Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
479 KB
Nội dung
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMĐẠISỐ LỚP 10CHƯƠNG V: THỐNG KÊ */ Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau: Câu 1: Các giá trò xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là: A/ Tần suất. B/ Số trung bình. C/ Số trung vò. D/ Mốt. Câu 2: Tỉ số giữa tần số và số các số liệu thống kê được gọi là: A/ Mốt. B/ Tần suất. C/ Phương sai. D/ Số trung bình. Câu 3: Số lần xuất hiện của một giá trò trong mẫu số liệu thống kê được gọi là: A/ Tần suất. B/ Tần số. C/ Số trung vò. D/ Mốt. Câu 4: Số đứng vò trí n 2 +1 trong dãy n ( chẵn ) số liệu sắp xếp theo thứ tự không giảm làø: A/ Độ lệch chuẩn. B/ Số trung bình. C/ Số trung vò. D/ Phương sai. Câu 5: Đại lượng đo mức độ biến động, chênh lệch giữa các giá trò trong mẫu số liệu thống kê gọi là: A/ Độ lệch chuẩn. B/ Phương sai. C/ Số trung vò. D/ Tần số. Câu 6 : Điểm thi học kỳø của một học sinh như sau: 4 ; 6 ; 2 ; 7 ; 3 ; 5 ; 9; 8 ; 7 ; 9 ; 10 . Số trung bình và số trung vò lần lượt là: A/ 6,22 - 7 . B/ 6,36 - 7. C/ 7 - 6 . D/ 6 - 6. Câu 7: Điểm thi tiếng Anh của một lớp học được thống kê trong bảng sau (tối đa: 100 điểm ) N = 60. Nhóm Khoảng điểm Tần số I 40 - 49 3 II 50 - 59 6 III 60 - 69 19 IV 70 - 79 23 V 80 - 89 8 Điểm trung bình là: A/ 69,1 B/ 71.2 C/ 65,33 D/ 69,33 Câu 8: Một dàn nhạc giao hưởng có 35 nhạc công có độ tuổi như sau: Nhóm Khoảng Tần số I 20 - 24 2 II 25 - 29 7 III 30 - 34 15 IV 35 - 39 8 V 40 - 44 3 Độ lệch chuẩn là: A/ 4,98 B/ 5,1 C/ 5,02 D/ 4,88 Câu 9: Một dàn nhạc giao hưởng có 35 nhạc công có độ tuổi như sau: Nhóm Khoảng Tần số I 20 - 24 2 II 25 - 29 7 III 30 - 34 15 IV 35 - 39 8 V 40 - 44 3 Phương sai là: A/ 24,81 B/ 25,15 C/ 24,53 D/ 24,61 Câu 10: Số ôtôø đi qua một cây cầu trong một tuần đếm được như sau: 83 ; 74 ; 71 ; 79 ; 83 ; 69 ; 92 . Số trung vò của dãy số trên là: A/ 79 B/ 74 C/ 71 D/ 83 Câu 11: Số ôtôø đi qua một cây cầu trong một tuần đếm được như sau: 83 ; 74 ; 71 ; 79 ; 83 ; 69 ; 92 . Độ lệch chuẩn là: A/ 7,55 B/ 7,46 C/ 7,41 D/ 7,63 Câu 12: Số ôtôø đi qua một cây cầu trong một tuần đếm được như sau: 83 ; 74 ; 71 ; 79 ; 83 ; 69 ; 92 . Số trung bình là: A/ 78,72 B/ 78,74 C/ 78,71 D/ 78,73 Câu 13: Số ôtôø đi qua một cây cầu trong một tuần đếm được như sau: 83 ; 74 ; 71 ; 79 ; 83 ; 69 ; 92 . Phương sai là: A/ 55,66 B/ 55,64 C/ 55,62 D/ 55,63 Câu 14: Số ôtôø đi qua một cây cầu trong một tuần đếm được như sau: 83 ; 74 ; 71 ; 79 ; 83 ; 69 ; 92 . Số trung vò và độ lệch chuẩn là: A/ 79 - 7,5 B/ 74 - 7,46 C/ 79 - 7,46 D/ 74 - 7,5 Câu 15: Số ôtôø đi qua một cây cầu trong một tuần đếm được như sau: 83 ; 74 ; 71 ; 79 ; 83 ; 69 ; 92 . Số trung bình và phương sai lần lượt là: A/ 78,71 - 55,63 B/ 78,73 - 55,63 C/ 78,71 - 55,64 D/ 78,73 - 55,64 Câu 16: Số ôtôø đi qua một cây cầu trong một tuần đếm được như sau: 83 ; 74 ; 71 ; 79 ; 83 ; 69 ; 92 . Phương sai và độ lệch chuẩn lần lượt là: A/ 55,64 - 78,71 B/ 55,63 - 78,72 C/ 55,64 - 78,72 D/ 55,63 - 7,46 Câu 17: Số ôtôø đi qua một cây cầu trong một tuần đếm được như sau: 83 ; 74 ; 71 ; 79 ; 83 ; 69 ; 92 . Số trung vò và phương sai lần lượt là: A/ 79 - 55,63 B/ 71 - 55,63 C/ 79 - 55,62 D/ 71 - 55,62 Câu 18: Số ôtôø đi qua một cây cầu trong một tuần đếm được như sau: 83 ; 74 ; 71 ; 79 ; 83 ; 69 ; 92 . Số trung bình và độ lệch chuẩn lần lượt là: A/ 78,71 - 7,46 B/ 78,72 - 7,46 C/ 78,71 - 7,41 D/ 78,72 - 7,41 Câu 19: Một điều tra xã hội học cho biết độ tuổi của người thích nhạc cổ điển như sau: Nhóm Khoảng tuổi Tần số I 20 - 29 7 II 30 - 39 13 III 40 - 49 15 IV 50 - 59 25 V 60- 69 10 Tuổi trung bình là: A/ 53,25 B/ 49,5 C/ 47,01 D/ 50,27 Câu 20: Một điều tra xã hội học cho biết độ tuổi của người thích nhạc cổ điển như sau: Nhóm Khoảng tuổi Tần số I 20 - 29 7 II 30 - 39 13 III 40 - 49 15 IV 50 - 59 25 V 60- 69 10 Tần suất của độ tuổi 20 - 29 là: A/ 10% B/ 7% C/ 13% D/ 15% Câu 21: Số điểm trắcnghiệm hệ số thông minh ( IQ ) của một nhóm học sinh như sau: 52 ; 41; 13 ; 43 ; 46 ; 39; 21 . Số trung vò và số trung bình là: A/ 41 - 36 B/ 41 - 36,43 C/ 36,43 - 41 D/ 41 - 41 Câu 22: Cho bảng phân bố tần số Tiền thưởng ( triệu đồng ) cho cán bộ và nhân viên trong công ty: Tiền thưởng 2 3 4 5 6 Cộng Tần số 5 15 10 6 7 43 Mốt của bảng phân bố tần số đã cho là: A/ 2 triệu đồng. B/ 3 triệu đồng. C/ 6 triệu đồng. D/ 5 triệu đồng. Câu 23: Cho bảng phân bố tần số Tiền thưởng ( triệu đồng ) cho cán bộ và nhân viên trong công ty: Tiền thưởng 2 3 4 5 6 Cộng Tần số 5 15 10 6 7 43 Tần suất của số tiền thưởng 5 triệu đồng là: A/ 13,94% B/ 13,95% C/ 13,96 D/ 13,92% Câu 24: Cho bảng phân bố tần số Tiền thưởng ( triệu đồng ) cho