1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài Sự rơi tự do

7 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 38,02 KB

Nội dung

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Phát biểu được khái niệm sự rơi tự do. Nêu được ví dụ về sự rơi tự do. 2. Kỹ năng Quan sát thí nghiệm để từ đó rút ra nhận xét. Giải thích được một số hiện tượng về sự rơi tự do. Giải được một số dạng bài tập đơn giản có liên quan. 3. Thái độ Có thái độ hứng thú đối với bài học, sôi nổi, hào hứng trong giờ học. Có tinh thần hợp tác cao. Liên hệ kiến thức vật lí với thực tiễn cuộc sống, tích cực tìm hiểu, sáng tạo, say mê vật lý. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Các thí nghiệm mô phỏng bằng phần mềm Flash. 2. Học sinh Ôn lại bài chuyển động thẳng biến đổi đều. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ. (3 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. Kiểm tra: Câu hỏi: 1. Phân biệt chuyển động thẳng và chuyển động thẳng biến đổi đều? 2. Nêu các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. Nhận xét và đánh giá điểm. 1. Phân biệt: Chuyển động thẳng là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian. 2. Các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều: Gia tốc a của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi. Chuyển động thẳng nhanh dần đều: a cùng dấu với v0. Chuyển động thẳng chậm dần đều: a ngược dấu với v0. Hoạt động 2: Đặt vấn đề vào bài mới. (2 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trong cuộc sống quanh ta thì sự rơi của các vật là một hiện tượng rất phổ biến mà chúng ta thường thấy, chẳng hạn như chiếc lá khô từ trên cây rơi xuống đất, quả xoài, quả ổi rơi… Yêu cầu học sinh dự đoán vật nào sẽ rơi xuống đất trước khi thả một đồng xu và một tờ tiền giấy cùng một lúc ở cùng một độ cao? Tiến hành thả rơi hai vật. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Tại sao đồng xu lại rơi xuống đất trước? Vậy liệu rằng ý kiến đó đã chính xác chưa? Và sự rơi của đồng xu, tờ tiền giấy được gọi là gì? Muốn biết được điều đó và để hiểu rõ hơn thì hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài: “Sự rơi tự do”. Đồng xu sẽ rơi xuống đất trước. Vì đồng xu có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của tờ tiền giấy.

