1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn tự nhiên xã hội

125 258 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, với tình cảm chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s Đoàn Kim Phúc - Giảng viên trường Đại học Quảng Bình Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận em khơng khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn bảo Th.S Đoàn Kim Phúc, em bước tiến hành hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Khoa sư phạm Tiểu học Mầm non tạo điều kiện để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp kết thúc khóa học Cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô, học sinh trường Tiểu học số Nam Lý tạo điều kiện cho em điều tra, tìm hiểu tổ chức thực nghiệm Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Hồng Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên - Xã hội” kết mà tơi trực tiếp tìm tòi, nghiên cứu Trong q trình thực đề tài tơi kế thừa kết nghiên cứa số tác giả Tuy nhiên sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đề tài khóa luận cá nhân tơi hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Đồng Hới, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHÓA LUẬN DANH MỤC BẢNG A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Kỹ sống 10 1.2.2 Phân loại kỹ sống 25 1.3 Một số vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học 26 1.3.1 Các nguyên tắc giáo dục kỹ sống 26 1.3.2 Các đường giáo dục kỹ sống 28 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục kỹ sống 33 1.3.4 Nhà trường Tiểu học với vấn đề giáo dục kỹ sống 34 TIỂU KẾT 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 46 2.1 Đặc điểm nội dung chương trình mơnTự nhiên - Xã hội Tiểu học 46 2.1.1 Mục tiêu chương trình mơn Tự nhiên - Xã hội 46 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình mơn Tự nhiên - Xã hội lớp 1,2,3 46 2.1.3 Ý nghĩa thực tiễn việc giáo dục kỹ sổng cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội 48 2.1.4 Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1,2,3 với việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học 49 2.2 Thực trạng vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học lớp 1, 2, 51 2.2.1 Mục đích khảo sát 51 2.2.2 Đối tượng khảo sát 51 2.2.3 Thời gian khảo sát 51 2.2.4 Nội dung khảo sát 52 2.2.5 Phương pháp khảo sát 52 2.2.6 Kết khảo sát 52 2.3 Những thuận lợi khó khăn rèn kỹ sống cho học sinh 68 2.3.1 Thuận lợi 68 2.3.2 Khó khăn 69 2.4 Nguyên nhân thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học 70 TIỂU KẾT 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI LỚP 1, 2, 74 3.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lí 74 3.2 Nâng cao trình độ hiểu biết lực giáo dục giáo viên 75 3.3 Đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục 75 3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục Tiểu học 75 3.5 Giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên – Xã hội 76 3.5.1 Lựa chọn phương pháp dạy học để giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học 76 3.5.2 Tạo môi trường thuận lợi để giáo dục kỹ sống cho học sinh 87 3.5.3 Thiết kế tập thực hành KNS q trình dạy học mơn Tự nhiên – Xã hội để rèn luyện KNS cho học sinh 93 3.5.4 Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết môn Tự nhiên – Xã hội gắn với đánh giá kỹ sống học sinh 94 3.6 Thực nghiệm sư phạm 96 3.6.1 Mục đích thực nghiệm 96 3.6.