1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng gạo lật nảy mầm trong kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 (FULL TEXT)

133 238 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đƣờng (ĐTĐ) typ 2 là một bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dƣỡng và lối sống, có tốc độ phát triển rất nhanh ở nhiều nƣớc trên thế giới. ĐTĐ cũng là một nhóm các bệnh chuyển hóa đặc trƣng bởi tăng glucose máu mạn tính do hậu quả của sự thiếu hụt hoặc giảm hoạt động của Insulin hoặc kết hợp cả hai. Tăng glucose máu mạn tính trong ĐTĐ làm tổn thƣơng, rối loạn và suy yếu chức năng nhiều cơ quan khác nhau đặc biệt tổn thƣơng mắt, thận, thần kinh và tim mạch [62]. Năm 2015 theo số liệu của IDF, trên thế giới có khoảng 415 triệu ngƣời trƣởng thành từ 20-79 tuổi bị ĐTĐ, theo dự đoán con số đó tiếp tục gia tăng lên 642 triệu ngƣời bị ĐTĐ vào năm 2040 [63]. Tác động của ĐTĐ typ 2 là làm gia tăng tỷ lệ tử vong, giảm chất lƣợng cuộc sống, đồng thời bệnh ĐTĐ, biến chứng ĐTĐ gây tăng gánh nặng kinh tế cho bản thân ngƣời bệnh, cho gia đình và cho xã hội [61]. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển nhanh chóng về kinh tế xã hội, cùng với sự thay đổi lối sống, đã góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ typ 2 chung của cả thế giới [100]. Năm 1990 điều tra tại Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ mắc ĐTĐ typ 2 tƣơng ứng là 1,2%, 0,96% và 2,52%. Năm 2001 điều tra tại 4 thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh tỷ lệ mắc bệnh là 4,0%, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose máu là 10% [24]. Theo kết quả điều tra của Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng năm 2012 tại 6 vùng sinh thái bao gồm Miền núi phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho thấy tỷ lệ ngƣời mắc bệnh đái tháo đƣờng ở nƣớc ta chiếm 5,7%. Trong đó, Tây Nam Bộ có tỷ lệ cao nhất là 7,2% và thấp nhất là khu vực tây Nguyên là 3,8% [1]. Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ là phải kiểm soát, duy trì nồng độ glucose máu ở mức bình thƣờng, trong đó có việc hạn chế tăng glucose máu sau ăn, kiểm soát nồng độ glucose máu lúc đói, HbA1c và Insulin [1]. Việc kiểm soát tốt glucose máu sau ăn trên bệnh nhân ĐTĐ sẽ góp phần giảm rối loạn chuyển hóa đƣờng đồng thời giảm các biến chứng mạch máu lớn và mạch máu nhỏ do tăng glucose máu [39]. Ở nƣớc ta, gạo là thực phẩm chính cung cấp năng lƣợng cho bữa ăn, trong những năm gần đây tỷ lệ % năng lƣợng do glucid cung cấp đã giảm dần so với trƣớc đây nhƣng vẫn chiếm tỷ lệ khá cao (66,4% theo báo cáo năm 2010 so với 74,6% theo báo cáo năm 2000) [7]. Có thể thấy việc giảm ăn gạo ở ngƣời châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng là rất khó khăn do tập quán sử dụng gạo làm lƣơng thực chủ yếu. Do đó ngƣời ta khuyến cáo ngƣời Châu Á nên sử dụng gạo lức/ gạo lật hoăc thay thế một phần gạo trắng băng gao lƣc/gạo lật để phòng chống đái tháo đƣờng, vì gạo lức/ gạo lật có chỉ số đƣờng huyết thấp [65]. Nhiều bằng chứng khoa học đã cho thấy các thực phẩm có chỉ số đƣờng huyết thấp có thể làm hạn chế mức độ tăng đƣờng máu sau ăn của bệnh nhân đái tháo đƣờng [65], [66]. Kết quả từ nghiên cứu thuần tập trên 161,737 đối tƣợng phụ nữ ngƣời Mỹ từ độ tuổi 37-65 tuổi, với không có tiền sử bị đái tháo đƣờng ở thời đi ểm ban đầu, tất cả đối tƣợng này đƣợc theo dõi trong 12-18 năm cho thấy các đối tƣợng ăn 2 phần ăn ngũ cốc nguyên hạt trong ngày sẽ giảm 21% nguy cơ măc đái tháo đƣờng [67]. Gạo lức/ gạo lật cũng là nguồn cung cấp các vi chất dinh dƣỡng nhƣ sắt, magie, vitamin B1, B2, B3, B6, protein và đặc biệt là hàm lƣợng chất xơ của gạo lức cao hơn so với gạo trắng. Tuy nhiên, nhƣợc điểm của gạo lức là cứng và khó ăn do có lớp cám bên ngoài, đồng thời không thể nấu lẫn cùng gạo trắng do mất nhiều thời gian hơn để gạo chín. Vì vậy, rất khó để duy trì việc ăn gạo lức thƣờng xuyên. Gạo lật nảy mầm là loại gạo mới, đƣợc sản xuất tại Nhật Bản và đã đƣợc sản xuất ở Việt Nam trong những năm gần đây, với ƣu điểm hạt gạo mềm, dễ ăn và dễ nấu hơn so với gạo lức/gạo lật thông thƣờng. Gạo lật nảy mầm đƣợc làm bằng cách ngâm gạo lật trong nƣớc ấm cho đến khi hơi nhú mầm, sau đó xấy khô [65]. Nhiều bằng chứng khoa học cho thấy, quá trình nảy mầm của gạo lật làm tăng hàm lƣợng của các hoạt chất sinh học có trong lớp cám gạo nhƣ γ-aminobutyric acid (GABA), ASG, acid ferulic, hay γoryzanols [64], [65], [95]. Nghiên cƣu cua Ito va công sƣ vê chi sô đƣơng huyêt cua gao trăng , gạo lật nảy mầm và gạo lức cho thấy chỉ số đƣờng huyết của gạo lật nảy mầm thấp nhất (56,9), sau đo đên gao lƣc (61,5) và cao nhất là gạo trắng (75,9) [65]. Nghiên cứu của Bùi Thị Nhung và cộng sự trên nhóm đối tƣợng tiền đái tháo đƣờng cũng cho thấy, chế độ ăn gạo lật nảy mầm đã làm giảm đƣờng máu, mỡ máu và cân nặng có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng [40]. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu can thiệp lâm sàng về gạo lật nảy mầm đều diễn ra trong thời gian ngắn, chƣa có nghiên cứu đánh giá toàn diện về hiệu quả của gạo lật nảy mầm đối với bệnh nhân đái tháo đƣờng typ 2. Vì vậy, mục đích nghiên cứu của chúng tôi là đánh giá hiệu quả của sử dụng gạo lật nảy mầm sản xuất tại Việt Nam đối với kiểm soát glucose máu, HbA1c, cải thiện một số chỉ số hóa sinh , chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 với 02 mục tiêu : Mục tiêu nghiên cứu : Mục tiêu 1 : Khảo sát tác dụng đối với nồng độ glucose máu sau ăn của bữa ăn đƣợc sử dụng gạo lật nảy mầm ở bệnh nhân đái tháo đƣờng typ 2. Mục tiêu 2 : Đánh giá kết quả kiểm soát glucose, HbA1c và một số chỉ số sinh hóa máu , nhân trắc ở bệnh nhân đái tháo đƣờng typ 2 sau 16 tuần điều trị đƣợc sử dụng gạo lật nảy mầm trong bữa ăn thay cho gạo trắng truyền thống.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊ CH TỄ TRUNG ƢƠNG TRẦN NGỌC MINH HIỆU QUẢ SƢ̉ DỤNG GẠO LẬT NẢY MẦM TRONG HỖ TRỢ KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYP LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đị nh nghĩ a đái tháo đƣờng 1.2 Tình hình đái tháo đƣờng giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình đái tháo đƣờng giới 1.2.2 Tình hình đái tháo đƣờng Việt Nam 1.3 Các yếu tố nguy của đái tháo đƣờng 1.3.1 Yếu tố tuổi 1.3.2 Yếu tố gia đình 1.3.3 Yếu tố chủng tộc 1.3.4 Yếu tố di truyền 1.3.5 Yếu tố mơi trƣờng lối sống tĩnh vận động 1.3.6 Tiền sử thai nghén 1.3.7 Tiền sử giảm dung nạp glucose 1.3.8 Tăng huyết áp 1.3.9 Thừa cân béo phì 1.3.10 Rối loạn chuyển hóa Lipid máu 1.3.11 Chế độ ăn hoạt động thể lực 1.4 Hậu quả của đái tháo đƣờng 1.4.1 Biến chứng đái tháo đƣờng typ 1.4.1.1 Biến chứng cấp tính 1.4.1.2 Biến chứng mãn tính 1.4.2 Ảnh hƣởng kinh tế xã hội 1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh 1.5.1 Tiêu chuẩn Tổ chức y tế giới (WHO) Hiệp hội đái tháo đƣờng Quốc tế ( IDF) 1.5.2 Tiêu chuẩn theo khuyến cáo hiệp hội đái tháo đƣờng Mỹ (ADA) 1.6 Các biện pháp điều trị đái tháo đƣờng typ 1.6.1 Thuốc điều trị ĐTĐ 1.6.2 Chế độ luyện tập cho bệnh nhân đái tháo đƣờng 1.6.3 Các nghiên cứu phòng chống điều trị đái tháo đƣờng tiền đái tháo đƣờng : 1.6.3.1 Trên giới: 1.6.3.2 Tại Việt Nam 1.6.4 Vai trò giải pháp dinh dƣỡng hỗ trợ phòng chống đái tháo đƣờng 1.6.4.1 Mục tiêu can thiệp dinh dưỡng 1.6.4.2 Nguyên tắc can thiệp dinh dưỡng 1.6.4.3 Diễn biến glucose máu sau ăn người bình thường 1.6.4.4 Diễn biến glucose máu sau ăn bệnh nhân đái tháo đường typ2 1.6.4.5 Chế độ ăn cho bệnh nhân đái tháo đường 1.6.4.6 Chỉ số đường huyết thực phẩm bệnh nhân đái tháo đường 1.6.4.7 Phân bố bữa ăn ngày bệnh nhân đái tháo đường 1.6.5 Nghiên cƣ́u về gạo lật nảy mầm 1.6.5.1 Gạo lật nảy mầm 1.6.5.2 Tác dụng gạo lật nảy mầm 1.6.5.3 Gạo lật nảy mầm sản xuất Việt Nam 1.6.5.4 Các nghiên cứu gạo lật nảy mầm CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cƣ́u 1: 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.2 Thời gian địa điểm 2.1.3 Thiết kế nghiên cƣ́u 2.1.4 Cỡ mẫu: 2.1.5 Cách chọn mẫu 2.1.6 Quy trì nh triển khai nghiên cƣ́u 2.1.7 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.1.8 Xƣ̉ lý số liệu 2.1.9 Đạo đức nghiên cứu 2.2 Nghiên cƣ́u 2: 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Thời gian địa điểm 2.2.3 Thiết kế nghiên cƣ́u: 2.2.4 Cỡ mẫu 2.2.5 Cách chọn mẫu: 2.2.6 Sơ đồ nghiên cứu 2.2.7 Phƣơng pháp thu thập số liệu số đánh giá 2.2.8 Tổ chƣ́c triển khai can thiệp 2.2.9 Phân tích số liệu: 2.3 Các biện pháp khống chế sai số: 2.4 Thành phần dinh dƣỡng gạo lật nảy mầm 2.4 Đạo đức nghiên cứu CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hiệu kiểm soát glucose máu sau ăn gạo lật nảy mầm: 3.1.1 Đặc điểm chung đối tƣợng tham gia nghiên cứu: 3.1.2 Hiệu kiểm soát tăng glucose máu sau ăn: 3.2 Hiệu hỗ trợ kiểm soát glucose máu, HbA1c số số sinh hóa , nhân trắc gạo lật nảy mầm bệnh nhân đái tháo đƣờng typ2 3.2.1 Đặc điểm chung đối tƣợng thời điểm trƣớc nghiên cứu 3.2.2 Một số đặc điểm bệnh nhân đái tháo đƣờng typ nhóm ăn gạo lật nảy mầm 16 tuần can thiệp 3.2.3 Hiệu can thiệp số nhân trắc, huyết áp 3.2.4 Hiệu can thiệp số Glucose, HbA1c 3.2.5 Hiệu can thiệp số liên quan đến chuyển hóa lipid CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Hiệu kiểm soát Glucose máu sau ăn bệnh nhân đái tháo đƣờng typ2 4.2 Hiệu sử dụng gạo lật nảy mầm sau 16 tuần hỗ trợ kiểm soát glucose máu, HbA1c số số nhân trắc, sinh hóa bệnh nhân đái tháo đƣờng typ 4.2.1 Hiệu can thiệp số nhân trắc, huyết áp 4.2.2 Hiệu can thiệp đối với số Glucose, HbA1c 4.2.3 Hiệu can thiệp đối với số liên quan đến chuyển hóa lipid KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Sơ đồ 1.1 Các bƣớc tiếp cận điều trị bệnh nhân ĐTĐ typ (Cập nhật 2009) Sơ đồ 2.1 Quy trình thực sử dụng thực đơn đánh giá khả kiểm soát glucose máu sau ăn Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đƣờng tiền đái tháo đƣờng Tổ chức y tế giới (WHO) năm 1999 [99] Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đƣờng tiền đái tháo đƣờng Tổ chức y tế giới (WHO) & Hiệp hội đái tháo đƣờng quốc tế ( IDF) năm 2006 [62] Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đƣờng tiền đái tháo đƣờng ADA năm 2006 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán đo lƣờng hiệu điều trị đái tháo đƣờng typ theo ADA qua năm Bảng 1.5 Các thuốc thƣờng dùng điều trị đái tháo đƣờng Bảng 1.6 Thành phần dinh dƣỡng gạo lật nảy mầm Biomedviet Bảng 2.1 Thành phần dinh dƣỡng thực đơn Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng tham gia nghiên cứu nghiên cứu (n=22; nam=13; nữ=9) Bảng 3.2 So sánh mức độ đáp ứng đƣờng máu thực đơn A với thực đơn B C Bảng 3.3 Diện tích dƣới đƣờng cong (AUC) glucose máu sau ăn thực đơn Bảng 3.4 Đặc điểm chung đối tƣợng trƣớc nghiên cứu Bảng 3.5 So sánh số nhân trắc, huyết áp, hóa sinh máu hai nhóm thời điểm trƣớc can thiệp Bảng 3.6 So sánh giá trị dinh dƣỡng phần ăn nhóm chứng nhóm can thiệp thời điểm điều tra ban đầu (T0) 10 Bảng 3.7 Một số dặc điểm riêng nhóm ăn gạo lật nảy mầm 16 tuần can thiệp Bảng 3.8 Sự thay đổi số nhân trắc, huyết áp trƣớc sau can thiệp nhóm gạo lật nảy mầm Bảng 3.9 Sự thay đổi số nhân trắc, huyết áp trƣớc sau can thiệp nhóm ăn gạo trắng Bảng 3.10 So sánh số nhân trắc, huyết áp sau can thiệp nhóm gạo lật nảy mầm và nhóm gạo trắng Bảng 3.11 Sự thay đổi nồng độ Glucose máu , HbA1c nhóm ăn gạo lật nảy mầm gạo trắng trƣớc sau can thiệp Bảng 3.12 Sự thay đổi số cholesterol, HDL-C, LDL-C triglyceride nhóm ăn gạo lật nảy mầm gạo trắng trƣớc sau can thiệp Bảng 3.13 So sánh giá trị dinh dƣỡng phần ăn nhóm chứng nhóm can thiệp thời điểm kết thúc can thiệp (T16) Biểu đồ 1.1 So sánh giá trị dinh dƣỡng gạo lật nảy mầm, gạo lức gạo trắng Biểu đồ 1.2 Độ độ cứng gạo lật nảy mầm Biểu đồ So sánh mức tăng đƣờng huyết sau ăn so với trƣớc ăn 11 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association (Hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ) ASG Acylated steryl glucoside BMI Chỉ số khối thể CTV Cộng tác viên CS Cộng ĐH Đƣờng huyết ĐTĐ Đái tháo đƣờng ĐTV Điều tra viên HA Huyết áp HCCH Hội chứng chuyển hóa HDL- C High Density Lipoprotein (Lipid có trọng lƣợng phân tử cao) IDF International Diabetes Federation (Liên đoàn ĐTĐ Quốc tế) LDL-C Low Densitive Lipoprotein (Lipid có trọng lƣợng phân tử thấp) Lp(a) Lipoprotein a GI Glycemia Index (Chỉ số glucose máu) GSV Giám sát viên UKPDS United Kingdom Prospective Diabetes Study (Ngiên cứu tiến cứu đái tháo đƣờng vƣơng quốc Anh ) OR Odd Ratio (Tỷ xuất chênh) RLDNG Rối loạn dung nạp glucose RLGMLĐ Rối loạn glucose máu lúc đói RLCH Rối loạn chuyển hóa THA Tăng huyết áp VDD Viện Dinh dƣỡng JNC Joint National Committee (Liên ủy ban quốc gia Hoa Kỳ) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới ) 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đƣờng (ĐTĐ) typ bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dƣỡng lối sống, có tốc độ phát triển nhanh nhiều nƣớc giới ĐTĐ nhóm bệnh chuyển hóa đặc trƣng tăng glucose máu mạn tính hậu thiếu hụt giảm hoạt động Insulin kết hợp hai Tăng glucose máu mạn tính ĐTĐ làm tổn thƣơng, rối loạn suy yếu chức nhiều quan khác đặc biệt tổn thƣơng mắt, thận, thần kinh tim mạch [62] Năm 2015 theo số liệu IDF, giới có khoảng 415 triệu ngƣời trƣởng thành từ 20-79 tuổi bị ĐTĐ, theo dự đốn số tiếp tục gia tăng lên 642 triệu ngƣời bị ĐTĐ vào năm 2040 [63] Tác động ĐTĐ typ làm gia tăng tỷ lệ tử vong, giảm chất lƣợng sống, đồng thời bệnh ĐTĐ, biến chứng ĐTĐ gây tăng gánh nặng kinh tế cho thân ngƣời bệnh, cho gia đình cho xã hội [61] Việt Nam quốc gia phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội, với thay đổi lối sống, góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ typ chung giới [100] Năm 1990 điều tra Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ mắc ĐTĐ typ tƣơng ứng 1,2%, 0,96% 2,52% Năm 2001 điều tra thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh tỷ lệ mắc bệnh 4,0%, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose máu 10% [24] Theo kết điều tra Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng năm 2012 vùng sinh thái bao gồm Miền núi phía Bắc, Đồng sơng Hồng, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ cho thấy tỷ lệ ngƣời mắc bệnh đái tháo đƣờng nƣớc ta chiếm 5,7% Trong đó, Tây Nam Bộ có tỷ lệ cao 7,2% thấp khu vực tây Nguyên 3,8% [1] 13 Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ phải kiểm sốt, trì nồng độ glucose máu mức bình thƣờng, có việc hạn chế tăng glucose máu sau ăn, kiểm soát nồng độ glucose máu lúc đói, HbA1c Insulin [1] Việc kiểm soát tốt glucose máu sau ăn bệnh nhân ĐTĐ góp phần giảm rối loạn chuyển hóa đƣờng đồng thời giảm biến chứng mạch máu lớn mạch máu nhỏ tăng glucose máu [39] Ở nƣớc ta, gạo thực phẩm cung cấp lƣợng cho bữa ăn, năm gần tỷ lệ % lƣợng glucid cung cấp giảm dần so với trƣớc nhƣng chiếm tỷ lệ cao (66,4% theo báo cáo năm 2010 so với 74,6% theo báo cáo năm 2000) [7] Có thể thấy việc giảm ăn gạo ngƣời châu Á nói chung Việt Nam nói riêng khó khăn tập quán sử dụng gạo làm lƣơng thực chủ yếu Do ngƣời ta khuyến cáo ngƣời Châu Á nên sử dụng gạo lức/ gạo lật hoặc thay phần gạo trắng bằng gạo lƣ́c/gạo lật để phòng chống đái tháo đƣờng, gạo lức/ gạo lật có số đƣờng huyết thấp [65] Nhiều chứng khoa học cho thấy thực phẩm có số đƣờng huyết thấp làm hạn chế mức độ tăng đƣờng máu sau ăn bệnh nhân đái tháo đƣờng [65], [66] Kết từ nghiên cứu tập 161,737 đối tƣợng phụ nữ ngƣời Mỹ từ độ tuổi 37-65 tuổi, với khơng có tiền sử bị đái tháo đƣờng thời điểm ban đầu, tất đối tƣợng đƣợc theo dõi 12-18 năm cho thấy đối tƣợng ăn phần ăn ngũ cốc nguyên hạt ngày giảm 21% nguy mắc đái tháo đƣờng [67] Gạo lức/ gạo lật nguồn cung cấp vi chất dinh dƣỡng nhƣ sắt, magie, vitamin B1, B2, B3, B6, protein đặc biệt hàm lƣợng chất xơ gạo lức cao so với gạo trắng Tuy nhiên, nhƣợc điểm gạo lức cứng khó ăn có lớp cám bên ngồi, đồng thời nấu lẫn gạo trắng nhiều thời gian để gạo chín Vì vậy, khó để trì việc ăn gạo lức thƣờng xun ... 4.1 Hiệu kiểm soát Glucose máu sau ăn bệnh nhân đái tháo đƣờng typ2 4 .2 Hiệu sử dụng gạo lật nảy mầm sau 16 tuần hỗ trợ kiểm soát glucose máu, HbA1c số số nhân trắc, sinh hóa bệnh. .. cứu: 3.1 .2 Hiệu kiểm soát tăng glucose máu sau ăn: 3 .2 Hiệu hỗ trợ kiểm soát glucose máu, HbA1c số số sinh hóa , nhân trắc gạo lật nảy mầm bệnh nhân đái tháo đƣờng typ2 3 .2. 1 Đặc điểm... đánh giá toàn diện hiệu gạo lật nảy mầm bệnh nhân đái tháo đƣờng typ Vì vậy, mục đích nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng gạo lật nảy mầm sản xuất Việt Nam kiểm soát glucose máu, HbA1c, cải thiện

Ngày đăng: 12/03/2018, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w