1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vận dụng mô hình VARK vào dạy học môn Toán lớp 2

7 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 605,5 KB

Nội dung

Nghiên cứu các mô hình phong cách học (PCH) đã được xây dựng và công bố trên thế giới, lựa chọn và vận dụng mô hình thích hợp vào dạy học Toán lớp 2 ở Việt Nam, đó là mô hình phong cách học VARK của Fleiming với 4 kiểu học khá phổ biến là nhìn, nghe, đọc-viết và vận động.

UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC VẬN DỤNG MƠ HÌNH VARK VÀO DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP Nguyễn Thị Kim Thoaa*, Nguyễn Nguyên Quỳnh Anhb Nhận bài: 21 – 09 – 2018 Chấp nhận đăng: 20 – 12 – 2018 http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Ngày nay, mơi trường lớp học có tính phân hóa cao người học khác sở hữu đặc trưng khác tâm sinh lí nên họ có cách thức khác việc tiếp nhận, xử lí phản hồi thơng tin Nghiên cứu mơ hình phong cách học (PCH) xây dựng công bố giới chúng tơi lựa chọn vận dụng mơ hình thích hợp vào dạy học Toán lớp Việt Nam, mơ hình phong cách học VARK Fleiming với kiểu học phổ biến nhìn, nghe, đọc-viết vận động Mặc dù tất giác quan sử dụng trình học, nhiên với cá nhân thường có ưu tiên định cho giác quan mà họ mạnh Vậy dạy học mơn Tốn lớp theo kiểu học tập mơ hình VARK nội dung bàn luận viết Từ khóa: mơ hình VARK; dạy học; dạy học mơn Tốn lớp Đặt vấn đề Người dạy với vai trò định hướng, hỗ trợ q trình dạy học, ln mong muốn có chiến lược dạy học thích hợp để tiếp cận đến học sinh (HS) giúp họ đạt kết tốt học tập Để làm điều đó, giáo viên (GV) thường phải tích hợp nhiều phương pháp dạy học khác chương trình dạy học để làm cho mơi trường lớp học có tính tương tác cao HS thường học theo nhiều cách thức khác Có em học thơng qua q trình quan sát, có em học thơng qua nghe giảng, có em học thơng qua hoạt động/vận động Người học kiểu nhìn (visal learners) thường học tốt cách nhìn Họ thường hứng thú với cách hoạt động dạy học có sử dụng sơ đồ minh họa, bảng biểu, tranh ảnh, đoạn phim Người học kiểu nghe (aural learners) thích học cách lắng nghe Họ có xu hướng nắm bắt thơng tin tốt từ thuyết trình, nói chuyện, thảo luận đoạn thu âm Người học đọc - viết (reading/writing learners) học tốt việc đọc viết thông tin tài liệu có khả ghi nhớ tốt thơng tin mà họ a,bTrường Đại học Sư phạm - Đại học Huế *Tác giả liên hệ Nguyễn Thị Kim Thoa Email: thuba@ier.edu.vn 110 | đọc/ viết Người học kiểu vận động (Kinesthetic learners) học tốt họ trải nghiệm, đụng chạm, sờ mó, thao tác đối tượng họ học Ngoài ra, người học ưa thích nhiều phong cách học khác Chính đa dạng này, người GV phải tích hợp chương trình dạy học hoạt động liên quan đến kiểu học tập để giúp tất HS lĩnh hội tri thức theo cách mà họ mong muốn (Cuaresma, 2008) Trong báo này, tập trung vào đối tượng HS đầu cấp Tiểu học PCH HS lứa tuổi tiểu học hình thành có mối liên hệ định với đặc điểm nhận thức nhân cách lứa tuổi Hoạt động nhận thức HS giai đoạn bị chi phối nhiều cảm xúc Sự tập trung, ý HS lớp 1, yếu, thiếu bền vững Tri giác em thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn trẻ Tri giác vật có nghĩa phải cầm nắm, sờ mó vật Chỉ có phù hợp với nhu cầu HS, em thường gặp sống gắn với hoạt động chúng GV dẫn em tri giác Trong lứa tuổi ý không chủ định phát triển, ý không chủ định trở nên mạnh mẽ GV sử dụng đồ dùng dạy học đẹp, lạ, gặp, gợi cho em cảm xúc tích cực Vì việc sử dụng đồ dùng dạy