1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ns nguyôn thþ h»ng tr­êng thcs quang trung häc kú ii tuçn 19 ngµy so¹n tiết 37 bµi 34 vitamin và muối khoáng i mục tiêu 1 kiến thức trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng vận dụng được nhữn

81 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Mở bài: Qua bài 43 chúng ta biết nếu xét về chức năng thì hệ thần kinh được phân thành : Hệ thần kinh vận động, điều khiển hoạt động của các cơ vân và hệ thần kinh sinh dưỡng điều kh[r]

(1)

Học Kỳ II

Tuần 19 Ngày soạn:

Tit 37

Bài 34: VITAMIN V MUỐI KHOÁNG I MỤC TIÊU

Kiến thức :

- Trình bày vai trị vitamin muối khống

- Vận dụng hiểu biết vi ta muối khoáng việc xây dựng phần ăn hợp lý chế biến thức ăn

2.Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, quan sát, kỹ vận dụng kiến thức vào đời sống Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn khoa học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnhvà số nhóm thức ăn

- Ảnh trẻ em bị còi xương thiếu vitaminD,bướu cổ thiếu iốt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- A Ổn định tổ chức - B Kiểm tra cũ - C Bài

Hoạt động I Vitamin :

- Mục tiêu : Hiểu vai trò loại Vitamin đời sống nguồn cung cấp chúng, từ xây dựng phần ăn hợp lý

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Giáo viên yêu cầu h.s

nghiên cứu tiếp thơng tin □ hồn thành tập

-GV y/c nghiên cứu tiếp thông tin □ bảng 34.1 → trả lời

- CH : Em hiểu Vitamin gì?

- Vitamin có vai trị thể ?

- HS đọc kỹ thông tin kết hợp hiểu biết cá nhân làm tập

- HS đọc kết đáp án HS khác nhận xét - Đáp án : 1,3,5,6

- HS tiếp tục nghiên cứu theo yêu cầu giáo viên

- HS trả lời → lớp thảo luận→ nêu KL

(2)

- CH : Thực đơn bữa ăn cần phối hợp để cung cấp đủ Vitamin cho thể ?

- GV tổng kết chốt kiến thức

lưu ý : vitamin có nhóm quan sát tranh ảnh loại thức ăn giàu vitamin

- HS dựa vào thực tế thảo luận nhóm trả lời

- Hs quan sát tranh ảnh loại thức ăn chứa

vitamin, trẻ em còi xương thiếu vitamin

thường thể

- Con người không tự tổng hợp vitamin mà phải lấy từ thức ăn

- Cần phối hợp cân đối loại thức ăn để cung cấp đủ vi ta cho thể

Hoạt động MUỐI KHOÁNG

* Mục tiêu : Hiểu vai trò muối khoáng thể, biết xây dựng phần ăn hợp lý, bảo vệ sức khỏe

- GV yêu cầu HS đọc thông tin □ tr 109 bảng 34.2 trả lời

CH: Vì thiếu

vitaminD trẻ em mắc bệnh còi xương?

CH: Vì nhà nước vận động sử dụng muối iốt? HC: Trong phần ăn hàng ngày cần làm để đủ vitamin muối khoáng cho thể ?

- Gv tổng kết ghi lại nội dung thảo luận

-Hs đọc kỹ thơng tin bảng tóm tắt vai trị số muối khống sau thảo luận nhóm

- Yêu cầu

+ thiếu vitamin trẻ em còi xương thể hấp thu can xi có mặt vitaminD + Sử dụng muối iốt để chống bướu cổ

→ HS rút KL

* Kết luận :

(3)

bảo trình trao đổi chất lượng

- Khẩu phần ăn cần phối hợp nhiều loại thức ăn (ĐV, TV ) - Sử dụng muối iốt

- Chế biến thức ăn hợp lý, trẻ em cần tăng muối can xi

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

CH: vitamin có vai trị với hoạt động sinh lý thể

CH: kể điều em biết vitamin vai trò vitamin CH: Vì cần bổ sung thức ăn giàu chất Fe cho bà mẹ có thai

V DẶN DÒ

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết

- Tìm hiểu bữa ăn hàng ngày gia đình

(4)

Ngày soạn:

Tiết 38 Bµi 36 TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG NGUYÊN TẮC LẬP KHẤU PHẦN I MỤC TIÊU

Kiến thức

- Nêu nguyên nhân khác nhu cầu dinh dưỡng đối tượng khác

- Phân biệt giá trị dinh dưỡng có loại thực phẩm - Biết sở nguyên tắc xác định phần

Kỹ

- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình

- Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào đời sống

Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh nhóm thực phẩm - Tranh tháp dinh dưỡng

- Bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng loại thức ăn

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ

CH: Vitamin có vai trị với hoạt động sinh lý thể? Khi bị thiếu máu ta nên bổ sung loại chất khống gì?

C Bài :

* Mở bài: Các chất dinh dưỡng ( thức ăn ) cung cấp cho thể hàng ngày theo tiêu chuẩn quy định, gọi tiêu chuẩn ăn uống Vậy dựa sở khoa học để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý? Đó điều cần tìm hiểu

Hoạt động

NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CƠ THỂ

* Mục tiêu: Hiểu nhu cầu dinh dưỡng thể khơng giống Từ đề chế độ dinh dưỡng hợp lý chống suy dinh dưỡng cho trẻ em

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Gv yêu cầu HS nghiên cứu

thông tin , đọc bảng “ Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người việt nam’’ tr 120 →trả lời câu hỏi:

CH: Nhu cầu dinh dưỡng lứa tuổi khác nào? Vì có khác

(5)

đó?

CH: Sự khác nhu cầu dinh dưỡng thể phụ thuộc vào yếu tố nào?

- GV tổng kết lại nội dung thảo luận

CH: Vì trẻ em bị suy dinh dưỡng nước phát triển chiếm tỷ lệ cao?

+ Nhu cầu dinh dưỡng trẻ em cao người lớn cần tích luỹ cho thể phát triển Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp vận động thể + Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, lao động

- Đại diên nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung - Ở nước phát triển chất lượng sống người dân thấp nên trẻ em bị suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao

* Kết luận :

- Nhu cầu dinh dưỡng người không giống

- Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào :

+ Lứa tuổi + Giới tính

+ Trạng thái sinh lý + Lao động

Hoạt động

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN * Mục tiêu: Hiểu giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn chủ yếu - Gc yêu cầu HS nghiên cứu

thông tin, quan sát tranh nhóm thực phẩm bảng giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn→ hoàn thành phiếu học tập

Loại thực phẩm

Tên thực phẩm -Giàu Glu xít

-Giàu Prơtêin - Giàu lipit - Nhiều vitamin chất khoáng

- CH: Sự phối hợp loại thức ăn có ý nghĩa gì? - Gv chốt kiến thức

- HS tự thu nhận thông tin, quan sát tranh vận dụng kiến thức vào thực tế → thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

- Đại diện nhóm lên hồn thành bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung nêu đáp án chuẩn

Loại thực phẩm Tên thực phẩm -Giàu Gluxit GiàuPrôtêin

- Giàu lipit - Nhiều vitamin chất khoáng

- Gạo, ngô, khoai, sắn -Thịt, cá, trứng, sữa đậu, đỗ - Mỡ ĐV, dầu TV

- Rau tươi muối khoáng

* Kết luận :

- Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn biểu : + Thành phần chất + Năng lượng chứa

(6)

cầu thể Hoạt động

KHẨU PHẦN VÀ NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN * Mục tiêu: Hiểu khái niệm phần nguyên tắc xây dựng phần - GV yêu cầu HS trả lời câu

hỏi: Khẩu phần gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận: CH: phần ăn uống nhười ốm khỏi có khác người bình thường ? CH: Vì phần thức ăn cần tăng cường rau, tươi ?

CH: Để xây dựng phần hợp lí cần dựa vào nào?

CH; Tại người ăn chay khoẻ?

- HS thảo luận trả lời - Người ốm khỏi cần thức ăn bổ dưỡng để tăng cường sức khoẻ

- Tăng cường vitamin

- Tăng cường chất xơ đẻ dễ tiêu hoá

- Họ dùng sản phẩm từ thực vật đậu, vừng, lạc chứa nhiều Prôtêin

- KHẩu phần lượng thức ăn cần cung cấp cho thể ngày

- Nguyên tắc lập phần: + Căn cưds vào giá trị dinh dưỡng thức ăn

+ Đảm bảo đủ lượng ( calo); đủ chất ( lipit, prơtêin, gluxit, vtamin, muối khống )

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Khoanh tròn vào chữ a,b, c đầu câu trả lời em cho Bữa ăn hợp lí cần có chất lượng là:

A, Có đủ thành phần dinh dưỡng

B, Có phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ thành phần thức ăn C, Cung cấp đủ lượng cho thể

Đ) Ccả ý

Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần A, Phát triển kinh tế

B, Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng C, Bữa ăn nhiều thịt , cá, trứng , sữa D, Chỉ a b

E, a, b, c V DĂN DÒ

- Học theo câu hỏi SGK - Đọc mục em có biét

- Đọc 37, xem kỹ bảng 37.1

TuÇn 20

(7)

Tiết 39 Bµi 37 THỰC HÀNH:

PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC I MỤC TIÊU

1 K iến thức

- Nắm vững bước thành lập phần

- Biết đánh giá định mức đáp ứng phần mẫu - Biết cách tự xây dựng phần hợp lý cho thân

Kỹ

- Rèn kỹ phân tích ,tính tốn Thái độ

- Giáo dục ý thức tự bảo vệ sức khoẻ, chống suy dinh dưỡng, béo phì

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Bảng 1,2,3 đáp án 2,3 phóng to - HS Kẻ bảng 2,3 vào

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ

CH: Khẩu phần gì? Nêu nguyên tắc thành lập phần? C Bài thực hành

Hoạt động

HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP KHẨU PHẦN

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV giới thiệu bước tiến hành:

+ Nội dung bảng 37.1 + Phân tích ví dụ đu đủ chín theo bước SGK

Lượng cung cấp A Lượng thải bỏ A1

Lượng thực phẩm ăn A2

+ GV dùng bảng Lấy ví dụ để nêu cách tính:

Thành phần dinh dưỡng Năng lượng

Muối khoáng, vitamin Chú ý

Hệ số hấp thụ với prơtêin 60%

- Bước 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu

- Bước 2:

+ Điền tên thực phẩm số lượng cung cấp A

+Xác định lượng thải bỏ A1

+ Xác định lượng thực phẩm ăn A2:

A2 = A - A1

- Bước 3: Tính giá trị loại thực phẩm kê bảng

- Bước 4:

(8)

Lượng vitamin C thất thoát 50%

Hoạt động

TẬP ĐÁNH GIÁ MỘT KHẨU PHẦN _ GV yêu cầu HS nghiên cứu

bảng để lập bảng số liệu - GV yêu cầu HS lên chữa

- GV công bố đáp án

- HS đọc kỹ bảng Bảng số liệu phần

+ Tính tốn số liệu điền vào có dấu ‘ ?’ bảng 37.2 - Đại diện nhóm lên hồn thành bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung

Bảng 37.3

Thực phẩm Trọng lượng

A A1 A2

Thành phần dinh dưỡng Pr L G

Năng lượng ( calo) Gạo tẻ 400 400 31,6 304,8 1477,4

Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 59,44 Tổng cộng 79,8 33,37 391,7 2295,7

- GV yêu cầu HS tự thay đổi vài loại thức ăn tính tốn lại cho phù hợp

Từ bảng 37.2 hồn thành, HS tính tốn mức đáp ứng nhu cầu điền vào bảng đánh giá ( Bảng 37.2) - HS tập xác định số thay đổi loại thức ăn khối lượng dựa vào bữa ăn thực tté tính lại số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng nhu cầu

IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ.

-GV nhận xét tinh thần thái độ HS thực hành

- Kết bảng 37.2và 37.3 nội dung dể gv đánh giá số nhóm

V DẶN DỊ.

- Bài tập nhà: Tập xây dựng phần ăn cho than dựa vào bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam bảng phụ lục dinh dưỡng thức ăn

TuÇn 20

(9)

Ngày soạn:

Tiết 40 Bµi 38 BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I MỤC TIÊU:

Kiến thức

- HS hiểu rõ khái niệm tiết vai trị với thể sống, hoạt động tiết thể

- Xác định cấu tạo hệ tiết hình vẽ ( mơ hình) biết trình bày lời cấu tạo hệ tiết nước tiểu

- Phát triển kĩ quan sát, phân tích kênh hình - Rèn kĩ hoạt động nhóm

Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh quan tiết

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- Tranh hình 38.1 : Sơ đồ cấu tạo hệ tiết nước tiểu - Mơ hình quan tiết nước tiểu

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ C Bài

* Mở bài: GV mở câu hỏi nêu vấn đề sau:

- Hằng ngày ta tiết mơi trường ngồi sản phẩm nào? - Thực chất hoạt động tiết gì?

Hoạt động BÀI TIẾT

* Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm tiết thể người vai trò quan trọng chúng với thể sống

Hoạt đông thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv hướng dẫn cá nhân nghiên cứu SGK trả lời CH: Các sản phẩm thải cần tiết phát sinh từ đâu?

CH: Hoạt động tiết đóng vai trị quan trọng?

- HS tự thu nhận thong tin mục ■ SGK tr 122 ghi nhớ - nhóm thảo luận thống ý kiến yêu cầu nêu được:

(10)

-Gv chốt lại đáp án

- GV yêu cầu lớp tiếp tục thảo luận:

CH: Bài tiết đóng vai trị với thể sống?

+ Hoạt động tiết có vai trị quan trọng là:

Bài tiết co2 hệ hô hấp

Bài tiết chất thải hệ tiết

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung

- Một HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung điều khiển giáo viên

* Kết luận:

- Bài tiết giúp thể thải chất độc hại môi trường - Nhờ hoạt động tiết mà tính chất mơi trường bên ln ổn định tạo điếu kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn bình thường

Hoạt động

CẤU TẠO CỦA HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

* Mục tiêu: Hiểu trình bày thành phần cấu tạo chủ yếu quan tiết nước tiểu

- Gv yêu cầu HS quan sát hình 38.1, đọc kĩ thích ghi nhớ thơng tin

- GV cho thảo luận theo nhóm → hồn thành tập mục ▼ tr 123

- Gv công bố đáp án đúng:

- HS làm việc độc lập với SGK quan sát thật kĩ hình 38.1 ghi nhớ cấu tạo: + Cơ quan tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái

+ Thận gồm: Vỏ thận, tủy thận, bể thận

+ Một đơn vị chức thận gồm: Nang cầu thận, cầu thận, ống thận

- Hs thảo luận nhóm thống đáp án

- Đại diện nhóm trình bày đáp án

(11)

1d, 2a, 3d, 4d

- GV yêu cầu HS trình bày tranh ( mơ hình) cấu tạo quan tiết nước tiểu?

