Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên – Th.S Đoàn Kim Phúc trực tiếp hướng dẫn em q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo trường Đại học Quảng Bình, thư viện, ban chủ nhiệm khoa sư phạm Tiểu học – Mầm non bạn sinh viên K55 lớp Đại học giáo dục Tiểu học tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu trường Xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo em HS trường Tiểu học số Nam Lý giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình khảo sát thực nghiệm để hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận điều kiện, lực, thời gian nghiên cứu hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em xin kính mong dẫn góp ý thầy giáo để khóa luận thêm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Thảo Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc phép công bố Đồng Hới, tháng 05 năm 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi mônhọc 1.2 Xuất phát từ thực tế dạyhọcmônTựnhiên – Xãhội 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu 4.2 Phương pháp quan sát 4.3 Phương pháp điều tra, khảo sát 4.4 Phương pháp luyện tập, thực hành 4.5 Phương pháp thực nghiệm 4.6 Phương pháp thống kê toán học 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀVẬN DỤNGMƠHÌNHVNENVÀODẠYHỌCMƠNTỰNHIÊN – XÃHỘI CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 10 1.2.2 Vị trí tầm quan trọng vậndụngmơhìnhVNENdạyhọcmônTựnhiên – Xãhội 14 1.2.3 VậndụngmơhìnhVNENvàodạyhọc Tiểu học 15 1.3 MơhìnhVNEN 20 1.3.1 Khái qt chung mơhìnhVNEN 20 1.3.2 Những đổi mơhìnhVNENdạyhọc Tiểu học 22 1.4 Ưu điểm hạn chế mơhìnhVNENdạyhọc Tiểu học 55 1.4.1 Ưu điểm 55 1.4.2 Hạn chế 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 58 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ VẬNDỤNGMƠHÌNHVNENVÀODẠYHỌCMÔNTỰNHIÊN – XÃHỘI CHO HỌC SINH LỚP 59 2.1 Nội dung chương trình mônTựnhiên – Xãhộilớp 59 2.1.1 Mục tiêu 59 2.1.2 Đặc điểm mônTựnhiên – Xãhội 61 2.1.3 Nội dungdạyhọc 63 2.2 Thực trạng dạyhọc theo mơhìnhVNENmơnTựnhiên – Xãhộilớp 74 2.2.1 Mục đích khảo sát 75 2.2.2 Đối tượng khảo sát 75 2.2.3 Thời gian khảo sát 75 2.2.4 Địa bàn khảo sát 75 2.2.5 Nội dung khảo sát 75 2.2.6 Phương pháp khảo sát 75 2.2.7 Kết khảo sát 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 85 CHƯƠNG III: NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬNDỤNGMƠHÌNHVNENVÀODẠYHỌCMƠNTỰNHIÊN – XÃHỘI CHO HỌC SINH LỚP 88 3.1 Phương pháp vậndụngmơhìnhVNENdạyhọcmônTựnhiên – Xãhội cho học sinh lớp 88 3.1.1 Nắm cấu trúc tài liệu mônTựnhiên – Xãhộilớp 88 3.1.2 Đổi phương pháp dạy giáo viên 92 3.1.3 Nâng cao vai trò làm Hội đồng tự quản lớp 96 3.1.4 Dự kiến kế hoạch trước lên lớp 101 3.1.5 Cách thức tổ chức dạyhọcmôntựnhiênxãhội theo mơhìnhVNEN 103 3.1.6 Nâng cao vai trò giáo viên lớp 105 3.1.7 Xây dựnglớphọc đoàn kết giải lao 107 3.2 Thực nghiệm sư phạm 109 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 109 3.2.2 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 109 3.2.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 109 3.2.4 Nội dung thực nghiệm 110 3.2.5 Phương pháp thực nghiệm 110 3.2.6 Tổ chức thực nghiệm 110 3.2.7 Kết thực nghiệm 111 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 113 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 Kết luận 122 Kiến nghị đề xuất 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nội dung chương trình Tựnhiên – Xãhội 65 Bảng 2: Kết khảo sát chất lượng 79 Bảng 3: Nhận thức giáo viên chương trình dạyhọc theo 80 mơhìnhVNEN 80 Bảng 4: Nhận thức