học tranh ảnh, hình vẽ, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018), 110-116 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018), 110-116 biểu đồ, mơ hình vật thật… điều kiện quan trọng để tổ chức ý cho em (Bùi Văn Huệ, 1997) Tri giác HS đầu cấp Tiểu học cịn mang tính đại thể nặng tính khơng chủ định Do đó, em phân biệt đối tượng chưa thật xác, dễ lẫn lộn Điều mà HS tiểu học tri giác từ vật tượng dấu hiệu, đặc điểm trực tiếp gây cho em cảm xúc HS đầu cấp Tiểu học có trí nhớ trực quan - hình tượng chiếm nhiều ưu trí nhớ từ ngữ - lơgic Hiệu việc ghi nhớ cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lí tình cảm hay hứng thú em lúc học Nhân cách em lúc cịn mang tính tiềm ẩn, lực, tố chất em chưa bộc lộ rõ rệt Theo Dunn and Dunn (1978), có 20-30% HS phổ thơng thuộc nhóm người học kiểu nghe, 40% người học kiểu nhìn 30-40% người học kiểu vận động Đối với HS tiểu học, nghiên cứu Barbe and Milone (1981) cho thấy 30% học kiểu nhìn, 25% thuộc kiểu nghe, 15% thuộc kiểu vận động 30% lại hỗn hợp hai phong cách Nghiên cứu Price, Dunn, and Sanders (1980) cho thấy trẻ nhỏ có xu hướng thuộc kiểu động, khả học cách nhìn ngày tăng thời gian tiểu học đến lớp em học tiếp nhận thơng tin qua cách nghe [7, mục 5] Qua phân tích trẻ lứa tuổi đầu cấp Tiểu học phong cách học tập chủ đạo kiểu nhìn kiểu vận động Tuy nhiên, nhận thấy khơng có cá nhân HS sở hữu kiểu học nhất, HS có kiểu học chủ đạo pha trộn nhiều kiểu học với nhau, cho kết hợp độc đáo điểm mạnh khả bẩm sinh Vì vậy, q trình dạy học địi hỏi người GV cần nhận biết, định hướng hình thành PCH đắn cho HS để lựa chọn phương pháp dạy học, tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học Nội dung Trên thực tế, có nhiều mơ hình PCH nhà khoa học nghiên cứu cơng bố Một số mơ hình tiêu biểu nhiều người quan tâm tìm hiểu vận dụng như: i) Mơ hình PCH David Kolb (1984) dựa lí thuyết học tập trải nghiệm, David Kolb cơng bố nghiên cứu PCH kể từ ơng tiếp tục xây dựng mơ hình [10] Lí thuyết học tập Kolb giới thiệu: chu kì học tập có giai đoạn kiểu học tập riêng biệt: Phong cách học phân kì; Phong cách học đồng hoá; Phong cách học hội tụ; Phong cách học điều chỉnh Mơ hình Kolb đưa nhiều mơ hình nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực giáo dục Đóng góp lớn Kolb đem đến kiểu học tập khác nhau, định hướng cho việc dạy học ii) Mơ hình phong cách học Honey Mumford…[3, tr.49] Dựa mơ hình Kolb, Peter Honey Alan Mumford xây dựng nên công cụ đo lường LSI phân chia thành loại phong cách học Bao gồm: PCH hành động, PCH suy ngẫm, PCH lí thuyết, PCH thực tế Mơ hình Honey Mumford sử dụng phổ biến cho đối tượng người lớn, phục vụ cho cơng tác quản lí chủ yếu, khơng phù hợp với đối tượng HS tiểu học iii) Mô hình PCH Dunn Dunn [6] phức tạp Nhóm nghiên cứu chia PCH thành kích thích (stimuli) gồm: mơi trường, xã hội, cảm xúc, tâm lí sinh lí iv) Mơ hình PCH VARK Neil Fleming 2.1 Mơ hình phong cách học Vark Mơ hình phong cách học VARK Fleming (Đại học Lincoln, New Zealand) đời từ năm 1987, xây dựng nên công cụ phân loại kiểu học sử dụng cho nhiều đối tượng lứa tuổi khác PCH theo mơ hình VARK Neil Fleming (Visual, Auditory, Read/Write, Kinesthetic) phân loại người học dựa ưu học kiểu nhìn (tranh ảnh, phim, sơ đồ); học kiểu nghe (âm nhạc, thảo luận, thuyết trình); học kiểu đọc viết (tạo danh sách, đọc sách giáo khoa, ghi chép) học kiểu vận động (chuyển động, thí nghiệm, hoạt động thực hành) (Fleming, 2011) [8] Mơ hình VARK Fleming sử dụng rộng rãi giáo dục, đặc biệt cho đối tượng HS nhỏ tuổi 111 Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Nguyên Quỳnh Anh Bảng tóm tắt đặc điểm đặc trưng mơ hình VARK Người học kiểu nhìn (Visual learners): HS thích theo dõi nét mặt ngơn ngữ cử điệu GV để hiểu sâu học; có khả suy nghĩ hình ảnh nhớ nhanh thứ giàu hình ảnh; thích chọn vị trí ngồi bàn đầu để học; thích làm việc với tài liệu học tập có nhiều màu sắc, hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, đồ; thích lập kế hoạch cho việc học cách ghi nội dung công việc thực giấy nhớ; đọc sách, thường dùng bút gạch chân tô màu vào thông tin quan trọng cần ghi nhớ; để phản hồi thơng tin tới người dạy, người học kiểu nhìn thường thích trưng bày, triển lãm (thơng qua hình ảnh trực quan qua ngôn ngữ cử điệu bộ) thông tin phải diễn đạt lời nói; học GV thuyết giảng nhiều thường khiến HS bị tập trung có xu hướng mơ mộng đến hình ảnh đầu Người học kiểu nghe (Aural/auditory learners): Thích trao đổi trực tiếp dạng nghe nói; nhạy cảm với giọng nói, âm lượng, ngữ điệu; thông tin học phải đọc lên nhớ hiểu sâu hơn; thích nghe dẫn lời nói xem tranh ảnh, đồ; thích sử dụng nhịp điệu để ghi nhớ thơng tin; thích nghe GV giảng giải, thích làm việc với tài liệu âm (băng cat-set), sách điện tử âm thanh; thích nói chuyện với bạn bè vào nghỉ giải lao 112 Người học kiểu đọc - viết (Reading and Writing learners): Thích trao đổi - tiếp nhận thông tin dạng chữ viết; thông tin đọc phải trình bày dạng kênh chữ nhớ hiểu sâu hơn; thích sử dụng chữ viết để diễn đạt ý tưởng, tình cảm, thái độ mình; thích đọc sách để chiếm lĩnh thơng tin mới; thích GV sử dụng máy chiếu có kênh chữ Người học kiểu vận động (Kinesthetic learners): Thích tham gia hoạt động học tập thực hành, thí nghiệm, quan sát thực tế; thích sử dụng đơi tay trình thực nhiệm vụ học tập (sờ, mó, thao tác,…); thích khám phá giới xung quanh; khó chịu thầy u cầu ngồi n chỗ q lâu; thích trị chơi học tập, trị chơi đóng vai; thích tham gia hoạt động vận động thể: chạy, nhảy, múa;… (thích phối hợp hoạt động tay, chân) thực nhiệm vụ học tập theo nhóm; thích sử dụng phối hợp ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ, nét mặt diễn đạt nội dung thơng tin đó; đọc thường dùng ngón tay di chuyển theo từ; để ghi nhớ thông tin thường phải viết viết lại nhiều lần, kết hợp di chuyển trình học Mỗi HS khác hình thành PCH khác nhau, không nên đánh giá phong cách ưu phong cách lại (D MacKeracher, 2004) Cũng ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018), 110-116 giống lí thuyết PCH khác, giá trị mơ hình VARK sử dụng nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam mơ hình nghiên cứu chưa áp dụng dạy học mơn Tốn phổ thơng, đặc biệt lứa tuổi đầu cấp Tiểu học Qua nghiên cứu, chúng tơi cho vận dụng mơ hình VARK dạy học mơn Tốn lớp tạo động học tập cho HS lí sau: tượng vật Thứ nhất, mơ hình VARK mơ hình đơn giản dễ hiểu nên dễ vận dụng Mơ hình sử dụng phổ biến, rộng rãi trường học giới đặc biệt dành cho đối tượng HS nhỏ tuổi 2.2 Nguyên tắc vận dụng mơ hình VARK dạy học Tốn lớp Việc vận dụng mơ hình VARK vào dạy học mơn Tốn lớp nhằm hình thành PCH cho HS phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: Thứ hai, mơ hình VARK nhấn mạnh đến q trình tiếp nhận xử lí thơng tin dựa vào yếu tố giác quan phù hợp với đặc điểm nhận thức nhân cách HS đầu cấp tiểu học Mơ hình có sở sinh lí thần kinh - mang tính bền vững, liên