- Một HS lên trình bày, lớp nhận xét bổ sung

* Kết luận:

- Hệ tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái

- Thận gồm triệu đơn vị chức để lọc máu hình thành nước tiểu

- Mỗi đơn vị chức gồm: Cầu thận, nang cầu thận, ống thận

Kết luận chung : cho HS đọc kết luận SGk tr 124

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- CH: Bài tiết có vai trị quan trọng với thể sống - CH: Bài tiết thể người quan đảm nhạn

- Hệ tiết nước tiểu có cấu tạo nào?

V DẶN DÒ

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục em có biết

- Kẻ phiếu học tập vào

Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu thức

- Nồng độ chất hòa tan - Chất độc, chất cặn bã - Chất dinh dưỡng

TuÇn 21

(12)

Tiết 41 Bµi 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I MỤC TIÊU

Kiến thức

- HS trình bày : + Quá trình tạo thành nước tiểu

+ Thực chất trình tạo thành nước tiểu, + Quá trình tiết nước tiểu

-HS phân biệt được: + Nước tiểu đầu huyết tương

+ Nước tiểu đầu nước tiểu thức Kỹ

- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn kỹ hoạt động nhóm

Thái độ

- Giáo dục ý thức vệ sinh, giũ gìn quan tiết nước tiểu

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh phóng to hình 39.1

- Băng hình tạo thành nước tiểu tiết nước tiểu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ôn định tổ chức B Kiểm tra cũ

CH: Nêu vai trò quan tiết nước tiểu? CH: Nêu cấu tạo quan tiết nước tiếu? C Bài

* Mở bài: Mỗi thận chứa khoảng triệu đơn vị chức để lọc máu hình thành nước tiểu, Q trình diễn nào? Bài hơm tìm hiểu

Hoạt động

TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU * Mục tiêu: - Trình bày tạo thành nước tiểu

- Chỉ khác biệt giữa: + Nước tiểu đầu huyết tương

+ Nước tiểu đầu nước tiểu thức

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình, tìm hiểu trình hình thành nước tiếu

- Yêu cầu nhóm thảo luận

CH: Sự tạo thành nước tiểu gồm trình nào? Diễn đâu?

- HS thu nhận xử lý thông tin mục sgk quan sát, đọc kỹ hình 39.1

- Thảo luận nhóm thống câu trả lời

- Yêu cầu:

+ Sự tạo thành nước tiểu gồm giai đoạn

- Đại diện nhóm trình bày

(13)

- GV tổng hợp ý kiến

- GV yêu cầu HS đọc lại thích hình 39 sau thảo luận:

CH: Thành phần nước tiểu đầu khác với thành phần máu điểm nào?

CH: Hoàn thành bảng so sánh phiếu học tập - GV kẻ phiếu học tập lên bảng gọi 1- nhóm lên chữa

- GV chốt lại kiến thức

- HS thảo luận nhóm, thống ý kiến

+ Nước tiểu đầu khơng có tế bào máu protein

- HS hòan thành phiếu học tập

nước tiểu gồm trình: - Quá trình lọc máu cầu thận → tạo thành nước tiểu đầu

- Quá trình hấp thu lại ống thận → tạo thành nước tiểu thức

- Quá trình tiết tiếp gồm: + Hấp thu lại chất cần thiết + Bài tiết tiếp chất thừa, chất thải.→ tạo thành nước tiểu chímh thức

Bảng so sánh nước tiểu đầu nước tiểu thức

Nước tiểu đầu Nước tiểu thức

Nồng độ chất hịa tan lớn Nồng độ chất hòa tan đậm đặc Chứa chất cặn bã chất độc Chứa nhiều chất cặn bã chất độc

Còn chứa nhiều chất cặn bã Gần khơng cịn chất cặn bã

Hoạt động

BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU - GV yêu cầu HS nghiên cứu

thông tin mục ■ trả lời câu hỏi

CH: Sự tiết nước tiểu diễn nào?

CH: Thực chất trình tạo thành nước tiểu gì? -GV yêu cầu HS tự rút kết luận

- HS tự thu nhận thong tin theo hướng dẫn giáo viên

- Yêu cầu:

+ Mơ tả đường nước tiểu thức

(14)

CH: tiết diễn liên tục mà tiết lại gián đoạn

- Một vài HS trình bày đáp án, lớp bổ sung để hoàn chỉnh đáp án

- HS nêu được:

+ Máu tuần hoàn liên tục qua cầu thận → nước tiểu hình thành liên tục

+ Nước tiểu tích trữ bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn tiểu tiết

* Kết luận: Nước tiểu thức → bể thận đổ vào ống dẫn nước tiểu tích trữ bong đái đổ vào ống đái

HS đọc kết luận chung SGK tr

VI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- CH: nước tiểu hình thành nào? Ch: Trình bày tạo thành nươc tiểu

V DẶN DÒ:

- Học trả lời câu hỏi sgk - Đọcmục em có biết

- Tìm hiểu tác nhân gây hại cho hệ tiết

TuÇn 21

Ngày soạn:

(15)

I MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Trình bày tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu hậu

- Trình bày thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu giải thích sở khoa học chúng

Kỹ

- Rèn luyện kỹ quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế - Rèn kỹ hoạt động nhóm

Thái độ

- Có ý thức xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh phóng to hình 38.1, 39.1

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ

CH: Nước tiểu tạo thành nào? CH: Trình bày tạo thành nước tiểu thức C Bài mới:

* Mở bài: Hoạt động tiêt có vai trị quan trọng thể Làm để có hệ tiết nước tiểu khỏe mạnh để trả lời câu hỏi ta học hơm

Hoạt động

MỘT SỐ TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY HẠI CHO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

* Mục tiêu: Hiểu tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu hậu

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- GV yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi

CH: Có tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu.?

- GV điều khiển toàn lớp trao đổi

- GV yêu cầu HS nghiên cứu

- HS tự thu nhận thong tin mục ■ SGK , vận dụng hiểu biết mình, liệt kê tác nhân gây hại

- vài HS phát biểu, lớp bổ sung yêu cầu nêu nhóm tác nhân gây hại

- Cá nhân tự đọc thông tin

(16)

kỹ thơng tin, quan sát tranh hình 38.1 39.1 hoàn thành phiếu học tâp số

- GV kể phiếu học tập lên bảng

- GV tập hợp ý kiến nhận xét

- GV thông báo đáp án

SGK kết hợp quan sát tranh ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm để hồn thành phiếu học tập - Yêu cầu đạt : Nêu hậu nghiêm trọng tói sức khỏe

- Đại diện nhóm lên hồn thành phiếu học tập bảng

- Các nhóm khác bổ sung - Thảo luận lớp ý kiến chưa thống

Phiếu học tập

Tổn thương hệ tiế tnước tiểu Hậu

- Cầu thận bị viêm suy thối - Q trình lọc máu bị trì trệ làm thể bị nhiễm độc bị chết

- Ống thận bi tổn thương hay làm việc kếm hiệu

- Quá trình hấp thụ lại tiết giảm dẫn tới môi trường bị biến đổi

- Ống thận bị tổn thương làm nước tiểu hòa vào máu nên thể bị đầu độc

- Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn - Gây bí tiểu nguy hiểm đến tính mạng

Hoạt động

XÂY DỰNG CÁC THÓI QUEN SỐNG KHOA HỌC ĐỂ BẢO VỆ HỆ BÀI TIẾT

* Mục tiêu: Trình bày sở khoa học thói quen sống khoa học tụ đề kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học

- GV yêu cầu HS đọc lại thong tin mục hình ■ hồn thành bảng 40

- GV tập hợp ý kiến nhóm

- Thông báo đáp án

- HS tự suy nghĩ trả lời - Thảo luận nhóm, thống đáp ân cho tập điền bảng

- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung

Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn

thể cho hệ tiêt nước tiểu

(17)

2 - Khẩu phần ăn uống hợp lí

+ Khơng ăn nhiều protein, mặn, chua, nhiều chất tạo sỏi

+ Không ăn thức ăn thừa ôi thiu nhiễm chất độc hại

+ Uống đủ nước

+ Tránh cho thận làm việc nhiều hạn chế khả tạo sỏi

+ Hạn chế tác hại chất độc

+ Tạo điều kiện cho trình lọc máu thuận lợi

3- Đi tiểu lúc, không nên nhịn tiểu lâu

- Hạn chế khả tạo sỏi

Từ bảng GV yêu cầu HS đề kế hoạch hình thành thói quen sốnh khoa học Cho HS đọc SGK kết luận chung

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Nêu cac stác nhân gay hại cho hệ tiết?

- Ta cần hình thành thói quen để bảo vệ hệ tiết?

V DẶN DÒ.

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết

TuÇn 22

Ngày soạn:

CHƯƠNG VIII DA

(18)

I MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Mô tả cấu tạo da

- Thấy rõ mối quan hệ cấu tạo chức da Kỹ

- Rèn kỹ quan sát kênh hình, kỹ hoạt động nhóm Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh câm cấu tạo da

- Các miếng bìa ghi cấu tạo từ – 10 - Mơ hình cấu tạo da

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ

CH: Nêu tác nhân gây hại cho hệ tiết biện pháp phòng tránh C Bài mới:

* Mở bài: Ngoài chức tiết điều hịa than nhiệt da cịn có chức gì? Những đặc điểm cấu tạo da giúp da thực chức đó? Bài hơm giúp tìm hiểu điều

Hoạt động CẤU TẠO CỦA DA

Hoạt động thầy Hoạt đơng trị Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát

hình 41.1 ; đối chiếu mơ hình cấu tạo da thảo luận: CH: Xác định giới hạn lớp da

- Đánh mũi tên hoàn thành sơ đồ cấu tạo da

- GV treo tranh câm cấu tạo da gọi HS lên bảng dán mảnh bìa rời :

+ Cấu tạo chung: Giới hạn lớp da

+ Thành phần cấu tạo lớp

- GV treo 2-3 tranh

-HS quan sát hình vẽ, tụ đọc thong tin, thu thập kiến thức - Thảo luận nhóm theo nội dung thống đáp án

(19)

câm, gọi nhóm thi đua hình thức trị chơi

- GV u cầu HS đọc lại thông tin thảo luận câu hỏi mục ▼

CH: Vì ta thấy lớp vẩy trăng bong phấn quần áo?

CH: Vì da ta ln mềm mại khơng thấm nước? CH: Vì mà ta nhận biết đặc điểm mà da tiếp xúc?

CH: Da có phản ứng trời nóng, trời lạnh quá?

CH: Lớp mỡ da có tác dụng gì?

CH: Tóc lơng mày có tác dụng gì?

- GV chốt lại kiến thức

- HS tự rút kết luận cấu tạo da

- HS nhóm thảo luận thống câu trả lời + Vì lớp tế bào ngồi háo sừng chết

+ Vì sợi mơ liên kết bện chặt với da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn

+ Vì da có nhiều quan thụ cảm

+ Trời nóng: Mao mạch da giãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi

+ Trời lạnh: Mao mạch co lại, chân lông co

+ Là lớp đệm chống ảnh hưởng học, chống nhiệt trời rét

+ Tóc tạo nên lớp đệm khơng khí để:

Chống tia tử ngoại Điều hòa nhiệt độ

+ Lông mày ngăn mồ hôi nước

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: Da cấu tạo gồm lớp:

- Lớp biểu bì + Tầng sừng

+ Tầng tế bào sống - Lớp bì:

+ Sợi mơ liên kết

+ Các quan: Tuyến mồ hôi, T nhờn, quan thụ cảm, mao mạch máu

- Lớp mỡ da: gồm tế bào mỡ

(20)

CHỨC NĂNG CỦA DA - GV yêu cấu HS thảo luận

câu hỏi mục ▼SGK CH: Đặc điểm da thực chức bảo vệ? CH: Bộ phận giúp da tiếp nhận kích thích ?Thực hiên chức tiết? CH: Da điều hòa than nhiệt cách nào?

- GV chốt lại kiến thức câu hỏi

CH: Da có chức gì?

- HS dựa vào kiến thức thực tế thảo luận để trả lời câu hỏi + Nhờ đặc điểm : Sợi mô liên kết, tuyến nhờn, lớp mỡ da

+ Nhờ quan thụ cảm, qua tuyến mồ hôi

+ Nhờ co giãn mạch máu da, hoạt động tuyến mồ hôi co chân long, Lớp mỡ chống nhiệt - Đại diện nhóm lên phát biểu , nhóm khác bổ sung

- HS tự rút kết luận da

* Kết luận:

- Chức da: + Bảo vệ thể

+ Tiếp nhận kích thích xúc giác

+ Bài tiết

+ Điều hòa thân nhiệt

- Da sản phẩm da tạo nên vẻ đẹp người

Kết luận chung; HS đọc kết luận SGK

VI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.

GV cho HS làm tập hoàn thành bảng

Các lớp da Cấu tạo lớp Chức

Lớp biĨu bì

Lớp bì

Lớp mỡ da

V DẶN DÒ

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết

- Tìm hiểu bệnh ngồi da cách phòng tránh - Kẻ bảng 42 vào

TuÇn 22

Ngày soạn:

(21)

Kiến thức

- Trình bày sở khoa học biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da - Có ý thức vệ sinh phòng bệnh về da

Kỹ

- Rèn luyện kỹ quan sát, liên hệ thực tế - Rèn kỹ hoạt động nhóm

Thái độ

- Có thái độ hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh ảnh bệnh da

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ

CH: Nêu cấu tạo chức da? Ta cần phải làm để da thực tốt chức

C Bài

* Mở bài: Với cấu tạo chức da Ta cần làm để da thực tốt chức Chúng ta tìm hiểu hôm

Hoạt động BẢO VỆ DA

* Mục tiêu: Xây dựng thái độ hành vi bảo vệ da

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - GV yêu cầu HS trả lời câu

hỏi:

CH: Da bẩn có hại nào?

CH: Da bị xây sát có hại nào?

CH; Giữ da cách nào?