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 96 3.6.3 Tiến trình thực nghiệm 96 3.6.4 Kết thực nghiệm 97 3.6.5 Giáo án thực nghiệm 99 TIỂU KẾT 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Kiến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC PHỤ LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHĨA LUẬN STT KÍ HIỆU CHÚ THÍCH GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh Tiểu học KNS Kỹ sống TNXH Tự nhiên – Xã hội WHO Tổ chức y tế giới UNESCO UNICEFF Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc Tổ chức Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tên học có nội dung tích hợp kỹ sống vào môn Tự nhiên Xã hội lớp 49 Bảng 2: Tên học có nội dung tích hợp kỹ sống vào môn Tự nhiên Xã hội lớp 50 Bảng 3: Tên hoc có nội dung tích hợp kỹ sống vào mơn Tự nhiên Xã hội lớp 51 Bảng 4: Trình độ giáo viên khối lớp 1,2,3 trường Tiểu học số Nam Lý 52 Bảng 5: Thực trạng nhận thức giáo viên với vẩn đề giáo dục kỹ 53 sống cho học sinh trường Tiểu học số Nam Lý 53 Bảng 6: Thực trạng hiểu biết giáo viên với vẩn đề giáo dục kỹ 55 sống cho học sinh trường Tiểu học số Nam Lý 55 Bảng 7: Thực trạng thực nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học trường Tiểu học số Nam Lý 56 Bảng 8: Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học môn Tự nhiên - Xã hội để lồng ghép giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học số Nam Lý 58 Bảng 9: Thực trạng việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học để lồng ghép giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học số Nam Lý 59 Bảng 10: Thái độ học sinh việc tham gia xử lý tình học sinh lớp trường Tiểu học số Nam Lý 62 Bảng 11: Mức độ tham gia xử lý tình học sinh lớp q trình học mơn Tự nhiên – Xã hội trường Tiểu học số Nam Lý 63 Bảng 12: Mức độ tham gia định học sinh học môn Tự nhiên – Xã hội trường Tiểu học số Nam Lý 65 Bảng 13: Bảng đánh giá chất lượng HS trước thực nghiệm 97 Bảng 14: Bảng đánh giá chất lượng HS sau thực nghiệm 99 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng; Người có đức mà khơng có tài làm việc khó” Đối với lứa tuổi học sinh giai đoạn “tài” tri thức, kiến thức, kỹ học tập, kỹ làm việc “đức” đạo đức, nhân cách làm người hai yếu tố song hành, gắn chặt với tạo nên người hoàn thiện Một giáo dục thành công cần chăm lo phát triển hai mặt tài – đức cho học sinh Giáo dục đào tạo thời điểm hướng tới mục tiêu phát triển tồn diện học sinh đức, trí lực khác cho học sinh Đảng ta xác định người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội Cùng với xu phát triển thời đại, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kỹ sống, là: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống Xuất phát từ đặc điểm xã hội nay, nên việc hình thành phát triển kỹ sống trở thành yêu cầu quan trọng nhân cách người đại Trong luật giáo dục Việt Nam năm 2005, điều chương quy định sau: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Kỹ sống có vai trò vơ quan trọng hình thành phát triển nhân cách học sinh, giúp em chuyển tri thức, tình cảm, niềm tin thành giá trị xã hội, thành hành động thực tế mang tính tích cực xã hội, tính xây dựng, đồng thời giúp họ có thành cơng học tập, lao động rèn luyện Kỹ sống cầu giúp học sinh vượt qua bến bờ thử thách, ứng phó với thay đổi sống ngày, giúp em thực tốt trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân, tập thể xã hội Nhờ có kỹ sống mà em làm chủ tình huống, thích nghi với sống không ngừng biến đổi Giáo dục kỹ sống giáo dục cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi thói quen tiêu cực sơ sở giúp người học có tri thức, giá trị, thái độ kỹ thích hợp Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiến hành hai đường: tổ chức kỹ sống, tiếp cận kỹ sống cho học sinh thông qua nội dung môn học thông qua hoạt động giáo dục Bậc học Tiểu học bậc học tảng tạo sở cho học sinh phát triển học tiếp bậc học tiếp theo, bên cạnh việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức kỹ học tập, lao động cần phải ý đến việc rèn kỹ sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làm người”, để học sinh có thêm vốn kinh nghiệm thích ứng với mơi trường mới, u cầu Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh cần thiết phù hợp với mục tiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ mặt “đức, trí, thể, mĩ” để học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội Giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học thông qua môn học cụ thể việc làm cần thiết xu đổi giáo dục Môn Tự nhiên Xã hội mơn học chiếm ưu để tích hợp nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh với nội dung chính: “Con người sức khỏe”, “Tự nhiên”, “Xã hội” Hình thức tích hợp tùy thuộc vào mục tiêu nội dung học, tùy thuộc vào đặc điểm tâm lí học sinh nhằm nâng cao khả tâm lí xã hội cho học sinh, giúp em đáp ứng với thay đổi sống ngày Tích hợp giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua dạy mơn Tự nhiên Xã hội giúp em có lĩnh để chống lại cám dỗ hay tác động xấu mơi trường xung quanh Vì cán quản lí giáo dục, giáo viên dạy mơn Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học cần có nhận thức vai trò ý nghĩa nó, đồng thời có nghệ thuật tích hợp nội dung giáo dục kỹ sống với nội dung Tự nhiên Xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện với học sinh Tiểu học, đáp ứng yêu cầu xã hội nhân cách người học Mặc dù nay, sống thời đại Công nghệ - Thông tin, tất lĩnh vực phát triển vũ bão, em học tập sinh hoạt môi trường đầy đủ tiện nghi nên học sinh có hiểu biết phong phú Ngồi ra, thông qua kênh thông tin, đặc biệt nhờ internet em có nhiều hiểu biết hơn, tơi nhận thấy kỹ sống em hạn chế, em nhận thức chưa kỹ sống Và hầu hết em lúng túng trả lời chưa biết cách xử lý tình thường gặp sống, giao tiếp Đặc biệt kỹ tự bảo vệ trước vấn đề xã hội có nguy ảnh hưởng đến sức khỏe an toàn sống như: kỹ nhận diện vấn đề, biết cách xác định tình huống, biết cách từ chối, kỹ xử lý mâu thuẫn, kỹ định, tự chăm sóc sức khỏe gặp nhiều khó khăn Với ý nghĩa tầm quan trọng việc rèn kỹ sống cho học sinh, thân nghiên cứu đề tài: “Giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên - Xã hội” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm nghiên cứu sở lý luận tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên – Xã hội lớp 1, 2, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học môn Tự nhiên – Xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cở lí luận, sở thực tiễn, thận lợi khó khăn việc rèn kỹ sống cho học sinh - Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu kỹ sống - Đưa số biện pháp rèn kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học môn Tự nhiên – Xã hội lớp 1, 2, - Tiến hành dạy thực nghiệm để thể tính khả thi đề tài Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên – Xã hội 4.2 Khách thể nghiên cứu - Do khả thời gian có hạn chế nên chúng tơi tiến hành điều tra, PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC DÀNH CHO NHÓM TRƯỞNG Bài 28: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động: Làm vào phiếu học tập + Hoạt động cá nhân: Quan sát tranh trả lời câu hỏi + Hoạt động nhóm đơi: Đổi chéo cho kiểm tra kết + Hoạt động nhóm lớn: Cả nhóm chia sẻ thống kết Hoạt động 2: Gắn tranh ảnh vật sống cạn - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động: Làm vào phiếu học tập nhóm Xếp vật tranh vào nhóm: + Các vật có chân: + Các vật vừa có tên vừa có cánh: + Các vật khơng có chân: Hoạt động 3: “Đố bạn gì? - Nhóm trưởng đọc hướng dẫn cách chơi cho cá bạn nghe: Một HS đeo tên vật sống cạn sau lưng, em khơng biết lớp biết rõ Học sinh đặt câu hỏi hay sai để đoán xem gì? Lớp trả lời sai, sau hỏi câu hỏi HS phải đoán tên vật - Nghe cô giáo hướng dẫn cách chơi - HS chơi 104 PHIẾU HỌC TẬP Bài 28: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN Họ tên: Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi Câu hỏi 1: Chỉ nói tên vật có hình? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Con vật nuôi, sống hoang dã? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 3: Hãy nêu lợi ích vật có hình? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hoạt động 2: Gắn tranh ảnh vật sống cạn Xếp vật tranh vào nhóm: + Các vật có chân: + Các vật vừa có tên vừa có cánh: + Các vật khơng có chân: Hoạt động 3: “Đố bạn gì? - Nghe nhóm trưởng đọc hướng dẫn cách chơi - Nghe cô giáo hướng dẫn cách chơi - HS chơi 105 GIÁO ÁN Tự nhiên – Xã hội 3: Bài 33: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I.MỤC TIÊU - Sau học, bước đầu HS biết số quy định người xe đạp: + Đi bên phải, phần đường dành cho người xe đạp + Không vào đường ngược chiều + Nêu trường hợp xe đạp luật sai luật giao thông +Thực hành xe đạp quy định + Có ý thức tham gia giao thơng - GDKNS: +Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát phân tích tình chấp hành quy định xe đạp +Kỹ kiên định thực chiện quy định tham gia giao thông +Kỹ làm chủ thân: Ứng phó với tình khơng an tồn II HOẠT ĐỘNG HỌC * Khởi động: HS hát GV hỏi: Hằng ngày em đến trường phương tiện gì? * GV giới thiệu mới: Để giúp em an toàn tham gia giao thơng tìm hiểu luật giao thơng nói chung an tồn xe đạp nói riêng * GV nêu mục tiêu học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Đi luật, sai luật giao thông Quan sát tranh sgk trả lời câu hỏi: + Trong hình, đúng, sai luật giao thơng? Vì sao? - GV mời đại diện nhóm lên nhận phiếu học tập nhóm - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động (Làm vào phiếu học tập) HS: Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động + Hoạt động cá nhân: Quan sát tranh trả lời câu hỏi 106 + Hoạt động nhóm đơi: Đổi chéo cho kiểm tra kết + Hoạt động nhóm lớn: Cả nhóm chia sẻ thống kết - GV nhóm quan sát dẫn, gợi mở cho học sinh + Hoạt động lớp: TBHT lên chia sẻ - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại nội dung Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV: Mời nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động, (Làm vào phiếu học tập nhóm) Câu hỏi: Đi xe đạp cho luật giao thơng? - GV nhóm quan sát dẫn, gợi mở cho học sinh + Hoạt động lớp: TBHT lên chia sẻ - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại nội dung - GV kết luận: Khi xe đạp cần bên phải, phần đường dành cho người xe đạp, không vào đường ngược chiều Hoạt động 3: Trò chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ” - Nhóm trưởng đọc luật chơi cho bạn nghe: - GV phổ biến luật chơi cho học sinh: * Luật chơi: HS đứng chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái tay phải Trưởng trò hơ: + Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay + Đèn đỏ: Cả lớp dừng tay để tay tư chuẩn bị - Yêu cầu làm sai bị phạt: Hát - GV nhận xét, tuyên dương lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - HS làm tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà em chia sẻ học bố mẹ 107 PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC DÀNH CHO NHÓM TRƯỞNG Bài: 33: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP Hoạt động 1: Đi luật, sai luật giao thông - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động : Làm vào phiếu học tập + Hoạt động cá nhân: Quan sát tranh trả lời câu hỏi + Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo cho kiểm tra kết + Hoạt động nhóm lớn: Cả nhóm chia sẻ thống kết Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động: Làm vào phiếu học tập nhóm Câu hỏi: Đi xe đạp cho luật giao thông? Hoạt động 3: Trò chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ” - Nhóm trưởng đọc luật chơi cho bạn nghe - Nghe cô giáo phổ biến luật chơi * Luật chơi: HS đứng chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái tay phải Trưởng trò hơ: + Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay + Đèn đỏ: Cả lớp dừng tay để tay tư chuẩn bị - Yêu cầu làm sai bị phạt cách: Hát 108 PHIẾU HỌC TẬP Bài: 33: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP Họ tên: Hoạt động 1: Đi luật, sai luật giao thông Quan sát tranh trả lời câu hỏi + Trong hình, đúng, sai luật giao thơng? Vì sao? Hình 1: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình 2: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình 3: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình 4: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình 5: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình 6: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình 7: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Làm vào phiếu học tập nhóm - Câu hỏi: Đi xe đạp cho luật giao thơng? Hoạt động 3: Trò chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ” - Nghe nhóm trưởng đọc luật chơi - Nghe cô giáo phổ biến luật chơi - Yêu cầu làm sai bị phạt cách: Hát 109 TIỂU KẾT Với thực trạng dạy học môn Tự nhiên – Xã hội mức độ nắm kỹ sống của HS việc đưa các biện pháp cần thiết công tác giáo dục, nhằm tìm phương thức giáo dục hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho HS Các biện pháp giáo dục khóa luận xây dựng đề xuất hướng tới thực tốt mục tiêu giáo dục KNS cho HSTH Nội dung thực nghiệm kết đạt nghiên cứu bước đầu góp phần khẳng định tính hiệu biện pháp lựa chọn Kết thực nghiệm cho thấy HS lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực nhận thức, thái độ hành vi Qua khẳng định tính hiệu tính giá trị biện pháp giáo dục mà khóa luận xây dựng Để vấn đề nghiên cứu đầy đủ, toàn diện mang lại hiệu giáo dục cao cần thực triển khai diện rộng nhằm mục đích hồn thiện nội dung hình thức biện pháp Trong biện pháp, tơi đưa phân tích kết hợp với ví dụ minh họa cụ thể để làm rõ mục tiêu phương pháp Các biện pháp cụ thể áp dụng phần giúp GV giáo dục KNS cho HS Tuy nhiên, phụ thuộc vào điều kiện chủ quan, khách quan, tùy mục tiêu cụ thể học đối tượng HS Vì vậy, người GV cần linh hoạt việc lựa chọn biện pháp để giáo dục KNS cho HS có hiệu 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, giáo dục nước ta có đổi phù hợp với phát triển thời đại Giáo dục Tiểu học coi bậc học quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo người Để tạo nên lớp người đáp ứng với đòi hỏi xã hội khơng giáo dục cho em nội dung mà phải cần giáo dục cho em cách toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ sống bản, phải giáo dục lúc, nơi Đề tài tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ sống cho HSTH thông qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, trường Tiểu học Qua tìm hiểu, GV có nhận thức việc giáo dục KNS cho HS Tuy nhiên, GV có nhận thức, hiểu biết sâu sắc tầm quan trọng giáo dục KNS dẫn đến việc thực giáo dục chưa đảm bảo thật tốt, ảnh hưởng đến hiệu giáo dục chưa cao Để giáo dục KNS cho HS đạt hiệu quả, đòi hỏi GV phải đưa tình giáo dục cụ thể, phải có lựa chọn, vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đồng thời phải giáo dục cho em lúc, nơi thực cách đại khái, hời hợt Trên sở thực trạng, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo tốt việc thực giáo dục KNS cho HS, là: - Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lí - Nâng cao trình độ hiểu biết lực giáo dục giáo viên - Đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục - Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá kết giáo dục học sinh Các giải pháp đề xuất chủ yếu dựa việc phân tích lí luận dựa kết tìm hiểu thực trạng trường Tiểu học số Nam Lý Kiến nghị Trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài này, qua tìm hiểu thực tế giảng dạy trường Tiểu học số Nam Lý sau tuần thực tập, để việc thực 111 giáo dục KNS cho HSTH đảm bảo tốt, xin mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên thông qua lớp đào tạo từ xa, lớp bồi dưỡng chuyên môn, thi nghiệp vụ sư phạm - Ban giám hiệu nhà trường cẩn tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn KNS để