GV vai trò mơhìnhVNEN 81 Bảng 5: Đánh giá mức độ cần thiết việc ứng dụngmơhìnhVNENdạyhọc Tiểu học: 81 Bảng Kết học tập lớp thử nghiệm lớp đối chứng 111 Bảng Kết hoạt động học sinh lớp thử nghiệm lớp đối chứng 111 DANH MỤC VIẾT TẮT STT HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TNXH Tựnhiên – Xãhội VBT Vở tập HSTH Học sinh Tiểu học HDH Hướng dẫn học CMHS Cha mẹ học sinh PPDH Phương pháp dạyhọc 10 HĐTQ Hội đồng tự quản 11 XD Xây dựng 12 HD Hướng dẫn PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi mônhọc Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tiểu học bậc tảng Sự thành cơng giáo dục Tiểu học có ý nghĩa to lớn phát triển chất lượng bậc học Thực tế đất nước ta nước phát triển giới chứng tỏ: Giáo dục chìa khóa phát triển, đầu tư cho giáo dục đầu tư có lãi Giáo dục tiền đề quan trọng cho phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, quốc phòng an ninh, phận hữu quan trọng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xãhội Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn dài lâu đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xãhội chủ nghĩa bước đầu xây dựngtư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS học tiếp bậc học Tiểu học bậc sở để hình thành phát triển nhân cách HS Dạyhọc Tiểu học có nhiều mơn như: Mơn Tốn, mơn Tiếng Việt, mônTựnhiên - Xã hội, môn Nghệ thuật mônhọc đặc trưng riêng nó, mơnTựnhiên – Xãhội góp phần đắc lực thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ tiểu học theo đặt trưng môn Dự án VNEN dự án có nội dung sư phạm nhằm xây dựng nhân rộng kiểu mơhình nhà trường tiên tiến, đại, phù hợp với mục tiêu phát triển đặc điểm giáo dục Việt Nam Trường tiểu học chọn để triển khai mơhình “Trường học mới” Đâymơhình mẻ, thay đổi hồn tồn phương pháp giảng dạy truyền thống “Cơ giảng trò nghe” mà giữ nguyên nội dung sách giáo khoa chuẩn kiến thức Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định Việc áp dụngmơhìnhVNENvào trường Tiểu học đạt hiệu cao mơhình cấp, ngành quan tâm Mơhình trường họcVNEN thay đổi phương pháp dạy mà thay đổi phương pháp học: Học sinh tự học, tự quản lí, tự đánh giá MơhìnhVNENmơhìnhdạyhọc lấy hoạt động họchọc sinh làm trung tâm Giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Mơhình có tham gia tích cực cộng đồng q trình giáo dục Giáo viên tham gia dạymơhình thực thay đổi tưdạy học, phát huy sáng tạo dạy học, vậndụnghình thức dạy linh hoạt tiết học, áp dụngmơhìnhdạyhọc theo góc, theo dự án nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Nhưng khai phá mảnh đất để hạt nhân sáng tạo nảy mầm, thành bén rễ tốt tươi cần có người, với mong muốn cho trẻ có mơi trường học tập phát triển nhân cách tốt Để thực hóa mong muốn đó, cần nỗ lực tư hành động người Ở bậc Tiểu học, nội dungmônhọc phong phú, mônhọc đảm nhận vai trò khác nhau, với mơn Tốn, Tiếng Việt mơnTựnhiênXãhội trang bị cho học sinh kiến thức bản, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách tồn diện cho HS 1.2 Xuất phát từ thực tế dạyhọcmônTựnhiên – Xãhội Trong đổi phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực học tập HS có nghĩa quan trọng Giáo dục phải thông qua hoạt động hoạt động thân nên việc khơi dậy phát triển ý thức, ý chí lực người học đường phát triển tối ưu giáo dục để “Vận dụngmơhìnhVNENdạyhọcmơnTựnhiên - Xãhội cho học sinh lớp 3” nhiều trường áp dụng nhằm phát triển tính tích cực tư người học Chương trình tiểu học nhằm kế thừa phát triển khắc phục tồn chương trình cũ, chương trình đẩy mạnh đổi nội dung phương pháp dạyhọc kèm theo dự thảo thay sách giáo khoa đời có mơnTựnhiênXãhộiMơntựnhiênxãhội có vị trí quan trọng, mơnhọc gần gũi với em học sinh Tựnhiên - Xãhộimônhọc mà nội dung kiến thức tồn chương trình phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa dẫn dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ thân đến gia đình, trường học; từ sống xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn; từ cối vật thường gặp đến Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng Nội dung chương trình Tựnhiênxãhội lựa chọn thiết thực, gần gũi với học sinh, giúp em dễ dàng thích ứng với sống xung quanh Kiến thức chủ đề tích hợp nội dung giáo dục sức khỏe cách nhuần nhuyễn; từ sức khỏe cá nhân chủ đề Con người sức khỏe đến sức khỏe cộng đồng chủ đề Xãhội sức khỏe môi trường chủ đề Tựnhiên Với quan điểm “Lấy học sinh làm trung tâm”, “Trò chủ động - Thầy chủ đạo” Đặc biệt dạy theo chương trình mơhình trường học đáp ứng quan điểm Trong vòng đến hai năm trở lại đây, việc dạy thí điểm mơhìnhVNEN nhiều địa phương nước, mang lại hiệu tích cực, nhiều địa phương tự nguyện xin áp dụngmơhình Trên sở đó, tơi mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng phương pháp soạn giảng hợp lý, dựa vào nội dung SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng, có đổi tổ chức lớp học, phương pháp dạy học, kế hoạch dạyhọc thời lượng dạyhọc Với đề tài nghiên cứu là: “Vận dụngmơhìnhVNENvàodạyhọcmônTựnhiên - Xãhộilớp 3” Mục đích nghiên cứu Tơi tiến hành đề tài: “Vận dụngmơhìnhVNENvàodạyhọcmơnTựnhiên - Xãhộilớp 3” nhằm: Góp phần đổi phương pháp dạyhọcmônTựnhiên – Xãhội theo hướng tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo HS; hình thành rèn luyện kỹ vậndụng kiến thức vào thực hành cho HS Đồng thời nghiên cứu đề tài nhằm phục vụ cho việc dạyhọc GV; tạo điều kiện cho HS nắm bắt tri thức mônTựnhiên – Xãhội dễ dàng hơn, ghi nhớ lâu hơn; góp phần nâng cao hiểu biết kinh nghiệm cho thân Phiếu học tập Hoạt động 1: Đặc điểm tơm cua Câu 1: Bạn có nhận xét kích thước tơm cua? Câu 2: Nêu số phận bên ngồi tơm cua Câu 3: Nêu số điểm giống khác tôm cua Tôm Cua Giống Khác Hoạt động 2: Lợi ích tôm cua Câu 1: Tôm cua sống đâu? Câu 2: Tôm cua có lợi ích gì? 116 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Môn: Tựnhiên – Xãhội Bài 52: Cá I MỤC TIÊU : Giúp HS: - Chỉ nói tên phận cá quan sát - Nêu lợi ích cá - Thích thú tìm hiểu mơi trường thiên nhiên II HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp hát hát “Quê hương tươi đẹp” GV giới thiệu bài, nêu trọng tâm tiết học - GV giới thiệu bài: Như biết tơm, cua lồi động vật sống nước, chúng gần gũi với sống Để biết môi trường có lồi động vật sinh sống có lợi ích nào, trò vào mới: Cá - GV nêu trọng tâm tiết học + Chỉ nói tên phận cá quan sát + Nêu lợi ích cá Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đặc điểm cá - HS quan sát tranh thảo luận đặc điểm hình dạng tơm cua - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động - Hoạt động cá nhân: Quan sát hình ảnh tơm cua SGK trang 100, 101 trả lời câu hỏi phiếu học tập cá nhân: + Câu 1: Bạn kể tên số loài cá quan sát? + Câu 2: Nêu số phận bên cá + Câu 3: Nêu số điểm giống khác loài cá quan sát Loài sống nước ngọt, lồi sống nước mặn? 117 Hoạt động nhóm đôi: Hỏi – đáp, chia sẻ kết - Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng gọi bạn nêu kết làm nhóm lắng nghe, nhận xét, thống kết - Hoạt động lớp: Các nhóm chia sẻ kết câu hỏi - GV kết luận: Cá động vật có xương sống, sống nước, thở mang Cơ thể chúng thường có vảy, có vây - Cá