quan chặt chẽ đến chức tâm lí chuyên biệt tương ứng với thùy (vùng) vỏ não Dựa theo chức năng, cấu trúc cách sếp tế bào thần kinh, đại não chia thành vùng tổng quát (thùy trán, thùy đỉnh, thùy thái dương thùy chẩm) Mỗi thùy có thùy phát triển trội làm cho người học chiếm ưu mạnh chức Thứ ba, với người lớn thơng qua trải nghiệm thực tế thời gian nhận biết PCH riêng để từ điều chỉnh cách học cho phù hợp nâng cao thành tích với HS lứa tuổi tiểu học khó tự xác định PCH thân Cho nên sử dụng mơ hình VARK có điều kiện thuận lợi việc vận dụng điều chỉnh công cụ khảo sát PCH sẵn có cho phù hợp với đặc điểm đối tượng HS lớp Khám phá PCH HS, GV hướng dẫn cách học hiệu cho em Thứ tư, đặc điểm mơn Tốn mơn học có tính trừu tượng, khái qt, đối tượng học tập mơn Tốn tiểu học thường vật, tình tự nhiên, xã hội gần gũi, quen thuộc gắn với sống hàng ngày nên em tri giác cách cụ thể đối tượng Hơn đường hình thành kiến thức thường theo trật tự từ trực quan cụ thể đến tư trừu tượng; từ hình thành biểu tượng đến khái qt hóa thành khái niệm Do vậy, q trình học tập hoạt động có tham gia tối đa giác quan để giúp người học tri giác đối Thứ năm, mặt thực tế, sử dụng công cụ VARK dễ dàng giải thích, tự chấm điểm, khơng chịu tác động yếu tố bên đồng thời thời gian tiến hành vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức HS tiểu học lựa chọn cách phân loại PCH theo mơ hình VARK để nghiên cứu thiết kế học mơn Tốn lớp i) Đảm bảo mục tiêu dạy học, chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn lớp Đối với mơn Tốn lớp 2, cần đáp ứng mục tiêu: kiến thức, kĩ thái độ Ngồi ra, dạy học mơn Tốn lớp nói riêng cần hướng đến việc xây dựng phương pháp học tập hướng vào q trình hình thành tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, giúp HS tự biết cách học tốn có hiệu ii) Đảm bảo phát huy mạnh phong cách học HS Nguyên tắc đòi hỏi GV phải nhận thức rõ đặc điểm PCH, thể PCH vào học tập mơn Tốn để từ đề biện pháp tác động dạy học phù hợp nhằm giúp HS hình thành PCH cho riêng iii) Đảm bảo phát triển lực Toán học học sinh Quá trình dạy học hình thành PCH HS cần thể việc tạo điều kiện cho HS có hội tự làm chủ kiến thức, kĩ phù hợp với PCH thân, góp phần phát triển lực cần đạt chương trình mơn Tốn iv) Phát huy vai trị tổ chức, định hướng, hỗ trợ GV dạy học Toán Quy trình dạy học vận dụng mơ hình VARK nhằm hình thành PCH HS cần xây dựng cụ thể để dẫn rõ ràng cho GV bước thực tổ chức, lập kế hoạch dạy học hướng dẫn trình dạy học cho thân người học có hội học tập, khám phá tự tìm kiến thức Đảm bảo vai trị GV người tổ chức, thiết kế, định hướng, giúp đỡ, tạo điều kiện cho người học sở phát huy mạnh, nhu cầu người học dựa vào PCH 113 Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Nguyên Quỳnh Anh v) Đảm bảo tính thực tiễn hiệu quả trình dạy học Xây dựng quy trình dạy học vận dụng mơ hình VARK cần trọng tới tính khả thi, phải dễ hiểu, dễ tiếp nhận, phù hợp với đặc điểm HS, điều kiện thực tiễn lực GV, dễ dàng vận dụng trình dạy học tiểu học Đồng thời nội dung quy trình đưa phải có tính thiết thực, phục vụ trực tiếp trình dạy học tiểu học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng Quan trọng cả, phải có tác động tích cực tới hiệu dạy học, giúp cho trí não HS hoạt động, nhận thức sâu sắc để xác định vấn đề 2.3 Quy trình vận dụng mơ hình VARK dạy học Tốn lớp Quá trình tổ chức hoạt động dạy học vận dụng mơ hình VARK thực theo bước: Bước 1: Nhận diện kiểu học học