nâng cao nhận thức GV tầm quan trọng giáo dục KNS cho HS - Nhà trường nên tổ chức cho HS thi như: thi nét đẹp đội viên, nét đẹp tuổi hoa lồng ghép câu hỏi liên quan đến KNS Nhưng GV người hướng dẫn, định hướng cho em, mà không làm thay em, để HS tự làm, tự suy nghĩ vận động - Nhà trường giáo viên chủ nhiệm phải liên quan chặt chẽ với gia đình học sinh Cô giáo cha mẹ học sinh cần phải thống với nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho trẻ - Nhà trường, giáo viên gia đình cần xây dựng mơi trường sống học tập lành mạnh cho trẻ, cần huy động nguồn lực vật chất từ quan, đoàn thể, cá nhân xã hội để xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho phù hợp - Nhà trường cần có kế hoạch tổ chức cho HS có buổi tham quan, dã ngoại; tham quan danh lam thắng cảnh, tham quan bảo tàng, di tích lịch sử gắn với giáo dục KNS 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình, Giáo dục kỹ sống, giáo trình Cao đẳng Sư phạm, NXB ĐHSP, (2007) Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ sống, NXB Đại học Sư phạm, 2009 Nguyễn Thị Hường – Lê Công Phượng Giáo dục sống khỏe mạnh Kỹ sống dạy học Tự nhiên Xã hội Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Lục Thị Nga: Tích hợp dạy kỹ sống cho học sinh Tiểu học qua môn Khoa học hoạt động lên lớp NXB Giáo Dục Việt Nam, 2009, tr.10) Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, (2007) Nguyễn Thị Oanh, Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ, (2005) Vũ Dũng, Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội HÀ Nội, (2000) Vụ công luật pháp, Luật Giáo dục 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tự nhiên Xã hội 1, NXB Giáo dục , 2009 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tự nhiên Xã hội 2, NXB Giáo dục , 2009 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tự nhiên Xã hội 3, NXB Giáo dục , 2009 12 Chu Shiu Kee - Understanding Life Swkijlls, Báo cáo hội thảo “Chất lượng giáo dục kỹ sống”, Hà Nội 23-25/10/2003 13 A.V.Petrovski (chủ biên) (1982) “Nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm”, NXB Giáo dục 113 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ tên: Đơn vị công tác: Số năm công tác: Loại hình đào tạo giáo viên: Chất lượng giảng dạy: Để phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài xin đồng chí cho ý kiến cá nhân số nội dung cụ thể Xin đồng chí đánh dấu vào chữ đầu đáp án ghi cụ thể ý kiến theo yêu cầu câu hỏi Câu hỏi 1: Theo thầy (cô) việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học giai đoạn có tầm quan trọng thể nào? a) Hết sức cần thiết b) Cần thiết c) Không cần thiết Câu hỏi 2: Thầy (cơ) hiểu kỹ sống gì? a) Kỹ ứng xử hàng ngày b) Kỹ để tham gia vào hoạt động xã hội; c) Kỹ để giao tiếp với người khác có hiệu quả; d) Năng lực nhân để thực đầy đủ chức tham gia Câu hỏi 3: Theo thầy (cô) giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học có ý nghĩa nào? a) Giúp học sinh có khả ứng xử tốt b) Giúp học sinh có khả ứng phó với sống thay đổi ngày c) Giúp học sinh phát triển nhân cách d) Là cầu nối lý thuyết với thực tiễn e) Tất nội dung Câu 4: Mơn Tự nhiên – Xã hội tích hợp với nội dung giáo dục kỹ sống? a) Nội dung môn Tự nhiên – Xã hội gắn liền với nội dung giáo dục kỹ sống b) Mục tiêu, nội dung môn Tự nhiên – Xã hội gắn liền với mục tiêu giáo dục kỹ sống c) Nội dung học Tự nhiên – Xã hội rút kết luận giáo dục kỹ sống cho học sinh d) Các lý khác Câu hỏi 5: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học để lồng ghép giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua môn Tự nhiên -Xã hội? a) Phương pháp thuyết trình b) Phương pháp vấn đáp c) Phương pháp luyện tập d) Phương pháp làm thí nghiệm e) Phương pháp ơn tập f) Phương pháp dạy học theo nhỏm g) Phương pháp trò chơi Thực trạng việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học