lý hoạt động so với quan hành nhà nước nên việc ban hành Thông tư với hướng dẫn cụ thể giúp cho quan, đơn vị dễ dàng việc vận dụng trực tiếp quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu vào hoạt động phòng, chống tham nhũng quan, đơn vị Tuy nhiên, nhiều quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu mâu thuẫn, bất hợp lý thiếu tính khả thi Do đó, việc nghiên cứu để khẳng định trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước để xẩy tham nhũng cần thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trước tới có nhiều đề tài khoa học, luận văn nghiên cứu, đánh giá nhiều góc độ khác cơng tác phịng, chống tham nhũng; nghiên cứu quy định pháp luật xử lý hành vi tham nhũng - Các đề tài có liên quan đến cơng tác phịng, chống tham nhũng: + Trần Quốc Trượng (1994), Thanh tra với đấu tranh chống tham nhũng na, Đề tài cấp bộ, Hà Nội + Phạm Văn Khanh (2004), Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm quan hành nhà nước giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, Đề tài cấp bộ, Hà Nội + Mai Quốc Bình (2007), Luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam đến năm 2020, Đề tài trọng điểm cấp bộ, Hà Nội + Trần Ngọc Liêm (2007), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chống tham nhũng quan Thanh tra Nhà nước theo Luật Phòng, chống tham nhũng, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội + Nguyễn Thế Huệ (2007), Vai trò Hội người cao tuổi Hội cựu chiến binh tham gia vào phòng, chống tham nhũng sở, Đề tài cấp bộ, Hà Nội - Các đề tài, viết có liên quan đến trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước để xẩy tham nhũng: + ‘‘Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xẩy tham nhũng”, Đề tài khoa học cấp sở - ThS Trần Văn Long, (Viện Khoa học Thanh tra làm chủ nhiệm đề tài, năm 2013) Nhóm nghiên cứu đề tài đưa sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật trách nhiệm người đứng đầu, quan, tổ chức, đơn vị để xây tham nhũng quan, đơn vị phụ trách như: xuất phát từ quan điểm, đường lối Đảng, quy định pháp luật trách nhiệm người đứng đầu đề xây tham nhũng, thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xẩy tham nhũng năm gần để làm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm người đứng đầu, quan, tổ chức đơn vị để xẩy tham nhũng + ‘‘ Bàn trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xẩy tham nhũng”, (tác giả TS Đinh Văn Minh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra, Báo Dân trí, 2012) Bài báo nêu lên số quan điểm trách nhiệm người đứng đầu để xẩy tham nhũng đưa quan điểm tác giả nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắc quy định trách nhiệm người đứng đầu để xẩy tham nhũng + ‘‘Trách nhiệm người đứng đầu”, (Tác giả Nữ Quỳnh Báo Hà Nội mới, 2012), Bài báo đưa số liệu xử lý trách nhiệm người đứng đầu năm qua coi việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xẩy tham nhũng sáu "tấm chắn" để ngăn chặn phòng, chống tham nhũng Đồng thời, kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền cần phải có liệt, nghiêm túc hơn, cần thiết chọn khâu đột phá PCTN "xử lý trách nhiệm người đứng đầu" triển khai năm tới Tuy nhiên, để nghiên cứu cách cụ thể trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước để xẩy tham nhũng chưa có Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm lý giải vấn đề lý luận thực tiễn chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước để xẩy tham nhũng Từ đề xuất giải pháp đề cao trách nhiệm người đứng đầu góp phần phịng ngừa tham nhũng quan hành nhà nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu nội dung sau: - Làm rõ sở lý luận phòng, chống tham nhũng trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước để xẩy tham nhũng - Đánh giá thực trạng quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước để xẩy tham nhũng - Đề xuất giải pháp, kiến nghị đề cao vai trò trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước nhằm nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vai trò, trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước để xẩy tham 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước để xẩy tham nhũng năm gần đây, đặc biệt từ năm 2007 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Đồng thời, dựa quan điểm Đảng Nhà nước ta chế độ trách nhiệm xử lý người đứng đầu quan hành nhà nước để xẩy tham nhũng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học, báo