sinh Sử dụng câu hỏi khảo sát Fleming (Phụ lục 2), kết hợp với quan sát tiết học Toán để nhận diện kiểu học HS, chia nhóm học tập Bước 2: Xây dựng kế hoạch học - Xác định mục tiêu dạy: xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, lực phẩm chất HS cần đạt qua học - Thiết kế hoạt động chủ yếu học - Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học: cở sở xác định mục tiêu, xây dựng hoạt động dạy học chủ yếu, GV cần chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết cho HS thao tác như: Phiếu học tập, bảng nhóm, thẻ màu, que tính… phương tiện dạy học cần thiết máy chiếu, phim, ảnh, đoạn âm thanh… Bước 3: Thực dạy học theo kế hoạch học Trên sở kế hoạch học xây dựng, GV tiến hành dạy học theo kế hoạch học Trong trình dạy, cần lưu ý dự đốn khó khăn, tình sư phạm gặp phải để có hướng giải quyết, can thiệp kịp thời nhằm định hướng lại hoạt động HS theo ý định ban đầu người dạy kết luận, xác hóa kiến thức cần kết hợp giác quan khác trình bày thơng tin như: lời nói, hình ảnh, cử điệu bộ… GV nhận xét nội dung thực nhiệm vụ HS đồng thời GV phải đưa hệ thống nhận xét rõ mặt mạnh mà em đạt đồng thời hạn chế cần khắc phục, từ GV đưa biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ em HS cải thiện điểm yếu thân nâng cao khả học tập Sau thiết kế minh hoạ, học: Chu vi hình tam giác - Chu vi hình tứ giác (Tốn 2, trang 130) Bước 1: Nhân diện kiểu học học sinh Dựa vào liệu PCH HS GV thu thập từ trước GV tiến hành chia nhóm học tập (áp dụng tiến trình thực Bước 3) Bước 2: Xây dựng kế hoạch học i) Xác định mục tiêu dạy: - Học sinh bước đầu có biểu tượng chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác; nắm cách tính chu vi hình - Học sinh tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác, vận dụng thực hành tập SGK - Học sinh kết hợp yếu tố nghe-nhìn-đọcviết vận động, tăng tính sáng tạo, tích cực hợp tác nhóm đoàn kết ii) Thiết kế hoạt động chủ yếu học: Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng chu vi cách tính chu vi hình tam giác Hoạt động 2: Hình thành cách tính chu vi hình tứ giác Hoạt động 3: Thực hành - Vận dụng iii) Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học: - Phiếu học tập, mơ hình hình tam giác, hình tứ giác, dây kẽm, cuộn len,… - Bút màu, bút mực Bước 3: Thực dạy học theo kế hoạch học Bước 4: Đánh giá kết học tập học sinh (Trong bước viết tập trung trình bày phân tích tiến trình dạy học hoạt động để thấy rõ ý đồ vận dụng mơ hình VARK.) Đánh giá thái độ HS tham gia hoạt động, q trình tiếp nhận xử lí thơng tin theo nhóm học tập Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng chu vi cách tính chu vi hình tam giác GV bổ sung thêm thơng tin cịn thiếu, loại bỏ thơng tin thừa xác hóa kiến thức Khi GV - Học sinh nêu vật, đồ vật… có dạng hình chữ nhật hình tứ giác đời sống ngày mà 114 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018), 110-116 em thường gặp - Giáo viên gắn thẻ màu có hình tam giác ABC, u cầu HS nhận dạng hình dạng số lượng đoạn thẳng thẻ màu (các đoạn thẳng tương ứng với cạnh hình) - Giáo viên chia học sinh thành nhóm phát phiếu học tập cho nhóm - Học sinh thảo luận hồn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày nêu kết làm việc lí giải cho kết luận Cả lớp lắng nghe, nhận xét phần trình bày bạn - Học sinh tự rút cơng thức tính chu vi hình tam giác - Giáo viên nhận xét, chốt lại làm Giáo viên gợi ý để HS sáng tác câu thơ để ghi nhớ cách tính chu vi hình tam