để lồng ghép giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học Câu hỏi 6: Theo thầy (cô), việc dạy môn Tự nhiên Xã hội, cỏ thể sử dụng hình thức tồ chức dạy học để lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ? a) Thông qua dạy lí thuyết b) Thơng qua dạy thực hành, luyện tập c) Thông qua hoạt động nhỏm d) Thơng qua hình thức tham quan, ngoại khóa Câu hỏi 7: Theo thầy (cơ), học sinh cần có biểu coi có kỹ sống? Câu hỏi 8: Ở trường tiểu học (cơ) học sinh có kỹ sống gì? EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trường: Độ tuổi: Em đánh dấu x vào ý kiến em đồng ý: Câu hỏi 1: Em có u thích mơn học Tự nhiên – Xã hội khơng? a) Rất thích b) Thích c) Khơng thích Câu hỏi 2: Trong học Tự nhiên – Xã hội em có tham gia xử lí tình khơng? a) Thường xuyên b) Đôi c) Không thường xuyên Câu hỏi 3: Trong học Tự nhiên – Xã hội em có thường xun tham gia định khơng? a) Thường xuyên b) Đôi c) Không thường xuyên Câu hỏi 4: Ở lớp, Tự nhiên – Xã hội em thường tham gia xử lí tình theo: a) Cá nhân b) Nhóm đơi c) Nhóm đến bạn Câu hỏi 5: Nếu theo nhóm cặp theo nhóm đến bạn người định cuối cùng? a) Bản thân em b) Bạn nhóm c) Cả nhóm thảo luận để định Câu hỏi 6: Khi định vấn đề em thường có khó khăn nào? a) Thiếu tự tin khơng biết có khơng b) Biết ngại nói c) Khơng biết rõ nên khơng dám nói Câu hỏi 7: Khi xử lí tình chọn vấn đề em thường suy nghĩ: a) Vì lại chọn phương án b) Nếu chọn phương án khác c) Cái lợi hại định XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ... cầu xã hội Giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học thông qua môn học cụ thể việc làm cần thiết xu đổi giáo dục Môn Tự nhiên Xã hội mơn học chiếm ưu để tích hợp nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh. .. đề giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học Chương 2: Thực trạng nguyên nhân giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học Chương 3: Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học thông qua dạy. .. việc giáo dục kỹ sổng cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội 48 2.1.4 Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1,2,3 với việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học

Ngày đăng: 16/03/2018, 12:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Chu Shiu Kee - Understanding Life Swkijlls, Báo cáo tại hội thảo “Chất lượng giáo dục kỹ năng sống”, Hà Nội 23-25/10/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục kỹ năng sống
13. A.V.Petrovski (chủ biên) (1982) “Nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Nhà XB: NXB Giáo dục
1. Nguyễn Thanh Bình, Giáo dục kỹ năng sống, giáo trình Cao đẳng Sư phạm, NXB ĐHSP, (2007) Khác
2. Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống, NXB Đại học Sư phạm, 2009 Khác
3. Nguyễn Thị Hường – Lê Công Phượng. Giáo dục sống khỏe mạnh và Kỹ năng sống trong dạy học Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
4. Lục Thị Nga: Tích hợp dạy kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Khoa học và hoạt động ngoài giờ lên lớp. NXB Giáo Dục Việt Nam, 2009, tr.10) Khác
5. Phan Trọng Ngọ, Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP, (2007) Khác
6. Nguyễn Thị Oanh, Kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ, (2005) Khác
7. Vũ Dũng, Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học và Xã hội HÀ Nội, (2000) Khác
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tự nhiên và Xã hội 1, NXB Giáo dục , 2009 Khác
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tự nhiên và Xã hội 2, NXB Giáo dục , 2009 Khác
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tự nhiên và Xã hội 3, NXB Giáo dục , 2009 Khác
1. Họ và tên Khác
2. Đơn vị công tác Khác
3. Số năm công tác Khác
4. Loại hình đào tạo giáo viên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w