cán bộ và nhân viên trong công ty: Tiền thưởng 2 3 4 5 6 Cộng Tần số 5 15 10 6 7 43 Số trung bình của các số liệu thống kê làø: A/ 3,89 B/ 3,85 C/ 3,88 D/ 3,87 Câu 25: Cho bảng phân bố tần số Tiền thưởng ( triệu đồng ) cho cán bộ và nhân viên trong công ty: Tiền thưởng 2 3 4 5 6 Cộng Tần số 5 15 10 6 7 43 Số trung vò của các số liệu thống kê là: A/ 4 B/ 3 C/ 5 D/ 6 Câu 26: Cho bảng phân bố tần số Tiền thưởng ( triệu đồng ) cho cán bộ và nhân viên trong công ty: Tiền thưởng 2 3 4 5 6 Cộng Tần số 5 15 10 6 7 43 Độ lệch chuẩn là: A/ 1,26 B/ 1,27 C/ 1,25 D/ 1,24 Câu 27: Cho bảng phân bố tần số Tiền thưởng ( triệu đồng ) cho cán bộ và nhân viên trong công ty: Tiền thưởng 2 3 4 5 6 Cộng Tần số 5 15 10 6 7 43 Phương sai là: A/ 1,59 B/ 1,58 C/ 1,61 D/ 1,57 Câu 28: Cho bảng phân bố tần số Tiền thưởng ( triệu đồng ) cho cán bộ và nhân viên trong công ty: Tiền thưởng 2 3 4 5 6 Cộng Tần số 5 15 10 6 7 43 Số trung bình và độ lệch chuẩn là: A/ 3,88 - 1,25 B/ 3,88 - 1,26 C/ 3,87 - 1,25 D/ 3,87 - 1,26 Câu 29: Cho bảng phân bố tần số Tiền thưởng ( triệu đồng ) cho cán bộ và nhân viên trong công ty: Tiền thưởng 2 3 4 5 6 Cộng Tần số 5 15 10 6 7 43 Độ lệch chuẩn và phương sai là: A/ 1,26 - 1,58 B/ 1,26 - 1,59 C/ 1,25 - 1,58 D/ 1,25 - 1,59 Câu 30: Cho bảng phân bố tần số Tiền thưởng ( triệu đồng ) cho cán bộ và nhân viên trong công ty: Tiền thưởng 2 3 4 5 6 Cộng Tần số 5 15 10 6 7 43 Số trung bình và số trung vò là: A/ 3,88 - 4 B/ 3,88 - 5 C/ 3,89 - 4 D/ 3,89 - 5 Câu 31: Cho bảng phân bố tần số Tiền thưởng ( triệu đồng ) cho cán bộ và nhân viên trong công ty: Tiền thưởng 2 3 4 5 6 Cộng Tần số 5 15 10 6 7 43 Số trung bình và phương sai là: A/ 3,87 - 1,58 B/ 3,88 - 1,58 C/ 3,87 - 1,59 D/ 3,88 - 1,59 Câu 32: Cho bảng phân bố tần số Tiền thưởng ( triệu đồng ) cho cán bộ và nhân viên trong công ty: Tiền thưởng 2 3 4 5 6 Cộng Tần số 5 15 10 6 7 43 Số trung vò và độ lệch chuẩn là: A/ 4 - 1,25 B/ 4 - 1,26 C/ 5 - 1,26 D/ 5 - 1,25 Câu 33: Cho dãy số liệu thống kê: 21; 23 ; 24 ; 25 ; 22 ; 20 Số trung vò là: A/ 24 B/ 22,5 C/ 23 D/ 25 Câu 34: Cho bảng phân bố tần số Điểm thi toán lớp 10 A: Điểm thi 6 7 8 9 Cộng Tần số 8 18 10 4 40 Mốt của các số liệu thống kê là: A/ 7 B/ 8 C/ 9 D/ 6 Câu 35: Cho bảng phân bố tần số Điểm thi toán lớp 10 A: Điểm thi 6 7 8 9 Cộng Tần số 8 18 10 4 40 Số trung vò là: A/ 8 B/ 6 C/ 7,5 D/ 7 Câu 36: Cho bảng phân bố tần số Điểm thi toán lớp 10 A: Điểm thi 6 7 8 9 Cộng Tần số 8 18 10 4 40 Số trung bình là: A/ 7,24 B/ 7,26 C/ 7,25 D/ 7,23 Câu 37: Cho bảng phân bố tần số Điểm thi toán lớp 10 A: Điểm thi 6 7 8 9 Cộng Tần số 8 18 10 4 40 Độ lệch chuẩn là: A/ 0,89 B/ 0,88 C/ 0,87 D/ 0,86 Câu 38: Cho bảng phân bố tần số Điểm thi toán lớp 10 A: Điểm thi 6 7 8 9 Cộng Tần số 8 18 10 4 40 Mốt và số trung vò là: A/ 7 - 6 B/ 8 - 6 C/ 8 - 8 D/ 7 - 7 Câu 39: Cho bảng phân bố tần số Điểm thi toán lớp 10 A: Điểm thi 6 7 8 9 Cộng Tần số 8 18 10 4 40 Mốt và số trung bình là: A/ 7 - 7,25 B/ 7 - 7,24 C/ 8 - 7,25 D/ 8 - 7,24 Câu 40: Cho bảng phân bố tần số Điểm thi toán lớp 10 A: Điểm thi 6 7 8 9 Cộng Tần số 8 18 10 4 40 Mốt và độ lệch chuẩn là: A/ 7 - 0,88 B/ 8 - 0,88 C/ 7 - 0,89 D/ 8 - 0,89 CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯNG GIÁC - CÔNG THỨC LƯNG */ Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau: Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy đường tròn lượng giác là: A/ Đường tròn đònh hướng. B/ Đường tròn có bán kính bằng 1. C/ Đường tròn có tâm trùng với gốc toạ độ. D/ Đường tròn đònh hướng tâm O bán kính bằng 1. Câu 2: Kết quả đổi 35 0 sang rian. A/ 0,52 B/ 0,62 C/ 0,53 D/ 0,63 Câu 3: Kết quả đổi 3 rian sang độ: A/ 171 0 53’14’’ B/ 171 0 53’15’’ C/ 172 0 23’14’’ D/ 171 0 53’13’’ Câu 4: Kết quả đổi - 40 0 sang rian. A/ -0,69 B/ -0,71 C/ -0,68 D/ -0,7 Câu 5: Kết quả đổi - 4 rian sang độ: A/ -229 0 11’ B/ -229 0 10’59’’ C/ -229 0 10’58’’ D/ -229 0 10’57’’ Câu 6: Với α ∀ ∈ R, k ∈ Z ta có: A/ sin( α + k π ) = sin α B/ tan( α + k π ) = tan α C/ cos( α + k π ) = cos α D/ tan( α + k π ) = -tan α Câu 7: Cho 0 < α < 2 π ta có: A/ sin α luôn dương. B/ sin α luôn âm. C/ cos α luôn âm. D/ cos α và sin α luôn trái dấu. Câu 8: Cho 0 < α < 2 π ta có: A/ sin α và cos α cùng dấu. B/ sin α và cos α trái dấu. C/ tan α và cot α trái dấu. D/ cos α và sin α cùng dấu dương. Câu 9: Giá trò của sin 47 6 π là: A/ 3 2 B/ 2 2 C/ 1 2 D/ - 1 2 Caõu 10: Giaự trũ cuỷa cos 47 6 laứ: A/ 3 2 B/ 2 2 C/ 1 2 D/ - 1 2 Caõu 11: Cho sin 3 5 = vụựi << 2 giaự trũ cuỷa cos laứ: A/ 4 5 B/ - 2 5 C/ - 4 5 D/ 2 5 Caõu 12: Cho cos 3 5 = vụựi << 2 giaự trũ cuỷa sin laứ: A/ - 3 5 B/ 1 5 C/ 3 5 D/ - 1 5 Caõu 13: Cho tan = 3 vụựi 3 << 2 giaự trũ cuỷa cos laứ: A/ cos 1 10 = B/ cos 1 10 = C/ cos 1 10 = D/ cos 1 10 = Caõu 14: Cho cos = 1 3 vụựi 0<< 2 giaự trũ cuỷa tan laứ: A/ 2 2 B/ 8 C/ 2 2 D/ -8 Caõu 15: Cho sin = 2 3 vụựi 3 << 2 giaự trũ cuỷa cot laứ: A/ 4 5 B/ - 5 2 C/ - 4 5 D/ 5 2 Caõu 16: Cho cot = 2 vụựi 0<< 2 giaự trũ cuỷa sin laứ: A/ 1 5 B/ 1 5 C/ - 1 5 D/ - 1 5 Câu 17: Cho tan α = 4 giá trò của cot α là: A/ -4 B/ 1 4 C/ - 1 4 D/ 5 Câu 18: Cho π 0<α< 2 dấu của sin( α - π ) là: A/ Dương. B/ Dương hoặc âm. C/ Âm D/ Trái dấu với cos( α - π ) Câu 19: Cho π 0<α< 2 dấu của tan( α + π ) là: A/ Dương. B/ Dương hoặc âm. C/ Âm D/ Trái dấu với sin α Câu 20: Cho π 0<α< 2 dấu của cot( α + 2 π ) là: A/ Dương. B/ Dương hoặc âm. C/ Âm. D/ Trái dấu với cos( α + 2 π ) Câu 21: Cho k ∈ Z,cos α =1, ta có : A/ α = π B/ α =k2 π C/ α = 2 π D/ α =k π Câu 22: Cho k ∈ Z,cos α =-1, ta có : A/ α =- 2 π B/ α = π +k2 π C/ α = 2 π D/ α =k π Câu 23: Cho k ∈ Z,cos α =0, ta có : A/ α = π B/ α = 2 π +k π C/ α =0 D/ α =k π Câu 24: Cho k ∈ Z,sin α =1, ta có : A/ α = π B/ α = 2 π +k2 π C/ α =- π D/ α =- 2 π +k2 π Câu 25: Cho k ∈ Z,sin α =-1, ta có : A/ α = π B/ α = - π +k2 π C/ α =- π D/ α = - 2 π +k2 π [...]... α = Câu 30: Cho tan α = 2 , giá trò của biểu thức B = 5 12 8 C/ 11 A/ sinα 3 3 là: sinα+2cos α B/ 1 D/ - 10 11 ./// ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMĐẠISỐ LỚP 10CHƯƠNG V: THỐNG KÊ Câu 1: Câu 5: Câu 9: Câu 13: Câu 17: Câu 21: Câu 25: Câu 29: Câu 33: Câu 37: D B A D A C A B B A Câu 2 : Câu 6 : Câu 10: Câu 14: Câu 18: Câu 22: Câu 26: Câu 30: Câu 34: Câu 38: B B A C A B A A A D Câu 3: Câu 7: Câu 11: Câu... 20: A Câu24: C Câu 28: B Câu 32: B Câu 36: C Câu 40: C CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯNG GIÁC - CÔNG THỨC LƯNG Câu 1: Câu 5: Câu 9: Câu 13: Câu 17: Câu 21: Câu 25: Câu 29: D B D C B B D C Câu 2 : Câu 6 : Câu 10: Câu 14: Câu 18: Câu 22: Câu 26: Câu 30: A B A A C B A B Câu 3: Câu 7: Câu 11: Câu 15: Câu 19: Câu 23: Câu 27: A A C D A B C Câu 4: Câu 8: Câu 12: Câu 16: Câu 20: Câu24: Câu 28: D D C B C . như sau: 83 ; 74 ; 71 ; 79 ; 83 ; 69 ; 92 . Phương sai là: A/ 55,66 B/ 55,64 C/ 55,62 D/ 55,63 Câu 14: Số ôtôø đi qua một cây cầu trong một tuần đếm được. trung bình và phương sai lần lượt là: A/ 78,71 - 55,63 B/ 78,73 - 55,63 C/ 78,71 - 55,64 D/ 78,73 - 55,64 Câu 16: Số ôtôø đi qua một cây cầu trong một