giác, chẳng hạn: Chu vi tam giác lạ thay Ba cạnh cộng lại bạn thành hình tam giác, xác định cạnh tên gọi cạnh thơng qua hình vừa vẽ HS hoạt động vận động để trải nghiệm (đo độ dài cạnh) (kết hợp kiểu học nhìn vận động) - Ở hai yêu cầu phiếu học tập, HS đọc yêu cầu gạch chân từ khóa u cầu, sau viết phép tính, tiến hành tính kết Thảo luận để hình thành biểu tượng chu vi rút kết luận cách tính chu vi hình tam giác (kiểu học đọc-viết) - Trong q trình tiến hành hoạt động nhóm, HS tự trao đổi, thảo luận, trình bày cách làm thống kết với nhóm, HS sáng tác thơ,… góp phần phát triển lực tư lập luận, lực giao tiếp toán học Bước 4: Đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá thái độ mức độ đạt HS trình nhận biết biểu tượng chu vi hình tam giác, tứ giác kết tính tốn chu vi hình ❖ Phân tích kiểu học mơ hình VARK hoạt động - Hoạt động HS nhìn vào thẻ màu để nhận dạng hình số lượng đoạn thẳng, thơng qua hình ảnh màu sắc để suy nghĩ tăng khả ghi nhớ hình ảnh (kiểu học nhìn) - Ở yêu cầu số đến số phiếu học tập, HS nhận dạng hình, điểm để nối điểm lại với tạo Tóm lại, HS tự xác định, vẽ, trải nghiệm trình bày ý kiến riêng dù hay sai Điều giảm bớt tự ti cho em, tăng khả làm việc nhóm, sáng tạo cách suy nghĩ lập luận Các em ghi nhớ kiến thức tự rút cách dễ dàng việc GV truyền thụ kiến thức Từ HS thích thú với việc học Tốn, lưu giữ thơng tin chắn phản hồi thông tin với giáo viên Kết luận trợ kĩ học tập độc lập, phát huy tính sáng tạo, ý tưởng tích cực suy nghĩ học sinh Dạy học để hình thành phong cách học cho HS tạo hội phát triển lực tốn học, thúc đẩy hỗ Trong q trình tổ chức hoạt động dạy học 115 Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Nguyên Quỳnh Anh theo kế hoạch học thiết kế theo mơ hình VARK, chúng tơi nhận thấy học sinh tích cực, chủ động học tập, tự giác, có ý tưởng xử lí mà khơng cần GV, em tự tìm thích thú với điều vừa tìm Nhiều HS tỏ thích ngồi học theo nhóm, làm việc cá nhân thẻ màu dán thẻ màu vào học thay trình bày làm vào tiết học thơng thường Từ đó, nhận thấy rằng, với kiểu tập khác nhau, HS vận dụng PCH phù hợp để áp dụng vào thực nhanh tập mà không cần GV định hướng Tỉ lệ HS ghi nhớ cơng thức tính chu vi cao hơn, bền vững sau kết thúc hoạt động hình thành kiến thức Tóm lại, dạy học theo phong cách học làm thay đổi vai trò GV lớp học truyền thống GV cần hiểu biết đặc điểm trội tính cách người học, tơn trọng suy nghĩ, ý tưởng em, đồng thời phát triển tiến trình dạy học hợp tác, chia sẻ GV HS, giúp người học dễ dàng tiếp thu, ghi nhớ thông tin cách hiệu quả, mở rộng vốn kinh nghiệm thân Thiết kế dạy học theo phong cách học tạo dựng môi trường học tập hiệu quả, giúp phát huy tối đa lực HS kích thích tìm tịi tăng khả sáng tạo cho học sinh “Nếu trẻ học theo cách dạy… phải dạy theo cách chúng học.” (Tiến sĩ Tâm lí học Ivar Lovaas) [13] Tài liệu tham khảo [1] Barbe, W B., & Milone, M N (1981) What we know about modality strengths Educational Leadership, 38 (5), 378-380 [2] Bùi Văn Huệ (1997) Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Coffield, F., Moseley, D., Hall, E., Ecclestone, K (2004) Learning Styles and Pedagogy in Post-16 Learning: A systematic and critical review www.LSRC.ac.uk: Learning and Skills Research Centre [4] Cuaresma, J (2008) Learning style preferences and academic performance of PHEM majors at the University of the Cordilleras Unpublished Undergraduate Thesis University of the Cordilleras, Baguio City [5] Cynthia Ulrich Tobias (1994), Mỗi đứa trẻ cách học - Đi tìm PCHT bạn, NXB Lao động - Xã hội [6] Dunn, R., & Dunn, K (1978) Teaching Students through their Individual Learning Styles A Practical Approach Prentice Hall, Reston, VA., ISBN: 10: 0879098082, 336 [7] Gilakjani, A P (2012) Visual, Auditory, Kinaesthetic Learning Styles and Their Impacts on English Language Teaching, Journal of Studies in Education, ISSN: 2162-6952, Vol 2, No [8] Fleming, Neil D (2011) Teaching anh Learning styles VARK: Strategies Christchurch, N.Z [9] Honey, P & Mumford, A (1982) Manual of Learning Styles London: P Honey [10] Kolb, D A (1984) Experiential learning: Experience as the source of learning and development (Vol 1) Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall [11] Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2016), Dạy học tiểu học dựa vào phong cách học tập học sinh, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [12] Price, G E., Dunn, R., & Sanders, W (1980) Reading achievement and learning style characteristics The Clearing House, 5, 223-226 Publication ISBN: 975-337-043-1 [13] https://www.pinterest.com/pin/561753753496018964/ VARK – MODEL OF LEARNING STYLE IN 2nd GRADE MATH TEACHING Abstract: In present-day classes, the differentiation is dramatically increasing Because of owning psychological characteristics, each learner has their own ways to input, handle and response There is a research about model of learning style (MLS), which was conducted and published over the world Basing on the research, we have selected and applied the most suited model to nd grade Math teaching in Viet Nam VARK - a model of learning style of Fleiming, comprises typical methods; watching, listening, reading writing and practicing During the process of gaining particular knowledge, learners make use of entire senses Despite that, each individual has a certain priority to the senses, which is one of their strengths In this article, we discuss on the topic of taking methods in model of learning style VARK into 2nd grade Math teaching Key words: VARK - model; teaching; 2nd grade Math teaching 116 ... biến, rộng rãi trường học giới đặc biệt dành cho đối tượng HS nhỏ tuổi 2. 2 Ngun tắc vận dụng mơ hình VARK dạy học Tốn lớp Việc vận dụng mơ hình VARK vào dạy học mơn Tốn lớp nhằm hình thành PCH cho... Tiểu học Qua nghiên cứu, cho vận dụng mô hình VARK dạy học mơn Tốn lớp tạo động học tập cho HS lí sau: tượng vật Thứ nhất, mơ hình VARK mơ hình đơn giản dễ hiểu nên dễ vận dụng Mơ hình sử dụng. .. hiệu dạy học, giúp cho trí não HS hoạt động, nhận thức sâu sắc để xác định vấn đề 2. 3 Quy trình vận dụng mơ hình VARK dạy học Tốn lớp Q trình tổ chức hoạt động dạy học vận dụng mơ hình VARK thực

Ngày đăng: 18/10/2020, 22:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tóm tắt các đặc điểm đặc trưng của mô hình VARK - Vận dụng mô hình VARK vào dạy học môn Toán lớp 2
Bảng t óm tắt các đặc điểm đặc trưng của mô hình VARK (Trang 3)
- Giáo viên gắn thẻ màu có hình tam giác ABC, yêu cầu HS nhận dạng về hình dạng và số lượng đoạn thẳng  trên thẻ màu (các đoạn thẳng đó tương ứng với các cạnh  của mỗi hình) - Vận dụng mô hình VARK vào dạy học môn Toán lớp 2
i áo viên gắn thẻ màu có hình tam giác ABC, yêu cầu HS nhận dạng về hình dạng và số lượng đoạn thẳng trên thẻ màu (các đoạn thẳng đó tương ứng với các cạnh của mỗi hình) (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w