cáo, tổng kết thực tiễn để xem xét, giải vấn đề cụ thể lý luận thực tiễn 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Qua nghiên cứu này, luận văn khơng góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu có giá trị tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhà làm luật, nhà quản lý…để xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng; mà nguồn tài liệu tham khảo cho sở đào tạo thuộc lĩnh vực tra, kiểm tra, điều tra, kiểm toán…trong vấn đề xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước để xẩy tham nhũng Luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho cấp lãnh đạo, người đứng đầu quan hành nhà nước, nhằm góp phần hồn thiện sách, kiện toàn tổ chức, chế quản lý phát hành vi tham nhũng có hiệu Từ đó, đề xuất kiến nghị nhằm khẳng định nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước cơng tác phịng, chống tham nhũng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phòng, chống tham nhũng trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước để xẩy tham nhũng Chương 2: Thực trạng quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước để xẩy tham nhũng Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước phòng, chống tham nhũng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC KHI ĐỂ XẨY RA THAM NHŨNG 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ THAM NHŨNG VÀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1.1 Quan niệm nguồn gốc đặc điểm tham nhũng 1.1.1.1 Khái niệm tham nhũng Hiện nay, có nhiều quan niệm khác tham nhũng Theo nghĩa rộng, tham nhũng hiểu hành vi người có chức vụ, quyền hạn giao nhiệm vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ giao để vụ lợi Từ điển Tiếng việt định Nghĩa: Tham nhũng lợi dụng quyền hành nhũng nhiễu nhân dân lấy tài liệu hướng dẫn Liên hợp quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng (năm 1969) quan niệm tham nhũng “Sự lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng” [39, tr.13] Pháp luật Việt Nam quy định “tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ vụ lợi” Người có chức vụ, quyền hạn giới hạn người làm việc quan, tổ chức, đơn vị thuộc hệ thống trị; nói cách khác quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nước Việc giới hạn nhằm tập trung đấu tranh hành vi tham nhũng khu vực diễn phổ biến nhất, thích hợp với việc áp dụng biện pháp phòng, chống tham nhũng Với quan điểm đó, cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam chủ yếu tập trung vào khu vực công, đặc biệt tập trung vào quan HCNN, gắn liền với người, tài sản, vốn Nhà nước Như vậy, tham nhũng có dấu hiệu là: phải người có chức vụ quyền hạn hệ thống quan nhà nước tổ chức trị - xã hội, phải lợi dụng quyền hạn nhiệm vụ giao ủy quyền; đặc biệt với mục đích vụ lợi Đây dấu hiệu để phân biệt với hành vi cố ý làm trái gây hậu thiệt hại tài sản Nhà nước Với đặc điểm khái niệm tham nhũng nước ta hẹp so với nước khác bao hàm dấu hiệu sát với thực tế tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng nước ta [39, tr.13-14] 1.1.1.2 Quan niệm nguồn gốc tham nhũng Khi nghiên cứu chất tham nhũng thấy rằng, tham nhũng gắn liền với vấn đề quyền lực lợi ích cá nhân, nguồn gốc tham nhũng xuất phát từ yếu tố Trước hết, tham nhũng tượng tiêu cực xã hội gắn liền với quyền lực, việc tổ chức sử dụng quyền lực Chỉ có quyền lực, tham gia vào trình QLNN tham nhũng nảy sinh Chúng ta thấy hình thái kinh tế - xã hội lịch sử loài người xã hội cộng sản nguyên thủy, chưa có giai cấp, chưa có nhà nước pháp luật Trong xã hội, có quyền lực hệ thống quản lý công việc xã hội, quyền lực xã hội, hòa nhập với xã hội Cơ sở kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Mọi người bình đẳng lao động hưởng thụ, khơng có tài sản riêng, khơng có tình trạng chiếm đoạt tài sản xã hội khơng phân chia thành giai cấp, đó, xã hội chưa có tình trạng tham nhũng Xã hội phát triển cao làm nảy sinh chế độ sở hữu Khi đó, xã hội phân chia thành giàu, nghèo; phân chia giai cấp có lợi ích khác nhau, Nhà nước xuất với tư quan quyền lực nhằm điều hành lợi ích đối lập xã hội Ở đó, quyền lực nằm tay giai cấp thống trị việc thực quyền lực thông qua giai cấp cầm quyền Từ xuất việc sử dụng quyền lực giao lợi ích cá nhân người có liên quan đến họ hành vi hành vi tham nhũng [39, tr.17] Qua thấy, khơng phải loại quyền lực loại hình thái kinh tế - xã hội nguồn gốc làm phát sinh