Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
Mai Hoàng Sanh Hình học 8 Ngày dạy : 21 / 01 / 2008 Tiết 35 Luyện Tập I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần : Nắm vững hơn các công thức tính diện tích tích hình thang, hình thoi. Vận dụng kiến thức đã học về diện tích các hình trong việc giải bài tập về tính diện tích, độ dài cạnh, độ dài đườngchéo của hình thang, hình thoi. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - thước thẳng. 2. Họïc sinh : Sgk, nháp III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) + HS 1 : Nêu cách tính diện tích hình thanh, hình thoi. + Hs 2 : Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình bình hành. 3.Vào bài : Các em đã học các cách tính diện tích của các hình : chữ nhật, vuông, tam giác, thang, bình hành, thoi Hôm nay các em hãy vận dụng các kiến thức đó để giải một số bài tập . 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ Bài 46 SBT/ 131 ; EA B C D K GT Hình thoi ABCD, AC = 16cm. BD = 12 cm { } { } AC BD E BK AD K ∩ = ⊥ = KL a) S ABCD = ? b) AD = ? c) BK = ? Giải: a) S ABCD = ½ AC.BD = ½.16.12 = 96 (cm 2 ) b) Xét ADE∆ vuông tại E : Ta có : AE = ½ AC = 8 (cm) DE = ½ BD = 6 (cm) ( Vì E là trung điểm của hai đường chéo) p dụng đònh lý Pitago : AD 2 = AE 2 + DE 2 = 8 2 + 6 2 = 100 Hoạt động 1: Bài tập 46 SBT (18’) Gv ghi đề bài tập 46, yêu cầu hs tự vẽ hình vào vở và ghi GT – KL. + Hs thực hiện. Gv chỉ đònh 01 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL + Hs được chỉ đònh lên bảng thực hiện. Gv chỉ đònh 01 hs lên bảng thực hiện câu a : Tính diện tích hình thoi. Gv gợi ý cho câu b : Nếu gọi giao điểm của hai đường chéo là E, thì điểm E là gì của AC và BD ? Enb ? + Hs trả lời. Xét ADE∆ vuông tại E, biết AE và DE có tính được độ dài cạnh AD ( độ dài cạnh hình thoi) không ? Tính bằng cách nào ? Enb ? + Hs p dụng đònh lý Pitago để tính AD Vậy em nào có thể lên bảng trình bày hoàn chỉnh lời giải cho câu b ? Ai xung phong ? + Hs xung phong thực hiện – lớp cùng làm nháp để nhận xét bài làm của bạn. Gv nhận xét – sửa sai – củng cố. Gv chỉ đònh hs nhắc lại cách thứ hai để tính diện tích hình thoi ABCD. + Hs : Vì hình thoi cung là hình bình hành nên có thể tính diện tích hình thoi ABCD bằng cách tính tích của một cạnh với đường cao tương ứng. Trường THCS Chu Văn An Trang 1 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 AD = 10 (cm) Vậy độ dài cạnh hình thoi là 10 cm. c) Ta có : S ABCD = AD.BK ( Vì ABCD cũng là hình bình hành) BK = 96 9,6( ) 10 ABCD S cm AD = = Vậy độ dài đường cao của hình thoi ABCD là 9,6 (cm) Bài tập : D C A B H Giải: Vẽ đường cao BH. Ta có ABHD là hình chữ nhật ( Vì ABHD có 3 góc vuông ) DH = AB = 2 cm HC = CD – DH = 2 cm Tam giác BHC vuông cân tại H BH = HC = 2 cm Vậy diện tích hình thang vuông ABCD là : S ABCD = ½ .(AB + CD ).BH = ½ . ( 2 + 4 ) . 2 = 6 (cm 2 ) Cụ thể trên hình vẽ của bài tập này, diện tích của hình thoi ABCD được tính như thế nào ? Enb ? + Hs : S = ½ BK.AD Trong công thức bạn vừa nêu, giá trò nào đã biết, giá trình nào chưa biết ? Enb ? + Hs : S đã biết ở câu a, AD đã tính được ở câu b. Vậy ta tính được BK. Gv chỉ đònh hs lên bảng trình bày, lớp cùng thực hiện vào vở. GV nhận xét – củng cố lý thuyết qua bài tập Hoạt động 2: Bài tạp tính diện tích hình thanh (18’) Gv đọc đề : Cho hình thang vuông ABCD ( µ µ 90 o A D= = ) có hai đáy : AB = 2 cm, CD = 4 cm ; · 45 o BCD = . Tính S ABCD ? + Hs ghi đề – vẽ hình. Gv chỉ đònh 01 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL + Hs được chỉ đònh lên bảng thực hiện. Gv chỉ đònh hs nhắc lại công thức tính diện tích hình thang ? + Hs được chỉ đònh trả lời. Vậy theo các điều kiện đã cho ở đề bài, ta cần tìm yếu tố nào để tính được diện tính hình thanh ABCD ? Enb ? + Cần tìm độ dài đường cao. Ở hình vẽ , AD có phải là đường cao không ? Tính được độ dài AD không ? Vậy ta phải làm gì ? Enb ? + Hs : Không tính được độ dài đường cao AD nên ta phải vẽ đường cao thứ hai là BH. Gv vẽ hình, cho hs nhận xét ABHD là hình gì ? Vì sao ? + Hs : ABHD có 3 góc vuông ABHD là hình chữ nhật . Khi đó ta có DH = AB = 2cm. BHC là tam giác gì ? Vì sao ? Tính được BH không ? + Hs : BHC là tam giác vuông cân và BH = HC. Tới đây, ta tính được BH dựa vào HC và tính được diện tích hình thang ABCD. Vậy em nào có thể lên bảng trình bày lời giải hoàn chỉnh cho bài tập này ? + Hs xung phong thực hiện – lớp cùng làm nháp để nhận xét bài làm của bạn. Gv nhận xét – sửa sai – củng cố. IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : (4’) 1. Củng cố : Từng phần 2. Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập 35 SGK, 36 và 43 SBT / 130 b.Bài sắp học: Diện tích đa giác Ôn tất cả các cách tính diện tích của các hình đã học. Chuẩn bò thước thẳng, bút chì. Trường THCS Chu Văn An Trang 2 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày dạy : 21 / 01 / 2008 Tiết 36 §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần : o Nắm vững cách tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang. o Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. o Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. o Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ tính II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Thước có chiakhoảng, ê ke, compa, bảng phụ vẽ hình 151 sgk có chia ô vuông 2. Họïc sinh : Thước có chiakhoảng, ê ke, compa, máy tính, bút chì. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp) 3.Vào bài : Đối với một số đa giác bất kì có nhiều cạnh không rơi vào những dạng hình đặc biệt đã có công thức để tính ta phải thực hiện tính diện tích bằng cách nào? Hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu vấn đề này. 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ 1) Cách tính diện tích đa giác: o Qui về việc cách tính diện tích các tam giác (h 1 ,h 2 ) o Có thể chia thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông (h 3 ) S 1 S 2 S 3 (1) A B C E D M N S 5 S 4 S 1 S 2 S 3 (2) A B C E D S ABCDE = S 1 + S 2 + S 3 S ABCDE =S AMN - (S 4 +S 5 ) S 5 S 4 S 1 S 2 S 3 (3) A B C E D Hoạt động 1: Cách tính diện tích đa giác (20’) Gv đưa ra một số hình đa giác có 5 cạnh: ABCDE Cho hs tìm cách tính diện tích từng hình đa giác? + Hs: không tính được vì không có công thức tính diện tích một đa giác có nhiều cạnh bất kì nên ta phải dựa vào các công thức tính diện tích của các hình đa giác đã học Vậy làm thế nào để để tính được diện tích từng hình đa giác? + Hs : chia đa giác thành từng hình nhỏ, mà mỗi hình ta có thể tính được diện tích dựa vào các công thức đã học. Gv giới thiệu : Do đó để dễ dàng tính diện tích các hình đa giác nhiều cạnh không có gì đặc biệt ta chia ra thành nhiều tam giác Từ đó tính tổng các diện tích của các hình tam giác Gv chia các hình đã cho thành các hình đơn giản, Yêu cầu hs dựa hình vẽ cho hs viết Trường THCS Chu Văn An Trang 3 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 S ABCDE = S 1 + S 2 + S 3 + S 4 + S 5 2) Ví dụ : Hình ∆ AIH: S AIH = ½ .7.3= 10.5 (cm 2 ) Hình chữ nhật ABGH: S ABGH = 4.7= 28 (cm 2 ) Hình thang vuông CDEG: S CDEG = ½ .(3+5).2 = 8 (cm 2 ) Do đó S ABCDEGHI = S AHI + S ABGH + S CDEG = 10,5 + 28 + 8 = 46,5(cm 2 ) Bài 38 SGK cách tính diện tích từng đa giác. + Hs thực hiện: h1: S ABCDE = S 1 + S 2 + S 3 h2: S ABCDE = S AMN - (S 4 + S 5 ) h3: S ABCDE = S 1 + S 2 + S 3 + S 4 + S 5 Gv chú ý cho hs : Để thuận lợi ta có thể chia thành nhiều tam giác vuông để dễ tính toán Hoạt động 2: Ví dụ (23’) Cho hs tính S ABCDEGHI của hình vẽ sau Gv yêu cầu các nhóm hoàn thành bài tập trên giấy, chú ý với hình này có thể chia nhỏ bằng nhiều cách khác nhau nên các em phải chú ý lựa chọn cách chia sao cho hợp lý, dễ tính nhất. + Hs hoạt động theo nhóm. Gv thu bài từng nhóm – nhận xét. Củng cố. HDHS giải bài tập 38 Con đường hình bình hành EBGF có: S EBGF =50.120=6000(m 2 ) Đđ ABCD có: S ABCD =150.120=18000(m 2 ) Diện tích phần còn lại:18000- 6000=12000(m 2 ) IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : (2’) 1. Củng cố : từng phần 2. Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Nghiên cứu cách tính diện tích một đa giác bất kì: dùng tổng hiệu các diện tích hình đa giác đã học và chú ý cách trình bày Làm tiếp bt 39,40 sgk b.Bài sắp học: Đònh lý Talet trong tam giác ( Sách Toán 8 tập II) Chuẩn bò : Thước, ê ke, compa. Trường THCS Chu Văn An Trang 4 50cm F A B C E D G Mai Hoàng Sanh Hình học 8 Xem lại phần tỷ lệ thức đã học ở lớp 7 V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày dạy : 29 / 01 / 2008 Chương III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37 §1. ĐỊNH LÍ TALET TRONG TAM GIÁC I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần : o Nắm vững đònh nghóa về tỉ số của 2 đoạn thẳng, nắm vững đònh nghóa về đoạn thẳng tỉ lệ. o Nắm vững nội dung của đònh lí Talet (thuận). o Vận dụng đònh lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ (sgk). o Rèn kỹ năng vẽ hình, quan sát hình và thiết lập đoạn thẳng tỉ lệ II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Thước có chiakhoảng, ê ke. 2. Họïc sinh : Thước có chiakhoảng, ê ke, compa, máy tính, bút chì. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp) 3.Vào bài : Giới thiệu nội dung chính của chương II Chúng ta bước qua chương III tam giác đồng dạng. Bài đầu tiên chúng ta làm quen một đònh lí mới: Đònh lí Talet trong tam giác. Đònh lí Talet cho ta biết thêm điều gì mới lạ? 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 1) Tỉ số của 2 đoạn thẳng : a/ Đònh nghóa : (sgk) Tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD kí hiệu AB CD b/ Ví dụ : Nếu AB=200cm, CD=300cm thì AB 200 2 CD 300 3 = = AB=2m, CD=3m thì AB 2 CD 3 = Hoạt động 1 : Hiểu được tỉ số của hai đoạn thẳng . ( 10 ’ ) - Gv giới thiệu ở lớp 6 ta đã nói đến tỉ số của 2 số đối với 2 đoạn thẳng ta cũng có khái niệm về tỉ số .Vậy tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì? + HS đọc qua đề bài ?1 - Gv dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 1 . Cho hs làm bài ?1 sgk . + Hs thực hiện AB=3cm, CD=5cm Do đó AB 3dm 3 CD 5dm 5 = = EF= 4dm, MN=7dm Do đó EF 4dm 4 MN 7dm 7 = = - Chỉ hs nêu đònh nghóa tỉ số của hai đoạn thẳng . + Hs nêu được đònh nghóa tỉ số của 2 đoạn thẳng . - GV cho hs làm bài tập 1/sgk56 để củng cố từng phần . + HS cùng thảo luận nhóm trong vòng 3 ’ . - Chỉ đại diện các nhóm trình bày và tranh luận . Sau đó giáo viên mới chốt lại . Trường THCS Chu Văn An Trang 5 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 Chú ý : (sgk) 2)Đoạn thẳng tỉ lệ: *Đònh nghóa:sgk AB và CD tỉ lệ: A’B’ và C’D’ AB A'B' CD C'D' ⇔ = hay AB CD A'B' C'D' ⇔ = 3) Đònh lí Talet trong tam giác : * Đònh lí Talet Xsgk C B' A B C' { gt ABC,B'C' BC(B' AB;C' AC) AB' AC' AB' AC' B'B C'C kl ; ; AB AC B'B C'C AB AC ∆ ∈ ∈ = = = P Ví dụ tính độ dài x trong hình ∆ DEF có MN P EF Theo đònh lí Talet ta có DM DN ME NF = hay 10 4 x 2 = 10.2 x 5(cm) 4 ⇒ = = - Gv lấy ví dụ cho tỉ số với nhiều đơn vò tính khác nhau để học sinh nắm được phần chú ý . Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn thẳng tỉ lệ . ( 8 ’ ) - Gv giới thiệu mục 2 đoạn thẳng tỉ lệ .Cho hs làm bài ?2 sgk + HS xem bảng phụ gv đã chuẩn bò trước và trả lời . - Gv chốt lại hai cặp đoạn thẳng tỉ lệ khi có tỉ số bằng nhau . + HS nêu đònh nghó a ở sgk / 57 . - Gv lưu ý cách viết các đoạn thẳng tỉ lệ , cho hs làm bài tập 2 để củng cố từng phần . + Hs cùng thực hiện và tự nhận xét chốt lại . Các em dưới lớp sửa bài vào vở . Hoạt động 3 : Hiểu kó về đònh lýù Talet . ( 18’) - Gv cho hs quan sát hình 3 sgk/57 . + HS tìm tỉ số của các đoạn thẳng . - Ta có các tỉ lệ thức nào ? + HS chỉ ra được các tỉ lệ thức . - Gv chốt lại đònh lí Talet thuận .Chỉ một vài em nhắc lại . + Hs xung phong nhăc lại một vài lần . - Cho hs vận dụng đònh lí Talet trả lời ?4 . + HS cùng thực hiện ở tập nháp . - Gv chỉ một hs lên bảng làm + HS cùng theo dõi nhận xét , tranh luận lẫn nhau . - GV chốt lại và có thể giới thiệu quy tắc tam suất cho hs tiện vận dụng . IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : (7’) 1. Củng cố : Làm bt 3sgk: Chọn CD làm đơn vò độ dài của AB và ‘B’ ta có AB A'B' AB 5 5; 12 CD CD A'B' 12 = = ⇒ = 2. Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Nắm chắc đònh lí Talet và biết cách thiết lập 3 cặp cạnh tỉ lệ Làm bt 4,5 sgk Vận dụng tính chất tỉ lệ thức b.Bài sắp học: “ Đònh lí đảo và hệ quả của đònh lí Talet Mang theo dụng cụ học tập: thước, êke, compa V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Trường THCS Chu Văn An Trang 6 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 Ngày dạy : 31 / 01 / 2008 Tiết 38 – 39 §2. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần : • Nắm vững nội dung đònh lí đảo của đònh lí Talet. • Vận dụng đònh lí để xác đònh được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. • Hiểu được chứng minh hệ quả của đònh lí Talet • Qua mỗi hình vẽ hs viết được tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ só bằng nhau , Xác đònh được các cặp đường thẳng song song . • Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Thước có chiakhoảng, ê ke. 2. Họïc sinh : Thước có chiakhoảng, ê ke, compa, máy tính, bút chì. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Phát biểu đònh lí Talet Bài tập : ∆ ABC lấy M ∈ AB với AM=5cm, MB=6cm. Vẽ MN P BC(N ∈ AC), biết AN=7,5cm. Tính NC? ( Đáp số : NC = 8,5 ) 3.Vào bài : Hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu một dấu hiệu mới để nhận biết 2 đường thẳng song song, đó là bài học đònh lí đảo và hệ quả của đònh lí Talet 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 1)Đònh lí đảo: * Đònh lí đảo: sgk C B' A B C' { ABC,B' AB,C' AC gt AB' AC' B'B C'C kl B'C' BC ∆ ∈ ∈ = P Bài tập 6 : ( Hình vẽ xem bảng phụ ) a/ CM CN 15 21 MN AB MA NB 5 7 = = ⇒ P Ta có: AP 3 AM 5 , BP 8 MC 15 = = vì 3 5 8 15 ≠ nên AP AM BP MC ≠ PM BC⇒ P b/ OA' OB' 2 3 A'B' AB AA' BB' 3 4,5 = = ⇒ P Hoạt động 1 : Tìm hiểu đònh lý Talet đảo . ( 30 ’ ) -GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 8 cho hs đọc đề ?1 + HS cùng đọc đề bài . - GV giới thiệu hình trên bảng phụ . + HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi . Từ đó rút ra nhận xét hai điểm C’ và C” , hai đường thẳng BC và B’C’ ? . - Qua đó GV chốt lại nội dung đònh lý đảo , lưu ý HS chỉ cần có một trường hợp tương ứng tỉ lệ có thể suy ra chúng song song . + HS xung phong nêu nội dung đònh lý . - GV chỉ một vài em hs yếu cùng nhắc lại . Dùng bảng phụ cho các em trả lời miệng bài ?2 . + HS cùng thực hiện và nhận xét lẫn nhau . - Gv chốt lại và tiếp tục cho các em làm bài tập 6 trang 82 để củng cố từng phần . + Hs cùng thảo luận theo nhóm trong vòng 5 ’ . * Đáp án : Hình 13a .MN // AB vì 15 21 3 5 3 = = Hình 13b . A’B’ // AB 2 3 3 4,5 = ; A’B’ // A”B” vì µ ¶ ' "A A= - GV hướng dẫn cho các em chuẩn bò bài tiếp theo Trường THCS Chu Văn An Trang 7 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 A''B'' A'B'⇒ P (cặp góc so le trong) AB A'B' A''B''⇒ P P 2)Hệ quả của đònh lí Talet: Xsgk B C A D C' B' ABC,B' AB,C' AC gt B'C' BC AB' AC' B'C' kl AB AC BC ∆ ∈ ∈ = = P Chứng minh : Vì B’C’ // suy ra ' 'AB AC AB AC = ( đònh lí Talet ) Từ C’ kẽ C’D // AB suy ra 'AC BD AC BC = Mà BD = B’C’ ( vì B’C’BD là hình bình hành ) Suy ra ' ' 'B C AC BC AC = Vậy ' ' ' 'B C AC AB BC AC AB = = Chú ý: C B' A B C' C B' A B C' Tiết 39 Hoạt động 2 : Nắm được hệ quả của đònh lý Talet và chứng minh hệ quả . ( 30 ’ ) - Theo đònh lý thuận nếu có B’C’ // BC thì ta có điều gì ? + HS xung phong trả lời : ' 'AB AC AB AC = . - Từ đònh lý trên ta rút ra được hệ quả như thế nào ? + HS nêu nội dung hệ quả . - GV chỉ một vài em nhắc lại và lên bảng tóm tắc GT-KL . + HS cả lớp cùng thực hiện vào vở . - GV hướng dẫn chứng minh , để có ' ' 'B C AC BC AC = ta phải làm như thế nào ? Để vận dụng đònh lý Talet với AB là đáy tam giác ta cần vẽ thêm yếu tố phụ như thế nào ? + HS dự đoán và xung phong trả lời . - GV chốt lại cần vẽ thêm C’D // AB . + HS xung phong lập ra tỉ số cần tìm . - GV lưu ý hs dùng B’C’DB là hình bình hành và có thể trình bày ngắn gọn cho hs ghi vào vở . Hoạt động 3 : Giới thiệu các chú ý . ( 10 ’ ) - Tiếp tục GV dùng bảng phụ cho hs xem các hình vẽ ở trang 61 sgk . + HS quan sát hình vẽ 11/61sgk ở bảng phụ để lập ra các cặp tỉ lệ thức hoặc dãy ba tỉ số bằng nhau . - GV mới giới thiệu phần nhận xét . Tổ chức cho các em làm bài ?3 để củng cố từng phần tiếp theo . + HS cùng thực hiện theo nhóm . Sau đó tự nhận xét lẫn nhau . - GV chốt lại cho hs cùng sửa vào vở và làm bài tập củng cố . IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : (5’) 1. Củng cố : Bài tập 7 : H 14a : x = 31,58 H 14b : x = 8,4 ; y = 10,32 2. Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Học thuộc các đònh lý Talet thuận ,đảo và hệ quả của chúng . Vận dụng làm tiếp các bài tập 7;8;9 trang 63 . b.Bài sắp học: b.Bài sắp học: Tính chất đường phân giác trong tam giác Chuẩn bò : Thước, ê ke, compa. Xem lại cách vẽ tia phân giác của một góc và tính chất của tia phân giác . V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Trường THCS Chu Văn An Trang 8 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 Ngày dạy : 14,15 / 02 / 2008 Tiết 40 §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần : • Nắm được nội dung đònh lý về tính chất đường phân giác , chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A . • Vận dụng được đònh lý để giải các bài tập ở sgk . • Bồi dưỡng tính khoa học ,chính xác , cần cù trong công việc II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Thước có chiakhoảng, ê ke. 2. Họïc sinh : Thước có chiakhoảng, ê ke, compa, máy tính, bút chì. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Kiểm tra vở bài tập 3.Vào bài : Trong một tam giác đường phân giác có những tính chất gì liên quan đến các tỉ số đoạn thẳng ? 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 1) Đònh ly ù : ( học sgk) D A B E C Chứng minh : Hoạt động 1 : Tìm hiểu đònh lý đường phân giác tam giác . ( 13 ’ ) - GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 20 một cách chính xác . Chỉ hs lên bảng đo độ dài DB ,DC . So sánh AB AC và DB DC ? + HS xung phong lên bảng làm . Dưới lớp các em thực hiện đo hình 20 sgk . - GV chỉ một em nhắc lại các bước dựng tam giác ABC khi biết AB = 3 cm , AC = 6 cm , Â = 100 0 . * Dựng AB = 3 cm ; Dựng Ax : · 0 100BAx = . Trên Ax lấy điểm C sao cho AC = 6 cm . Nối BC lại ta có hình cần dựng . - GV chỉ môt em hs khá giỏi lên bảng giải . + HS thực hiện trên bảng , dưới lớp các em cùng thực hiện vào vở . - GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho các em yếu cùng thực hiện và so sánh tỉ số trên . + HS so sánh các tỉ số thấy được các tỉ số bằng nhau . - Qua ví dụ trên ta rút ra được đònh lý như thế nào ? + HS nêu nội dung đònh lý ở sgk/ 65 . - Chỉ một vài em khác cùng nhắc lại . Hoạt động 2 : Chứng minh đònh lý . ( 15 ’ ) - GV đặt vấn đề hướng dẫn hs chứng minh đònh lý . + HS xung phong lên bảng tóm tắc gt_kl . - Để chứng minh được tỉ lệ thức bên ta làm như thế nào ? - Gv hướng dẫn hs chứng minh như trong sgk . Kẽ thêm yếu tố phụ nào ? dẫn đến dựa vào hệ quả của đònh lý Talet . Trường THCS Chu Văn An Trang 9 KL GT Cho ABC , AD là phân giác (D ε BC) Â 1 = Â 2 . DB DC = AB AC Mai Hoàng Sanh Hình học 8 Từ B kẽ Bx // AC . Cắt AD tại E . Ta có : · · BEA EAC= ( slt) Mà · · BAE EAC= (gt) · · BAE BEA⇒ = . Hay BAEV cân tại B . Do đó BA = BE (1) Vì BE // AC theo hệ quả của đònh lý Talet ta có : BE BD AC DC = (2) Từ (1) và (2) AB BD AC DC = 2) Chú ý : (Xem sgk/66) + HS tự trình bày ngắn gọn cách chứng minh đònh lý này ở vào vở . ( Có tham khảo sgk ) - GV vẽ hình 22sgk lên bảng , chỉ một hs lên bảng vẽ đường phân giác ngoài . + HS lên bảng vẽ đường phân giác ngoài và viết ra được hệ thức : AB DB AC DC = . - Gv không cần hướng dẫn chứng minh . Chỉ hs đọc phần chú ý ở sgk . + HS vận dụng làm bài ?2 và ?3 - GV tổ chức cho các em thảo luận nhóm trong vòng 5’ + Hết giờ thảo luận hs xung phong báolại kết quả . - Chỉ hs khác cùng nhận xét sau đó gv mới chốt lại cách tìm x ,y . + Hs nắm đựơc cách lập tỉ số này để tìm các đoạn thẳng trong một tam giác . - Gv tiếp tục cho hs làm bài tập 17 để củng cố . IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : (10’) 1. Củng cố : Bài tập 17 : Ta có BM BD MA DA CM CE BD CE MA AE DA AE BM CM = = ⇒ = = . Do đó : DE // BC ( theo đònh lý đảo Talet ) 2. Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Học thuộc đònh lý , xem lại cách chứng minh đònh lý . Vận dụng làm tiếp các bài tập 15,16 trang 67 . b.Bài sắp học: “Luyện tập “ Xem lại đònh lý đướng phân giác , các đònh lý Talet và hệ quả của đònh lý . V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Trường THCS Chu Văn An Trang 10 [...]... BD DC chúng ta cùng 12,5 x nhau vận dụng hay = ⇒ x 2 = 12,5. 28, 5 ⇒ x = 12,5. 28, 5 ≈ 18, 9(cm) x 28, 5 các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác để nhận biết 2 tam giác đồng dạng từ đó giải bài toán với các vấn đề liên quan, áp dụng nó 4 Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ Bài 38 / SGK Hoạt động 1 : Btập về trường hợp đồng dạng thứ ba ( 18 ) 3 A B 2 x C 3,5 y D E 6 Xét ∆ ABC và ∆ EDC có : · · ABC... bày lập luận 2 Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Nắm kó bài tập đựợc làm ở trên Làm thêm các bt 27,28SBT b.Bài sắp học: Trường hợp đồng dạng thứ nhất Chuẩn bò bài ?1 sgk Mang thước compa V Rút kinh nghiệm và bổ sung : Trường THCS Chu Văn An Trang 16 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 Ngày dạy : 28 / 02 / 20 08 §5 TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT Tiết 44 Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần : • Nắm chắc nội dung... Bài 18 / 68 SGK Hoạt động 1: Bài tập áp dụng đònh lý về đường phân giác trong tam giác để tính độ dài đoạn thẳng (17’) A 6 cm 5 cm B C E 7 cm GT ABC, AB = 5 cm, AC = 6 cm, · · BC = 7 cm BAE = EAC AE ∩ BC = { E} KL BE = ? CE = ? Giải : Vì AE là đường phân giác của ABC nên ta có : BE AB BE AB = ⇒ = CE AC BE + CE AB + AC Thay số : ( BE + CE = BC) BE 5 = ⇒ BE = 3, 18( cm) 7 5+6 CE = BC – BE = 3 ,82 (cm)... các góc của các tam giác đồng dạng 4 Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ Bài 40/ 80 Sgk Hoạt động 1 : Btập về trường hợp đồng dạng thứ hai (12’) A 6 E 8 15 20 D B C AE 6 2 AD 8 2 = = ; = = AB 15 5 AC 20 5 AE AD ⇒ = AB AC Xét 2 tam giác:AED và ABC có Â chung và AE AD = (cmt) AB AC Vậy ∆AED : ∆ABC Bài 38 SBT 73 Ta có A 5 10 D 20 B Ta có ng THCS Chu Văn An : Trườ C Yêu cầu học sinh đọc đề và... hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Đònh lý Pitago – Các trường hợp đồng dạng của tam giác thường V Rút kinh nghiệm và bổ sung : Trường THCS Chu Văn An Trang 27 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 Ngày dạy : 18 / 03 / 20 08 8 CÁC TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG Tiết 49 Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần : • Nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu... Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Nắm chắc các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông Làm tiếp bài tập 47, 48 b.Bài sắp học: CÁC TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG (tt) V Rút kinh nghiệm và bổ sung : Trường THCS Chu Văn An Trang 29 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 Ngày dạy : 20 / 03 / 20 08 8 CÁC TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG (tt) Tiết 50 Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần : • Nắm chắc... chắc đònh lí -Làm tiếp các bt 36,37sgk b.Bài sắp học: Lụyện Tập V Rút kinh nghiệm và bổ sung : Trường THCS Chu Văn An Trang 22 Mai Hoàng Sanh Trường THCS Chu Văn An Hình học 8 Trang 23 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 Ngày dạy : 11 / 03 / 20 08 Tiết 47 LUYỆN TẬP CHUNG ( Về các trường hợp đồng dạng) I Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần : • Củng cố các các kiến thức về hai tam giác đồng dạng • Khắc sâu cách... học: Nắm chắc đònh lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất Làm bt 29,30,31sgk b.Bài sắp học: TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI V Rút kinh nghiệm và bổ sung : Trường THCS Chu Văn An Trang 18 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 Ngày dạy : 04 / 03 / 20 08 Tiết 45 §6 TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần : • Nắm chắc nội dung đònh lí (giả thiết, kết luận), hiểu được cách chứng minh gồm 2 bước chính... = , = = D'E' 5 2 D' F ' 10 2 • DE DF µ µ ⇒ = ; A = D' = 90 0 D' E ' D ' F ' Vậy ∆DEF : ∆D' E ' F ' (cgc) ∆ A'B'C' vuông tại A’: A’C’= 21 ; Trường THCS Chu Văn An vuông Trang 28 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 ∆ ABC vuông tại A: AC= 84 = ∆A ' B'C' : ∆ABC : Đònh lí 1: A' B' B C' C ∆ABC, ∆A ' B'C' µ ¶ GT A = A ' = 90 0 B'C' A ' B' = AB BC KL { ∆ABC : ∆A ' B'C' Chứng minh sgk IV Củng cố và Hướng... b.Bài sắp học: Luyện tập (tt) Xem lại lý thuyết về các trường hợp đồng dạng và các bài tập đã giải V Rút kinh nghiệm và bổ sung : Trường THCS Chu Văn An Trang 25 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 Ngày dạy : 13 - 14 / 03 / 20 08 Tiết 48 LUYỆN TẬP CHUNG (tt) ( Về các trường hợp đồng dạng) I Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần : • Củng cố các các kiến thức về hai tam giác đồng dạng • Khắc sâu cách nhận biết hai . vuông CDEG: S CDEG = ½ .(3+5).2 = 8 (cm 2 ) Do đó S ABCDEGHI = S AHI + S ABGH + S CDEG = 10,5 + 28 + 8 = 46,5(cm 2 ) Bài 38 SGK cách tính diện tích từng đa. giải bài tập 38 Con đường hình bình hành EBGF có: S EBGF =50.120=6000(m 2 ) Đđ ABCD có: S ABCD =150.120= 180 00(m 2 ) Diện tích phần còn lại: 180 00- 6000=12000(m