lồi động vật gần gũi với chúng ta, để biết chúng có lợi ích gì, trò vào hoạt động Hoạt động 2: Lợi ích cá - Nhóm trưởng điểu hành nhóm hoạt động - Hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi phiếu học tập + Câu 1: Nêu lợi ích cá? - Hoạt động nhóm đơi: Hỏi – đáp, chia sẻ kết - Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng gọi bạn nêu kết làm nhóm lắng nghe, nhận xét, thống kết - Hoạt động lớp: Các nhóm chia sẻ kết câu hỏi - GV nhận xét, kết luận: Cá thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho thể người Ở nước ta có nhiều hồ biển tạo môi trường thuận lợi để nuôi đánh bắt cá B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Sưu tầm tranh ảnh cá thông tin hoạt động nuôi, đánh bắt, chế biến cá 118 Phiếu hướng dẫn học Hoạt động 1: Đặc điểm cá - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động - Hoạt động cá nhân: Quan sát hình ảnh tôm cua SGK trang 100, 101 trả lời câu hỏi phiếu học tập cá nhân: + Câu 1: Bạn kể tên số loài cá quan sát? + Câu 2: Nêu số phận bên cá + Câu 3: Nêu số điểm giống khác loài cá quan sát Loài sống nước ngọt, loài sống nước mặn? Hoạt động nhóm đơi: Hỏi – đáp, chia sẻ kết - Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng gọi bạn nêu kết làm nhóm lắng nghe, nhận xét, thống kết - Hoạt động lớp: Các nhóm chia sẻ kết câu hỏi Hoạt động 2: Lợi ích cá - Nhóm trưởng điểu hành nhóm hoạt động - Hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi phiếu học tập + Câu 1: Nêu lợi ích cá? - Hoạt động nhóm đơi: Hỏi – đáp, chia sẻ kết - Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng gọi bạn nêu kết làm nhóm lắng nghe, nhận xét, thống kết - Hoạt động lớp: Các nhóm chia sẻ kết câu hỏi 119 Phiếu học tập Hoạt động 1: Đặc điểm cá Câu 1: Kể tên số loài cá mà bạn biết? Câu 2: Quan sát hình SGK, nêu tên phận bên cá Đặc điểm bên Tên loài cá Cá vàng Cá đuối Cá Cá chim Cá mập Câu 3: Nêu số điểm giống khác số loài cá, loài sống nước ngọt, loài sống nước mặn? Cá vàng Cá đuối Cá Cá chim Cá mập Giống Khác Sống nước hay nước mặn Hoạt động 2: Lợi ích cá Câu 1: Nêu lợi ích cá 120 TIỂU KẾT CHƯƠNG III Từ kết thực nghiệm cho ta thấy, chất lượng đầu vàohọc lực hai lớp thử nghiệm đối chứng tương đương Sau thời gian tiến hành vậndụngmơhìnhVNENvàodạyhọcmơnTựnhiên – Xãhội thấy: Số lượng học sinh đạt kết học tập loại giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Một điều nhận thấy sử dụng biện pháp ngồi thay đổi kết học lực ý thức thái độ học tập em thay đổi đáng kể, em lớp thực nghiệm hứng thú học, hăng say phát biểu xây dựng bài, học trở nên sôi Sau thử nghiệm, dựa vào kết kiến thức kỹ thái độ học tập em lớp thử nghiệm có chuyển biến tích cực cao rõ rệt so với lớp đối chứng Từ đó, cho ta thấy mặt phù hợp với lơgic thực tiễn, phản ánh tính khách quan q trình thử nghiệm, mặt khác kết giúp có nhìn lạc quan tính khả thi hiệu việc vậndụngmơhìnhVNENvàodạyhọcmơnTựnhiên – Xãhộilớp Nội dung cách thức sử dụng biện pháp nêu sử dụng trình thử nghiệm vừa phù hợp với nhu cầu, đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, vừa đáp ứng yêu cầu xu hướng đổi trình dạyhọc tiểu học, phát huy hiểu cách cụ thể, phản ánh qua bảng kết phân tích qua ghi nhận nhà trường, giáo viên em học sinh trực tiếp tham gia lớp thực nghiệm Tóm lại, qua trình nghiên cứu thực dạyhọcTựnhiênXãhộilớp theo mơhình mới, với biện pháp trên, thấy rằng: Chất lượng giảng dạy chất lượng học tập mônTựnhiênXãhội đạt kết rõ rệt Thái độ làm việc, tinh thần học tập nâng cao hơn, em học sinh tiếp cận nhiều với thực tế sống Tính ứng