- GV nhận xét chốt kiến thức

- Cá nhân tự đọc thong tin trả lời câu hỏi

- Một vài HS trìng bày, Lớp nhận xét bổ sung

- HS đề biện pháp như;

+ Tắm giặt thường xuyên + Không nên cậy trúng cá

* Kết luận: - Da bẩn :

+ Là môi trường cho vi trùng gây bệnh phát triển

+ Hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi

(22)

+ Tránh làm da xây sát Hoạt động RÈN LUYỆN DA * Mục tiêu:

- Hiểu nguyên tắc phương pháp rèn luyện da - Có hành vi rèn luyện thân thể cách hợp lý

GV phân tích mối quan hệ giưqã rèn luyện thân thể với rèn luyện da

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành tập mục ▼ SGK

- GV chốt kiến thức

- GV lưu ý cho HS hình thức tắm nước lạnh phải:

+ Được rèn luyện thường xuyen

+ Trước tắm phải khởi động

+ Không tắm lâu

- HS nghe ghi nhớ thong tin

- HS đọc kỹ tập, thảo luận nhóm, thống ý kiến đánh dấu vào bảng 42.1 tập tr 135

- Một vài nhóm đọc kết quả, nhóm khác bổ sung

* KL Cơ thể khối thống rèn luyện thể rèn hệ quan có da

- Các hình thức rèn luyện da + Tắm nắng lúc 8-9 + Tập chạy buổi sáng + Tham gia thể thao buổi sang

+Xoa bóp

+ Lao động chân tay vừa sức - Nguyên tắc rèn luyện da: +Rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng

+Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe

+ Cần thường xuyên tiếp với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để thể tạo vi tamin D chống còi xương

Hoạt động

(23)

bang 42.2

- Gv ghi nhanh lên bảng - GV sử dụng tranh ảnh giới thiệu số bệnh ngồi da - GV đưa thêm thơng tin thực tế cách giảm nhẹ tác hại bỏng

mình nêu;

+ Tóm tắt biểu bệnh

+ Cách phòng bệnh

- Một vài HS đọc tập lớp bổ sung

- Các bệnh da: + Do vi khuẩn + Do nấm

+ Bỏng nhiệt, bỏng hóa chất - Phịng bệnh:

+ Giữ vệ sinh thân thể + Giữ vệ sinh môi trường + Tránh để da bị xây sát, bỏng

- Chữa bệnh da: dung thuốc theo dẫn bác sỹ Kết luận : Cho HS đọc kết luận chung SGK

VI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Ch; Nêu biện pháp giữ vệ sinh da giải thích sở khoa học biện pháp

V DẶN DỊ

- Học theo câu hỏi SGK

- Thường xuyên thực tập SGK - Đọc mục em có biết

- Ơn lai phản xạ

TuÇn 23

Ngày soạn:

(24)

Tiết 45 Bµi 43 GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I MỤC TIÊU

Kiến thức

- Trình bày cấu tạo chức no ron đồng thời xác định rõ nơ ron đơn vị cấu tạo hệ thần kinh

- Phân biệt thành phần cấu tạo hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng

Kỹ

- Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình, kỹ hoạt động nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh phóng to hình 43.1, 43.2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ

CH: Nêu biện pháp giữ vệ sinh, bảo vệ da giải thích sở khoa học biện pháp khoa học đó?

C Bài

* Mở bài: Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích Thích điều khiển, điều hịa phối hợp hoạt động nhóm quan, hệ quan giúp thể ln thích nghi với mơi trường Hệ thần kinh cấu mà thực chức đó? Ta tìm hiểu hơm

Hoạt động

NƠ RON – ĐƠN VỊ CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH

* Mục tiêu: Mô tả cấu tạo nơ ron điển hình chức nơ ron

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dunh

- GV yêu cầu HS dựa vào hình 43.1 kiến thức học, hoàn thành tập mục ▼ SGK trả lời câu hỏi CH: Mô tả cấu tạo nơ ron?

CH: Nêu chức nơ ron?

- GV yêu cầu HS rút kết luận

- HS quan sát kỹ hình, nhớ lại kiến thức hồn thành tập vào

- Một vài HS đọc kết quả, lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến

thức * Kết luận:

- Cấu tạo nơ ron + Thân: Chứa nhân

(25)

- GV gọi vài HS trình bày cấu tạo nơ ron tranh

+ Một sợi trục thường có bao myelin, tận có cúc xi- náp

+ Thân sợi nhánh tạo thành chất xám

+ Sợi trục tạo thành chất trắng, dây thần kinh

- Chức nơ ron + Cảm ứng; khả tiếp nhận trả lời kích thích dạng phát sinh xung thần kinh

+ Dẫn truyền: khả lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh với vận tốc nhanh

Hoạt động

CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THẦN KINH

* Mục tiêu: Hiểu cách phân chia hệ thần kinh theo cấu tạo theo chức - GV thong báo có nhiều

cách phân chia hệ thần kinh, giới thiệu cách phân chia hệ thần kinh

+ Theo cấu tạo + Theo chức

- GV yêu cầu HS quan sát hình 43.2, đọc kỹ tập sau lựa chọn từ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống

- GV xác hóa kiến thức từ cần điền:

- Cho HS hình vẽ cấu tạo hệ thần kinh

- HS nghe ghi nhớ

- HS quan sát kỹ hình thảo luận hồn chỉnh tập điền từ

- Đại diện nhóm đọc kết nhóm, nhóm khác bổ sung

- Một HS đọc lại thơng tin hồn chỉnh

- HS sơ đồ phóng to h 43

a Theo cấu tạo:

- Bộ phận thần kinh trung ương có não tủy sống - Bộ phận thần kinh ngoại biên có dây thần kinh ( gồm bó sợi cảm giác, bó sợi vận động), hạch thần kinh

(26)

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nắm phân chia hệ thần kinh dựa vào chức

CH: Dựa vào chức người ta phan chia hệ thần kinh nào?

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

CH: Phân biệt chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng?

CH: Hãy nêu ví dụ quan chịu điều khiển hệ thần kinh vận động, hệ sinh dưỡng

-HS tự đọc thông tin SGk thu thập kiến thức

- HS tự nêu khác chức hệ - 1-2 HS nêu đáp án, HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu KL

- Hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động vân

- Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động hệ quan bên hoạt động khơng có ý thức

Kết luận: Cho HS đọc kết luận chung SGK

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

CH: Hoàn thành sơ đồ sau:

Bộ phận trung ương

Hệ thần kinh Bộ phận ngoại biên

Phân hệ Hệ thần kinh

Phân hệ

CH: Trình bày cấu tạo chức nơ ron

V DẶN DÒ

- Học theo câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết

- Chuẩn bị thực hành: Mỗi tổ cóc hay ếch, bơng thấm , khăn lau

TuÇn 23

Ngày soạn:

(27)

I MỤC TIÊU

- Tiến hành thành cơng thí nghiệm quy định từ kết quan sátqua thí nghiệm - Nêu chức tủy sống Đồng thời đoán thành phần cấu tạo tủy sống

- Đối chiếu với cấu tạo tủy sống qua hình vẽ để khẳng định mối quan hệ giũa cấu tạo chức

- Rèn kỹ thực hành

- Giáo dục ý thức kỷ luật, ý thức vệ sinh

II ĐỒ DÙNG

- GV: + Ếch sống

+ Bộ đồ mổ đủ cho nhóm + Dung dịch HCL 0,1% , 1%, 3%

- HS : nhóm + Ếch + Khăn bong + đồ mỏ

+ Kẻ sẵn bảng 41 vào

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ

CH: Trình bày cấu tạo nơ ron

Kiểm tra chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ nhóm C Nội dung thực hành

Hoạt động

TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG

* Mục tiêu: HS tiến hành thành cơng thí nghiệm lơ từ thí nghiệm lơ nêu chức tủy sống

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- GV giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm ếch hủy não

* Thí nghiệm

- GV lưu ý sau thí nghiệm kích thích a xít phải rửa thật chỗ da có a xít dể khoảng phút kích thích lại

-HS quan sát cách làm GV

- HS tiến hành thí nghiệm theo bước giới thiệu bảng 44

- Yêu cầu đọc kỹ thí nghiệm nhóm phải làm ghi kết quan sát vào bảng 44

- Thí nghiệm thành cơng có kết :

(28)

- Từ kết thí nghiệm hiểu biết phản xạ, GV yêu cầu HS dự đoán chức tủy sống

- GV ghi nhanh dự đoán góc bảng

* Thí nghiệm GV tiến hành

- GV biểu diễn lô 4,

+ GV cắt ngang tủy ếch cóc vị trí đốt thứ ( Với ếch đơi dây TK thứ với cóc vết cắt đầu mút thoi sau + Treo ếch giá

+ Tiến hành KT chi sau chi trước

CH: Em cho biết thí nghiệm nhằm mục đích gì?

* Thí nghiệm GV biểu diễn thí nghiệm lơ 6,

+ Hủy tủy ếch vết cắt ngang

+ Tiến hành kích thích chi trước chi sau

- GV cho HS đối chiếu dự đóan ban đầu sửa chữa

thích chi co

+ Lơ 2: Kích thích chi sau chi co

+ Lô Kích thích chi co tồn thân

- Các nhóm ghi kết dự đốn giấy nháp

- Một số HS đọc kết

- HS quan sát cách làm thí nghiệm

- Quan sát tượng ghi kết thí nghiệm 4, vào cột trống bảng 44

- Kết quả:

+Lô chi sau co + Lô chi trước co - Mục đích tìm hiểu xem thần kinh có liên hệ với khơng ?

- Thí nghiệm thành cơng có kết

+ chi trước khơng co + chi sau co

* Kết luận:

- sứ thần kinh liên hệ với nhờ đường dẫn truyền

- Tủy sống có thần kinh điều khiển phản xạ Hoạt động

NGHIÊN CỨU CẤU TẠO CỦA TỦY SỐNG

(29)

- CH: Hãy mơ hình cấu tạo tủy sống hoàn thiện bảng sau

Tủy sống Đặc điểm - Cấu tạo ngồi - Vị trí, màu sắc, hình dạng

Cấu tạo - Chất xám, Chất trắng

- GV chốt lại kiến thức cấu tạo tủy sống - HS sửa chữa theo bảng chuẩn

Tủy sống Đặc điểm

Cấu tạo ngồi

- Vị trí: Nằm ống xương sống từ đốt sống cổ đến đốt thắt lưng

- Hình dạng: + Hình trụ dài 50 cm

+ Có phần phình phần phình cổ phình thắt lưng

- Màu sắc : Màu trắng bong

- Màng tủy: Có lớp: Màng cứng, màng nhện, màng ni có nhiệm vụ bảo vệ nuôi dưỡng tủy sống Cấu tạo - Chất xám: Nằm có hình cánh bướm

- Chất trắng: Nằm bao quanh chất xám - Từ kết lơ thí

nghiệm trên, liên hệ với cấu tạo tủy sống , GV yêu cầu HS nêu rõ chức : + Chất xám ?

+ Chất trắng?

HS dựa vào kết thí nghiệm bảng nêu chức tủy sống

* Kết luận:

- Chất xám thần kinh phản xậ không điều kiện

- Chất trắng đường dẫn truyền nối thần kinh tủy sống với với não

IV BÁO CÁO THU HOẠCH

- Hoàn thành bảng 44 vào tập - Trả lời câu hỏi:

CH: Các thần kinh điều khiển phản xạ thành phần tủy sống đảm nhiệm? Thí nghiệm chứng minh điều đó?

CH: Các thần kinh liên hệ với nhờ thành phần nào? Thí nghiệm chứng minh điều

(30)

- Học cấu tạo tủy sống - Hoàn thành báo cáo thu hoạch - Đọc 45

TuÇn 24

Ngày soạn:

(31)

Kiến thức

- HS trìng bày cấu tạo chức dây thần kinh tủy - Giải thích dây thần kinh tủy dây pha

Kỹ :

- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình, kỹ hoạt động nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh phóng to H 45.1, 45.2, 45.3

- Tranh câm hình 45.1 miếng bìa rời ghi thích từ đến

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ

CH: trình bày cấu tạo chức tủy sống C Bài mới:

* Mở bài: Từ tủy sống phát 31 đôi dây thần kinh tủy, dây thần kinh tủy có chức gì? Chúng ta tìm hiểu hơm

Hoạt động

CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TỦY * Mục tiêu: HS hiểu trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK quan sát hình 44.2, 45 trả lời

CH: Trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy?

GV đánh giá chốt kiến thức

- GV treo tranh câm h45.1 gọi hS lên dán mảnh bìa thích vào tranh câm

- HS quan sát hình vẽ đọc thong tin SGK tr 142 tự thu thập thông tin

- Một HS trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy , lớp bổ sung

- HS nêu kết luận

- 1-2 HS lên dán tranh câm, lớp nhận xét bổ sung

* Kết luận:

- Có đôi dây thần kinh tủy - Mỗi dây thần kinh tủy có rễ: Rễ trước ( vận động ), Rễ sau ( cảm giác)

- Các rễ tủy qua lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy

Hoạt động

CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TỦY

* Mục tiêu: Thơng qua thí nghiệm HS rút kết luận chức dây thần kinh tủy

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm đọc kỹ bảng 45 tr 143, rút kết luận

CH: Nêu chức rễ

(32)

tủy?

CH: Nêu chức dây thần kinh tủy?

- GV nhận xét đánh giá hồn thiện kiến thức

CH: Vì dây thần kinh tủy dây pha?

luận chức rễ tủy - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- HS nêu kết luận * Kết luận:

- Rễ trước dẫn truyền xung vận động ( li tâm)

- Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác ( hướng tâm)

- Dây thần kinh tủy bó sợi cảm giác vận động nhập lại nối với tủy sống qua rễ trước rễ sau nên dây thần kinh tủy dây pha dẫn truyền xung thần kinh theo chiều

Kết luận: HS đọc kết luận chung SGK

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Ch: Trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy? Ch: Trả lời câu hỏi SGK tr 145

Gợi ý: Kích thích mạnh chi + Nếu khơng gây co chi rễ sau bị đứt + Nếu chi co chi rễ trước cịn

+ Nếu chi khơng co , chi khác co rễ vận động chi đứt

V DẶN DÒ

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước 46

- Kẻ bảng 46 vào tập

TuÇn 24

Ngày soạn:

Tiết 48 Bµi 46 TRỤ NÃO - TIỂU NÃO – NÃO TRUNG GIAN

I MỤC TIÊU

(33)

- Xác định vị trí thành phần trụ não - Trình bày chức chủ yếu trụ não

- Xác định vị trí chức chủ yếu tiểu não Kỹ năng:

- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình - Kỹ hoạt động nhóm

Giáo dục ý thức bảo vệ não

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to h 46.1, …46.3 - Mơ hình não lắp ráp

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Ổn định tổ chức

B Kiểm tra cũ

CH: Trình bày cấu tạo chức dây thần kinh tủy C Bài

* Mở bài: Tiếp theo tủy sống não hơm tìm hiểu vị trí thành phần não cấu tạo chức chúng

Hoạt động

VỊ TRÍ VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA NÃO BỘ *Mục tiêu: Tìm hiểu vị trí thành phần não

Xác địng giới hạn trụ não, tiểu não não trung gian

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát h 46.1 hoàn thành tập điền từ tr 146

- GV xác kiến thức - GV treo tranh vẽ não gọi HS lên vị trí giới hạn tiểu não, trụ não, não trung gian

CH: Bộ não từ lên gồm

- HS dựa vào hình vẽ để tìm hiểu vị trí thành phần não để hoàn thành tập điền từ - Yêu cầu

1 não trung gian hành não cầu não não cuống não củ não sinh tư tiểu não

1-2 HS đại diện dọc đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung

(34)

các phần nào? - Não từ lên gồm có: Trụ não → não trung gian → đại não Tiểu não nằm sau trụ não

Hoạt đông

CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRỤ NÃO

* Mục tiêu: Trình bày cấu tạo chức chủ yếu trụ não So sánh để thấy giống khác trụ não tủy sống

- GV yêu cầu HS đọc thong tin tr144

CH: Nêu cấu tạo chức trụ não?