tham nhũng Hay nói cách khác, tham nhũng xuất quyền lực tổ chức, sử dụng nhóm người, giai cấp định, quyền lực bị người lợi dụng để chiếm đoạt lợi ích, tài sản cho thân cho người liên quan Như vậy, riêng có quyền lực nhà nước (quyền lực tổ chức sử dụng Nhà nước) làm phát sinh tham nhũng mà loại khác quyền lực tổ chức định, tập thể… làm phát sinh tham nhũng Do đó, tham nhũng tượng xã hội gắn với xuất chế độ tư hưu, hình thành giai cấp đời phát triển máy nhà nước, quyền lực nhà nước quyền lực khác [39, tr.17-18] Nguồn gốc thứ hai tham nhũng theo đuổi lợi ích cá nhân người có chức vụ, quyền hạn Tham nhũng nói cách khác, tham lam, vụ lợi, nhũng nhiễu, chiếm đoạt lợi ích, tài sản cơng thành riêng Con người sống hành động theo nhu cầu vật chất, tinh thần mình, sống hành động theo lợi ích Lợi ích động lực bản, mục tiêu hoạt động nguồn gốc cho phát triển xã hội Bởi vì, muốn tồn phát triển người cần thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, vui chơi, học tập, giải trí,… Cùng với phát triển xã hội nhu cầu tăng lên người tìm cách để thỏa mãn chúng Lợi ích cá nhân lợi ích tập thể thống với khơng Có muốn đạt lợi ích cá nhân người ta phải thơng qua lợi ích tập thể, lợi ích tập thể; có lợi ích cá nhân người ta phai phải làm phương hại lợi ích tập thể Do đó, cá nhân, nhóm người năm giữ quyền lực, trao quyền lực để quản lý, điều hành quan, đơn vị, họ có xu hướng lợi dụng quyền lực lợi ích vật chất, tinh thần thân người thân quen Hành vi đem lại cho cá nhân làm phương hại đến đến lợi ích xã hội, gây thiệt hai to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước [25, tr.18-20] 10 Tóm lại, quyền lực, việc tổ chức sử dụng quyền lực lợi ích cá nhân nguồn gốc sâu xa tham nhũng Xuất phát từ nguồn gốc này, tham nhũng nảy sinh quy định pháp luật, chế kiểm sốt quyền lực khơng hiệu quả, người năm giữ quyền lực khơng lĩnh, phẩm chất, tha hóa đạo đức, trách nhiệm người đứng đầu không cao mầm mống phát sinh tham nhũng 1.1.1.3 Đặc điểm tham nhũng Việt Nam Sau gần 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng mặt kinh tế, trị, xã hội, trình độ quản lý lạc hậu, nên kinh tế phát triển chậm, cịn dấu ấn xã hội nơng nghiệp, mức sống chưa cao Cùng với hạn chế yếu trình quản lý nhà nước điều kiện thuận lợi cho tham nhũng xuất Bên cạnh đó, hệ thống sách, pháp luật chưa đẩy đủ, hồn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu quán, xử lý hành vi tham nhũng chưa nghiêm, chưa đáp ứng nhu cầu, chưa phản ảnh điều chỉnh kịp thời đề đặt trình phát triển Ở Việt Nam, nhà khoa học pháp lý nhìn nhận tham nhũng bình diện: trị, kinh tế, pháp lý, đạo đức, truyền thống đặc biệt công cụ tội phạm học để ghi nhận tính chất, đặc điểm mức độ tham nhũng Trên quan điểm tổng thể nêu đặc trưng tham nhũng sau: Thứ nhất, chủ thể tham nhũng phải người có chức vụ quyền hạn làm việc máy nhà nước quan lập pháp, hành pháp, tư pháp từ trung ương đến địa phương, quan Đảng đoàn thể… Thứ hai, hành vi tham nhũng thực sở lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao Đây yếu tố thứ hai tham nhũng yếu tố để xác định hành vi tham nhũng Thứ ba, mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi Vụ lợi lợi ích vật chất cho thân mình, cho người khác nhóm người mà quan tâm Qua nghiên cứu cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng năm qua, tham nhũng Việt Nam có đặc điểm sau: 95 đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị, chưa làm rõ trách nhiệm người đứng đầu lãnh đạo cấp sai phạm người đứng đầu quan cấp trường hợp sai phạm có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều quan, đơn vị Đề nghị nghiên cứu, bổ sung quy định để làm rõ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp việc xem xét xử lý kỷ luật người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu để xảy tham nhũng, xem xét quy định việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng mà không thực việc xử lý cố tình kéo dài thời gian quy định Do chưa có quy định bắt buộc quan điều tra, tra, tòa án phải gửi kết luận, án vụ tham nhũng đến quan, tổ chức, đơn vị cấp quan, tổ chức, đơn vị xảy tham nhũng nên nhiều cấp không kịp thời việc đạo xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp Đề nghị Bộ, ngành Trung ương có hướng dẫn có quy định cụ thể việc người ban hành kết luận tra, xét xử vụ, việc tham nhũng phải kiến nghị xem xét trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy vụ việc tham nhũng có quy định quan tiến hành tra, xét xử phải gửi kết luận tra án đến cấp trực tiếp người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy vụ việc tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị để quan, tổ chức, đơn vị cấp kịp thời đạo việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức thực trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng - Tăng cường tâm trị đạo cấp ủy đảng công tác phịng, chống tham nhũng nói chung việc thực quy định trách nhiệm xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng 96 Nhìn lại kết chống tham nhũng thời gian qua, Đảng ta nhận định tình hình tham nhũng nghiêm trọng diễn biến phức tạp nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều cấp; tham nhũng chưa ngăn chặn, bước đẩy lùi mục tiêu Nghị Trung ương (khóa X) đề ra; tệ tham nhũng vấn đề xúc mối quan tâm lớn Đảng, toàn xã hội Nguyên nhân hạn chế, yếu nói có nhiều nguyên nhân trước hết trực tiếp người đứng đầu khơng quan, đơn vị chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm tinh thần gương mẫu cơng tác chống tham nhũng Đấu tranh phòng, chống tiêu cực, tham nhũng đấu tranh khó khăn, cần tâm vào hệ thống trị tồn xã hội, đó, cán bộ, đảng viên đặc biệt người đứng đầu phải gương mẫu, nêu cao tinh thần trách nhiệm Xác định vai trò quan trọng người đứng đầu phòng, chống tham nhũng, Nhà nước ta coi việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng giải pháp hàng đầu để phòng, chống tham nhũng Việc xác định trách nhiệm người đứng đầu cơng tác phịng, chống tham nhũng xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng phụ thuộc phần lớn vào tâm trị cấp ủy, tổ chức Đảng quan nhà nước Tuy nhiên, việc thực giải pháp thời gian qua chưa thực hiệu quả, nguyên nhân quan trọng tâm trị nhiều cấp ủy Đảng chưa cao, nhiều nơi có tâm trị hành động cấp ủy, tổ chức Đảng lại chưa liệt Thời gian tới, cấp ủy, tổ chức Đảng cần tăng cường tâm trị đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãnh đạo, đạo mặt liên quan đến việc nâng cao trách nhiệm xử lý trách nhiệm người đứng đầu Cụ thể sau: - Các cấp ủy, tổ chức Đảng cần nhận thức sâu sắc việc phòng, chống 97 có hiệu nạn tham nhũng địi hỏi cấp thiết, vấn đề khó khăn, phức tạp; nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài; phải tiến hành kiên trì, kiên quyết, liên tục với vào hệ thống trị tồn xã hội Gắn việc thực Nghị Trung ương (khoá X) với việc thực Nghị Trung ương (khoá XI) "Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay" - Các cấp ủy, tổ chức Đảng phải lãnh đạo, đạo, tổ chức thực nghiêm quy định Đảng, Nhà nước trách nhiệm người đứng đầu phòng chống tham nhũng ban hành; lãnh đạo việc tiếp tục khẩn trương bổ sung, hồn thiện chế, sách, pháp luật xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng Để thực điều đó, Đảng cần đề chủ trương, đường lối đắn, đồng thời theo dõi thường xuyên đạo kịp thời q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật cơng tác phịng, chống tham nhũng nói chung xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng nói riêng - Các cấp ủy, tổ chức Đảng cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực cơng tác phịng, chống tham nhũng thuộc thẩm quyền người đứng đầu, nắm tình hình quan, tổ chức, đơn vị cấp để kịp thời phát thiếu sót, tìm giải pháp khắc phục - Các cấp ủy, tổ chức Đảng phải coi hiệu công tác tổ chức thực phòng, chống tham nhũng tiêu chí quan trọng để đánh giá đảng viên người đứng đầu; lồng ghép việc kiểm điểm trách nhiệm người đứng đầu phịng chống tham nhũng thơng qua họp định kỳ, kiểm điểm, công tác phê bình tự phê bình để nâng cao ý thức trách nhiệm người đứng đầu, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh yếu kém, xử lý sai phạm - Cơ quan kiểm tra Đảng phối hợp chặt chẽ với quan có chức phịng, chống tham nhũng Nhà nước để kiểm tra, giám sát, phát 98 hiện, xử lý kịp thời công khai kết xử lý người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng - Đẩy mạnh tra trách nhiệm người đứng đầu việc thực quy định phòng, chống tham nhũng Thanh tra trách nhiệm việc thực quy định pháp luật phòng chống tham nhũng tiến hành nhiều mảng khác Liên quan đến việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng cần đẩy mạnh tra việc phát hiện, xử lý tham nhũng tra xem xét trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng: - Thanh tra việc phát xử lý tham nhũng: tập trung vào tra việc tiếp nhận, thụ lý giải tố cáo hành vi tham nhũng, xem xét công tác kiểm tra Thủ trưởng quan quản lý nhà nước tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý mình; xem xét việc xử lý người có hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý (thông qua hoạt động kiểm tra, tra, giải tố cáo hành vi tham nhũng: số vụ việc số người có hành vi tham nhũng phải xử lý kết xử lý trường hợp; hình thức, mức độ xử lý so với mức độ vi phạm; số vụ việc, số người bị xử lý hành chính, xử lý hình sự, xem xét, đánh giá chuyển biến tích cực hạn chế, tồn việc phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng nguyên nhân) - Thanh tra xem xét trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng: việc xem xét, xử lý trách nhiệm trực tiếp liên quan trách nhiệm người đứng đầu, quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị người quản lý, phụ trách theo mức độ quy định Điều 55 Luật Phòng, chống tham nhũng; việc xem xét, kết luận trách nhiệm người đứng đầu 99 quan, tổ chức, đơn vị việc tổ chức, đạo, thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Thông qua công tác tra trách nhiệm để thấy người đứng đầu thực nghiêm túc việc phát xử lý tham nhũng hay chưa? Tình hình tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị nào? Có tượng bao che, nương nhẹ phát xử lý tham nhũng không? Trách nhiệm người đứng đầu sao? Từ phát trường hợp người đứng đầu bao che, không thực nghiêm quy định phát xử lý tham nhũng, người đứng đầu chưa bị xử lý theo quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng, nâng cao ý thức trách nhiệm người đứng đầu phát xử lý tham nhũng, chấn chỉnh công tác xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng - Công khai việc thực pháp luật phịng, chống tham nhũng nói chung kết xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng nói riêng quan, tổ chức, đơn vị Cơng khai tình hình thực pháp luật phịng, chống tham nhũng kết xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng nói riêng giải pháp có ý nghĩa quan trọng giúp cho việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy hành vi tham nhũng tránh nể nang, né tránh, nghiêm minh giúp người dân thuận lợi việc giám sát Có thể khẳng định điều lý sau đây: qua công khai, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân dễ dàng nhận biết nhiệm vụ, quyền hạn việc thực nhiệm vụ, quyền hạn người đứng đầu cơng tác phịng, chống tham nhũng, biết thực trạng tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị Khi liệu công khai, vụ việc tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị cơng luận biết rõ đương nhiên việc xem xét xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng phải 100 tiến hành cách nhanh chóng nghiêm minh theo dõi giám sát công luận Việc bao che, nể nang hay sai phạm khác báo chí, người dân, tổ chức trị - xã hội, phát đề xuất với quan có thẩm quyền để có biện pháp xử lý kịp thời Các biện pháp cụ thể để thực giải pháp là: Công khai nội dung hoạt động quan, tổ chức, đơn vị theo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng văn pháp luật khác, đảm bảo theo hình thức trình tự, thủ tục quy định; Cơng khai báo cáo cơng tác phịng chống tham nhũng, nội dung kết xử lý người đứng đầu để xảy tham nhũng cổng thông tin điện tử, trang tin điện tử quan, tổ chức, đơn vị hình thức khác; đạo quan thơng tấn, báo chí thường xun phát hiện, cập nhật đăng tải vấn đề liên quan phòng, chống tham nhũng địa phương, kịp thời đưa tin vụ việc tham nhũng vụ việc gây xúc dư luận xã hội, xây dựng chuyên mục riêng phòng, chống tham nhũng, kịp thời tuyên truyền gương người đứng đầu điển hình thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực phòng, chống tham nhũng phản ánh kịp thời trường hợp có sai phạm để quần chúng nhân dân biết đấu tranh với sai phạm đó, nêu gương để người đứng đầu khác không mắc phải sai lầm tương tự - Tăng cường vai trò giám sát Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể nhân dân việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng người đứng đầu việc xử lý người đứng đầu để xảy hành vi tham nhũng Sự giám sát Mặt trận tổ quốc, tổ chức đoàn thể nhân dân nhân tố quan trọng để người đứng đầu có ý thức quyền hạn trách nhiệm cơng tác phòng, chống tham nhũng Dưới giám sát, người đứng đầu phải thực nghiêm túc công tác Xử lý trách 101 nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng cần đặt giám sát đối tượng để vừa đảm bảo người