Sinh viên: Ngơ Thị Bích Quyền Lớp: phạm Vật lý _ K35 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO (SGK Vật lý 10 – bản) Ngày dạy: 10/11/2015 Sinh viên: Ngơ Thị Bích Quyền Lớp : phạm Vật lý K35 I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu khái niệm rơi tự - Nêu ví dụ rơi tự Kỹ - Quan sát thí nghiệm để từ rút nhận xét - Giải thích số tượng rơi tự - Giải số dạng tập đơn giản có liên quan Thái độ - Có thái độ hứng thú học, sôi nổi, hào hứng học - Có tinh thần hợp tác cao - Liên hệ kiến thức vật lí với thực tiễn sống, tích cực tìm hiểu, sáng tạo, say mê vật lý II CHUẨN BỊ Giáo viên Các thí nghiệm mô phần mềm Flash Học sinh Ôn lại chuyển động thẳng biến đổi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp kiểm tra cũ (3 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp - Kiểm tra: * Câu hỏi: Phân biệt chuyển động thẳng Phân biệt: chuyển động thẳng biến đổi đều? - Chuyển động thẳng chuyển động Nêu đặc điểm véc tơ gia tốc có quỹ đạo đường thẳng chuyển động thẳng biến đổi - Chuyển động thẳng biến đổi Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Minh Trang Sinh viên: Ngơ Thị Bích Quyền Lớp: phạm Vật lý _ K35 chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng đều, giảm theo thời gian Các đặc điểm véc tơ gia tốc chuyển động thẳng biến đổi đều: - Gia tốc a chuyển động thẳng biến đổi đại lượng không đổi - Chuyển động thẳng nhanh dần đều: a dấu với v0 - Chuyển động thẳng chậm dần đều: a ngược dấu với v0 - Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét đánh giá điểm Hoạt động 2: Đặt vấn đề vào (2 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trong sống quanh ta rơi vật tượng phổ biến mà thường thấy, chẳng hạn khô từ rơi xuống đất, xoài, ổi rơi… - Yêu cầu học sinh dự đoán vật - Đồng xu rơi xuống đất trước rơi xuống đất trước thả đồng xu tờ tiền giấy lúc độ cao? - Tiến hành thả rơi hai vật - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Tại - Vì đồng xu có trọng lượng lớn đồng xu lại rơi xuống đất trước? trọng lượng tờ tiền giấy Vậy liệu ý kiến xác chưa? Và rơi đồng xu, tờ tiền giấy gọi gì? Muốn biết điều để hiểu rõ hơm vào tìm hiểu bài: “Sự rơi tự do” Hoạt động 3: Tìm hiểu rơi vật khơng khí (20 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Minh Trang Sinh viên: Ngơ Thị Bích Quyền Lớp: phạm Vật lý _ K35 - Yêu cầu học sinh tập trung quan sát thí nghiệm sau: Lưu ý học sinh: thí nghiệm đồng thời thả nhẹ hai vật rơi xuống từ độ cao - Tiến hành thí nghiệm: + Thí nghiệm 1: Thả nhẹ sỏi tờ giấy (trong sỏi nặng tờ giấy) • u cầu học sinh cho biết vật - Hòn sỏi rơi xuống đất trước, sỏi rơi xuống đất trước? Vì sao? nặng tờ giấy • u cầu học sinh nhận xét - Nhận xét: vật nặng rơi nhanh vật nhẹ + Thí nghiệm 2: Thả nhẹ sỏi tờ giấy thí nghiệm tờ giấy vo tròn nén chặt lại • Yêu cầu học sinh cho biết vật - Hai vật chạm đất gần lúc rơi xuống đất trước ? • Hướng dẫn học sinh rút nhận xét - Nhận xét: hai vật có khối lượng khác từ thí nghiệm rơi nhanh + Thí nghiệm 3: Thả nhẹ hai tờ giấy kích thước, tờ để phẳng, tờ vo tròn lại • u cầu học sinh cho biết vật - Tờ giấy vo tròn rơi xuống đất trước rơi xuống đất trước? + Thí nghiệm 4: Thả nhẹ sỏi nhỏ bìa phẳng đặt nằm ngang (trong bìa nặng sỏi) • Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: vật - Hòn sỏi rơi xuống đất trước rơi xuống đất trước? Hướng dẫn học sinh rút nhận xét qua thí nghiệm - Yêu cầu học sinh điểm giống tiến hành thí nghiệm trên? + Gợi ý cho học sinh: lưu ý đến mơi trường làm thí nghiệm - Nhận xét - u cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 • Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Minh - Nhận xét: vật nhẹ rơi nhanh vật nặng - Giống nhau: đồng thời thả nhẹ hai vật độ cao thực thí nghiệm mơi trường khơng khí - Gồm ý: + Ở thí nghiệm 1: vật nặng rơi nhanh vật nhẹ + Ở thí nghiệm 4: vật nhẹ rơi nhanh vật nặng + Ở thí nghiệm 3: hai vật nặng Trang Sinh viên: Ngơ Thị Bích Quyền Lớp: phạm Vật lý _ K35 lại rơi nhanh chậm khác + Ở thí nghiệm 2: hai vật nặng nhẹ khác lại rơi nhanh - Nhận xét góp ý - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: có - Khơng phải vật nặng ln rơi nhanh vật nhẹ hay không? - Hướng dẫn học sinh rút kết luận qua - Kết luận: nói khơng thí nghiệm khí vật nặng rơi nhanh vật nhẹ - Nhận xét, góp ý Hoạt động 4: Tìm hiểu rơi vật chân không (15 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu Niu-tơn _ nhà bác học thiên tài người Anh, người nghiên cứu loại trừ ảnh hưởng khơng khí lên rơi vật - Yêu cầu học sinh giới thiệu sơ lược - Ống Niu-tơn gồm ống thủy tinh ống thí nghiệm Niu-tơn kín, ống có chứa bi chì lông chim - Nhận xét, bổ sung chưa đầy đủ - Tiến hành thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát hai trường hợp: + Trường hợp 1: ống chứa đầy khơng khí + Trường hợp 2: ống hút hết khơng khí.- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Minh Trang Sinh viên: Ngơ Thị Bích Quyền Lớp: phạm Vật lý _ K35 + Kết thí nghiệm hai trường hợp nào? - Kết quả: + Trường hợp 1: bi chì rơi xuống trước lơng chim + Trường hợp 2: bi chì lơng chim rơi nhanh nhau, chúng chạm đáy ống lúc + Điều ảnh hưởng đến kết thí - Do sức cản khơng khí nghiệm vậy? + Nếu khơng có sức cản khơng khí - Nếu khơng có sức cản khơng khí vật rơi nào? vật rơi nhanh - Thông báo cho học sinh biết thí nghiệm Ga-li-lê tháp nghiêng thành Pi-da thí nghiệm rơi tự Mặt Trăng nhà du hành vũ trụ Mĩ Đê-vít Xcốt (David Scott) làm - Hướng dẫn để học sinh rút kết luận - Rút kết luận: khơng có lực qua thí nghiệm cản khơng khí vật có hình dạng khối lượng khác rơi nhanh - Nhận xét nhấn mạnh: rơi vật trường hợp gọi rơi tự - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Sự rơi tự gì? - Sự rơi tự rơi vật + Hãy lấy ví dụ rơi tự chịu tác dụng trọng lực - Nhận xét - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: có - Khơng, đồng xu rơi tự tờ tiền phải đồng xu tờ tiền giấy thí giấy khơng rơi tự nghiệm đầu rơi tự không? + Đồng xu rơi tự do, đồng xu rơi, lực cản khơng khí lên nhỏ khơng đáng kể so với trọng lượng + Tờ tiền giấy khơng rơi tự do, tờ tiền giấy rơi lực cản khơng khí lớn đáng kể so với trọng lượng diện tích tiếp xúc tờ tiền giấy với khơng khí lớn nên rơi chậm so với đồng xu - Nhận xét góp ý - Thơng báo cho học sinh: đặc điểm chuyển động rơi tự gia tốc rơi tự tìm hiểu tiết học hôm sau Hoạt động 5: Củng cố kiến thức dặn (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Minh Trang Sinh viên: Ngơ Thị Bích Quyền Lớp: phạm Vật lý _ K35 - Yêu cầu học sinh làm số tập trắc nghiệm nhanh - Nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm tiết học mà học sinh cần nắm - Yêu cầu học sinh nhà học bài, làm số tập sách giáo khoa, sách tập có liên quan chuẩn bị phần lại IV NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO (tiết 1) I Sự rơi khơng khí rơi tự Sự rơi vật khơng khí a Thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Thả nhẹ sỏi tờ giấy (trong sỏi nặng tờ giấy) - Thí nghiệm 2: Thả nhẹ sỏi tờ giấy tờ giấy vo tròn nén chặt lại - Thí nghiệm 3: Thả nhẹ hai tờ giấy kích thước, tờ để phẳng, tờ vo tròn lại - Thí nghiệm 4: Thả sỏi nhỏ bìa phẳng đặt nằm ngang (trong bìa nặng sỏi ) b Kết - Thí nghiệm 1: Vật nặng rơi nhanh vật nhẹ - Thí nghiệm 2: Hai vật nặng nhẹ khác lại rơi nhanh - Thí nghiệm 3: Hai vật nặng rơi nhanh chậm khác - Thí nghiệm 4: Vật nhẹ rơi nhanh vật nặng c Nhận xét Các vật rơi nhanh hay chậm nặng nhẹ khác Sự rơi vật chân không a Ống Niu-tơn Đọc sách giáo khoa b Kết luận Nếu loại bỏ ảnh hưởng khơng khí vật rơi nhanh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Minh Trang Sinh viên: Ngơ Thị Bích Quyền Lớp: phạm Vật lý _ K35 c Định nghĩa rơi tự Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Minh Trang ... dạng khối lượng khác rơi nhanh - Nhận xét nhấn mạnh: rơi vật trường hợp gọi rơi tự - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Sự rơi tự gì? - Sự rơi tự rơi vật + Hãy lấy ví dụ rơi tự chịu tác dụng trọng... cầu học sinh nhà học bài, làm số tập sách giáo khoa, sách tập có liên quan chuẩn bị phần lại IV NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO (tiết 1) I Sự rơi khơng khí rơi tự Sự rơi vật khơng khí a... có - Khơng, đồng xu rơi tự tờ tiền phải đồng xu tờ tiền giấy thí giấy không rơi tự nghiệm đầu rơi tự không? + Đồng xu rơi tự do, đồng xu rơi, lực cản khơng khí lên nhỏ khơng đáng kể so với trọng

Ngày đăng: 15/03/2018, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w