- GV hoàn thiện kiến thức

- GV giới thiệu : Từ nhân xám xuất phát 12 đôi dây thần kinh não gồm dây cảm giác, dây vận động dây pha

- GV yêu cầu HS làm tập so sánh cấu tạo chức trụ não tủy sống theo mẫu bảng 45 tr 145

- HS tự thu thập thong tin để trả lời câu hỏi

- vài HS phát biểu lớp nhận xét bổ sung

- HS dựa vào hiểu biết cấu tạo chức tủy sống , trụ não để hồn thiện bảng cách thảo luận nhóm thống ý kiến

* Kết luận: Trụ não tiếp liền với tủy sống

- Cấu tạo: Chất trắng ngoài, chất xám - Chức năng: Chất xám điều khiển, điều hoà hoạt động nội quan, chất trắng có chức dẫn truyền

Tủy sống Trụ não

Vị trí chức VỊ trí Chức

Bộ phận Chất xám Ởgiữa thành

dải liên tục

Là thần kinh

Ở trong, phân thành nhân xám

Là thần kinh

Trung ương Chất trắng Bao quanh

chất xám

Dẫn truyền Bao

nhân xám

Dẫn truyền dọc

Bộ phận Ngoại biên Có 31 đơi

dây thần kinh

Dẫn truyền Có 12 đơi

dây thần kinh

(35)

Hoạt động NÃO TRUNG GIAN - GV yêu cầu HS xác định

được vị trí não trung gian tranh mơ hình - GV u cầu HS nghiên cứu thong tin trả lời câu hỏi CH: Nêu cấu tạo chức não trung gian? - GV chuẩn kiến thức

- HS quan sát mơ hình, tranh giới hạn não trung gian

- HS tự ghi nhận kiến thức - HS phát biểu lớp nhận xét bổ sung

- HS nêu kết luận * Kết luận:

- Chất trắng nằm chuyển tiếp đường từ lên não

- Chât xám nhân xám điều khiển trình trao đổi chất điều hòa thân nhiệt Hoạt động

TIỂU NÃO - GV yêu cầu HS quan sát lại

h 46.1- 46.3 đọc thong tin trả lời:

CH: Nêu vị trí tiểu não CH: Tiểu não cấu tạo nào?

CH: Nêu chức tiểu não

- GV nêu thí nghiệm mục ▼

- HS quan sát hình đọc kỹ thong tin

- Nêu vị trí , chức tiểu não

- HS trả lời - Vị trí: Tiểu não nằm sau trụ

não bán cầu não

- Cấu tạo: Chất xám làm thành vỏ tiểu não, chất trắng đường dẫn truyền

- Chức năng: Điều hòa, phối hợp, cử động phức tạp giữ thăng thể

HS đọc kết luận chung SGK

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

(36)

Đặc điểm Trụ não Não trung gian Tiểu não

Cấu tạo

Chức

V DẶN DÒ

Học theo câu hỏi SGK Trả lời câu vào tập Đọc mục em có biết

Mỗi nhóm chuẩn bị não lợn tươi

TuÇn 25

Ngày soạn:

Tiết 49 Bµi 47 ĐẠI NÃO

I MỤC TIÊU

Kiến thức

(37)

- Xác định vùng chức vỏ đại não người Kỹ

- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn kỹ vẽ hình, kỹ hoạt động nhóm Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ não

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh phóng to h 47 1, ,3 ,4 Mơ hình não tháo lắp

Bộ não lợn tươi

Tranh câm hình 47.2, mảnh bìa ghi tên gọi rãnh, thùy

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ

CH: Nêu cấu tạo chức trụ não, não trung gian Kiểm tra chuẩn bị HS

C Bài

* Mở bài: Các em nhân thấy có biểu người bị chấn thương sọ não tai nạn giao thong hay tai nạn lao động, người bị tai biến mạch máu não xơ vữa động mạch, huyết áp cao gây xuất huyết não? Tại vậy? Chắc chắn tất trường hợp có liên quan đến não Vậy , đại não có cấu tạo nào, chức sao? ta tìm hiểu hơm

Hoạt động

CẤU TẠO CỦA ĐẠI NÃO

* Mục tiêu: Tình bày đặc điểm cấu tạo ngồi cấu tạo đại não

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv yêu cầu HS quan sát hình 47.1 đến 47.3 trả lời CH: Xác định vị trí đại não?

CH; Thảo luận nhóm hồn thành tập điền từ

- Gv điều khiển nhóm hoạt động thảo luận

- GV chốt kiến thức

- HS quan sát kỹ hình với thích kèm theo thân tự thu nhận thong tin

- Các nhóm thảo luận thống ý kiến

+ Vị trí: Phía não trung gian, đại não phát triển + Lựa chon thuật ngữ cần điền

- Đại diên nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

(38)

- GV yêu cầu HS quan sát lại hình 47.1,2 trình bày cấu tạo đại não?

- GV yêu cầu HS tự rút kết luận

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 47.3 đối chiếu não lợn tươi cắt ngang từ mơ tả cấu tạo đại não - GV hoàn thiện lại kiến thức

- GV cho HS giải thích tượng liệt nửa người

Thùy thái dương Chất trắng

- HS quan sát kỹ hình, kết hợp tập vừa hồn thành để trình bày hình dạng cấu tạo ngồi đại não mơ hình, lớp nhận xét bổ sung

- HS quan sát hình não lợn mơ tả được: Vị trí, độ dày chất xám, chất trắng - Một HS phát biểu ,lớp nhận xét bổ sung

* Kết luận:

- Hình dạng cấu tạo đại não:

+ Rãnh liên bán cầu chia đại não làm nửa

+ Rãnh sau chia bán cầu não làm thùy ( trán, đỉnh, chẩm, thái dương)

+ Khe, rãnh tạo thành khúc cuộn não làm tăng diện tích mặt não

- Cấu tạo trong:

+ Chất xám nằm làm thành vỏ não, dày 2-3 mm gồm lớp

+ Chất trắng nằm đường thần kinh Hầu hết đường bắt chéo hành tủy tủy sống

Hoạt động

SỤ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG CỦA ĐẠI NÃO - Gv yêu cầu HS nghiên cứu

thơng tin, đối chiếu hình 47.4 để hoàn thành tập mục tr 14

- Gv ghi kết nhóm lên bảng → trao đổi

- Cá nhân tự thu nhận thong tin

- Trao đổi nhóm thống câu trả lời

(39)

toàn lớp để chốt lại đáp ắn : a3, b4, c6, d7, e5, g8, h2, i1

CH: So sánh phân vùng chức người động vật

- HS tự rút kết luận: * Kết luận:

- Vỏ đại não trung ương thần kinh phản xạ có điều kiện

- Vỏ đại não có nhiều vùng, vùng có tên gọi chức riêng

- Các vùng có người động vật

+ Vùng cảm giác + Vùng vận động + Vùng thị giác + Vùng thính giác + Vùng khứu giác +Vùng vị giác ……

- Vùng chức có người:

+ Vùng vận động ngơn ngữ + Vùng hiểu tiếng nói + Vùng hiểu chữ viết * Kết luận : HS đọc kết luận SGK

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

GV treo tranh câm h 47.2 gọi HS lên dán mảnh bìa ghi tên rãnh, thùy HS khác nhận xét

CH: Nêu cấu tạo chức đại não?

V DẶN DÒ

Tập vẽ sơ đồ đại não Đọc mục em có biết Trả lời câu hỏi SGK

Tuần 25

Ngy son:

Tit 50 Bài 48 HỆ THẦN KINH sINH DƯỠNG

I MỤC TIÊU

Kiến thức

(40)

- Phân biệt phận giao cảm với phận đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo chức

Kỹ

- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn kỹ quan sát, so sánh, kỹ hoạt động nhóm Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to hình 48.1,2,3

- Bảng pgụ ghi nội dung phiếu học tập

- HS chuẩn bị phiếu học tập theo hướng dẫn giáo viên vào tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ

CH: Hãy nêu cách phân chia hệ thần kinh theo chức C Bài

* Mở bài: Qua 43 biết xét chức hệ thần kinh phân thành : Hệ thần kinh vận động, điều khiển hoạt động vân hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động nội quan.Bài hơm tìm hiểu cấu tạo hoạt động hệ thần kinh sinh dưỡng

Hoạt động

CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG

* Mục tiêu: Phân biệt cung phản xậ sinh dưỡng cung phản xạ vận động Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát

hình 48.1 trả lời

CH: Mơ tả đường xung thần kinh cung phản xạ hình A B

CH: Hồn thành phiếu học tập vào tập

- GV kẻ phiếu học tập gọi HS lên bảng làm

- GV chốt lại kiến thức

- HS vận dụng kiến thức cókết hợp quan sát hình u cầu nêu được:

Đường xung thần kinh cung phản xạ vận động ( A) cung phản xạ sinh dưỡng (B)

-Các nhóm vào đường xung thần kinh hai cung phản xạ hình 48 1,2 thảo luận hồn thành bảng

- Đại diện nhóm lên điền,

nhóm khác bổ sung * Kết luận: Như bảng chuẩn

(41)

Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng

C U

T O

- Trung ương - Hạch thần kinh - Đường hướng tâm - Đường li tâm

- Chất xám Đại não Tủy sống - Khơng có

- Từ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh - Đến thẳng quan phản ứng

- Chất xám Trụ não

Sừng bên tủy sống

- Có

- Từ co quan thụ cảm đến thẳng trung ương

- Qua Sợi trước hạch Sợi sau hạch Chuyển giao hạch thần kinh

Chức năng Điều khiển hoạt động vân

( có ý thức)

Điều khiển hoạt động nội quan( khơng có ý thức)

Hoạt động

CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG * Mục tiêu: Nắm cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng

So sánh cấu tạo phân hệ giao cảm hệ đối giao cảm -Gv yêu cầu HS nghiên cứu

thong tin , quan sát lại hình 48.3 trả lời

CH: Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo nào?

- GV yêu cầu HS quan sát lại hình 48 1,2,3 đọc lại thong tin bảng 48.1 từ tìm điểm sai khác phân hệ thần kinh giao cảm đối giao cảm

- GV giọ HS đọc to bảng 48.1

- HS tự thu nhận thong tin yêu cầu nêu

+ Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phần trung ương phần ngoại biên

- HS làm việc độc lập với SGK sau thảo luận nhóm nêu điểm khác thần kinh trung ương thần kinh ngoại biên

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

- Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo gồm: Trung ương thần kinh, dây thần kinh, hạch thần kinh

- Hệ thần kinh sinh dưỡng có phân hệ

(42)

CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG - HS quan sát hình 48.3 đọc

kỹ nội dung bảng 48.2 thảo luận nhóm

CH: Nhận xét chức phân hệ giao cảm đối giao cảm?

CH: Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trị đời sống sinh ?

- Gv nhận xét hoàn thiện kiến thức

- HS tự thu nhận xử lý thong tin

- Thảo luận nhóm thống ý kiến yêu cầu nêu được: + phận có tác dụng đối lập

+ Ý nghĩa điều hòa hoạt động nội quan

- Đại diện nhóm trình bàyđáp án nhóm khác bổ sung - HS nêu kết luận

* Kết luận:

- Phân hệ giao cảm đối giao cảm có tác dụng đối lập hoạt động quan sinh dưỡng - Nhờ tác dụng đối lập mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động quan nội tạng

HS đọc kết luận SGK

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Dựa vào hình 48.2 trình bày phản xạ điều hịa hoạt động tim lúc huyết áp tăng? Trình bày giống khác cấu tạo chức phân hệ thần kinh giao cảm đối giao cảm?

V DĂN DHọc theo nội dung SGK, Làm câu hỏi vào tập, Đọc mục em có biết

Tn 26

Ngày soạn:

Tiết 51 Bµi 49 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Xác định rõ thành phần 1cơ quan phân tích.Nêu ý nghĩa quan phân tích thể

(43)

Giải thích chế điều tiết mắt để nhìn rõ vật

2.Kỹ : Phát triển kỹ phân tích kênh hình ,kỹ hoạt động nhóm 3.Giáo dục ý thức bảo vệ mắt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to H.49.1,49.2,49.3 - Mơ hình cấu tạo mắt

- Bộ thí nghiệm thấu kính hội tụ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Ổn định tổ chức B.Kiểm tra cũ

CH : Trình bày giống khác cấu tạo chức phân hệ thần kinh giao cảm đối giao cảm

C.Bài

Hoạt động CƠ QUAN PHÂN TÍCH

* Mục tiêu: - xác định thành phần cấu tạo quan phân tích - Phân biệt quan thụ cảm với quan phân tích

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- GV yêu càu HS nghiên cứu thông tin SGk trả lời câu hỏi CH: Một quan phân tích gồm thành phần nào? CH: Ý nghĩa quan phân tích thể? CH: Phân biệt quan thụ cảm với quan phân tích?

- GV lưu ý HS quan thụ cảm làm nhiệm vụ tiếp nhận kích thích tác động lên thể khâu quan phân tích

- HS tự thu nhận thông tin SGK trả lời câu hỏi

- Một vài HS phát biểu

lớp bổ sung nêu kết luận - Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm

+ Dây thần kinh

+ Bộ phận phân tích(vùng trung ương đại não)

- Ý nghĩa : Giúp thể nhận biết tác động môi trường

Hoạt động

CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

* Mục tiêu : Xác định thành phần cấu tạo quan phân tích thị giác Mô tả cấu tạo cầu mặt , màng lưới

(44)

CH: quan phân tích thị giác gm thành phần nào?

- Gv hương dẫn hs nghiên cứu cấu tạo cầu mắt h49.1,49.2 mơ hình → làm tập điền từ trang 156

- Gv nhận xét chốt lại đáp án

1.Cơ vận động mắt 2.Màng cứng 3.Màng mạch 4.Màng lưới

5.Tế bào thụ cảm thị giác - Gv treo tranh 49.2 gọi hs lên trình bày cấu tạo cầu mắt - Gv hướng dẫn hs quan sát h49.3 nghiên cứu thông tin CH: Nêu cấu tạo màng lưới

- Gv hướng dẫn quan sát khác tế bào nón tế bào que mối quan hệ với thần kinh thị giác

CH: Tại ảnh vật điểm vàng lại nhìn rõ

CH: Vì trời tối ta khơng nhìn rõ màu sắc vật - Gv hướng dẫn hs quan sát

- Hs dựa vào Kiến thức mục I để trả lời

- Hs quan sát kỹ hình từ ngồi vào → ghi nhớ cấu tạo cầu mắt

→ thảo luận nhóm hồn chỉnh tập → đại diện nhóm trả lời → nhóm thảo luận

- Hs trình bày cấu tạo tranh lớp bổ sung

- Hs quan sát hình kết hợp đọc thông tin → trả lời câu hỏi

1-2 hs trình bày lớp bổ sung - Hs tự rút kết luận

- Hs nêu điểm vàng

a.Cấu tạo cầu mắt

- Gồm lớp màng

+ Màng cứng phía trước màng giác

+ Màng mạch phía trước long đen

+ Màng lưới Tế bào nhóm Tế bào que

- Môi trường suốt + Thủy dịch

+ Thể thủy tinh + Dịch thủy tinh B,Cấu tao màng lưới

+ tế bào nón tiếp nhận, kích thích ánh sang mạnh màu sắc

+ tế bào hình que tiếp nhận kích thích ánh sang yếu + Điểm mù khơng có tế bào thụ cảm thị giác

(45)

thí nghiệm q trình tạo ảnh qua thần kinh hội tụ

CH: Vì thể thủy tinh cầu ruột?

CH: Trinh bày trình tạo ảnh màng lưới

mỗi chi tiết ảnh tế bào nón tiếp nhận truyền não qua tế bào thần kinh + Vùng ngoại vi nhiều tế bào nón que liên hệ với vài tế bào thần kinh

- Hs theo dõi kết thí nhgieemj đọc kỹ thơng tin → rút kết luận vai trò thông tin tạo ảnh

kết luận: Thể thủy tinh có khả điều tiết để nhìn rõ vật

* Cơ chế

- Ánh sang phản chiếu từ vật qua môi trường suốt tới màng lưới tạo lên ảnh thu nhỏ lộn ngược → kích thích tế bào thụ cảm truyền theo dây thị giacs vùng thị giác vỏ não

Kết luận chung:hs đọc kết luận sgk

IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Điền từ (đ)hoặc sai(s)vào đầu câu sau

A,cơ quan phân tích gồm:cơ quan thụ cảm thị giác,dây thần kinh phận trung ương B,các tế bào nón giúp nhìn rõ đêm

chức năng,Sự phân tích hình ảnh xảy ran gay quan thụ cảm thị giác d,khi dọi đnè pin vào mắt đồng tử lan roongjddeer nhìn rõ vật

V.DẶN DỊ

- Học theo nội dung sgk - Làm tập 3/158

- Đọc mục “em có biết” - Tìm hiểu bệnh mắt

TuÇn 26

Ngày soạn:

Tiết 52 Bµi 50 VỆ SINH VỀ MẮT

I.MỤC TIÊU

Kiến thức :

- Hiểu rõ nguyên nhân tật cận thị cách khắc phục

- Trình bày nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột ,cách lây truyền biện pháp phòng tránh

(46)

3.Giáo dục ý thức vệ sinh phồng tránh tật mắt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh phóng to H 50.1,50.2,3,4 - Phiếu học tập bệnh đau mắt hột - nguyên nhân

- Triệu chứng - Đường lây - Hậu - Cách phòng

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Ổn định tổ chức B.Kiểm tra cũ

CH:trình bày trình thu nhận ảnh vật quan phân tích thị giác C.Bài mới- Mở :Hãy kể tật bệnh mắt mà em biees?

Gv giới thiệu nội dung

Hoạt động Các tật mắt

Hoạt động thầy Hoạt động trò nội dung

- Thế tật cận thị,viễn thị

- Gv hoàn thiện kiến thức - Hướng dẫn hs quan sát hình 50.1,2,3,4 nghiên cứu thơng tin sgk- Hồn thành bảng 50.1

- Một vài hs trả lời lớp nhận xét

- Hs nêu kết luận

- Hs tự thu nhận thông tin → ghi nhớ nguyên nhân cách khắc phục tật cận thị ,viễn thị - Hs dựa vaof thơng tin hồn thành bảng

- Hs lên lamftreen bảng- Lớp nhận xét

- Cận thị tật mà mắt có khả nhìn gần

- Viễn thị tật mắt có khả nhìn xa

Bảng : Các tật mắt,nguyên nhân cách khắc phục

Các tật mắt nguyên nhân Cách khắc phục

Cận thị

- Bẩm sinh:Do cầu mắt dài

- Do không giữ vệ sinh đọc sách→ ttt phồng

- Đeo kínhmặt lõm (kính phân kỳ)

Viễn thị - Bẩm sinh cầu mắ ngắn

- Tuổi già ttt bị thối hóa

(47)

- Gv liên hệ thực tế

- CH: Nêu biện pháp hạn chế tượng cận thị học sinh

- Hs dựa vào thực tế đề nguyên nhân gây cận thị : nằm đọc sách,đọc sách thiếu ánh sang,ngồi đọc khơng ngắn

- Từ đề biện pháp khắc phục Hoạt động

II.Bệnh mắt

- yêu cầu hs nghiên cứu thơng tin → hồn thành phiếu học tập

- Gv yêu cầu nhóm đọc kết - Gv hồn chỉnh kiến thức

- Hs đọc kỹ thơng tin liên hệ thực tế trao đổi nhóm → hồn thành bảng

- đại diện nhóm đọc đáp án nhóm khác bổ sung

1.Nguyên nhân Do vi rút

2.Đường lây truyền - Dùng chung khăn,chậu với người bệnh-

Tắm rửa ao ,hồ tù hãm

3.Triệu chứng - Mặt mi mắt có nhiều hạt cộm lên

4.Hậu - Khi hột vỡ làm thành sẹo → Sinh lông

quặm → đục màng giác → mù lòa

5.Cách phòng tránh - Giữ vệ sinh mắt

- Dùng thuốc theo dẫn bác sỹ CH : Ngoài bệnh đau mắt hột

cịn có bệnh gị mắt ?

CH : Nêu cách phòng tránh bệnh mắt ?

- Hs kể thêm số bệnh mắt

+ Đau mắt đỏ + Viêm kết mạc + Khô mắt

- Nêu cách phòng

tránh dựa nguyên nhân đường lây lan

- Các cách phòng tránh + Giữ mắt

+ Rửa mắt nước muối loãng,nhỏ thuốc mắt

+ Uống đủ vitamin

+ Khi đường nên đeo kính Hs đọc kết luận chung

IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

(48)

2.Tại không nên đọc sách nơi thiếu ánh sang ,không nên nằm đọc sách ?không nên đọc sách tên tàu xe?

3.Nêu cách phòng bệnh đau mắt hột

V.DẶN DÒ

- Học theo nội dung sgk - Đọc mục “em có biết”

- Ôn lại chương II VẬT LÝ LỚP

TuÇn 27

Ngày soạn:

Tiết 53 Bµi 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC

I.MỤC TÊU

1.Kiến thức:

Xác định rõ quan phân tích thính giác Mơ tả phận tai cấu tạo quan coóc ty

Trình bày trình thu nhận cảm gicas âm

(49)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to H 51.1,51.2 - Mơ hình cấu tạo tai

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Ổn định tổ chức B.Kiểm tra cũ

CH : Nêu tật mắt,nguyên nhân cách khắc phục CH : Để tránh mắt bị tật cận thị ta phải làm ? C.Bài

Mở : Ta nhận biết âm nhờ quan phân tích thính giác quan có cấu tạo ntn ta nghiên cứu hôm

Hoạt động 1 Cấu tạo tai

- Mục tiêu : Mô tả cấu tạo tai

Trình bày cấu tạo quan cooc ty

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

CH : quan phân tích thính giác gồm phận nào?

- Gv hướng dẫn hs quan sát H51.1 → hoàn thành tập điền từ /162

- Gv gọi 1-2 hs trình bày đáp án hs khác đọc lại đáp án CH : Nêu cấu tạo tai chức phận ?

- Hs vận dụng kiến thức quan phân tích để nêu phận quan phân tích thính giác

- Hs quan sát sơ đồ → Cá nhân hoàn thành tập - Một vài hs phát biểu lớp bổ sung hoàn chỉnh đáp án

- Các từ cần điền + Vành tai

+ Ống tai + Màng nhĩ

+ Chuỗi xương tai

- Hs vào H51.1,2 thông tin trả lời

- quan phân tích thính giác gồm

- Các tế bào thụ cảm thính giác nằm tai

- Dây thần kinh thính giác - Vùng thính giác vỏ não

(50)

- Gv cho hs trình bày lại cấu tạo tlaijtreen tranh mơ hình

+ Vành tai hứng âm + Ống tai hướng sóng âm + Màng nhĩ : Khuyếch đại âm

- Tai gĩưa

+ Chuỗi xương tai truyền sóng âm

+ Vịi nhĩ cân áp suất bên màng nhĩ

- Tai

+ Bộ phận tiền đình thu nhận thơng tin vị trí chuyển động thể khơng gian

+ Ốc tai thu nhận kích thích song âm

Hoạt động

Chức thu nhận song âm

- Hướng dẫn hs quan sát H51.2 kết hợp với thông tin □ /163,164

→ thảo luận nhóm

CH : trình bày cấu tạo ốc tai ,chức ốc tai

- Gv hướng dẫn hs quan sát lại H51.2 A.Tìm hiểu đường truyền sóng âm từ ngồi vào

- Sau gv trình bày thu nhận cảm giác âm

- Cá nhân tự thu nhận xử lý thông tin

- Trao đổi nhóm thống ý kiến

- đại diện nhóm trình bày cấu tạo ốc tai tranh

- Hs ghi nhớ thông tin

- Cấu tạo ốc tai : ốc tai xoắn 2,5 vòng gồm lớp

+ Ốc tai xương( ) + Ốc tai màng(trong) gồm màng tiền đình phía ,màng sở phía ,trên màng sử có quan bào thụ cảm giác thính giác

* Cơ chế truyền âm thu nhận cảm giác âm

(51)

- Gv yêu cầu hs lên tranh chế truyền âm

sở từ kích thích vào quan coocty xuất hieenj xung thần kinh hướng tâm đến vùng thính giác vỏ não phân tích cho ta biết âm

Hoạt động

Vệ sinh tai

- yêu cầu hs nghiên cứu thông tin → trả lời

CH : Để tai hoạt động tốt ,cần lưu ý vấn đề gì?

CH : Hãy nêu biện pháp giữ vệ sinh bảo vệ tai

- Gv lưu ý mùa hè hs tắm song ,ao, cần lau ống tai

- Hs nghiên cứu tự thu nhận thông tin

yêu cầu nêu + Giữ vệ sinh tai + Bảo vệ tai

- Hs tự đề biện pháp → Thảo luận lớp

- Giữ vệ sinh tai - Bảo vệ tai

+ Khơng dung vật sắc nhọn ngốy tai

+ Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bẹnh cho tai

+ Có biện pháp chống giảm tiếng ồn

Kết luận chung : Hs đọc kết luận sgk

IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

CH : trình bày cấu tạo ốc tai tranh hình 51.2 CH : trình bày q trình thu nhận kích thích sóng âm

V.DẶN DÒ

- Hcọ theo nội dung sgk - Làm câu hỏi trang 165 - Đọc mục “em có biết”

(52)

Tn 27

Ngày soạn:

Tiết 54 Bµi 52 PHẢN XẠ KHƠNG ĐIỀU KIỆN

VÀ PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

- Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện

- Trình bày trình hình thành px ức chế px cũ.Nêu rõ điều kiện cần thành lập phản xạ có điều kiện

- Nêu rõ ý nghĩa phản xạ có điều kiện đời sống 2.Kỹ :

- Rèn kỹ quan sát phân tích tình hình - Rèn tư so sánh ,liên hệ thực tế

- Rèn kỹ hoạt động nhóm

3.Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc ,chăm

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to H52.1,2,3

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 52.2

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Ổn định tổ chức B.Kiểm tra cũ

CH : Chỉ mơ hình phận tai nêu cấu tạo ốc tai CH : trình bày q trình thu nhận kích thích sóng âm

C : Bài

Chúng ta nắm khái niệm phản xạ em nhắc lại định nghĩa phản xạ?phản xạ có loại nào?

Hoạt động

Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện

- Hoạt động thầy Hoạt động trò nội dung

- yêu cầu nhóm làm tập ▼/166

- Gv ghi nhanh đáp án lên góc bảng

- u cầu hs nghiên cứu thơng tin 166 → chữa tập - Gv chhots lại đáp án + phản xạ không điều kiện 1,2,4

+ phản xạ có điều kiện 3,5,6 - yêu cầu hs tìm thêm ví dụ

- Hs đọc kỹ nội dung bảng 52.1

→ trao đổi nhóm hồn thành tập → số nhóm đọc kết

- Hs tự thu nhận thông tin ghi nhớ kiến thức

(53)

cho loại phản xạ

CH: Hãy nêu phản xạ khơng điều kiện,phản xạ có điều kiện

- Hs phát biểu theo sgk - phản xạ không điều kiện phản xạ sinh có khơng cần phải học tập

- phản xạ có điều kiện phản xạ hình thành trongđời sống cá thể kết trình học tập rèn luyện

Hoạt động

Sự hình thành phản xạ có điều kiện

* Mục tiêu: trình bày trình thành lập ức chế phản xạ có điều kiện.Nêu điều kiện cần có thành lập phản xạ có điều kiện

- Gv yêu cầu hs nghiên cứu thí nghiệm thành lập phản xạ tiét nước bọt có đèn

- Gv gọi hs lên trình bày tranh

- Gv chỉnh lý hoàn thện Kiến thức

- Gv tiếp tục cho hs thảo luận CH : Để thành lập phản xạ có điều kiện cần có điều kiện gì?

CH : Thực chất việc thành lập phản xạ có điều kiện?

- Gv hoàn thiện lại Kiến thức - Gv có thẻ liên hệ thực tế đến đường mịn thường xun khơng thường xun

CH : Trong thí nghiệm ta bật đèn mà khơng cho chó ăn nhiều lần tượng xảy ra?

CH : phản xạ có điều kiện bị ức chế nào?