dụngmơhìnhdạyhọc tiên tiến hẳn chương trình hành MơnTựnhiênXãhội khơng môn phụ, mà thực trở thành mônhọc có tác dụng giáo dục quan trọng, góp phần hiệu vào việc nâng cao chất lượng dạyhọc nhà trường 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận MơhìnhVNEN lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy học, giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức tạo điều kiện tốt để học sinh tham gia vào trình học tập giáo viên tổ chức hoạt động học tập giúp học sinh vừa tự lực nắm tri thức, kĩ mới, đồng thời rèn luyện phương pháp tự học, tập dượt phương pháp nghiên cứu Giáo viên quan tâm vậndụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân tập thể học sinh để xây dựnghọc Phương pháp học theo nhóm ln hữu, cố định, xuyên suốt trình tham gia học tập học sinh Học theo phương pháp em học tập thoải mái, trải nghiệm, vui chơi học giúp em tự tin, nên em thích đến lớp đến trường hứng thú học tập Phương pháp dạyhọc theo mơhình trường học giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập rèn luyện số kĩ kĩ hợp tác, kĩ học nhóm, kĩ giao tiếp Góp phần nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Dạyhọc theo mơhình trường Tiểu học kiểu giúp em tự tin có cách nhìn nhiều chiều vấn đề, không bị áp đặt theo khuôn mẫu định sẵn Đáp ứng phân hóa đối tượng học sinh tạo nhiều hội cho học sinh sáng tạo, phát triển tưvậndụng kiến thức, kỹ học trường vào sống thực học sinh Khơng học sinh thích thú học theo mơhình trường học mà giáo viên thật thích thú với phương pháp giảng dạy theo mơhìnhVNEN Với nỗ lực giáo viên, quan tâm đạo sát nhà trường, ban ngành, đồn thể chắn mơhình trường Tiểu học kiểu đào tạo người thật động, sáng tạo tự tin 122 Đề tài áp dụng cho tất lớpdạyhọcTựnhiên - Xãhội theo mơhìnhVNEN áp dụngvàomônhọc khác tùy vào nội dungmônhọc việc sử dụng giáo viên Việc giảng dạy theo mơhình trường Tiểu học kiểu giáo viên nhiều thời gian vài tuần đầu học sinh chưa quen hỗ trợ giáo viên, tín nhiệm bạn lớp ban hội đồng tự quản làm việc tốt Trong hoạt động học tập lớp, đơi lúc số học sinh chưa nhiệt tình học tập nhiều nguyên nhân; em học mang tính đối phó qua loa, vài trường hợp chưa tâm vàohọc nhóm, chưa trọng việc rèn luyện kỹ tựhọc cho thân Những tồn tơi tiếp tục tìm biện pháp khắc phục Để việc dạyhọc cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp theo chương trình nói riêng đạt kết cao cần trang bị đầy đủ thiết bị đồ dùngdạyhọc cho giáo viên học sinh, bố trí phòng học quy cách Trong cơng đổi kinh tế, xãhội diễn ngày, khắp đất nước Nó đòi hỏi phải có lớp người lao động có lĩnh, có lực, chủ động sáng tạo dám nghĩ, dám làm thích ứng với đời sống xãhội ln phát triển Nhu cầu làm cho mục tiêu đào tạo nhà trường phải điều chỉnh cách thích hợp dẫn đến thay đổi tất yếu nội dung phương pháp dạyhọc Giáo dục Tiểu họchình thành người học sinh sở ban đầu bền vững giúp cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xãhội chủ nghĩa thời kì mới, tảng cho bậc học sau học sinh Đây nhiệm vụ cao không riêng mà toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt nhiệm vụ đội ngũ giáo viên Muốn đạt kết nêu đòi hỏi người giáo viên phải tự học, sáng tạo, không ngừng đổi mới, biết sử dụng phương pháp dạyhọc cho phù hợp với đối tượng học sinh Đặc biệt phải tận tâm, tận tụy với nghề nghiệp mà chọn 123 Việc vậndụng tất biện pháp nêu trên, nhằm đạt tới mục đích cuối sau học xong tiết TựnhiênXãhộilớp theo mơhình VNEN, học sinh tích lũy vốn hiểu biết tựnhiênxã hội, cấu tạo quan thể người, ý thức trách nhiệm với thân, gia