MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Những đóng góp của đề tài 5 7. Kết cấu của đề tài 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO VÀ KHÁI QUÁT VỀ XỨ VĂN HẢI 6 1.1. Một số khái niệm cơ bản 6 1.1.1.Khái niệm đời sống văn hoá 6 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển xứ Văn Hải 6 1.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội xứ Văn Hải 7 1.2.3. Các tổ chức, hội đoàn tôn giáo ở xứ Văn Hải 8 Tiểu kết 10 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA GIÁO DÂN XỨ VĂN HẢI 11 2.1. Các sinh hoạt văn hóa tôn giáo 11 2.1.1. Các Bí tích Công giáo 11 2.1.2. Sinh hoạt tôn giáo trong các ngày lễ lớn 14 2.1.3. Sinh hoạt tôn giáo thường nhật trong lễ tết của giáo dân xứ Văn Hải 16 2.2. Đời sống văn hóa của giáo dân xứ Văn Hải trong việc tôn kính tổ tiên, hôn nhân và tang ma 20 2.2.1. Việc tôn kính tổ tiên 20 2.2.2. Hôn nhân của người Công giáo 21 2.2.3. Nghi thức tang ma 22 2.3. Ứng xử văn hóa 23 2.3.1. Ứng xử với những người đồng đạo 23 2.3.2. Ứng xử trong gia đình 23 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA GIÁO DÂN XỨ VĂN HẢI 25 3.1. Giải pháp nhằm nâng cao đời sống văn hóa của giáo dân xứ Văn Hải 25 3.1.1. Nhóm giải pháp về nhận thức 25 3.1.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện các tổ chức thiết chế văn hóa 27 3.1.3. Nhóm giải pháp về phối hợp với đoàn thể và các tổ chức giáo hội trong xây dựng đời sống văn hóa của giáo dân 28 Tiểu kết 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương III: Giải pháp nâng cao đời sống văn hóa giáo dân xứ Văn Hải .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO VÀ KHÁI QUÁT .6 VỀ XỨ VĂN HẢI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm đời sống văn hoá .6 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển xứ Văn Hải 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội xứ Văn Hải .7 1.2.3 Các tổ chức, hội đồn tơn giáo xứ Văn Hải Tiểu kết 10 CHƯƠNG 11 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA GIÁO DÂN XỨ VĂN HẢI11 2.1 Các sinh hoạt văn hóa tôn giáo 11 2.1.1 Các Bí tích Cơng giáo 11 2.1.2 Sinh hoạt tôn giáo ngày lễ lớn .14 2.1.3 Sinh hoạt tôn giáo thường nhật lễ tết giáo dân xứ Văn Hải 16 2.2 Đời sống văn hóa giáo dân xứ Văn Hải việc tơn kính tổ tiên, nhân tang ma 20 2.2.1 Việc tơn kính tổ tiên 20 2.2.2 Hôn nhân người Công giáo .21 2.2.3 Nghi thức tang ma 22 2.3 Ứng xử văn hóa 23 2.3.1 Ứng xử với người đồng đạo .23 2.3.2 Ứng xử gia đình 23 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA GIÁO DÂN XỨ VĂN HẢI 25 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao đời sống văn hóa giáo dân xứ Văn Hải 25 3.1.1 Nhóm giải pháp nhận thức .25 3.1.2 Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức thiết chế văn hóa 27 3.1.3 Nhóm giải pháp phối hợp với đoàn thể tổ chức giáo hội xây dựng đời sống văn hóa giáo dân 28 Tiểu kết 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH CNXH Nxb PV Ban chấp hành Chủ nghĩa xã hội Nhà xuất Phỏng vấn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa sản phẩm sáng tạo người, có vai trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển dân tộc nhân loại Văn hóa Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam làm rạng ngời lịch sử vẻ vang dân tộc Nghị Bộ trị tháng 10 năm 1990 khẳng định “tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tơn giáo có giá trị văn hóa, đạo đức phù hợp với chế độ mới” Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, thực thể xã hội phát sinh tồn lâu dài lịch sử xã hội loài người Mỗi dân tộc tơn giáo có nét văn hóa đặc sắc góp cho văn hóa Việt Nam thêm màu sắc phong phú da dạng Trong tôn giáo truyền bá vào Việt Nam đạo Cơng giáo tơn giáo có lịch sử lâu đời Đạo Cơng giáo truyền bá vào Việt Nam từ kỷ XVI, mang theo văn hóa Khi nhập vào Việt Nam, đạo Công giáo tiếp thu nhiều thành tựu văn hóa mang đậm sắc văn hóa dân tộc làm cho truyền thống văn hóa đất nước ngày có sức hấp dẫn sức sống lâu bền Nó có tác động đến nhiều mặt đời sống, đạo đức, văn hóa, lối sống, phong tục tập quán… Hơn nữa, trình xâm nhập phát triển, cộng đồng giáo dân Việt Nam hình thành nên nếp sống Cơng giáo Nếp sống mặt quy định tín lý, giáo lý Cơng giáo, mặt khác tiếp thu nếp sống truyền thống đại dân tộc Việt Nam Vì vậy, nếp sống người Cơng giáo góp phần bổ sung vào văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, làm phong phú thêm truyền thống