đứng đầu phải nâng cao trách nhiệm mình, vừa đảm bảo có hành vi tham nhũng xảy quan, tổ chức, đơn vị việc xem xét, xử lý người đứng đầu phải nghiêm minh Để tăng cường vai trò giám sát cần thực tốt biện pháp sau: Một là, đồng thời với việc thực tốt biện pháp công khai, minh bạch hoạt động phòng, chống tham nhũng để đảm bảo tiếp cận thông tin quần chúng nhân dân cần hình thành chế tiếp nhận xử lý kịp thời kiến nghị từ kết hoạt động giám sát, kiến nghị xử lý sai phạm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng Việc tiếp nhận xử lý kết giám sát phải thực cơng khai, minh bạch Hai là, có biện pháp bảo vệ an toàn kịp thời biểu dương, khen thưởng cán bộ, đảng viên, người dân dũng cảm tố cáo, phát hành vi tham nhũng, lãng phí tập thể, cá nhân có thành tích đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí Ba là, Nhà nước cần khẩn trương cụ thể hoá chế giám sát Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Ban hành quy chế việc nhân dân giám sát tổ chức đảng cán bộ, đảng viên Bốn là, tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, quần chúng tinh thần đấu tranh tự phê bình phê bình đoàn thể; thực tốt Quy chế dân chủ sở, mở rộng dân chủ cho quần chúng đóng góp ý kiến; kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý kiên vụ việc tham nhũng Năm là, tăng cường công tác giám sát người đứng đầu Trong 102 trọng cơng tác giám sát Quốc hội, HĐND tăng cường hoạt động giám sát, phản biện nhân dân điều kiện mở rộng phát huy dân chủ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 3.3.1 Đối với cấp ủy, tổ chức Đảng - Tăng cường công tác kiểm tra Đảng nhằm phát hiện, xử lý tham nhũng, tập trung vào việc kiểm tra trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng Phải làm cho người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, quyền cấp nhận thức rõ trách nhiệm phải cam kết liêm khiết kiên đấu tranh chống tham nhũng Cơ quan kiểm tra Đảng phối hợp chặt chẽ với quan chức PCTN Nhà nước để kiểm tra, giám sát, phát hiện, xử lý kịp thời công khai kết xử lý tổ chức, cán bộ, đảng viên có vi phạm Kiểm tra, rà sốt, đánh giá vai trị, trách nhiệm cấp ủy, tổ chức đảng, quyền người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị công tác PCTN - Có kế hoạch theo dõi, bồi dưỡng, giới thiệu đồng chí có khả thực tốt nhiệm vụ giao cơng tác phịng, chống tham nhũng để HĐND bầu 3.3.2 Đối với Quốc hội - Sửa đổi Luật Phòng, chống tham nhũng theo nội dung nêu phần giải pháp; - Sửa đổi đồng hệ thống pháp luật liên quan đến trách nhiệm người đứng đầu - Có kế hoạch cụ thể giám sát việc tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng người đứng đầu; kịp thời phát hạn chế, yếu để đề nghị người đứng đầu khắc phục chuyển vụ việc cho quan có thẩm quyền xử lý trách nhiệm; 103 3.3.3 Đối với Chính phủ - Sửa đổi Nghị định 107 Nghị định 211 Chính phủ đáp ứng yêu cầu thực tế đặt khắc phục hạn chế, yếu phân tích; - Cụ thể hố chế giám sát Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; - Chỉ đạo thống nước việc tăng cường tra trách nhiệm công khai minh bạch việc thực pháp luật phòng chống tham nhũng người đứng đầu 3.3.4 Đối với Thanh tra Chính phủ ngành Thanh tra - Đánh giá chi tiết cụ thể việc thực công tác xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng báo cáo công tác phịng, chống tham nhũng hàng năm; - Hàng năm có báo cáo chuyên đề tra trách nhiệm người đứng đầu cơng tác phịng, chống tham nhũng; - Hàng năm có báo cáo chuyên đề việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị; - Kiến nghị với Chính phủ biện pháp để tăng cường hiệu việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng 3.3.5 Đối với Mặt trận Tổ quốc, truyền thơng, tổ chức đồn thể nhân dân - Giám sát chặt chẽ việc thực cơng tác phịng, chống tham nhũng người đứng đầu việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị, thơng báo cho quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật; - Các quan báo chí chủ động giám sát, phát hiện, đăng tải thông tin vụ, việc tham nhũng, sai phạm người đứng đầu Kết luận chương Quy định trách nhiệm xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan 104 hành nhà nước nhằm nâng cao hiệu PCTN nước ta tiếp tục hoàn thiện theo hướng đáp ứng yêu cầu phát huy dân chủ XHCN; xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Trước yêu cầu đó, mặt quy định hệ thống pháp luật chế độ, trách nhiệm người đứng đầu để xẩy tham nhũng cần tiếp