KHOA HỌC DUNG DỊCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa về dung dịch. - Kể tên một số dung dịch. - Nêu cách tách các chất trong dung dịch. 2. Kĩ năng: - Tạo ra một một dung dịch. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 76, 77 - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. - HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 12’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hỗn hợp. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới:“Dung dịch”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”. Mục tiêu : Giúp HS biết cách tạo ra 1 DD Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Cho HS làm việc theo -Hát -Học sinh tự đặt câu hỏi? -Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn. a) Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước nhóm. - Giải thích hiện tượng đường không tan hết? - Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc. muối). b) Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? - Dung dịch là gì? - Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết. - Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối). - Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc. 12’ - Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà. - Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác? - Kết luận: - Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng. - Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó. - Nước chấm, rượu hoa quả. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Giúp HS dự đoán diễn biến của thí - Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối,… Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển 4’ 1’ nghiệm,biết tách 1 HH cho trước. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? - Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất để làm gì? - Kết luận: + Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. + Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác. Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu lại nội dung bài học. thực hành ở trang 77 SGK. - Dự đoán kết quả thí nghiệm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li. - Chưng cất. - Tạo ra nước cất. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + Học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học. - Nhận xét tiết học . . KHOA HỌC DUNG DỊCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa về dung dịch. - Kể tên một số dung dịch. - Nêu cách tách các chất trong dung dịch. 2. Kĩ năng: - Tạo ra. hợp. - Giáo viên nhận xét. 3. Gi i thiệu b i m i: Dung dịch . 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch . Mục tiêu : Giúp HS biết cách tạo ra 1 DD Phương. một dung dịch. 3. Th i độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 76, 77 - Một ít đường (hoặc mu i) , nước s i để ngu i, một li (cốc)