đình người xung quanh, yêu thiên nhiên đất nước bảo vệ môi trường sống… Kiến nghị đề xuất Trong công đổi kinh tế, xãhội diễn ngày, khắp đất nước Nó đòi hỏi phải có lớp người lao động có lĩnh, có lực, chủ động sáng tạo dám nghĩ, dám làm thích ứng với đời sống xãhội phát triển Nhu cầu làm cho mục tiêu đào tạo nhà trường phải điều chỉnh cách thích hợp dẫn đến thay đổi tất yếu nội dung phương pháp dạyhọc Để góp phần vào nghiệp giáo dục chung nhằm nâng cao chất lượng hiệu giảng dạymơnTựnhiênxãhội theo mơhình mới, tơi xin có số ý kiến sau: * Với Phòng Giáo dục: Hướng dẫn tổ chức tập huấn, dự giờ, sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường với nội dung phong phú, để trao đổi kinh nghiệm, biện pháp tháo gỡ vấn đề khó khăn, vướng mắc trình quản lý dạyhọc theo tinh thần Mơhình trường tiểu học Việt Nam Những trường huyện có Dự án, ngồi kinh phí đầu tư Dự án, sách cấp đến học sinh, giáo viên… trường phải tham mưu cho địa phương quan tâm đầu tư thêm sở vật chất cho lớphọc theo Dự án * Với tổ chuyên môn: Ban giám hiệu trường phân công người phụ trách tham gia sinh hoạt với tổ chuyên môn để kịp thời giúp đỡ giáo viên Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên tham gia dự án chuyên môn nghiệp vụ, cách thức tổ chức lớphọc theo mơ hình, cách đánh giá kết học sinh theo tổ nhóm chun mơn, theo trường theo cụm trường, tăng cường dự 124 thăm lớp, trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn để áp dụng phương pháp dạyhọc đạt kết cao * Với giáo viên: Tích cực dự giờ, họchỏi đồng nghiệp để nâng cao hiệu dạy Với phương châm lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người đạo, hướng dẫn, học sinh người thực công việc, nghĩ dạy, giáo viên nên tạo lớphọc khơng khí sơi nổi, thoải mái để tạo tâm cho học sinh tiếp thu kiến thức Mỗi giáo viên chủ động nghiên cứu, chuẩn bị nội dung kiến thức liên quan đến nội dung dạy, tích cực thiết kế bảng biểu, phiếu học tập, sử dụng thiết bị, đồ dùngdạy học, khai thác tranh ảnh, để tạo thuận lợi cho học sinh trình hoạt động tiếp thu kiến thức Tơn trọng học sinh, tìm hiểu tính cách học sinh Tạo điều khiện để học sinh nói nhiều, nhận xét, đánh giá lẫn 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Tài liệu tập huấn theo mơhìnhdạyhọc theo mơhình trường họclớp 3-b tập 2, NXB Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hướng dẫn đánh giá học sinh Tiểu họcmôhình trường học Việt Nam Bùi Mạnh Hưởng, Trần Thị Minh Phương, Dạylớp theo mơhình trường học mới, NXB Giáo dục Bùi Phương Nga (1996), Phương pháp dạyhọcTựnhiênXã hội, NXB Giáo dục Bùi Phương Nga - Lê Thị Thu Dinh - Đoàn Thị My - Nguyễn Tuyết Nga, TựnhiênXãhộilớp 3, NXB Giáo dục Cơng văn số 5737/BGDDT-GDTH việc hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh Tiểu họcmơhình trường học Việt Nam – Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn họcTựnhiênXãhội – tập hai (Sách thử nghiệm) – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo trình tâm lý Tiểu học, NXB Giáo dục Phó Đức Hòa - Dạyhọc tích cực cách tiếp cận dạyhọc Tiểu học, NXB Đại học sư phạm 10 Phó Đức Hòa - Đánh giá giáo dục Tiểu học, NXB Đại học sư phạm 11 Google.vn 12 Tạp chí Giáo dục Tiểu học số 2, năm 2013 - Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Trường học kiểu Colombia áp dụngvào Việt Nam – Dự án mơhình trường học Việt Nam – Bộ Giáo dục Đào tạo 14 Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 15 Thông tư 22 sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 126 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Phiếu