CH : Nêu ý nghĩa hình

- Hs quan sát kỹ h 52(1-3) đọc thích → tự thu nhận thơng tin

- Thảo luận nhóm → thống ý kiến nêu bước tiến hành thí nghiệm - đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ sung - Hs vận dụng Kiến thức có → nêu điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện

- Hs nêu chó khơng tiết nước bọt có ánh sang đèn

→ Hs nêu ý nghĩa

A,điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện

- điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện

+ Phải có két hợp kích thích ó điều kiện

+ Q trình kết hợp phải lặp lặp lại nhiều lần - Thực chất việc thành lập phản xạ có điều kiện hình thành đường liên hệ thần kinh tam thời nối vùng vỏ não với B,Ức chế phản xạ có điều kiện

(54)

thành ức chế phản xạ có điều kiện đời sống - Gv yêu cầu hs làm tập ▼/167

- Gv nhận xét ,sửa chữa hồn thiện ví dụ hs

CH: ý nghĩa việc thành lập,ức chế phản xạ có điều kiện

- Hs dựa vào H 52

kết hợp Kiến thức trình thành lập ức chế phản xạ có điều kiện

→ lấy ví dụ - Ý nghĩa : Hình thành

thói quen tập qn tots thay thói quen xấu

Hoạt động

So sánh tính chất phản xạ khơng điều kiện với phản xạ có điều kiện

- Gv yêu cầu hs hoàn thiện bảng 52.2/168

-Gv treo bảng phụ gọi hs lên trình bày

- Gv chốt lại đáp án

- Hs dựa vào Kiến thức mục I II thải luận nhóm → làm tập

- đại diện nhóm lên làm bảng phụ lớp nhận xét bổ sung

Bảng so sánh phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện

Tính chất phản xạ khơng điều kiện Tính chất phản xạ có điều kiện 1.Là phản ứng trả lời kích thích lên

quan thụ cảm tương ứng 2.Bẩm sinh

3.Tồn suốt đời

4.Có tính chất di truyền mang tính chất chủng loại

5.Số lượng không thay đổi 6.Cung phản xạ đơn giản

7.Trung ương nằm trụ não TS

1.Là phản ứng trả lời kích thích 2.Do học tập mà có

3.Dễ khơng củng cố 4.Khơng di truyền học có 5.Số lượng khơng hạn định

6 Hình thành đường liên hệ tạm thời 7.Trung ương bán cầu não

IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện

V.DẶN DÒ

- Học trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục “em có biết’

- Chuẩn bị ôn tập Kiến thức kt tiết TuÇn 28

(55)

TiÕt 55 KiÓm tra tiÕt

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

2.Kỹ : Rèn khả tư duy,suy luận

3.Giáo dục ý thức học tập xây dựng thói quen nếp sống văn hóa ngăn nắp

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Ổn định tổ chc B.Kim tra bi

Đề

Bi 1: Hãy đánh dấu (x) vào W đầu câu trả lời - Cơ quan phân tích th giỏc gm:

W a) Màng lới cầu mắt

W b) Dây thần kinh thị giác

W c) Vùng chẩm vỏ đại não

W d) Gồm a b

W e) Cả a, b, c

Bài 2: Hãy xác định xem ví dụ nêu dới đây, ví dụ thuộc phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện đánh dấu + vào cột tơng ứng bảng sau:

STT Ví dụ Phản xạ khôngđiều kiện Phản xạ cóđiều kiện

1 Tay chm phi vt núng rụt tay lại Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ tốt

3 Qua ngã t, thấy đèn đỏ vội dừng xe trớc vạch kẻ Trời rét mơi tím tái, ngời run cầm cập sởn gai ốc Gió mùa đơng bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa,

chắc trời lạnh lắm, tơi vội mặc áo len học Chẳng dại gỡ m chi ựa vi la

Bài 3: Nêu nguyên nhân bệnh cận thị, bệnh viễn thị.

Bài 4: Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện. IV NH GI

(56)

TuÇn 28

Ngày soạn:

Tiết 56

Bµi 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

- Phân tích điểm giống khác phản xạ có điều kiện người với động vật nói chung thú nói riêng

- Trình bày vai trị tiến nói ,chữ viết khả tư duy,trừu tượng người 2.Kỹ : Rèn khả tư duy,suy luận

3.Giáo dục ý thức học tập xây dựng thói quen nếp sống văn hóa ngăn nắp

II.Đå DÙNG DẠY HỌC

- Tranh cung phản xạ

- Tư liệu hình thành tiếng nói chữ viết - Tranh vùng vỏ não

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Ổn định tổ chức B.Kiểm tra cũ C Bài

* Mở : thành lập ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa lớn địi

sống.bài hơm tìm hiểu giống khác phản xạ có điều kiện người động vật

Hoạt động

Sù thành lập ức chế phản xạ có điều kiện

* Mục tiêu: Hiểu rõ thành lập ức chế phản xạ có điều kiện người từ sư giống khác phản xạ có điều kiện người động vật

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk → Trả lời CH ; thơng tin cho em biết ?

CH: Lấy ví dụ đời sống thành lập phản xạ ức chế phản xạ cũ - Gv nhấn mạnh phản xạ có điều kiện không củng cố → ức chế xuất

- Cá nhân tự thu nhận thông tin trả lời câu hỏi yêu cầu + phản xạ có điều kiện hình thành trẻ từ sớm

+ Bên cạnh hình thành phản xạ có điều kiện xảy q trình ức chế thích nghi với đời sống

- Lấy ví dụ học tập xây dựng thói quen

(57)

hiện

CH : Sự thành lập ức chế phản xạ có điều kiện người giống khác động vật điểm ?

+ Giống trình thành lập ức chế phản xạ có điều kiện ý nghĩa chúng đời sống + Khác số lượng phản xạ ,mức độ phức tạp phản xạ

Hoạt động

Vai trß tiếng nói chữ viết

- Gv yờu cầu hs tìm hiểu thơng tin → Tiếng nói chữ viết có vai trị đời sống

- Gv yêu cầu hs lấy ví dụ minh họa

- Gv hoàn thiện Kiến thức

- Hs thu nhận thơng tin nêu

+ Tiếng nói chữ viết giúp mô tả vật → đọc ,nghe tưởng tượng + Tiếng nói chữ viết phương tiện giao tiếp truyền đạt kinh nghiệm cho hệ sau

+ Tiếng nói chữ viết kết trình học tập → Hình thành phản xạ có điều kiện

- Tiếng nói chữ viết tín hiệu gây phản xạ có điều kiện cấp cao

- Tiếng nói chữ viết tín hiệu để người giao tiếp trao đổi kinh nghiệm với

Hoạt động 3

T trõu tỵng

- Gv phân tích ví dụ gà , trâu ,con cá…có điểm chung → Xây dựng khái niệm động vật

CH : Thế hoạt động tư trừu tượng

→ Gv hoàn thiện Kiến thức

- Hs ý nghe

- Hs nêu thảo luận lớp

(58)

biết khái quát hóa thành ngững khái niệm diễn đạt từ

- Khả khái quát hóa trừu tượng hóa sở tư trừu tượng

IV.KIÓM TRA ĐÁNH GIÁ

CH: Ý nghĩa việc thành lập ức chế phản xạcó điều kiện đời sống người

CH: Vai trị tiếng nói chữ viết đời sống

V.DẶN DÒ

- Học trả lời câu hỏi sgk

- Ôn tập toàn chương thần kinh

(59)

TuÇn 29

Ngày soạn: TiÕt 57

Bµi 54 VỆ SINH HỆ THẦN KINH

I MỤC TIÊU

Kiến thức

- Hiểu rõ ý nghĩa sinh học giấc ngủ sức khỏe

- Phân tích ý nghĩa lao động nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh

- Nêu rõ tác hại ma túy chất gây nghiện sức khỏe hệ thần kinh

- Xây dựng cho thân kế hoạch học tập nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho học tập

Kỹ

- Rèn kỹ tư duy, khả liên hệ thực tế - Có thái độ kiên tránh xa ma túy

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh truyền thông tác hại chất gây nghiện : Rượu, thuốc lá, ma túy - Bảng phụ ghi nội dung bảng 54

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn địng tổ chức B Kiểm tra cũ

Nêu ý nghĩa thành lập ức chế phản xạ có điều kiện? Vai trị tiếng nói chữ viết?

C Bài mới:

* Mở bài: Hệ thần kinh có vai trị điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động quan thể làm để hệ thần kinh hoạt động tốt ta tìm hiểu hôm Hoạt động

Ý nghĩa giấc ngủ sức khỏe

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

- GV cung cấp thơng tin giấc ngủ:

- Chó nhịn ăn 20 ngày ni béo trở lại ngủ 10- 20 ngày chết

- GV yêu cầu HS thảo luận: CH: Vì nói ngủ nhu cầu sinh lý thể ?

(60)

CH: Giấc ngủ có ý nghĩa sức khỏe?

- GV thông báo chất giấc ngủ

- GV đưa số liệu nhu cầu ngủ độ tuổi khác

-Gv cho hs tiếp tục thảo luận CH: Muốn có giấc ngủ tốt cần điều kiện gì? Nêu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến giấc ngủ?

- GV chốt lại biện pháp để có giấc ngủ tốt

nhất

+ Ngủ đòi hỏi tự nhiên thể, cần ăn

+ Ngủ để phục hồi hoạt động thể

- HS dựa vào cảm nhận thân, thảo luận thống câu trả lời

+ Ngủ

+ Tránh yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ: Chất kích thích, phòng ngủ, áo quần, giường ngủ…

* Kết luận:

- Bản chất giấc ngủ: Ngủ trình ức chế não đảm bảo phục hồi khả làm việc hệ thần kinh

- Biện pháp để có giấc ngủ tốt:

+ Cơ thể sảng khoái + Chỗ ngủ thuận tiện

+ Khơng dung chất kích thích chè, cà phê… + Tránh chất kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ Hoạt động

Lao động nghỉ ngơi hợp lý

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Tại không nên làm việc sức? Thức khuya? - GV gọi HS đọc to lại thông tin SGK tr 172

- GV hoàn thiện kiến thức

- HS nêu được: Để tránh gây căng thẳng, mệt mỏi cho hệ thần kinh

- HS ghi nhớ thông tin mục ■ - Lao động nghỉ ngơi hợp lý để giữ gìn bảo vệ hệ thần kinh

- Biện pháp:

+ Đảm bảo giấc ngủ hang ngày để phục hồi khả làm việc hệ thần kinh sau ngày làm việc căng thẳng

+ Giữ cho tâm hồn thản, tránh suy nghĩ lo âu + Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý

Hoạt động

Tránh lạm dụng chất kích thích ức chế hệ thần kinh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp hiểu biết thân thảo luận để hoàn thành bảng 54

(61)

- GV kể bảng 54 để HS lên điền

- GV nên khuyến khích HS nêu ví dụ cụ thể thái độ em

- GV hoàn thiện kiến thức

- Đại diện nhóm lên hồn thành cịn nhóm khác lên bổ sung

Bảng 54

Loại chất Tên chât Tác hại

Chất kích thích - Rượu

- Nước chè, cà phê

- Hoạt động vỏ não bị rối loạn, trí nhớ

- Kích thích hệ TK gây khó ngủ

Chất gây nghiện - Thuốc

- Ma túy

- Cơ thể suy yếu, dể mắc bệnh ung thư Khả làm việc trí óc kém, trí nhớ giảm - Suy yếu nịi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, nhân cách

Kết luận chung : HS đọc SGK kết luận tr 173

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Ch: Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần điều kiện gì?

Ch: Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm vấn đề gì? Tại sao? Ch: Em đề kế hoạch cho thân để đảm bào sức khỏe cho học tập ?

V DẶN DÒ

- Học , trả lời câu hỏi sgk - Ôn tập chương thần kinh - Tìm hiểu hệ nội tiết

TuÇn 29

(62)

CHƯƠNG X NỘI TIẾT

Tiết 58

Bµi 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT I MỤC TIÊU

Kiến thức

- Trình bày giống khác tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết - Nêu tên loại tuyến nội tiết chÝnh cña thể vị trí chúng

- Trình bày tính chất vai trị sản phẩm tiết tuyến nội tiết, từ nêu rõ tầm quan tuyến nội tiết thể

Kỹ

- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình - Kỹ hoạt động nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to hình 55.1, 55.2, 55.3

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra 15 phót

§Ị

Câu : Mun m bảo giấc ngủ cần đảm bảo điều kiện gì?

C©u : Em đề kế hoạch cho thân để đảm bảo sức khỏe cho bn thõn?

Đáp án : Câu 1

- Tr¸nh dïng chÊt kÝch thÝch tríc ngủ - Giữ cho tâm hồn thản

- Nên ngủ sớm dậy sớm - Làm việc nghỉ ngơi hợp lý

Cõu 2 : HS đề cho kế hoạch hợp lý Gv dựa vào viết hs điểm hợp lý

C Bài mới:

* Mở bài: Cùng với hệ thần kinh, tuyến nội tiết đóng vai trị quan trọng việc điều hịa q trình sinh lý thể Vậy tuyến nội tiết gì? Có tuyến nội tiết nào? Ta tìm hiểu hơm

Hoạt động

Đặc điểm hệ nội tiết

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ■ SGK tr 174 Ch: Thông tin cho em biết điều gì?

- HS tự thu nhận xử lý thông tin, nêu : + Hệ nội tiết điều hịa q trình sinh lý thể + Chất tiết tác dộng thông

(63)

GV hoàn thiện kiến thức

qua đường máu nên chậm kéo dài

Hoạt động

Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết  Mục tiêu: - Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết

- Nắm vị trí tuyến nội tiết

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gv yêu cầu HS nghiên cứu hình 55.1, 55.2 sau thảo luận câu hỏi mục ▼tr 174

Ch: Nêu khác biệt tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết?

Ch: Kể tên tuyến mà em biết ? Chúng thuộc loại tuyến nào?

- Gv tổng kết lại kiến thức - Gv gọi HS kể tên tuyến học

- GV yêu cầu nhóm cho biết chúng thuộc loại tuyến nào?

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 55.3 giới thiệu tuyến nội tiết

- HS quan sát thật kỹ hình, ý :

+ Vị trí tế bào tuyến

+ Đường sản phẩm tiết - Thảo luận nhóm khác biệt

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung - Đại diện nhóm liệt kê loại tuyến

- HS phân loại tuyến dựa hiểu biết mình, nhóm khác bổ sung cần

s* Kết luận:

- Tuyến ngoại tiết tuyến mà chất tiết theo ống dẫn tới quan tác động

- Tuyến nội tiết tuyến mà chất tiết ngấm thẳng vào máu tới quan đích

- Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vùa làm nhiệm vụ ngoại tiết : Tuyến tụy, tuyến sinh dục

- Sản phẩm tuyến nội tiết hc mơn

Hoạt động

Hc mơn

 Mục tiêu : Trình bày tính chất, vai trị hc mơn, từ xác định tầm

quan trọng hệ nội tiết - GV yêu cầu HS nghiên cứu

thông tin ■ trv 174

CH: Hc mơn có tính chất nào?

- GV đưa thêm số thông

- Cá nhân tự thu nhận thông tin để trả lời câu hỏi

- Yêu cầu nêu tính chất hc mơn

- Một vài HS phát biểu , lớp bổ sung

a Tính chất hc mơn

(64)

tin

+ Hc mơn đến quan đích theo chế chìa khóa ổ khóa

+ Mỗi tính chất hc mơn GV đưa thêm ví dụ để phân tích

- GV cung cấp thơng tin cho HS SGK

- GV lưu ý cho HS :

Trong điều kiện hoạt động bình thường tuyến ta khơng thấy vai trị chúng Khi cân hoạt động tuyến gây tình trạng bệnh lý Từ xác định tầm quan trọng hệ nội tiết?

- HS ghi nhớ thông tin - Tầm quan trọng : Đảm bảo hoạt động quan diễn bình thường Nếu cân hoạt động tuyến gây tình trạng bệnh lý

hưởng đến quan xác định

- Hc mơn có hoạt tính sinh học cao

- Hc mơn khơng mang tính đặc trưng cho lồi

b Vai trị hc mơn - Duy trì tính ổn định mơi trường bên thể - Điều hịa q trình sinh lý diễn bình thường

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Hoàn thiện bảng sau:

Đặc điểm so sánh Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết

- Khác + Cấu tạo + Chức - Giống

Nêu vai trò hc mơn, từ xác định tầm quan trọng hệ nội tiết?

V DẶN DÒ

- Học theo nội dung câu hỏi - Đọc mục em có biết

(65)

Tn 30

Ngày soạn: Tiết 59

Bµi 56: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP I MỤC TIÊU

Kiến thức

- Trình bày vị trí, cấu tạo, chức tuyến yên - Nêu rõ vị trí chức tuyến giáp

- Xác dịnh rõ mối quan hệ nhân hoạt động tuyến với bẹnh hc mơn tuyến tiết quá nhiều

Kỹ

- Rèn kỹ quan sát, phân tích kênh hình - Kỹ hoạt động nhóm

Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ gìn sức khỏe, bảo vệ thể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to hình 55.3, 56.2, 56.3

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ

Ch: Phân biệt tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết Ch: Nêu tính chất vai trị hc mơn C Bài

* Mở bài: Tuyến n tuyến giáp tuyến có vai trị quan trọng hoạt động thể Vậy tuyến có cấu tạo chức nào? Ta tìm hiểu hơm

Hoạt động

Tuyến yên

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 55.3, nghiên cứu thơng tin ■ SGK tr 176 thảo luận câu hỏi:

Ch: Tuyến yên nằm đâu? Có cấu tạo nào? Ch: Hc mơn tuyến n tác động tới quan nào?

- HS quan sát hình, đọc kỹ thơng tin bảng 56.1 ghi nhớ kiến thức

- Thảo luận ttrong nhóm thống ý kiến

+ Nêu vị trí cấu tạo tuyến

+ Kể tên quan

(66)

- GV hồn thiện lại kiến thức : Có thể nêu thêm số thông tin SGV

- GV gọi 1-2 HS đọc lại thông tin bảng 56.1

- GV đưa thêm tranh ảnh, thông tin liên quan đến bệnh hc mơn tiết nhiều

56.1

- Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung

- 1-2 HS đọc to bảng 56.1, lớp theo dõi , ghi nhớ tên hc mơn tác dụng chúng

- Vị trí: Nằm sọ, có liên quan đến vùng đồi - Cấu tạo gồm thùy:

+ Thùy trước + Thùy + Thùy sau

- Hoạt động tuyến yên chịu điều khiển trực tiếp gián tiếp thần kinh - Vai trị:

+ Tiết hc mơn kích thích hoạt động nhiều tuyến nội tiết khác

+ Tiết hc mơn ảnh hưởng tới số trình sinh lý thể

Hoạt động

Tuyến giáp

- Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 56.2 để trả lời câu hỏi:

Ch: Nêu vị trí tuyến giáp? Ch: Nêu cấu tạo tác dụng tuyến giáp?

- GV tổng kết lại ý kiến

- GV yêu cầu thảo luận lại câu hỏi:

Ch: Nêu ý nghĩa vận động “ Toàn dân dung muối I ốt”

- GV đưa thêm thông tin

- Cá nhân làm việc độc lập với sách GK từ thu nhận thơng tin để trả lời câu hỏi: + Vị trí: Trước sụn giáp + Cấu tạo:

Nang tuyến Tế bào tiết

+ Vai trị: Trong trao đổi chất chuyển hóa

- Một số HS phát biểu ý kiến, lớp bổ sung

- HS dựa vào thông tin SGK kiến thức thực tế thảo luận nhóm, thống ý kiến

+ Thiếu iốt dẫn tới giảm chức tuyến giáp gây tượng bướu cổ

+ Hậu quả: Trẻ em chậm lớn trí não phát triển, người

* Kết luận:

- Vị trí : Nằm trước tuyến giáp quản, 20- 25g

(67)

vai trò tuyến yên điều hòa hoạt động tuyến giáp

- Ch; Phân biệt bệnh Bazơđo với bệnh bướu cổ thiếu iốt:

+ Nguyên nhân? + Hậu quả?

lớn hoạt động thần kinh giảm sút

Do cần bổ sung muối iốt phần ăn hang ngày

- Tuyến giáp tuyến cận giáp có vai trị điều hịa trao đổi can xi phốt máu

Kết luận chung : Cho HS đọc kết luận SGK

IV KIÓM TRA ĐÁNH GIÁ

- Lập bảng tổng kết vai trò tuyến nội tiết theo mẫu bảng 56.2 tr 178 sgk - Phân biệt bệnh Bazơđo với bệnh bướu cổ thiếu iốt

V DẶN DÒ

- Học theo nội dung SGK - Đọc mục em có biết

(68)

Tn 30

Ngày soạn: Tiết 60

Bµi 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN I MỤC TIÊU

Kiến thức

- Phân biệt chức nội tiết ngoại tiết tuyến tụy dựa cấu tạo tuyến - Sơ đồ hóa chức tuyến tụy điều hịa lượng đường máu - Trình bày chức tuyến thận dựa cấu tạo tuyến

Kỹ

- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình

II Đå DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to hình 57.1, 57

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ

Ch: Nêu vị trí vai trị hc mơn tuyến n

Ch: Nêu vai trị hc mơn tuyến giáp? Tại cần bổ sung iốt phần ăn? C Bài mới:

* Mở bài: Tuyến tụy tuyến thận có vai trò quan trọng điều hòa lượng đường máu Vậy hoạt động tuyến nào? tìm hiểu hơm

Hoạt động 1

TUYẾN TỤY

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

+ Hãy nêu chức tuyến tụy mà em biết ? -GV yêu cầu HSquan sát hình 57.1, đọc thơng tin chức tuyến tụy → phân biệt chức nội tiết ngoại tiết tuyến tụy dựa cấu tạo ?

-GV hoàn thiẹn kiến thức -GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin vai trị Hc moontuyeens tụy → trình

- HS nêu rõ chức tuyến tụy : tiết dịch tiêu hóa nà tiết hc mơn

- HS quan sát kỹ hình , kết hợp thơng tin SGK → thảo luận đáp án

+ Chức ngoại tiết : tế bào tiết dịch tụy → ống dẫn

+ Chức ngoại tiết : tế bào đảo tụy tiết hc mơn

- Đại diện nhóm phát biểu,

-Tuyến tụy vùa làm chức nội tiết vừa làm chức ngoại tiết

(69)

bày tóm tắt q trình điều hịa lượng đường huyết mức ổn định ?

-GV ổn định kiến thức -GV liên hệ tình trạng bệnh lý :

+ Bệnh tiểu đường

+ Chứng hạ đường huyết

các nhóm khác bổ sung - HS dựa vào thông tin SGK → trao đổi nhóm thống ý kiến

Yêu cầu nêu :

+ Khi đường huyết tăng → tế bào β : tiết insulin Tác dụng : chuyển Glucôzơ → Glicôgen

+ Khi đường huyết giảm → Tế bào α tiết Glucagôn Tác dụng : Chuyển Glicôgen → Glucôzơ

- Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung

bào đảo tụy thực + Tế bào α : Tiết glucagôn + Tế bào β : Tiết insulin

- Vai trò hc mơn : + Nhờ tác dụng đối lập loại hooc môn → tỷ lệ đường huyết ổn định → đảm bảo hoạt động sinh lý thể diễn bình thường Hoạt động 2

TUYẾN TRÊN THẬN

Hoạt động dạy Hot ng hc Ni dung

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 57.2 -> trình bày khái quát cấu tạo tuyến thận?

- Gv treo tranh, gọi hs lên trình bày

- Gv hoàn thiện kiến thức - Gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin Sgk/180 -> nêu chức Hooc môn tuyến thận?

+ Vỏ tuyến? + Tủ tun?

- Gv lu ý hs: Hooc mơn phần tuỷ tuyến thận glucagôn (tuyến tuỵ) -> điều chỉnh lợng đờng huyết bị hạ đờng huyết

- Hs làm việc độc lập với Sgk, tìm hiểu, ghi nhớ cấu tạo tuyến thận

- Một hs lên mô tả vị trí, cấu tạo tun trªn tranh Líp theo dâi bỉ sung

- Hs trình bày lại vai trò Hooc môn nh phần thông tin

- V trớ: gm đôi nằm đỉnh thận

- CÊu tạo:

+ Phần vỏ: lớp + Phần tuỷ - Chức

Kt lun chung: Hs c kt luận Sgk IV Kiểm tra đánh giá

1- Hoàn thành sơ đồ sau: (+) Kích thích (-) ức chế Khi đờng huyết Khi đờng huyết

(+) (-)

Đảo tụy

(70)

(-) (-)

Glucôzơ Glucôzơ

ng huyt gim ng huyết tăng đến mức bình thờng lên mức bình thờng 2- Trình bày cấu tạo vai trị tuyến trờn thn?

V Dặn dò

(71)

Tuần 31

Ngày soạn: Tiết 61

Bài 58: Tun sinh dơc I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Trình bày đợc chức tinh hồn v bung trng

- Kể tên hooc môn sinh dục nam hooc môn sinh dục nữ

- Hiểu rõ ảnh hởng hooc môn sinh dục nam nữ đến biến đổi thể tui dy thỡ

2 Kỹ năng:

Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình II §å dïng d¹y häc

- Tranh phóng to hình 58.1, 58.2, 58.3 III Hoạt động dạy học

A ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ C Bài mới:

* Mở bài: Khi phát triển đến độ tuổi định thể em bắt đầu có biến đổi Những biến đổi đâu mà có -> Sau gv yêu cầu hs nghiên cứu thơng tin -> tìm hiểu chức kép tinh hoàn buồng trứng

Hoạt động 1

Tinh hoàn hooc môn sinh dục nam

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Gv hớng dẫn hs quan sát hình 58.1, 58.2 -> làm tập điền từ

- Gv nhn xét, công bố đáp án

1 LH, FSH Tế bào kẽ Testosteron

-> Nêu chức tinh hoàn?

- Gv phỏt bi bảng 58.1 cho hs nam -> yêu cầu em đánh dấu vào dấu hiệu có thõn

- Gv nêu dấu hiệu xuất tuổi dậy nh bảng 58.1 (sgk)

- Nhấn mạnh xuất tinh lần đầu dấu hiệu giai đoạn dậy thức

- Gv lu ý giáo dục ý thức giữ

- Cỏ nhõn làm việc độc lập với sgk, quan sát kỹ hình đọc thích -> tự thu nhận kiến thức

- Thảo luận nhóm thống từ cần điền

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bæ sung

- Hs dựa vào tập hoàn chỉnh tự rút kết luận

- Hs nam đọc kỹ nội dung bảng 58.1, đánh dấu vào lựa chọn

- Thu bµi tËp nép cho Gv

- Tinh hoàn:

+ Sản sinh tinh trïng

+ TiÕt hooc m«n sinh dơc nam Testosteron

- Hooc môn sinh dục nam gây biến đổi thể tuổi dậy nam

(72)

vÖ sinh

Hoạt động 2

buồng trứng hooc môn sinh dục nam

Hot động dạy Hoạt động học Nội dung

- Gv hớng dẫn hs quan sát hình 58.3 -> làm tËp ®iỊn tõ

- Gv nhận xét, cơng bố đáp án

1 TuyÕn yªn Nang trøng Ơstrogen Progesteron

-> Nêu chức buång trøng?

- Gv phát tập bảng 58.2 cho hs nữ -> yêu cầu em đánh dấu vào dấu hiệu có thân

- Gv tổng kết lại dấu hiệu xuất tuổi dậy nh bảng 58.2 (sgk)

- Nhấn mạnh: Kinh nguyệt lần đầu dấu hiệu giai đoạn dậy thức - Gv lu ý giáo dục ý thức giữ vệ sinh kinh nguyệt

- Cá nhân quan sát kỹ hình tìm hiểu trình phát triển buồng trứng (từ nang trứng gốc) tiết hooc môn buồng trứng

- Thảo luận nhóm thống từ cần điền

- i diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung - Hs dựa vào tập hoàn chỉnh tự rút kết luận

- Hs nữ đọc kỹ nội dung bảng 58.2, đánh dấu vào ô lựa chọn

- Thu bµi tËp nép cho Gv

- Buång trøng: + S¶n sinh trøng

+ TiÕt hooc môn sinh dục nữ Ơstrogen

- Hooc mụn sinh dục nữ gây biến đổi thể tuổi dậy nữ

- DÊu hiƯu xt hiƯn tuổi dậy nữ

Kt lun chung: Hs đọc kết luận Sgk IV Kiểm tra đánh giá

1 Trình bày chức tinh hoàn buồng trứng?

2 Nêu chức tuyến sinh dục? Vì nói tuyến sinh dục vừa tuyến nội tiết vừa tuyến ngoại tiết?

3 Nguyờn nhân dẫn tới biến đổi thể tuổi dậy nam nữ? V Dặn dị

(73)

Tuần 31

Ngày soạn: Tiết 62

Bài 59: sự điều hoà phối hợp

hot động tuyến nội tiết

I Mơc tiªu: KiÕn thøc:

- Nêu đợc ví dụ để chứng minh thể tự điều hoà hoạt động nội tiết

- Hiểu rõ đợc phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vững tính n nh ca mụi tr-ng

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình - Kỹ hoạt động nhóm

II Đồ dùng dạy học

- Tranh phúng to hình 59.1, 59.2, 59.3 III Hoạt động dạy học

A ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ C Bài mới:

* Mở bài: Cũng nh hệ thần kinh, hoạt động nội tiết có chế tự điều hồ để đảm bảo lợng hooc mơn tiết vừa đủ nhờ thông tin ngợc Thiếu thông tin dẫn đến rối loạn hoạt động nội tíêt thể lâm vào tình trạng bệnh lý -> Bài hơm tìm hiểu điều hoà phối hợp hoạt động tuyến nội tiết

Hoạt động 1

điều hoà hoạt động tuyến nội tiết

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Gv yêu cầu hs: Kể tên tuyến nội tiết chịu ảnh hởng hooc môn tuyến yên? - Gv tổng kết lại kiến thức Yêu cầu hs rút kết luận vai trò tuyến yên hoạt động tuyến nội tiết - Gv yêu cầu hs nghiên cứu thơng tin, quan sát hình 59.1 59.2 -> trình bày điều hồ hoạt động của:

+ Tuyến giáp + Tuyến thận

- Gv gọi hs lên trình bày tranh

- Gv hoµn thiƯn kiÕn thøc

- Hs liệt kê đợc tuyến nội tiết: tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến thận

- 1-2 hs ph¸t biĨu, líp nhËn xÐt bỉ sung

- Hs tù rót kết luận

- Hs nghiên cứu thông tin, quan sát kỹ hình 59.1, 59.2 Lu ý: Tăng cờng

K×m h·m

- Thảo luận nhóm thống ý kiến -> ghi nháp điều hoà hoạt động tuyến nội tiết

- Đại diện nhóm lần lợt lên trình bày hình 59.1, 59.2 c¸c nhãm kh¸c bỉ sung

- Tuyến yên tiết hooc môn điều khiển hoạt động tuyến nội tiết

(74)

Hoạt động 2

sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Gv yêu cầu hs trả lời câu hái:

+ Lợng đờng máu tơng đối ổn định đâu?

- Gv đa thông tin : thực tế lợng đờng máu giảm manh -> nhiều tuyến nội tiết phối hợp hoạt động->tăng đờng huyết

- Gv yêu cầu nghiên cứu thông tin, quan sát hình 59.3 ->trình bày phối hoạt động tuyến nội tiết đ-ờng huyết giảm?

* Ngoài ra: + Ađrênalin + Noađrênalin

phần tuỷ tuyến góp phần Glucagôn làm tăng đ-ờng huyết

- Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết thể nh nào?

- Hs vận dụng kiến thức chức hooc mơn tuyến tuỵ để trình bày

- Líp theo dâi nhËn xÐt, bæ sung

- Cá nhân làm việc độc lập với Sgk ->ghi nhớ thông tin - Trao đổi nhóm thống ý kiến -> ghi nháp

- Yêu cầu nêu đợc phối hợp ca:

+ Glucagôn (tuyến tuỵ)

+ Coóctizôn (vỏ tuyÕn trªn thËn)

-> Tăng đờng huyết

- Đại diện nhóm lên trình bày tranh, nhóm kh¸c bỉ sung

- Hs tù rót kÕt luËn

- Các tuyến nội tiết thể có phối hợp hoạt động ->đảm bảo trình sinh lí thể diẫn bình th-ờng

Kết luận chung: Hs đọc kết luận Sgk IV Kiểm tra đánh giá

1 Nêu rõ mối quan hệ hoạt động điều hoà tuyến yên tuyến nội tiết?

2 Lấy ví dụ, nêu rõ đợc phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vững đợc tính ổn định mơi trng trong?

V Dặn dò

- Học theo néi dung Sgk

(75)

TuÇn 32

Ngày soạn: Tiết 63

Chơng XI Sinh sản

Bài 60+61: cơ quan sinh dục nam - quan sinh dục nữ

I Mục tiêu: KiÕn thøc:

- Hs phải kể tên xác định đợc phận quan sinh dục nam, nữ đờng tinh trùng từ nơi sinh sản đến thể

- Nêu đợc chức phận - Nêu rõ đặc điểm tinh trùng, trứng Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát tranh hình nhận biết kiến thức - Kỹ hoạt động nhóm

II Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 60.1 III Hoạt động dạy học

A ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ C Bài mới:

* Cơ quan sinh sản có chức quan trọng, sinh sản trì nịi giống Vậy chúng có cấu tạo nh th no?

Hot ng 1

tìm hiểu phận quan sinh dục nam chức phận

Mc tiờu: Xỏc nh phận quan sinh dục nam tranh biết đợc chức phận

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Gv yêu cầu hs: Trả lời câu hỏi:

+ Cơ quan sinh dục nam gồm phận nào?

+ Chức phận gì?

+ Hoàn thành tập tr187 (Điền từ vào chỗ trống)

- Gv cho i din nhóm lên tranh

- Gv cần lu ý học hs hay xấu hổ buồn cời, cần giáo dục ý thức nghiêm túc - tập điền từ nhóm cha -> gv thông báocụm từ lấy kết ú

- Hs tự nghiên cứu thông tin h×nh 60.1 sgk/187  ghi nhí kiÕn thøc

- Trao đổi nhóm thống ý kiến Yêu cầu: nêu đợc thành phần chính, là: + Tinh hoàn, túi tinh, ống dẫn tinh, dơng vật

+ Tuyến tiền liệt, tuyến hình - Đại diện nhóm trình bày tranh nhóm khác nhận xét bổ sung

KÕt ln:

C¬ quan sinh dơc nam gåm: - Tinh hoàn: nơi sản xuất tinh trùng

- Túi tinh: nơi chứa tinh trùng

- èng dÉn tinh: dÉn tinh trïng tíi tói tinh

- Dơng vật: đa tinh trùng

(76)

Hoạt động 2

tìm hiểu sản sinh tinh trùng đặc điểm sống tinh trùng Mục tiêu: Nêu đợc số dặc điểm tinh trùng

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Gv nêu câu hỏi:

+ Tinh trùng đợc sinh nào?

+ Tinh trùng đợc sản sinh đâu nh nào?

+ Tinh trùng có đặc điểm hình thái cấu tạo hoạt động sống?

- Gv đánh giá kết nhóm

- Gv giảng giải thêm trình giảm phân hình thành tinh trùng trình thụ tinh để khôi phục nhiễm sắc thể đặc trng lồi Từ hs có hiểu biết bớc đầu di truyền nòi giống - Gv nhấn mạnh tợng xuất tinh em nam dấu hiệu tuổi dậy

- Gv cần đề phịng hs hỏi: + ngồi mơi trờng tự nhiên tinh trùng sống đợc bao lâu? + Tinh trùng có sản sinh liên tục không?

+ Tinh trùng không đợc phóng ngồi chứa đâu

- Hs tự nghiên cứu sgk/188 - Trao đổi nhóm -> thống ý kiến trả lời câu hỏi, yêu cầu:

+ Sự sản sinh tinh trùng: từ tế bào gốc qua phân chia -> thành tinh trùng

+ Thời gian sống tinh trùng

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hs tù rót kÕt luËn KÕt luËn:

- Tinh trùng đợc sản sinh tuổi dậy

- Tinh trïng nhá cã đuôi dài, di chuyển

- Có loại tinh trïng: Tinh trïng X vµ Y

- Tinh trùng sống đợc 3->4 ngày

* Cơ quan sinh dục nữ có chức đặc biệt, mang thai sinh sản Vậy quan sinh dục nữ có cấu tạo nh nào?

Hoạt động 3

tìm hiểu phận quan sinh dục nữ chức phận

Mục tiêu: Hs nhận biết phận quan sinh dục nữ chức phËn

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Gv yêu cầu hs: Trả lời câu hỏi:

+ Cơ quan sinh dục nữ gồm phận nào?

+ Chức phậnửtong quan sinh dục nữ gì?

+ Hoàn thành tập tr.190

- Hs tự nghiên cøu sgk ghi nhí kiÕn thøc

(77)

(Điền từ vào chỗ trống)

- Gv cho hs thảo luận toàn lớp

- Cui cựng Gv ỏnh giá phần kết qủacủa nhóm giúp hs hồn thiện kiến thức mục

- Gv cần giảng giải thêm vị trí tử cung buồng trứng liên quan đến số bệnh em nữ

- Gv giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh em nữ quan sinh dục có cấu tạo phức tạp ->tránh viêm nhiễm ảnh hng n chc nng

- Đại diện nhóm trình bày tranh -> nhóm khác nhận xét bổ sung

- Hs đọc lại đoạn tập hoàn chỉnh

KÕt ln:

C¬ quan sinh dơc nữ gồm: - Buồng trứng: nơi sản sinh trøng

- èng dÉn, phƠu: thu trøng vµ dÉn trøng

- Tử cung: đón nhận ni dỡng trứng đợc thụ tinh - Âm đạo: thông với tử cung - Tuyến tiền đình: tiết dịch Hoạt động 4

tìm hiểu sinh trứng đặc điểm sống trứng Mục tiêu: Nêu đợc số dặc điểm tinh trứng

Hoạt động dạy Hoạt ng hc Ni dung

- Gv nêu câu hỏi:

+ Trứng đợc sinh nào?

+ Trứng đợc sinh từ đâu nh nào?

+ Trứng có đặc điểm hình thái cấu tạo hoạt động sống?

- Gv đánh giá kết nhóm giúp hs hồn thiện kiến thức

- Gv gi¶ng giải thêm về: + Quá trình giảm phân hình thành trứng (tơng tự nh hình thành tinh trùng)

+ Trứng đợc thụ tinh trứng không đợc thụ tinh

+Hiện tợng kinh nguyệt đánh dấu giai đoạn dậy nữ - Gv lu ý hs hỏi:

+ T¹i nãi trøng di chun èng dÉn?

+ T¹i trøng chØ cã loại mang X tinh trùng mang loại X vµ Y?

+ Trứng rụng làm vào đợc ống dẫn trứng

- Hs tự nghiên cứu sgk/191 - Trao đổi nhóm thống câu trả lời

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

KÕt ln:

- Trứng đợc sinh buồng trứng tuổi dậy - Trứng lớn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dỡng, không di chuyển

- Trứng có loại mang X - Trứng sống đợc 2-3 ngày đợc thụ tinh phát triển thành thai

Kết luận chung: Hs đọc kết luận Sgk IV Kiểm tra đánh giá

(78)

- Phát cho hs tờ giấy (phôtôsẵn) -> Hs tự lựa chọn, sau làm xong đổi cho bạn

- Gv thông báo đáp án

- Gv chấm 5-7 tìm hiểu xem có hs làm cha V Dặn dị

(79)

Tn 32

Ngày soạn: Tiết 64

Bài 62: thụ tinh, thụ thai phát triển thai I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- Hs rõ đợc điều kiện thụ tinh thụ thai sở hiểu rõ khái niệm thụ tinh thụ thai

- Trình bày đợc ni dỡng thai q trình mang thai điều kiện đảm bảo cho thai phát triển

- Giải thích đợc tợng kinh nguyệt Kỹ năng:

- Rèn kỹ thu thập thông tin, tìm kiến thức - Rèn kỹ vận dụng thực tế

- Rèn kỹ hoạt động nhóm II Đồ dùng dạy học

- Tranh phãng to

III Hoạt động dạy học A ổn định tổ chức

B KiĨm tra bµi cị C Bµi míi:

* Mở bài: Chúng ta biết hình thành cá thể qua lớp động vật, cịn ngời sao? Thai nhi đợc phát triển thể mẹ nh nào?

Hoạt động 1

t×m hiĨu thụ tinh thụ thai

Mục tiêu: Chỉ điều kiện thụ tinh thụ thai, nêu khái niƯm thơ tinh vµ thơ thai

Hoạt động dạy Hot ng hc Ni dung

- Gv nêu câu hái:

+ThÕ nµo lµ thơ tinh vµ thơ thai?

+ Điều kiện cho thụ thai thụ tinh gì?

- Gv ỏnh giỏ kt qu nhóm giúp hs hồn thiện kiến thức

- Gv cần giảng giải thêm: + Nếu trứng di chuyển xuống gần tới tử cung gặp tinh trùng thụ tinh không xảy

+ Trng thụ tinh bám đợc vào thành tử cung mà khơng phát triển tiếp thụ thai khơng có kết

+ Trứng dợc thụ tinh mà phát triển ống dẫn trứng gọi chửa ngồi > nguy hiểm đến tính mạng mẹ

- Hs nghiên cứu sgk h62/193 - Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày đáp án  nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS rót kÕt ln KÕt ln:

- Thơ tinh: Sự kết hợp trứng tinh trùng tạo thành hợp tử

+ Điều kiện: Trứng tinh trùng gặp 1/3 ống dẫn trứng phía

- Thụ thai: Trứng đợc thụ tinh bám vào thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai + Điều kiện: Trứng đợc thụ tinh phải bám vào thành tử cung

(80)

tìm hiểu phát triển thai nuôi dỡng thai

Mc tiờu: Hs đợc nuôi dỡng thai điều kiện đảm bảo cho thai phát triển bình thờng

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Gv nêu câu hỏi:

+ Quá trình phát triển bào thai diễn nh nào? + Sức khoẻ mẹ ảnh hởng nh tới phát triĨn cđa bµo thai

- Trong q trình mang thai, ngời mẹ cần làm tránh điều để thai phát triển tốt sinh khoẻ mạnh? - Gv cho thảo luận toàn lớp - Gv đánh giá kết nhóm

- Gv giảng thêm tồn q trình phát triển thai để hs nắm đợc cách tổng quát

- Gv lu ý: khai thác thêm hiểu biết hs thông qua phơng tiện thông tin đại chúng chế độ dinh dỡng cho mẹ: nh uống sữa, ăn thức ăn có đủ vitamin, khống chất Đặc biệt chất có độc hại ng-ời mẹ phải tránh

- Gv phân tích sâu vai trò thai việc nuôi d-ỡng thai

- Hs tự nghiên cứu sgk quan sát tranh Quá trình phát triển cđa bµo thai” ghi nhí kiÕn thøc

- Trao đổi nhóm thống câu trả lời

- Yªu cÇu:

+ Trong phát triển bào thai nêu đợc số đặc điểm chính: hình thành b phn chõn, tay

+ Mẹ khoẻ mạnh thai ph¸t triĨn tèt

+ Ngời mẹ mang thai khơng đợc hút thuốc, uống rợu, vận động mạnh

- Đại diện nhóm trình bày đáp án cách: tranh trình phát triển bào thai các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hs tự sửa chữa để hoàn thiện kiến thức

- Hs đọc kết luận cuối Kết luận:- Thai đợc nuôi dỡng nhờ chất dinh dỡng lấy từ mẹ qua thai

- Khi mang thai ngời mẹ cần đợc cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng tránh chất kích thích có hại cho thai nh: rợu, thuốc lá…

Hoạt động 3

tìm hiểu tợng kinh nguyệt Mục tiêu: Hs giải thích đợc tợng kinh nguyệt.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Gv nêu câu hỏi:

+ Hiện tợng kinh nguyệt gì?

+ Kinh nguyệt xảy nµo?

+ Do đâu có kinh nguyệt - Gv đánh giá kết nhóm giúp hs hồn thiện kiến thức

- Gv gi¶ng giải thêm:

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, hình 62.3sgk/194, vận dụng kiến thức chơng nội tiết

- Trao đổi nhóm thống ý kiến trả li cõu hi

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung

Kết luận:

- Kinh nguyệt tợng trứng không đợc thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong thoát ngồi máu dịch nhầy

- Kinh ngut x¶y theo chu kú

(81)

+ TÝnh chÊt chu kú kinh ngut t¸c dơng cđa hooc môn tuyến yên

+ Tuổi kinh nguyệt sớm muộn tuỳ thuôvj vào nhiều yếu tố

+ Kinh nguyệt không bình th-ờng biểu bệnh lý, phải khám

+ Vệ sinh kinh nguyÖt

IV Kiểm tra đánh giá

Gv cho hs làm tập chuẩn bị  chữa V Dn dũ

- Học

- Đọc môc “Em cã biÕt”

Ngày đăng: 20/04/2021, 07:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w