văn hóa dân tộc Trong hệ thống giá trị văn hóa Cơng giáo, đời sống văn hóa giáo dân vấn đề quan tâm hàng đầu khơng với giới nghiên cứu tơn giáo mà giáo hội Cơng giáo nước Việt Nam Công giáo ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống văn hóa xã hội Trong tình hình nay, nước ta phát triển kinh tế thị trường, mặt trái làm cho đạo đức xã hội bị suy thối Vai trò tơn giáo đạo Cơng giáo có tác động vào đời sống xã hội, đặc biệt đời sống văn hóa đồng bào Cơng giáo nước ta giáo xứ Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Chính tác động, ảnh hưởng có mặt tích cực mặt tiêu cực, khơng tín đồ Cơng giáo, mà với lực lượng xã hội khác q trình xây dựng đời sống văn hóa địa phương Trong hệ thống giáo xứ nước ta, xứ Văn Hải vùng đất khắc ghi đậm nét dấu ấn lịch sử phát triển Công giáo Xã Văn Hải, nằm phía Nam huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Được thành lập dựa thành cơng khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn năm 1829 Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ Giáo xứ Văn Hải thuộc xã Văn Hải thành lập vào năm 1904, giáo xứ có đơng tín đồ theo đạo Công giáo, chiếm 85% dân số toàn xã Nhiều năm qua, lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý quyền, cộng đồng tín đồ Cơng giáo nơi đồn kết, gắn bó, cần cù lao động sản xuất, xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Bên cạnh đó, họ không ngừng củng cố, mở rộng sinh hoạt văn hóa sinh hoạt tơn giáo làm phong phú đời sống văn hóa Là giáo xứ có bề dày lịch sử, có vai trò quan trọng tổng giáo phận Phát Diệm, ngày đời sống văn hóa cộng đồng giáo dân xứ Văn Hải có thay đổi sâu sắc, tác động không nhỏ đến đổi địa phương Tìm hiểu thực trạng thay đổi đời sống văn hóa giáo dân cơng xây dựng đời sống văn hóa địa phương hoạt động có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với lý chọn đề tài: “Đời sống tôn giáo giáo xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” Tình hình nghiên cứu Đời sống văn hóa Cơng giáo vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu cơng trình sau: Nguyễn Hồng Dương “Cơng giáo văn hóa Việt Nam”, Nhà xuất (Nxb) Văn hóa Thơng tin, 2001, đề cập đến nội dung nghi lễ, hình thức diễn xướng nhà thờ Cơng giáo mối quan hệ có tính quy luật việc hội nhập nghi lễ Công giáo với nghi lễ truyền thống, rộng văn hóa truyền thống Việt Nam, vai trò, vị trí, ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam truyền thống đại Hà Huy Tú “Tìm hiểu nét đẹp Thiên Chúa giáo”, Nxb Văn hóa Thông tin, 2002 Tài liệu rõ nét đẹp văn hóa Thiên Chúa giáo qua cách sống đạo đời, vấn đề thờ cúng tổ tiên Thiên Chúa giáo với việc giáo dục gia đình, nhân, lễ tết Nguyễn Hồng Dương “30 năm thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam”,Nxb Tôn giáo, 2010 Đã khẳng định đường hướng đắn của Giáo hội Việt Nam giáo phận Phát Diệm đồng hành với dân tộc hội nhập vào văn hóa dân tộc Đỗ Quang Hưng “Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam”, Đại học Tổng hợp, Hà Nội, 1991 Phạm Huy Thông” Ảnh hưởng qua lại đạo Cơng giáo văn hóa Việt Nam”, Nxb Tôn giáo, 2012 Luận án tiến sỹ tác giả Mai Diệu Anh “Ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu – Nam Định nay”, 2015 Luận án đánh giá thực trạng ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu – Nam Định nguyên nhân nó, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo giáo phận Bùi Chu Luận án tiến sỹ tác giả Đỗ Thị Ngọc Anh “Giá trị nhân gia đình Công giáo Việt Nam nay”, 2011 Luận án vấn đề hôn nhân gia đình người Cơng giáo Việt Nam Trong nhân, giá trị chung thủy, tự tự nguyện kết hơn; nhân mang tính chất thánh thiêng nhân phát triển người Còn gia đình, giá trị vững bền có liên kết chặt chẽ thành viên; tôn trọng sống mơi trường truyền thụ giá trị văn hóa, đạo đức, tôn giáo Trên sở nghiên cứu giá trị này, luận án đề xuất số giải pháp nhằm phát huy giá trị hôn nhân, gia đình Cơng giáo phù hợp với đạo đức xã hội Việt Nam Luận án tiến sỹ tác giả Lê Văn Thơ “Quá tình hình thành, phát triển đặc điểm giáo phận Phát Diệm”, 2012 Ngoài luận văn, đề tài nghiên cứu đời sống văn hóa Cơng giáo: Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga “Đời sống văn hóa làng Cơng giáo xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa”, năm 2014 Đề tài nghiên cứu khoa học tác giả Vũ Văn Đạt “Đời sống văn hóa người Cơng giáo xứ Bình Hải (Nam Định) nay”, 2015 Tuy nhiên chưa