điều tra nhận thức, thái độ kỹ giáo viên vậndụngmơhìnhVNENvàodạyhọcmônTựnhiên – Xãhội cho học sinh lớp Họ tên…………………………………………………………………… Dạy lớp…………… … Trường………………………………………… Số năm công tác………………………………………………………… Để phục vụ cho q trình nghiên cứu đề tài xin đồng chí cho ý kiến cá nhân số nội dung cụ thể Xin đồng chí đánh dấu vào chữ đầu đáp án ghi cụ thể ý kiến theo yêu cầu câu hỏi Câu Theo đồng chí chia lớphọc thành nhóm nhỏ để học nhóm có ích gì? a) Giúp học sinh học tính tự lập để làm việc b) Giúp học sinh học cách làm việc chung với c) Giúp học sinh học cho d) Khơng giúp ích Câu Phương pháp dạyhọc đổi cần phải : a) Dạyhọc lấy học sinh làm trung tâm b) Dạyhọc lấy giáo viên làm trung tâm c) Dạyhọc lấy yêu cầu cha mẹ học sinh làm trung tâm d) Tất điều nêu Câu Theo kinh nghiệm đồng chí, hình thức áp dụng giảng dạy cho học sinh có kết học tập tốt ? a) Chỉ giảng dạy kiểu thuyết trình, thày nói-trò ghi b) Cho học sinh hoạt động để tiếp thu,lĩnh hội kiến thức c) Học sinh trình bầy lại trình kết học tập d) Kết hợp tất hình thức b) c) Câu Đổi kiểm tra đánh giá học sinh mục tiêu cụ thể mơhìnhVNEN Theo Ơng/Bà kiểm tra, đánh giá học sinh có mục đích gì? a) Xác định kết học tập theo mục tiêu dạyhọc đề b) Có để điều chỉnh cách dạy giáo viên c) Có để điều chỉnh cách họchọc sinh d) Cả mục đích Câu Tài liệu Hướng dẫn học tập có đặc điểm gì? a) Tập trung vào hoạt động họchọc sinh b) Chứa đựng hoạt động tổ chức học cho học sinh c) Hướng dẫn cách học cho học sinh d) Quy trình học lồng với quy trình đánh giá học sinh e) Có đủ đặc điểm a), b), c) d) Câu Trong dạyhọc theo nhóm, giáo viên nên làm điều sau đây? a) Giảng giải chung trước học sinh toàn lớp b) Tới nhóm để giúp đỡ học sinh học tập c) Ngồi chỗ quan sát học sinh hoạt động d) Trao quyền cho nhóm trưởng tổ chức học nhóm Câu Trong dạyhọcmơnTựnhiênXãhộilớp 3, sử dụngmơhìnhVNEN có tác dụng HS? a) Kích thích học HS tập tích cự, sáng tạo chủ động học tập Kích thích HS tích cực tương tác với b) HS tự tin, chủ động học tập từ em phát triển tư phê phán tư sáng tạo HS rèn luyện kĩ hình thành thói quen làm việc môi trường tương tác học tập PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH MônTựnhiên – Xã hội, lớp Thời gian 20 phút Bài: Tôm, cua Trường: Lớp Họ tên: Câu 1: Tôm, cua sống đâu? Câu 2: Nêu số đặc điểm bên ngồi tơm cua Câu 3: Nêu số điểm giống khác tôm cua Tôm Cua Giống Khác Câu 4: Nêu lợi ích tơm cua PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH MônTựnhiên – Xã hội, lớp Thời gian 20 phút Bài: Cá Trường: Lớp Họ tên: Câu 1: Cá sống đâu? Kể tên số loài cá mà bạn biết? Câu 2: Quan sát hình SGK, nêu tên phận bên cá Tên loài cá Đặc điểm bên Cá vàng Cá đuối Cá Cá chim Cá mập Câu 3: Nêu số điểm giống khác số loài cá, loài sống nước ngọt, loài sống nước mặn? Cá vàng Cá đuối Cá Cá chim Cá mập Giống Khác Sống nước hay nước mặn Câu 4: Nêu lợi ích cá ... vấn đề vận dụng mơ hình VNEN vào dạy học môn Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp Chương 2: Thực trạng vấn đề vận dụng mơ hình VNEN vào dạy học mơn Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp Chương 3: Nâng... HIỆU QUẢ VẬN DỤNG MƠ HÌNH VNEN VÀO DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP 88 3. 1 Phương pháp vận dụng mô hình VNEN dạy học mơn Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp 88 3. 1.1 Nắm... hiệu vận dụng mơ hình VNEN vào dạy học môn Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀVẬN DỤNG MÔ HÌNH VNEN VÀO DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI CHO HỌC