tục hoàn thiện; mặt khác, xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm, nhiệm vụ người đứng đầu công tác PCTN Trên tinh thần đó, mặt hồn thiện quy định chế độ trách độ trách nhiệm người đứng đầu, kết hợp với kiểm tra, giám sát tổ chức, đồn thể, báo chí nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng 105 KẾT LUẬN Trách nhiệm người đứng đầu quan HCNN nói để xẩy tham nhũng có vai trị đặc biệt quan trọng cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng Trong năm qua cơng tác phịng, chống tham nhũng đạt số kết tích cực, nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng đưa xét xử; nhiều vụ án phức tạp, kéo dài xử lý dứt điểm, nghiêm minh Song đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhiều cam go, ngày tinh vi, phức tạp Đánh giá nguyên nhân tình trạng tham nhũng nay, Đảng ta xác định “Nhiều tổ chức đảng, quyền, người đứng đầu chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc tính nghiêm trọng, nguy hại tệ tham nhũng, lãng phí, lãnh đạo khơng chặt chẽ, thiếu kiểm tra, đơn đốc, chí cịn nể nang, né tránh, dung túng, bao che cho tham nhũng, lãng phí; chưa thực dựa vào dân phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị…Khơng cán lãnh đạo chủ chốt cấp, ngành, kể cán lãnh đạo cao cấp, cịn thiếu gương mẫu việc giữ gìn phẩm chất đạo đức; chưa đầu đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí thực hành tiết kiệm Do vây, xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan HCNN đê xẩy tham nhũng nhiệm vụ quan trọng phòng, chống tham nhũng Luận văn ‘‘Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước để xẩy tham nhũng - Những vấn đề lý luận thực tiễn” đưa số giải pháp, kiến nghị sở Nghị Đảng, Nhà nước quy định pháp luật nhằm tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quan HCNN để tham nhũng đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam Mặc dù tác giả Luận văn cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn trách nhiệm người đứng đầu để xẩy tham nhũng năm qua, song thời gian tìm hiểu trình độ nhận thức vấn đề cịn nhiều hạn chế, nên trình bày Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy giáo bạn bè để đề tài hoàn thiện 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2006), Nghị số 04-NQ/TW ngày 21/8/2006 Ban Chấp hành Trung ương Đảng "Công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí", Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2006), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, ngày 21-8-2006, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nghị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí”, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2009), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX Đảng, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2010), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X Đảng “Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước", Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị Hội nghị số 12NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) "Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay", Hà Nội Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng Trung ương (2012), Báo cáo đánh giá “Cơng tác phịng, chống tham nhũng địa phương Thực trạng giải pháp” (2007-2012) Đối thoại phòng, chống tham nhũng lần thứ XI, 12/2012, Hà Nội TS Mai Quốc Bình (2007), Luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam đến năm 2020, Đề tài trọng điểm cấp bộ, Hà Nội Bộ Chính trị (1996), Nghị số 14-NQ/TW ngày 15/5/1996 "Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng", Hà Nội 107 10 Bộ Nội vụ (2006), Thông tư số 08/2007/TT-BNV hướng dẫn thực Nghị định số 107/2006/NĐ-CP Chính phủ quy điịnh xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị mình, quản lý phục trách đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước tổ chức, xã hội - Nghề nghiệp có sử dụng ngân sách Nhà nước, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định 107/2006/NĐ-CP, quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định 211/2013/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 107/2006/NĐ-CP "quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quản lý, phụ trách", Hà Nội 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 103/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước thi hành nhiệm vụ, cơng vụ, Hà Nội 15 Chính phủ (2007), Báo cáo số 98/BC-CP ngày 