1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề trắc nghiệm đại số 8 HK II

9 399 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 564 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ TOÁN 8 – HỌC KÌ II Phương trình bậc nhất 1 ẩn – Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất 1 ẩn A. 2x + 1 = 0 B. 1 – 2x = 0 C. ax + b = 0 D. ax + b = 0 (a ≠ 0) Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn A. x – 1 = x – 2 B. 0x = 0 C. (x – 1)(x – 2) = 0 D. 2x + 1 = 3x + 5 Câu 3. Phương trình x – 11 = 5 – x có nghiệm là: A. x = 0 B. x = 3 C. x = 6 D. x = 8 Câu 4. Phương trình 3x + 7 = 3x – 7 có số nghiệm là: A. Vô nghiệm B. 1 nghiệm C. 2 nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 5. Phương trình (m – 1)x = x + 2m có nghiệm x = 1 nếu: A. m = - 2 B. m = 0 C. m = 1 D. m = 2 Câu 6. Phương trình 15 – 2x = 4x – 9 có nghiệm là: A. x = 4 B. x = 144 C. x = 24 D. x = 6 Câu 7. Phương trình x – (10 – 4x) = (x + 2).29 có nghiệm là : A. x = 7 3 − B. x = - 7 C. x = 4 3 D. x = 1 7 − Câu 8. Phương trình x – 1008 = - 1008 + x có nghiệm là : A. Vô nghiệm B. Có nghiệm là x = 1008 C. Có nghiệm là x = - 1008 D. Vô số nghiệm Câu 9. Phương trình 3 2 7 2 2 4 6 x x x − + − − + có nghiệm là : A. S = { 44 17 − } B. S = { 17 44 } C. S = { 44 17 } D. S = { 17 44 − } Câu 10. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 8m, có nửa chu vi là 100m. Tính độ dài các kích thước của mảnh vườn nếu gọi chiều rộng của mảnh vườn này là x (m). Phương trình lập được là : A. 2x – 8 = 50 B. x + 8 = 100 C. 2x + 8 = 50 D. 2x + 8 = 100 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình 5 2 1 3 ( 2)(3 ) 2 x x x x x x + = + − + − + là: A. x ≠ 3 B. x ≠ -2 C. x ≠ 0 D. x ≠ -2; x ≠ 3 Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình là: A. x ≠ 1 B. x ≠ -3 C. x ≠ 1 và x ≠ - 3 D. x ≠ -1 Câu 3. Phương trình 2 4 6 4 2 2 4 x x x x x − − + = + − − có tập nghiệm là: A. S = {-2 ; -6} B. S = {-2 ; 2} C. S = {-6} D. S = {2} Câu 4. Phương trình 2 1 1 ( 3) 3 4 x x x x + = − − có nghiệm là : A. Vô nghiệm B. x = 2 C. Nghiệm khác 0; 3 và 4 3 D. x = -2 và x = 1 Câu 5. Phương trình 2 4 1 1 2 2 x x x x x x x − + = + − − − có tập nghiệm là: A. S = B.S = { 1 2 − } C. S = {-1} D. S = { 1 2 − ; -1} Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình 7 9 2 5 x x − = − là A. x ≠ 5 B. x ≠ - 5 C. x = 5 D. x = -5 Câu 7. Điều kiện xác định của phương trình 2 4 1 1 2( 2) x x x x + − = − + là : A. x ≠ 1 và x ≠ - 2 B. x ≠ 1 hoặc x ≠ -2 C. x ≠ 1 và x = - 2 D. x = 1 và x ≠ - 2 Câu 8. Phương trình 1 0 1 1 x x + = − xác định khi A. x ≠ 0 và x ≠ 1 B. x ≠ 0 C. x ≠ 1 D. x ≠ 1 ; x ≠ -1 và x ≠ 0 Câu 9. Phương trình 1 2 2 0 1 1 x x x + − − = − có tập nghiệm là : A. S = {-2 ; 5 4 − } B. S = {-2 ; 1 2 } C. S = {-2} D. S = {-2 ; -7} Câu 10. Phương trình 2 2 2 1 3 3 1 x x x x x x − − − = + − − có tập nghiệm là: A. S = {0; 3 8 } B. S = { 8 3 − } C. S = {-1; 1} D. S = {0; 8 3 } GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Câu 1. Hai xe cùng khởi hành một lúc, xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai 2 giớ. Nếu gọi thời gian đi của xe thứ nhất là x thì thời gian đi của xe thứ hai là: A. x – 2 (giờ) B. x + 2 (giờ) C. 2x (giờ) D. 2: x (giờ) Câu 2. Nếu gọi vận tốc sau khi giảm 3 km/h là x km/h thì vẫn tốc trước lúc giảm là A. 3x (km/h) B. x + 3 (km/h) C. x – 3 (km/h) D. x : 3 (km/h) Câu 3. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 8m, có nửa chu vi là 100m. Tính độ dài các kích thước của mảnh vườn nếu gọi chiều rộng của mảnh vườn là x Phương trình lập được là: A. 2x – 8 = 50 B. 2x - 8 = 100 C. 2x + 8 = 50 D. 2x + 8 = 100 Câu 4. Kết quả bài toán là : A. Chiều rộng 46 m , chiều dài 54 m B. Chiều rộng 54m , chiều dài 62 m C. Chiều rộng 23 m , chiều dài 27 m D. Chiều rộng 27 m , chiều dài 25 m Hãy chọn bước giải sai đầu tiên Câu 5. Một người đi xe máy từ A đến B mất 2 giờ. Lúc về người đó đi với vận tốc kém lúc đi 7 km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi 30 phút. Tính quãng đường AB A. Gọi vận tốc xe máy đi từ A đến B là x (km/h ; x >0) B. Vận tốc xe mát đi từ B đến A là : x – 7 (km/h) C. Quãng đường xe máy đi từ A đến B là 2x (km) D. Quãng đường xe máy đi từ B về A là 2(x – 7) (km) E. Theo đề bài ta có phương trình : 2x = 2(x – 7) Câu 6. Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than. Theo đó mỗi ngày phải khai thác được 50 tấn than. Khi thực hiện mỗi ngày khai thác được 57 tấn than nên đã hoàn thành kế hoạch trước 1 ngày và vượt mức 13 tấn. Hỏi theo kế hoạch mỗi đội phải khái thác bao nhiêu tấn than ? A. Gọi số ngày đội hoàn thành theo kế hoạch là x (x >0) B. Thời gian đội hoàn thành theo thực tế là : x – 1 (ngày) C. Số than đội khai thác được theo kế hoạch là : 50(x – 1) (tấn) D. Số than đội khai thác được theo thực tế là : 57x (tấn) E. Theo đề bài, ta có phương trình : 50(x – 1) = 57x – 13 Câu 7. Sau ba ngày làm việc hai người làm được 930 sản phẩm. Mỗi ngày người thợ thứ nhất làm được hơn người thợ thứ hai 10 sản phẩm. Hỏi mỗi ngày mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm ? A. Gọi số sản phẩm làm được trong một ngày của người thứ hai là x (sản phẩm, x nguyên dương) B. Một ngày người thợ thứ nhất làm được : x + 10 (sản phẩm) C. Ba ngày người thợ thứ nhất làm được : 3(x + 10) (sản phẩm) D. Ba ngày người thợ thứ hai làm được : 3x (sản phẩm) E. Theo đề bài ta có phương trình : 3x + (x + 10) Câu 8. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 24 km/h. Khi từ B trở về A, để tránh đường xấu người đó đi đường khác dài hơn đường cũ 7 km và đi với vận tốc là 30 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB A. Gọi quãng đường AB là x (km ; x >0) B. Thời gian xe máy đi từ A đến B là : 24 x (giờ) C. Quãng đường BA dài là : x + 7 (km) D. Thời gian xe máy đi từ B về A là : 7 30 x + E. Theo đề bài ta có phương trình : 7 30 x + + 1 3 = 24 x Câu 9. Một phân số có mẫu số lớn hơn tử 2 đơn vị. Nếu tăng tử số thêm 6 đơn vị và mẫu số thêm 5 đơn vị thì được phân số mới bằng 3 2 phân số ban đầu. Nếu gọi x là tử số thì phương trình lập được là : A. 3 6 . 2 2 7 x x x x + = + + B. 2 6 . 2 3 7 x x x x + = + + C. 6 3 . 7 2 2 x x x x + = + + D. 6 2 . 7 3 2 x x x x + = + + Câu 10. Năm nay tuổi bà gấp 4 lần tuổi cháu. Sau 8 năm nữa thì tuổi bà chỉ còn gấp 3 lần tuổi cháu. Tuổi cháu năm nay là : A. 16 tuổi B. 8 tuổi C. 12 tuổi D. 10 tuổi Câu 11. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB. Nếu gọi thời gian lúc đi là x(giờ, x >0) thì phương trình là A. 30x = 24(x + 30) B. 30x = 24(x + 1 2 ) C. 24x = 30(x + 1 2 ) D. 24x = 30(x - 1 2 ) Câu 12. Hai người đi từ A đến B. Vận tốc người thứ nhất là 40 km/h, vận tốc người thứ hai là 25 km/h. Để đi hết quãng đường AB người thứ nhất cần ít thời gian hơn người thứ hai là 1 giờ 20 phút. Tính quãng đường AB Nếu gọi thời gian người thứ nhất đi hết quãng đường AB là x thì phương trình bài toán là A. 25x = 40(x - 4 3 ) B. 25x = 40(x + 4 3 ) C. 40x = 25(x - 4 3 ) D. 40x = 25(x + 4 3 ) Câu 13. Một xưởng dệt theo kế hoạch mỗi ngày phải dệt 30 áo. Trong thực tế mỗi ngày xưởng dệt dược 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày, ngoài ra còn làm thêm được 20 chiếc áo nữa. Tính số xưởng phải dệt theo kế hoạch Nếu gọi thời gian xưởng làm theo kế hoạch là x (ngày; x >30) thì phương trình bài toán là: A. 40x = 30(x – 30) – 20 B. 40x = 30(x – 3) + 20 C. 30x = 40(x – 3) + 20 D. 30x = 40(3 – x) + 20 Câu 14. Một tập đoàn đánh cá dự định trung bình mỗi tuần đánh được 20 tấn cá nhưng đã vượt mức được 6 tấn mỗi tuần nên chẳng những hoàn thành kế hoạch sớm hơn 1 tuần mà còn vượt kế hoạch 10 tấn. Tính mức kế hoạch đã định Nếu gọi số tuần đoàn đánh cá dự định đánh bắt xong số cá theo dự kiến là x (tuần, x >0) thì phương trình là: A. 20x = 26(x – 1) – 10 B. 20x = 26(x – 1) + 10 C. 26x = 20(x – 1) + 10 D. 26x = 20(x + 1) – 10 Câu 15. Tổ sản xuất được giao kế hoạch đóng 30 đôi giày trong 1 ngày nhưng tổ đã đóng vượt mức 5 đôi trong 1 ngày nên chẳng những đã hoàn thành kế hoạch sớm hai ngày mà còn đóng vượt mức 10 đôi nữa. Hỏi theo kế hoạch, tổ sản xuất phải đóng bao nhiêu đôi giày và trong bao nhiêu ngày Nếu gọi số ngày tổ sản xuất dự định thực hiện xong kế hoạch là x (ngày, x > 0) thì phương trình của bài toán là A. 35x = 30(x – 2) – 10 B. 30x = 35(x – 2) + 10 C. 35x = 30(x – 2) + 10 D. 35x = 30(x – 2) – 10 Câu 16. Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 9km/h. Khi từ B về A người ấy chọn con đường khác để đi dài hơn đường cũ là 6 km. Vì đi với vận tốc 12 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB Nếu gọi độ dài quãng đường AB là x (km, x >0) thì phương trình bài toán là: A. 6 1 12 9 2 x x + = + B. 6 1 12 2 9 x x + = − C. 6 1 12 9 2 x x + = − D. 6 1 12 2 9 x x + − = Câu 17. Quýt cam mười bảy quả tươi Đem chia cho một trăm người cùng vui Chia ba mỗi quả quýt rồi Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh Trăm người trăm miếng ngọt lành Quýt cam mỗi loại tính rành là bao? A. 7 cam; 10 quýt B. 10 cam; 7 quýt C. 8 cam 11 quýt D. 11 cam 8 quýt Câu 18. Một đàn em bé tắm bên sông Lấy ống làm phao nổi bềnh bồng Hai chú một phao thừa bảy chiếc Hai phao một chú một người không Hỡi người thạo tính cho hỏi thử Mấy phao mấy chú tính cho thông? A.10 em; 12 phao B. 12 em 10 phao C. 8 em 10 phao D. 10 em 8 phao Câu 19. Bài toán cổ Hi lạp Một người hỏi thần thời gian Khronos rằng:”Bao nhiêu giờ của một ngày đã trôi qua rồi?” Thần trả lời rằng:” Bây giờ chỉ còn 2 lần 2 3 của thời gian đã trôi qua. Vậy bao nhiêu giờ của một ngày đã trôi qua? A. 72 5 B. 72 7 C. 72 11 D. 72 13 Câu 20. Bài toán cổ Ấn Độ 1 5 đàn ong đậu trên hoa táo; 1 3 đậu trên hoa cúc, số ong đậu trên hoa hồng bằng ba lần hiệu của số ong đậu trên hoa cúc và trên hoa táo còn lại 1 con ong đậu trên hoa mai. Hỏi đàn ong có bao nhiêu con A. 15 B. 30 C. 45 D. 60 Câu 21 - 22 Một xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/h. Sau đó 30 phút trên tuyến đường đó một ô tô cũng khởi hành từ A với vận tốc 50 km/h. Hỏi sau bao lâu kể từ khi xe máy khởi hành hai xe sẽ gặp nhau? Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km a) v (km/h) t (h) s (km) Xe máy x Ô tô PT: b) v (km/h) t (h) s (km) Xe máy x Ô tô PT: Câu 3. Một công ty dệt lập kế hoạch sản xuất một lô hàng theo đó mỗi ngày phải dệt 100 m vải. Nhưng nhờ cải tiến kĩ thuật công ty đã dệt được 120 m vải mỗi ngày. Do đó, công ty đã hoàn thành trước thời hạn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch công ty phải dệt bao nhiêu mét vài và dự kiến làm trong bao nhiêu ngày? Năng suất (m) Thời gian (ngày) Tổng số vải (m) Kế hoạch x Thực tế PT: Câu 4 – 5. Một hình chữ nhật có chu vi 320 m. Nếu tăng chiều dài 10 m, tăng chiều rộng 20 m thì diện tích tăng 2700 m 2 . Tính kích thước hình chữ nhật đó a) Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Diện tích (m 2 ) HCN ban đầu x HCN sau khi thay đổi b) Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Diện tích (m 2 ) HCN ban đầu x HCN sau khi thay đổi ÔN TẬP CHƯƠNG III Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn A. – 0,2 x + 1 = 0 B. 3x – 4y = 0 C. 0x + 4 = 0 D. x(x + 2) = 0 Câu 2. Tập nghiệm của phương trình x 2 – x = 0 là A. {0 ; 1} B. {1} C. {0} D. Ø Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình 2 2 x x 2 1 x 3 3(x 3) x 9 − − + = − + − là: A. x ≠ 3 và x ≠ 9 B. x ≠ 3 và x ≠ - 3 C. x ≠ - 3 và x ≠ 9 D. x ≠ 3 và x ≠ 2 Câu 4. Phương trình x + 1 = 2 tương đương với phương trình A. x(x + 1) = 2x B. x 1 2 x 1 x 1 + = − − C. 2x + 2 = 4 D. (x + 1) 2 = 2 2 Câu 5. x = 3 là nghiệm của phương trình A. 1 0 x 3 = − B. x + 3 = 0 C. x – 3 = 0 D. 1 0 x 3 = + Câu 6. Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp Câu Đ S Phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b = 0 (a ≠ 0; a, b là các số đã cho) Phương trình có 1 nghiệm duy nhất được gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn Phương trình bậc nhất 1 ẩn luôn có nghiệm duy nhất Trong cùng một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 Câu 7. Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp Câu Đ S Phương trình x = 0 và x(x + 1) = 0 là hai phương trình tương đương Phương trình x = 2 và |x|=2 là hai phương trình tương đương Kx + 5 = 0 là phương trình bậc nhất 1 ẩn số Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu của hạng tử đó Câu 8. Hãy chọn phương trình bậc nhất 1 ẩn số A. x – 1 = x + 2 B. (x – 1)(x – 2) = 0 C. ax + b = 0 C. 2x + 1 = 3x + 5 Câu 9. Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là: A. 1 2 B. 1 2 − C. 0 D. x = 2 Câu 10. Phương trình 2 x 1 1 x 1 − = + có nghiệm là: A. 1 2 B. 1 2 − C. 2 D. – 1 và 2 Câu 11. Phương trình (x – 3)(5 – 2x) có nghiệm S là: A. {3} B. { 5 2 } C. {3; 5 2 } D. {0; 3; 5 2 } Câu 12. Điều kiện xác định của phương trình x 1 3 x 2 x 1 x (x 3)(1 x) x 3 + − − = + − + − + là: A. x ≠ 1; x ≠ - 3 B. x ≠ 1 C. x ≠ - 3 D. x ≠ 0; x ≠ - 1; x ≠ 3 Câu 13. Phương trình 3 – mx = 2 nhận x = 1 là nghiệm khi: A. m = -1 B. m = 1 C. m = 0 D. m = 2 Câu 14. Phương trình 2x + k = x – 1 nhận x = 2 là nghiệm khi : A. k = 3 B. k = - 3 C. k = 0 D. k = 1 Câu 15. Phương trình |x| = - 1 có tập nghiệm là: A. ∅ B. {-1} C.{1} D. Vô số nghiệm LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Câu 1. Cho m < n hãy chọn câu đúng: A. m + 5 > n + 5 B. m – 7 < n – 7 C. m + 1 ≥ n + 1 D. m + 1 ≤ n + 1 Câu 2. Hãy chọn câu sai A. -4x 2 ≤ 0 B. x 2 + 9 ≥ 9 C. x 2 + 1 > 0 với mọi x D. – x 2 + 2x – 2 ≥ 0 với mọi x Câu 3. Hãy chọn câu đúng A. Nếu a > b thì a + c < b + c B. Nếu a > b và c < 0 thì a – c < b – c C. Nếu a > b và c > 0 thì a + c > b + c D. Nếu a ≥ b thì a + c < b + c Câu 4. Giá trị x = 0 thỏa mãn bất đẳng thức A. x > 3 B. x ≤ - 1 C. 2x + 5 < -3x 2 + 7 D. 5 – x < 2 Câu 5. Cho bất phương trình – 4x + 12 > 0 . Phép biến đổi nào dưới đây đúng ? A. 4x > 12 B. -4x ≤ - 12 C. – 4x < - 12 D. 4x < 12 Câu 6. Điền dấu "X" vào ô trống thích hợp Câu Đúng Sai Nếu a > b và c < 0 thì ac > bc Nếu a ≤ b và c > 0 thì ac ≤ bc Nếu a ≥ b và c < 0 thì ac ≤ bc Nếu a > b và c < 0 thì ac < bc Câu 7. Nếu a < b thì: A. – 3a + 1 ≤ - 3b – 5 B. a – b > 0 C. 2a – 2b < 0 D. 1 – a > 6 – b Câu 8. Cho a > 3 bất đẳng thức nào không xảy ra A. a + 3 > 8 B. a + 4 > 6 C. – 3 > - a D. – 2a > - 6 Câu 9. a là số dương nếu: A. – 2a > - 3a B. – 3a > -2a C. 5a > 6a D. -7a > a Câu 10. x = 1 thỏa mãn bất đẳng thức A. x > 5 B. 5 – x < 2 C. x ≤ 1 D. 2x + 5 < - 3x 2 + 2 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Câu 1. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình một ẩn A. x 2 + y 2 B. 2x + 3 > 5x – 1 C. 1 2 - x > y + 1 D. x – 3 < x + 1 Câu 2. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình một ẩn A. 0x + 3 > 0 B. x – x 2 > y – 3 C. 2 1 1 x 1 x + ≤ − D. 2x – 3 ≥ 2x + 7 Câu 3. Cho bất phương trình – 3x – 5 > 12 – x. Phép biến đổi nào dưới đây là đúng? A. – 3x + x > - 5 + 12 B. – 3x – x > - 5 + 12 C. – 3x + x > 5 + 12 D. – 3x + x > 5 - 12 Câu 4. Cho bất phương trình 1 – x ≤ 2x – 10. Phép biến đổi nào sau đây là đúng: A. – x – 2x ≤ – 1 – 10 B. x – 2x ≤ – 1 – 10 C. – x – 2x ≤ – 1 + 10 D. – x + 2x ≤ – 1 – 10 Câu 5. Cho bất phương trình – 2x + 1 ≥ x – 2 . Phép biến đổi nào sau đây là đúng A. – 2x + x ≥ – 1 – 2 B. – 2x – x ≥ – 1 – 2 C. – 2x – x ≥ 1 – 2 D. 2x – x ≥ – 1 – 2 Câu 6. x = - 2 là một nghiệm của bất phương trình A. 3x + 1 > 5 B. 6 – 2x < 10 – x C. – 2 – x < 2 + 2x D. – 2x ≤ 4x + 1 Câu 7. x = - 3 là một nghiệm của bất phương trình A. 2x + 1 > 5 B. 7 – 2x < 10 – x C. 2 – x < 2 + 2x D. – 2x > 4x + 1 Câu 8. Giá trị nào là nghiệm của bất phương trình x 2 – x > x – 1. Hãy chọn câu Sai A. x = 5 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 3 Câu 9. Các giá trị sau có là nghiệm của bất phương trình x < - 10 không ? A. x = - 10 B. x = - 9 C. x = 9 D. x = 10 Câu 10. Các giá trị sau có là nghiệm của bất phương trình 4x 2 – 6x < - 1 – 2x A. x = 5 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 1 ẨN Câu 1. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn A. x 2 < 0 B. 3x + 2y < 0 C. 2 – 0x ≥ 0 D. 2x – 3 ≤ 1 Câu 2. Cho bất phương trình x – 2 > 4, phép biến đổi nào dưới đây đúng A. x > 4 – 2 B. x > - 4 + 2 C. x > - 4 - 2 D. x > 4 + 2 Câu 3. Cho bất phương trình x + 3 < - 6, phép biến đổi nào sau đây đúng A. x < - 6 + 3 B. x < - 6 – 3 C. x < - 5 – 2 D. x < - 5 + 2 Câu 4. Cho bất phương trình x – 5 < - 2 . Phép biến đổi nào dưới đây đúng A. x < 5 – 2 B. x < 5 + 2 C. x < - 5 – 2 D. – 5 + 2 Câu 5. Cho bất phương trình -5x + 11 ≤ 0. Phép biến đổi nào dưới đây đúng A. 5x ≤ 11 B. – 5x ≤ - 11 C. – 5x < 11 D. – 5 x < - 11 Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình 5 – 2x ≥ 0 là: A. S = {x ∈ R|x ≥ 5 2 } B. S = {x ∈ R|x ≥ 5 2 − } C. S = {x ∈ R|x ≤ 5 2 } D. S = {x ∈ R|x ≤ 5 2 − } Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình 3 – 4x ≤ 0 là: A. S = {x ∈ R|x ≥ 3 4 } B. S = {x ∈ R|x ≥ 3 4 − } C. S = {x ∈ R|x ≤ 3 4 } D. S = {x ∈ R|x ≤ 3 4 − } Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình 3 x 4 9,5x 12 2 − < + là: A. S = {x ∈ R|x ≤ -2} B. S = {x ∈ R|x > -2} C. S = {x ∈ R|x ≤ 1 2 − } D. S = {x ∈ R|x ≥ 1 2 − } Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình 3x 5 7 4 − ≤ là: A. S = {x ∈ R|x ≤ 11} B. S = {x ∈ R|x <11} C. S = {x ∈ R|x ≤ 16 3 } D. S = {x ∈ R|x ≥ 16 3 } Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình (x + 4) 2 > x 2 + 3x + 1 là: A. S = { x ∈ R|x > 5} B. S = { x ∈ R|x > -3} C. S = { x ∈ R|x < - 3} D. S = { x ∈ R|x > 3} Câu 11. Tập nghiệm của bất phương trình − + > 4 x 2x 1 2 3 là: A. S = {x ∈ R|x ≤ -2} B. S = {x ∈ R|x < 10 7 } C. S = {x ∈ R|x ≤ 2} D. C. S = {x ∈ R|x ≥ 10 7 − } Câu 12. Chọn cột A tương ứng với cột B để được khẳng định đúng Cột A Cột B Đáp Án a) x = - 2 là một nghiệm của b) x = - 1 là một nghiệm của c) x = 5 là một nghiệm của d) x = 3 là một nghiệm của 1) 2x + 3 < 0 2) -3x + 1 > 0 3) 4 – 2x ≤ 0 4) 3x – 14 ≥ 0 Câu 13. x = - 3 là một nghiệm của bất phương trình A. 2x + 1 > 5 B. 7 – 2x < 10 – x C. 2 – x < 2 + 2x D. – 2x > 4x + 1 E. 3 – x < 0 Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình 3 – 2x ≤ 0 là: A. S = {x ∈ R|x ≥ 3 2 } B. S = {x ∈ R|x ≥ − 3 2 } C. S = {x ∈ R|x ≤ 3 2 } D. S = {x ∈ R|x ≤ − 3 2 } Câu 15. Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình 0,2x > - 1,5 là : A. x = 5 B. x = -11 C. x = 7 D. x = - 9 ÔN TẬP CUỐI NĂM Câu 1. Xác định m để phương trình x – m = 4x + 3 nhận x = 1 3 − làm nghiệm: A. m = - 2 B. m = 2 C. m = - 4 D. m = 4 E. m = 1 Câu 2. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn A. 2x 2 + 4 > 0 B. 0x + 4 < 0 C. 4 – x > 0 D. 2x 2 + 5 < 0 E. x 1 0 x 3 + > − Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 2 – 4x + 5 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 Câu 4. Giá trị x = 1 thỏa mãn bất đẳng thức A. x > 2 B. x ≤ 1 C. 2x – 1 < - x 2 – 2 D. x ≥ 3 E. – 1 < x < 0 Câu 5. x = - 3 là một nghiệm của bất phương trình : A. 2x + 1 > 3 B. – 2x > 4x + 1 C. 2 – x < 2 – 2x D. 3 – 2x > 10 – x E. x ≥ 0 Câu 6. Cho bất phương trình – 4x + 11 > 0, biểu thức nào sau đây là đúng: A. 4x > 11 B. 4x < 11 C. 4x < - 11 D. x < - 11 E. – 4x > 11 Câu 7. Tập xác định của phương trình 2 3 2 8 6x 1 4x 4x 1 16x 4 + = − − + − là: A. x ≠ 1 4 B. x ≠ ± 1 4 C. x ≠ - 1 4 D. x ≠ 0 E. x ≠ 4 Câu 8. Tập xác định của phương trình 2 2 x 2 17 3 1 x 5x 5 x 1 + − = − − − là: A. x ≠ - 1 B. x ≠ 1 C. x ≠ ± 1 D. x ≠ - 2 E. x ≠ 5 Câu 9. Cho biểu thức 2 2 x x 2 A x 2 x 2 x 4 = − + − + − . Kết quả rút gọn của biểu thức A là: A. 2 4 A x 4 = − B. 2 4 A 4 x = − C. 2 2 A 4 x − = − D. 2 2 A x 2 = − E. 2 4 A x 2 = − Câu 10. Cho biểu thức 2 2 x x 2 M x 1 x 1 x 1 = − + − + − . Kết quả rút gọn của biểu thức M là: A. 2 x 2 M x 1 + = − B. 2 3x 2 M x 1 − = − C. x 2 M 1 x − = − D. 2 x 2 M x 1 − = − E. 2 x 2 M 1 x − = − PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Câu 1. Hãy chọn câu đúng: A. |- 1| = - 1 B. |- 1| = 1 C. |x – 2| = 2 – x D. |x 2 | = x Câu 2. Nghiệm của phương trình |x| = 4 là: A. x = 2 B. x = - 2 C. x = 4 D. x = 4 hoặc x = - 4 Câu 3. Nghiệm của phương trình |x – 1| = 1 là: A. x = 2 B. x = - 2 C. x = 0 hoặc x = 2 D. x = 0 hoặc x = - 2 Câu 4. Nghiệm của phương trình |x + 3| = 0 là: A. x = - 3 B. x = 0 C. x = 0 hoặc x = - 3 D. x = 3 hoặc x = 0 Câu 5. Nghiệm của phương trình |2x + 1| = |x – 1| A. x = 0 B. x = - 2 C. x = 0 hoặc x = -2 D. x = 0 hoặc x = 2 Câu 6. Nghiệm của phương trình |5x| = 10 là: A. x = 2 B. x = - 2 C. x = 2 hoặc x = - 2 D. x = 5 E. x = - 5 Câu 7. Cho biểu thức A = 3x – 4 - |2x – 1| với x ≥ 1 2 . Kết quả rút gọn của biểu thức A là: A. x – 5 B. 5 – 5x C. 5x – 5 D. x – 3 E. 3 – x Câu 8. Cho A = |-2x| + x khi x < 0 thì A. A = - x B. A = x C. A = 2 + x D. A = -2 + x E. A = - 3x Câu 9. Cho A = |-2x| + x khi x ≥ 0 thì A. A = - x B. A = x C. A = 2 + x D. A = -2 + x E. A = - 3x Câu 10. Tập nghiệm chung của hai bất phương trình x – 1 > 0 và x 2 > 0 là: A. x > 0 B. x < 1 C. x > 1 D. – 1 < x < 1 E. 0 < x < 1 Câu 11. Cho (x + y) 2 ≥ 0. Hãy chọn bất đẳng thức đúng A. x + y < 0 B. (x+y) 3 ≤ 0 C. x 2 + y 2 ≤ 2xy D. x 2 + y 2 ≤ - 2xy E. x + y ≤ 0 . có nghiệm là : A. x = 7 3 − B. x = - 7 C. x = 4 3 D. x = 1 7 − Câu 8. Phương trình x – 10 08 = - 10 08 + x có nghiệm là : A. Vô nghiệm B. Có nghiệm là x = 10 08 C. Có nghiệm là x = - 10 08 D trình x – 11 = 5 – x có nghiệm là: A. x = 0 B. x = 3 C. x = 6 D. x = 8 Câu 4. Phương trình 3x + 7 = 3x – 7 có số nghiệm là: A. Vô nghiệm B. 1 nghiệm C. 2 nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 5. Phương trình. BỘ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ TOÁN 8 – HỌC KÌ II Phương trình bậc nhất 1 ẩn – Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Câu

Ngày đăng: 11/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w