có cơng trình đề cập trực tiếp đời sống tôn giáo giáo xứ Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Trên sở kế thừa kết cơng trình trước, tác giả tiếp tục nghiên cứu: “Đời sống tôn giáo giáo xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài làm rõ lý luận đời sống tơn giáo vai trò đời sống tôn giáo đến phát triển kinh tế - xã hội xã Văn Hải; khảo sát, đánh giá thực trạng đời sống văn hóa giáo dân xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu đời sống văn hóa giáo dân xứ Văn Hải 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, đề tài giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận đời sống văn hóa, ý nghĩa vai trò đời sống tơn giáo phát triển xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Khảo sát, đánh giá thực trạng đời sống tôn giáo giáo dân xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng đời sống tôn giáo giáo dân xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cộng đồng giáo dân đời sống tôn giáo giáo dân xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, (bao gồm thành tố chủ yếu: Nếp sống văn hóa, sinh hoạt tín ngưỡng ứng xử văn hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Thời gian nghiên cứu: Đời sống tôn giáo giáo dân từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đặt ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp điền dã dân tộc học Phương pháp điền dã dân tộc học áp dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo Khi tiến hành nghiên cứu thực địa, kỹ thuật: quan sát, vấn sâu, tham dự, ghi chép, chụp ảnh, ghi âm,… áp dụng + Khảo sát – điền dã: Tiến hành điều tra, khảo sát nghiên cứu khoa học, để thu thập tư liệu điều tra thực tế phục vụ cho đề tài + Quan sát – tham dự: Thu thập liệu, thông tin cần thiết trình nghiên cứu đời sống tơn giáo giáo dân xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Quan sát – tham dự cách thu thập thơng tin, đòi hỏi tác giả phải sống cộng đồng để có cảm nghiệm sâu sắc đời sống tơn giáo giáo dân Trong qúa trình sống gắn bó với nơi “chơn rau cắt rốn” tác giả quen thuộc với nếp sống sinh hoạt cộng đồng giáo dân xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, có trải nghiệm sâu sắc Điều giúp tác giả lí giải khách quan vấn đề đề tài + Phỏng vấn : Áp dụng với phương pháp quan sát - tham dự thu thập nghiên cứu Phỏng vấn sâu phương pháp nghiên cứu định tính từ thành viên cộng đồng phương pháp đối thoại có chủ định với thành viên cộng đồng, phương pháp không giúp tác giả quan sát, ghi nhận kiện, thông tin nơi cộng đồng mà đặc biệt người vấn tham dự vào sống thơng tín viên thơng qua việc lắng nghe chia sẻ, ghi nhận thông tin chân thành - Phương pháp so sánh – đối chiếu Là phương pháp dùng hai hay nhiều chỉnh thể so sánh với để thấy điểm giống khác nhau, tìm chất vật tượng Trong luận văn tác giả so sánh đời sống văn hóa người Cơng giáo người khơng theo Cơng giáo phạm vi địa bàn xã Văn Hải, để thấy tương đồng đặc biệt đời sống văn hóa giáo dân nơi - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Tác giả sử dụng phương pháp trình nghiên cứu nhằm tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài, từ đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đời sống tôn giáo giáo dân giáo xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Phương pháp liên ngành văn hóa học, xã hội học, tâm lí học Do đối tượng nghiên cứu đời sống tôn giáo giáo xứ đạo phong phú đa dạng nên phải sử dụng kiến thức liên ngành - Phương pháp Khu vực học Phương pháp Khu vực học lấy đời sống văn hóa giáo dân, bao gồm lĩnh vực: Nếp sống văn hóa, sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng ứng xử văn hóa làm đối tượng nghiên cứu Mục đích phương pháp Khu vực học nhằm đạt tới nhận thức tổng hợp đời sống văn hóa giáo dân, tìm đặc điểm đời sống văn hóa khơng gian văn hóa Vận dụng phương pháp Khu vực học nghiên cứu đời sống văn hóa giáo dân xứ Văn Hải phải nghiên cứu tổng thể để xác định giá trị đặc trưng đời sống văn hóa Những đóng góp đề tài Đây cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện đời sống tôn giáo giáo xứ Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Kết nghiên cứu góp phần nâng cao đời sống văn hóa giáo dân, tài liệu tham khảo hữu ích cho cấp quyền quản lý địa phương Đề tài góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận đời sống văn hóa đưa nhìn tổng quan thực tiễn đời sống tơn giáo giáo xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Đề tài cung cấp số liệu, khảo sát đánh giá đời sống tôn giáo giáo xứ Văn Hải, đặc thù riêng hoạt động văn hóa giáo xứ Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao đời sống tôn giáo giáo xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Kết nghiên cứu đề tài áp dụng địa phương góp phần nâng cao hiệu đời sống tôn giáo giáo xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giáo xứ khác địa bàn tỉnh Ninh Bình Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm chương: Chương I: Cơ Sở lý luận đời sống tôn giáo Khái quát xứ Văn Hải Chương II: Thực trạng đời sống tôn giáo giáo xứ Văn Hải qua số sinh hoạt văn hóa Chương III: Giải pháp nâng cao đời sống văn hóa giáo dân xứ Văn Hải CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO VÀ KHÁI QUÁT VỀ XỨ VĂN HẢI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm đời sống văn hoá Hiện nay, giới nước ta có nhiều định nghĩa khoa học khác đời sống văn hóa nhiều tài liệu cơng bố Chính có nhiều cách hiểu khác khái niệm Trong sách Xây dựng đời sống văn hóa sở, Trần Độ chủ biên, nhà nghiên cứu cho rằng: “Đời sống văn hóa tổng hợp yếu tố vật thể văn hóa, nằm cảnh quan văn hóa, yếu tố hoạt động văn hóa người, tác động lẫn đời sống xã hội để tạo quan hệ có văn hóa cộng đồng người, trực tiếp làm hình thành lối sống người xã hội” [21, tr, 24] Có thể hiểu: Đời sống văn hố tổng thể sống động hoạt động văn hố q trình sáng tạo (sản xuất), bảo quản, phổ biến, tiêu dùng sản phẩm văn hoá giao lưu văn hoá, nhằm thoả mãn nhu cầu văn hoá cộng đồng Thực đời sống văn hố mơi trường văn hố khơng hồn tồn đồng Sự khác thể hiện: mơi trường văn hố mơi trường chứa đựng giá trị văn hoá diễn quan hệ văn hoá, hoạt động văn hoá người Còn đời sống văn hố "tổng thể sống động hoạt động sáng tạo" người nhằm thoả mãn nhu cầu văn hoá, hướng tới giá trị chân - thiện - mỹ, hướng người xã hội phát triển theo tinh thần nhân văn - nhân Như vậy, đời sống văn hoá thực chất mặt tự giác đời sống người Nội dung mặt tự giác giá trị văn hoá vận động, bộc lộ hoạt động sống, quan hệ nhằm tạo hài hoà cá nhân cộng đồng, xã hội tự nhiên Dễ nhận thấy mặt tự giác đi, đời sống người đơn chuỗi hoạt động Có đời sống kinh tế, đời sống trị, đời sống văn hóa; đời sống văn hóa trước hết bao gồm hoạt động văn hóa để tạo giá trị văn hóa, đáp ứng nhu cầu tinh thần người Từ quan niệm trên, theo tác giả luận văn thì: Đời sống văn hóa phản ánh lối sống, nếp sống, sinh hoạt văn hóa mức độ sáng tạo, hưởng thụ giá trị văn hóa cộng đồng 1.2 Tổng quan xứ Văn Hải 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển xứ Văn Hải Xứ Văn Hải làng Công giáo nằm địa bàn xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Do hình thành phát triển xứ gắn liền với lịch sử vùng đất Văn Hải xã nằm dải đất với xã, thị trấn phía Nam huyện Kim Sơn, cách trung tâm huyện km Phía Bắc Văn Hải giáp xã Định Hóa; phía Tây giáp xã Nga Phú (Nga Sơn – Thanh Hóa); phía Đơng giáp xã Lưu Phương; phía Nam giáp xã Kim Mỹ, Kim Tân Văn Hải có 15 xóm: Đơng Hải, Đơng Cường, Nam Cường, Tây Cường, Hồnh Hải, Trung Chính, An Cư, Đơng Thổ, Tây Thổ, Bắc Cường, Xóm Một, Tây Hải, Ninh Cư, Hồnh Trực, Khanh Hải Diện tích tự nhiên xã Văn Hải: 657,3 (6,573 km 2) Trong diện tích đất nơng nghiệp 487,9 ha; Bình qn diện tích đất canh tác 522m2/người Xứ Văn Hải thuộc Giáo phận Phát Diệm, thành lập vào năm 1904 Ở nhiều nơi giới, đặc biệt Châu Âu, Châu Mỹ tên xứ trùng với tước hiệu nhà thờ cúng tiến, thường danh Thiên Chúa hay Đức Mẹ, Thiên Thần Thánh Còn Việt Nam, xứ truyền giáo sinh sau đẻ muộn, vùng đất có dân cư gắn liền với địa danh lâu đời Hơn nữa, vị thừa sai đến Việt Nam, việc trở lai Công giáo không ạt nên khó mà tìm hiểu tận gốc tên tuổi có Do đó, tên xứ đạo lập thường lấy tên địa phương đó, chẳng hạn xứ Thuần Hậu, xứ Bình Hải, xứ Đài Môn,… Xứ Văn Hải Như xứ Văn Hải xứ tòng thổ, nghĩa bao gồm tất tín hữu thuộc địa sở định Xứ Văn Hải nhận quan thầy (người bảo trợ) ông Thánh Giuse – 12 vị tông đồ Chúa Giêsu Theo thông tin từ vị cao niên, nhà thờ (thánh đường) Văn Hải xây dựng với thời gian thành lập xứ Vào năm 1904 Văn Hải tách khỏi xứ Phát Diệm để trở thành xứ Cùng năm này, Linh mục xứ định xây nhà thờ Văn Hải, Linh mục chăm sóc chu đáo việc làm móng cho cơng trình, cách cho người lên mạn ngược mua tre bương làm chân móng Các cột nội thất sử dụng gỗ lim mua từ Thanh Hóa Nhà thờ thiết kế theo kiểu dáng Gothique đích thân Linh mục Barbier-Cẩn, bí thư tòa Giám mục vẽ họa đồ chi tiết Chung quanh nhà thờ có đường kiệu lát gạch đỏ Vật liệu dùng gạch gỗ, nhà thờ dài 45m, rộng 15m Việc xây dựng nhà thờ kéo dài 15 năm, lúc bắt đầu trị móng vào năm 1904 đến hoàn thành nhà thờ vào năm 1920 Nhà thờ Văn Hải xây dựng khu đất rộng với diện tích khn viên 33.005m2 Tính đến nay, xứ Văn Hải có 7339 giáo dân, chia làm giáo họ 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội xứ Văn Hải Về Kinh tế, xứ Văn Hải, xã Văn Hải – tiêu biểu cho vùng quê Việt Nam phát triển Với địa hình đồng chủ yếu, với hệ thống sơng ngòi dày đặc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo nên thuận lợi để Văn Hải phát triển nghề trồng lúa, trồng cói màu; đồng thời có điều kiện phát triển mở rộng nuôi trồng, khai Xây dựng “xứ đạo”, “họ đạo” có nếp sống trật tự vệ sinh: mở đường “họ đạo” thuận lợi, tạo nguồn nước đảm bảo đủ nước dùng cho “họ đạo” Hàng tuần, hàng tháng tổ chức buổi lao động chung “xứ đạo”, “họ đạo” nhằm tu sửa đường xá, dọn vệ sinh phát huy nếp sống cộng đồng, tăng cường đoàn kết, giúp đỡ lẫn sinh hoạt, sản xuất, tổ chức hoạt động văn hoá, vận động nhân dân tham gia vận động “kế hoạch hố gia đình”, “xố nạn mù chữ” Xây dựng gia đình, “xứ đạo”, “họ đạo” có nếp sống văn hố nhiệm vụ khó khăn, phức tạp quan trọng, đòi hỏi phải có phương châm, biện pháp thích hợp Nếp sống hình thành lâu dài, phận ý thức xã hội nên có sức ỳ lớn Trong cơng tác xây dựng nếp sống phải tiến hành theo phương châm kiên trì - thận trọng - chắn - thường xuyên Xoá bỏ, cải tạo nếp sống cũ lạc hậu nhiệm vụ to lớn, khó khăn Nó đòi hỏi có quan tâm nhiều ngành, nhiều giới, quan tâm cấp Uỷ Đảng, quyền, đồn thể sở Đồng thời đòi hỏi phải có nhiều biện pháp có hiệu quan văn hoá Trước hết, cần trọng khảo sát hành vi, nếp sống, tìm hiểu yếu tố tiêu cực, tích cực Trên sở đó, ý nghiên cứu biện pháp xử lý thích hợp, biện pháp tuyên truyền Biện pháp tuyên truyền phải có sức thuyết phục người có uy tín tiến hành đạt hiệu cao Ở vùng đồng bào Cơng giáo, vai trò Cha xứ quan trọng Các thành viên thường tin cậy, hỏi ý kiến nghe lời Cha xứ Vì cần tập trung ý tuyên truyền, vận động Cha xứ Thuyết phục được, góp phần vận động, giáo dục rộng rãi thành viên khác Biện pháp tuyên truyền giáo dục phải tiến hành thường xuyên nhiều mơi trường, cần ý tới mơi trường gia đình, họ đạo, xứ đạo Bên cạnh biện pháp tuyên truyền giáo dục, vấn đề xây dựng nếp sống cần hướng đồng bào vào tìm hiểu dần tuân theo chuẩn mực định, mà luật pháp Nhà nước chuẩn mực cao thể chế hố 3.1.2 Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức thiết chế văn hóa Cần xây dựng quy chế thống tổ chức hoạt động cho hệ thống thiết chế văn hóa ngành văn hóa phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội, văn hóa xã đạo, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đạo, tránh chồng chéo, hiệu quả, vừa thúc đẩy hoạt động văn hóa người dân xã đạo Một điểm phổ biến vùng nơng thơn, thể chế văn hóa – xã hội xây dựng trọng Ở vùng thường dân cư thưa thớt Việc thiếu vắng sở trường lớp, trung tâm văn hóa, thể thao, câu lạc bộ, thư viện…làm thiếu sinh hoạt mang tính cộng đồng xã hội, cần phải đầu tư, xây dựng thể chế văn hóa – xã hội vùng đồng bào có đạo Một mặt thể chế cứng (hay gọi thiết chế) văn hóa nhà trường, trung tâm văn hóa, câu lạc bộ… thiết chế mềm tổ chức xã hội, tổ chức phong trào, 27 khn mẫu ứng xử… có chức sở cho sinh hoạt cộng đồng xã hội Mặt khác thiết chế đóng vai trò hình thành khung đạo đức, lối sống phong tục tập quán mới, tạo môi trường đẩy lùi tiêu cực đạo Công giáo Như vậy, việc xây dựng sở vật chất cho hoạt động văn hóa - xã hội quy chế để đưa sở vật chất vào hoạt động việc làm quan trọng để góp phần nâng cao đời sống văn hóa cho giáo dân Cơng việc đòi hỏi Nhà nước phải có kế hoạch quan tâm thích đáng đòi hỏi tính tích cực chủ động cao địa phương Đã chế văn hóa – xã hội bước phải tổ chức tốt hoạt động phong trào văn hóa Thơng qua bồi dưỡng tính tích cực – xã hội Tính tích cực xã hội chất men kích thích hình thành đạo đức, lối sống Thơng qua đồng bào có đạo hòa nhập chủ động thích ứng với kinh tế thị trường, với cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.1.3 Nhóm giải pháp phối hợp với đoàn thể tổ chức giáo hội xây dựng đời sống văn hóa giáo dân Những vị Giám mục, Linh mục có vị trí vai trò giáo hội Cơng giáo Việt Nam Họ người “cha” linh hồn người Công giáo, người Công giáo nghe theo dẫn họ không lĩnh vực đạo mà lĩnh vực đời Do đó, cần coi trọng công tác vận động, tranh thủ giáo sĩ Công giáo Thực tế chứng minh rằng, đâu làm tốt cơng tác vận động giáo sĩ, có ủng hộ tích cực từ phía giáo sĩ, cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo thực có hiệu Ngồi việc tranh thủ giáo sĩ việc tranh thủ Ban chấp hành (hoặc hội đồng Giám mục vụ xứ) xứ, họ đạo Công giáo.Việc tranh thủ Ban chấp hành xứ, giáo họ vận động quần chúng giáo dân thể qua nội dung sau: Thông qua Ban chấp hành xứ, giáo họ Cơng giáo để nắm bắt tình hình, thơng tin liên quan đến hoạt động tơn giáo trái pháp luật xẩy xứ đạo để từ có kế hoạch đấu tranh, giải Thơng qua Ban chấp hành để tuyên truyền cho giáo dân hiểu, thấm nhuần đường lối, chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước, từ khơng tham gia hoạt động tôn giáo trái pháp luật Tranh thủ Ban chấp hành lên tiếng phản đối hoạt động tôn giáo trái pháp luật xứ, họ đạo, đồng thời hướng họ ủng hộ cách giải quyết, xử lý quyền vụ việc tơn giáo, đặc biệt vụ việc tôn giáo phức tạp Để công tác vận động giáo sĩ, Ban chấp hành thực có hiệu quả, cần ý biện pháp sau: Cần phổ biến, tuyên truyền để vị giáo sĩ, Ban chấp hành hiểu rõ đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước tơn giáo, Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo 28 Để phát huy vai trò họ cơng tác tuyên truyền đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước tín đồ, ngành chức cần tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật cho họ Đồng thời giúp giáo sĩ, Ban chấp hành nắm bắt chủ trương, pháp luật, sách Đảng, Nhà nước hoạt động tơn giáo, từ thực tốt quy định sinh hoạt tôn giáo, đồng thời động viên tín đồ tham gia lao động sản xuất, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tiểu kết Như vậy, xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào Công giáo việc làm thiết yếu Xây dựng đời sống văn hóa giáo dân xứ Văn Hải cần phải đặt việc xây dựng đời sống văn hóa tồn dân để từ tìm đặc trưng, nét riêng độc đáo Trên sở phát huy truyền thống tốt đẹp, khơi dậy giáo dân tinh thần đồn kết, đặt lợi ích dân tộc, lợi ích tồn dân lên hết, đồng thời quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần đồng bào có đạo Đạo Cơng giáo với quan niệm đạo đức lấy hạnh phúc đời sau làm mục tiêu giá trị đạo đức tối cao Thiên Chúa Họ cho khơng có mối quan hệ tốt đẹp mối quan hệ người với Thiên Chúa, khn mẫu làm chuẩn mực đạo đức lý tưởng từ chuẩn mực đạo đức người phải soi thực nghiêm chỉnh giới răn, điều làm khơng làm để giữ mình, ứng xử với cộng đồng với người khác Trong tâm thức người Công giáo chấp nhận sống đại coi tạm thời hữu hạn, chờ đợi vào sống vĩnh mai sau với Chúa nước Thiên đàng Chính từ quan niệm mà đạo Cơng giáo có ảnh hưởng lớn tín đồ Cơng giáo nói chung tín đồ Cơng giáo Ninh Bình nói riêng Để nâng cao đời sống văn hóa người Cơng giáo xứ Văn Hải cần vào mạnh mẽ quyền địa phương, tổ chức trị xã hội; bên cạnh cần phát huy vai trò Cha xứ, Ban chấp hành xứ vấn đề tôn giáo, tâm linh 29 KẾT LUẬN Đời sống văn hóa giáo dân xứ Văn Hải nhìn chung tích cực, tồn số vấn đề Cho nên, có biện pháp hữu hiệu hồn tồn làm phong phú hơn, nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cộng đồng giáo dân nơi Xây dựng đời sống văn hóa giáo dân xứ Văn Hải đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp mang tính chất tổng thể bao gồm giải pháp tổ chức trị xã hội Một số kiến nghị để nâng cao đời sống văn hoá giáo dân xứ Văn Hải sau: Về phía quyền tổ chức xã hội Tăng cường lãnh đạo quản lý cấp uỷ Đảng, quyền việc xây dựng đời sống văn hố vùng đồng bào Cơng giáo Quan tâm giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức vai trò đặc biệt văn hố phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng giáo dân Từ nêu cao trách nhiệm thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang nghi lễ xây dựng đời sống văn hoá sở Tăng cường công tác quản lý nhà nước văn hoá, đời sống văn hoá sở vùng đồng bào Cơng giáo, khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động văn hoá tiến bộ, lành mạnh, xử lý nghiêm sai phạm công tác quản lý, vi phạm quy ước, nếp sống văn hoá cộng đồng, đối tượng hành nghề mê tín dị đoan, truyền đạo trái phép Mỗi tơn giáo lành mạnh có giá trị nhân văn, khía cạnh đạo đức tình cảm riêng tính cộng đồng gắn bó Tuy nhiên nhiều người chưa hiểu hết sai lệch tơn giáo, ảnh hưởng đến mối quan hệ niềm tin tôn giáo niềm tin vào Đảng Nhà nước cộng đồng xứ Vì cần phải có đội ngũ cán văn hóa có kiến thức sâu rộng, mà kiến thức Cơng giáo Cán văn hóa phải phải thực tâm huyết với nghề, ứng xử trước tình có khả diễn thuyết cao đặc thù người theo đạo họ có niềm tin tuyệt đối vào đấng siêu nhiên mình, đơi niềm tin bị lợi dụng mà họ không hay biết Cán phải thường xuyên quan tâm đến đới sống văn hóa giáo dân, có liên hệ mật thiết với Linh mục xứ Cha xứ cầu nối Thiên Chúa chiên Đồng thời phải có biện pháp hiệu để kết hợp niềm tin tôn giáo với niềm tin vào Đảng Nhà nước Phải thường xuyên tuyên truyền giúp giáo dân hiểu đường lối sách Đảng, cho họ thấy mối quan tâm Đảng Nhà nước đồng bào giáo dân Trong việc đào tạo cán điều hành hoạt động văn hóa – xã hội cần ý lựa chọn người địa phương có đạo để công việc hoạt động thuận lợi Về phía giáo quyền tổ chức tơn giáo Xứ Văn Hải có đến 85% dân số theo đạo, vai trò Linh mục xứ 30 Ban Chấp hành giữ vị trí quan trọng, đặc biệt đời sống tinh thần Để nâng cao đời văn hóa tơn giáo, Cha xứ đồn hội tổ chức vân động thi để thu hút quan tâm nhiều người Trong ngày lễ lớn, để củng cố lòng đạo đức giáo dân, xứ bên cạnh việc lưu giữ nghi thức tổ chức truyền thống, Cha xứ cần hướng giáo dân trọng đến hoạt động nội tâm thực chất xưng tội, rước lễ, làm việc bác hạn chế việc ăn uống linh đình ngày Chầu Lượt ngày lễ lớn khác Trong vấn đề tôn kính tổ tiên, Cha xứ cần tuyên truyền, phổ biến lại cho giáo dân hiểu rõ quan điểm, lập trường giáo hội vấn đề này; cần thiết hướng dẫn giáo dân cách bày trí bàn thờ gia tiên cho với tinh thần Công giáo mà hòa hợp với truyền thống dân tộc Về hôn nhân, Cha xứ Ban chấp hành cần phối hợp với gia đình để vận động, giáo dục bạn trẻ, bạn học,làm ăm xa hiểu rõ quy định Giáo hội Nhà nước vấn đề tình dục quan hệ trước hôn nhân Đây không đề nhức nhối Giáo hội mà toàn xã hội Văn hóa tơn giáo nói chung văn hóa Cơng giáo nói riêng, có vị trí quan trọng văn hóa Việt Nam thống mà đa dạng Tạo nên nét văn hóa đặc trưng cho đạo Công giáo Việt Nam so với quốc gia khác giới có nét biến đổi, thích nghi với văn hóa địa Góp phần hình thành sắc thái văn hóa chung cộng đồng Việt Nam Xây dựng tốt đời sống văn hóa vùng đồng bào Cơng giáo góp phần bảo tồn, phát huy tài sản văn hóa tơn giáo Có vấn đề rút nghiên cứu đời sống văn hóa giáo dân xứ Văn Hải sau đây: Xứ Văn Hải, xã Văn Hải – vùng đất khai phá, kết trình quai đê lấn biển kéo dài hàng ngàn năm Dân cư nơi tập hợp lớp người di cư từ nhiều vùng khác đến sinh sống làm ăn; nhiên họ người vốn mang niềm tin Cơng giáo với nếp sống văn hóa riêng Văn hóa người Cơng giáo gắn chặt với hoạt động văn hóa đời sống thường ngày giáo dân Đời sống văn hóa tinh thần người Công giáo phát triển vận động thông qua hệ thống thiết chế xã hội như: gia đình, họ đạo, xứ đạo Các thiết chế vừa đảm bảo q trình sản xuất tái sản xuất khơng ngừng giá trị văn hóa tinh thần vừa bảo tồn tính truyền thống văn hóa tơn giáo Thơng qua thiết chế này, văn hóa Cơng giáo trao truyền nét sắc riêng từ hệ sang hệ khác Đời sống văn hóa người Công xứ Văn Hải biểu cụ thể thông qua sinh hoạt văn hóa tơn giáo, qua việc tơn kính tổ tiên, qua nhân qua sinh hoạt văn hóa ngày lễ tết dân tộc Các sinh hoạt văn hóa tơn giáo vốn phong phú biểu sinh động ngày lễ lớn Lễ Giáng sinh, Lễ Phục sinh tuần Chầu 31 Lượt; coi lễ nghi lễ năm người Cơng giáo Văn Hải Ngoài lễ này, ngày xứ Văn Hải diễn hoạt động tôn giáo Thánh Lễ, buổi cầu nguyện chung hoạt động tôn giáo gia… Các sinh hoạt văn hóa việc tơn kính tổ tiên, tang ma, hôn nhân, ngày lễ tết diễn với nhiều lễ thức tơn giáo đặc biệt có nhiều điểm gần gũi, tương đồng với văn hóa truyền thống dân tộc Cùng với phát triển kinh tế thị trường ngày môi trường giao tiếp văn hóa giáo dân cộng đồng mở rộng, giao thơng tương đối thuận lợi đẩy lùi tính khép kín xứ đạo, tác động đến đời sống tinh thần làm nảy sinh yếu tố biến đổi, thích nghi, gần gũi với nét văn hóa truyền thống địa tạo nên mối quan hệ mật thiết “đạo” “đời” Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, đời sống văn hóa giáo dân xứ Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình mặt hạn chế như: Về sinh hoạt tôn giáo; tơn kính tổ tiên; nhân, tang ma, Do điều kiện kinh tế chưa phát triển nên đời sống giáo dân khó khăn, nhu cầu sinh hoạt văn hóa hạn chế Đề tài đưa số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu đời sống văn hóa xứ Văn Hải xứ khác tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội vùng đồng bào Công giáo Trong tổ chức thực việc xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào công giáo cần thống lãnh đạo, phân công phối hợp ban ngành Cần tổ chức nghiên cứu mơ hình, thiết chế cho phù hợp với đời sống văn hóa sở địa phương Chỉ thực tốt toàn diện điều nêu đời sống văn hóa giáo dân xứ Văn Hải giáo dân nước nói chung đạt chất lượng, thực đáp ứng nhu cầu cộng đồng thích ứng với yêu cầu phát triển xã hội đương đại 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (2000), Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Báo cáo Ban tơn giáo quyền tỉnh Ninh Bình (2003), Kinh nghiệm cơng tác tơn giáo công tác vận động quần chúng vùng giáo, cho cán làm công tác tôn giáo – năm 2003 Phan Kế Bính (1996), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phan Đại Dỗn (2006), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2002), Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2009), Tín ngưỡng tôn giáo xã hội dân gian, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2010), Nếp sống đạo người Công giáo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2012), Một số vấn đề Công giáo Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Dương (2001), Cơng đồng Vatican II (nhìn từ góc độ lý luận hội nhập văn hóa), Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo,3 11 Nguyễn Hồng Giáo (2005), Giáo hội lữ hành, Học viện Phanxicô 12 Lê Đức Hạnh (2012), Hôn nhân nếp sống đạo gia đình người Việt Cơng giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 13 Lê Đức Hạnh, “ Vấn đề thờ cúng tổ tiên người Công giáo vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam” http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nhanthuc/2441-le-duc-hanh-van-de-tho-cung-to-tien-cua-nguoi-cong-giao-vung-dong-bangbac-bo-viet-nam.html 14 Mai Thanh Hải (2005), Thờ cúng tổ tiên nên nào, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Công giáo Việt Nam, Nxb Đại học tổng hợp 16 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Văn hóa phát triển (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2008), Kinh Thánh Cựu ước Tân ước – Lời Chúa cho người,, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 18 Bùi Xuân Mỹ (2009), Tục thờ cúng người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 19 Lm Giu-se Trần Văn Nhật, “Tang lễ Công giáo” 33 Nguồn: http://vhttcs.org.vn/newsdetail/484/tang-le-cong-giao.html (2015), Những ngày lễ Công giáo 2015 – 2016, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 20 Giáo phận Phát Diệm (2012), Giáo lý hôn nhân 21 Trường Cao đẳng Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (2002), Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Phụ lục Một số hình ảnh đời sống văn hóa giáo dân xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Phụ lục 1: Bản đồ huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Nguồn: sưu tầm internet) Phụ lục 2: Một số hình ảnh đời sống tơn giáo giáo dân xứ Văn Hải, huyện Kim Sơn Tỉnh Ninh Bình Ảnh 1: Nhà thờ xứ Văn Hải (xã Văn Hải) Nguồn: Tác giả chụp Ảnh 2: Khuôn viên nhà thờ xứ Văn Hải ( xã Văn Hải) Nguồn: Tác giả chụp Ảnh 3: Đoàn rước thầy giúp xứ Nguồn: Tác giả chụp Ảnh 4: Ngày Lễ Chầu Lượt xứ Văn Hải Nguồn: Tác giả chụp Ảnh 5: Đức Giám mục Linh mục dâng lễ nhà thờ xứ Văn Hải Nguồn: Tác giả chụp Ảnh 6: Giáo dân tham dự Thánh Lễ Nguồn: Tác giả chụp Ảnh 7: Giáo dân đón cha quản xứ Nguồn: Tác giả chụp Ảnh 8: Lễ dâng hoa tháng Đức Mẹ Nguồn: Tác giả chụp Ảnh 9: Hội trống xứ Văn Hải Nguồn: Tác giả chụp Ảnh 10 Bà giáo dân thi cắm hoa nhân ngày 8-3 Nguồn: Tác giả chụp ... Cơng giáo Văn Hải nằm địa bàn huyện Kim Sơn, huyện có tỉ lệ dân số theo đạo Cơng giáo cao tổng số dân cư huyện Kim Sơn Chính người Cơng giáo Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình mang đặc trưng... giáo xứ Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Trên sở kế thừa kết cơng trình trước, tác giả tiếp tục nghiên cứu: “Đời sống tôn giáo giáo xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình”... phát triển xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Khảo sát, đánh giá thực trạng đời sống tôn giáo giáo dân xứ Văn Hải, xã Văn Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Đề xuất phương