23/10/2007, Báo cáo tổng kết công tác phịng, chống tham nhũng, Hà Nội 16 Chính phủ (2008), Báo cáo số 135/BC-CP ngày 19/9/2008, Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống tham nhũng, Hà Nội 17 Chính phủ (2009), Báo cáo số 157/BC-CP ngày 02/10/2009, Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống tham nhũng, Hà Nội 18 Chính phủ (2009), Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 xác định: “Phòng, chống tham nhũng trách nhiệm hệ thống 108 trị lãnh đạo Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp ngành, cấp, nhấn mạnh trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị, đề cao vai trị xã hội, tổ chức đồn thể quần chúng nhân dân”, Hà Nội 19 Chính phủ (2010), Báo cáo số 103/BC-CP ngày 01/9/2010, Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống tham nhũng, Hà Nội 20 Chính phủ (2011), Báo cáo số 218/BC-CP năm 2011, Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống tham nhũng, Hà Nội 21 Chính phủ (2011), Nghị định số 34/2011/NĐ-CP xử lý kỷ luật cơng chức, Hà Nội 22 Chính phủ (2011), Báo cáo tổng kết năm thực Luật Phòng, chống tham nhũng sơ kết giai đoạn thứ Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Hà Nội 23 Chính phủ (2012), Báo cáo số 266/BC-CP ngày 10/10/2012, Báo cáo tổng kết công tác phịng, chống tham nhũng, Hà Nội 24 Chính phủ (2013), Báo cáo số 237/BC-CP năm 2013, Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống tham nhũng, Hà Nội 25 Chính phủ (2013), Nghị định số 59/2013/NĐ-CP, "quy định chi tiết số điều Luật phòng, chống tham nhũng", Hà Nội 26 Nguyễn Thế Huệ (2007), Vai trò Hội người cao tuổi Hội cựu chiến binh tham gia vào phòng, chống tham nhũng sở, Đề tài cấp bộ, Hà Nội 27 Phạm Văn Khanh (2004), Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm quan hành nhà nước giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, Đề tài cấp bộ, Hà Nội 28 TS Trần Ngọc Liêm (2007), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chống tham nhũng quan Thanh tra Nhà nước theo Luật Phòng, chống tham nhũng, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 29 ThS Trần Văn Long (2013), Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xẩy tham nhũng, Đề tài cấp sở, Hà Nội 109 30 TS Đinh Văn Minh (2012), ‘‘Bàn trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xẩy tham nhũng”, Báo Vietnamnet 31 Quốc hội (2007), Bộ Luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội (2010), Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội (2012), Luật Phòng, chống tham nhũng 2005, sửa đổi bổ sung năm 2007 2012, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Luật Hành chính, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Nữ Quỳnh (2012), ‘‘Trách nhiệm người đứng đầu”, Báo Hà Nội 37 Thanh tra Chính phủ (2012), Một số vấn đề tham nhũng nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Thanh tra Chính phủ (2013), Sổ tay cơng tác phịng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Thanh tra Chính phủ (2013), Tài liệu bồi dưỡng, tập huấn phịng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Thanh tra Chính phủ (2013), Tài liệu tham khảo phịng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Thanh tra Nhà nước (2002), Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra 1992 -2002, Hà Nội 42 Trung tâm Từ điển học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 43 Trường Cán Thanh tra (2013), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tra viên, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Trần Quốc Trượng (1994), Thanh tra với đấu tranh chống tham nhũng nay, Đề tài cấp bộ, Hà Nội 45 Viện Khoa học Thanh tra (2011), Giới thiệu Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... việc PCTN xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan HCNN để xẩy tham nhũng nước ta 51 Chương THỰC TRẠNG VỀ QUY ĐỊNH VÀ XỬ LÝ TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HCNN KHI ĐỂ XẨY RA THAM NHŨNG 2.1... có quy định, quan điểm khác PCTN trách nhiệm người đứng đầu quan HCNN để xẩy tham nhũng Do đó, làm rõ vấn đề lý luận PCTN trách nhiệm người đứng đầu quan HCNN để xẩy tham nhũng có ý nghĩa quan. .. TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU VÀ XỬ LÝ TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC KHI XẢY RA THAM NHŨNG 2.1.1 Quy định pháp luật trách nhiệm người đứng đầu

Ngày đăng: 19/07/2022, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan