1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu tình trạng sắt và ferrtin huyết thanh ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại đơn nguyên thận nhân tạo BV saint paul

73 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ***** NGUYỄN HỒI NAM TÌM HIỂU TÌNH TRẠNG SẮT FERRITIN HUYẾT THANH BỆNH NHÂN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI ĐƠN NGUYÊN THẬN NHÂN TẠOBỆNH VIỆN SAINT-PAUL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ***** NGUYỄN HOÀI NAM TÌM HIỂU TÌNH TRẠNG SẮT FERRITIN HUYẾT THANH BỆNH NHÂN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI ĐƠN NGUYÊN THẬN NHÂN TẠOBỆNH VIỆN SAINT-PAUL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS VƯƠNG TUYẾT MAI Khóa luận đã hoàn thành theo ý kiến của hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa ngày 16 tháng năm 2015 Chủ tịch hội đồng: Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Gia Tuyển PGS.TS Vương Tuyết Mai Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân dịp khóa luận hoàn thành, em xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu, phòng Quản lí Đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội - Ban Giám đốc Bệnh viện Saint-Paul tạo điều kiện cho em trình thu thập số liệu Đơn nguyên Thận nhân tạo - Các bác sỹ, điều dưỡng Đơn nguyên Thận nhân tạo, Bệnh viện SaintPaul giúp đỡ em suốt trình thực đề tài - Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.BS Vương Tuyết Mai hướng dẫn tận tình thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp - Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, cha mẹ toàn thể bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt q trình học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Hồi Nam LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Hồi Nam, sinh viên tổ 17 lớp Y6E Tơi xin cam đoan đã thực hiện khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các sớ liệu, kết quả khóa ḷn chưa cơng bớ nghiên cứu nào trước Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Hoài Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH THẬN GIAI ĐOẠN CUỐI 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Điều trị thay thế bệnh thận giai đoạn cuối 1.2 SẮT, FERRITIN TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU Ở BỆNH NHÂN LỌC MÁU CHU KỲ 10 1.2.1 Chuyển hóa sắt 10 1.2.2 Thiếu máu bệnh thận giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.1.3 Các tiêu chuẩn chẩn đoán khác 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3 ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 19 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.4.1 Đặc điểm chung 19 2.4.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 20 2.4.3 Kĩ thuật thu thập thông tin 20 2.4.4 Xử lý số liệu 20 2.4.5 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 22 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 22 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 23 3.2 NỒNG ĐỘ SẮT, FERRITIN HUYẾT THANH TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU 26 3.2.1 Nồng độ sắt ferritin 26 3.2.2 Tình trạng thiếu máu 28 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA SẮT, FERRITIN CÁC CHỈ SỐ KHÁC 31 3.3.1 Mối liên quan sắt ferritin 31 3.3.2 Sự liên quan của sắt, ferritin huyết số số lâm sàng 32 3.3.3 Sự tương quan của sắt, ferritin với số huyết học 34 3.3.4 Sự tương quan của sắt, ferritin với sớ hóa sinh khác 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 42 4.1.1 Phân bố theo tuổi giới 42 4.1.2 Nguyên nhân của bệnh thận giai đoạn cuối 43 4.1.3 Cân nặng số BMI 43 4.1.4 Một số bệnh thường gặp 44 4.1.5 Tình trạng albumin ở bệnh nhân LMCK 44 4.2 NỒNG ĐỘ SẮT, FERRITIN HUYẾT THANH TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU 45 4.2.1 Nồng độ sắt huyết 45 4.2.2 Nồng độ ferritin huyết 46 4.2.3 Tình trạng thiếu máu 47 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA SẮT, FERRITIN HUYẾT THANH CÁC CHỈ SỐ KHÁC 49 4.3.1 Mối liên quan sắt ferritin huyết 49 4.3.2 Mối liên quan sắt, ferritin huyết số số lâm sàng 49 4.3.3 Mới liên quan sắt, ferritin hút với tình trạng thiếu máu 49 4.3.4 Mối liên quan sắt, ferritin hút với sớ hóa sinh khác 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ESRD: Bệnh thận giai đoạn cuối CKD: Bệnh thận mạn tính MLCT: Mức lọc cầu thận EPO: Erythropoietin rHu-EPO: Erythropoietin người tái tổ hợp LMCK: Lọc máu chu kỳ THA: Tăng huyết áp ĐTĐ: Đái thái đường HC: Hồng cầu Hb: Hemoglobin Hct: Hematocrit MCV: Thể tích hồng cầu trung bình MCH: Lượng hemoglobin trung bình hồng cầu MCHC: Nồng độ hemoglobin bão hòa hồng cầu BC: Bạch cầu TC: Tiểu cầu BMI: Chỉ số khối thể WHO: Tổ chức Y tế thế giới NKF: Hội thận học hoa kì KDOQI: Sáng kiến nâng cao chất lượng sống bệnh thận HDL-C: Cholesterol tỷ trọng cao LDL-C: Cholesterol tỷ trọng thấp DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sự phân bố sắt thể người Bảng 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng hấp thu sắt của thể Bảng 3.1: Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo giới Bảng 3.2: Sự phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi – giới Bảng 3.3: Các nguyên nhân của ESRD Bảng 3.4: Cân nặng số BMI Bảng 3.5: Sự phân bố mức độ BMI Bảng 3.6: Tình trạng ĐTĐ, THA ở nhóm nghiên cứu Bảng 3.7: Tình trạng albumin ở nhóm nghiên cứu Bảng 3.8: Giá trị trung bình nờng độ sắt ferritin huyết theo giới tính Bảng 3.9: Giá trị trung bình nờng độ sắt ferritin hút theo nhóm tuổi Bảng 3.10: Các mức độ sắt ferritin theo giới tính Bảng 3.11: Các mức độ sắt ferritin theo nhóm tuổi Bảng 3.12: Giá trị trung bình sớ hút học theo giới tính Bảng 3.13: Giá trị trung bình sớ hút học theo nhóm tuổi Bảng 3.14: Các mức độ thiếu máu theo giới tính Bảng 3.15: Các mức độ của sớ MCV, MCHC theo giới tính Bảng 3.16: Sự liên quan nồng độ sắt ferritin huyết Bảng 3.17: Sự liên quan nồng độ sắt, ferritin huyết số BMI Bảng 3.18: Sự liên quan nồng độ sắt, ferritin huyết bệnh THA Bảng 3.19: Sự liên quan nồng độ sắt, ferritin huyết bệnh ĐTĐ Bảng 3.20: Sự liên quan nồng độ sắt huyết số huyết học Bảng 3.21: Sự liên quan nồng độ ferritin số huyết học Bảng 3.22: Sự liên quan nồng độ sắt, ferritin mức độ thiếu máu Bảng 3.23: Sự liên quan nồng độ sắt sớ hóa sinh Bảng 3.24: Sự liên quan nồng độ ferritin sớ hóa sinh Bảng 3.25: Sự liên quan nờng độ ferritin albumin máu DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Sự tương quan nồng độ sắt ferritin huyết Biểu đồ 3.2: Sự tương quan nồng độ sắt huyết MCV Biểu đồ 3.3: Sự tương quan nồng độ sắt huyết MCH Biểu đồ 3.4: Sự tương quan nồng độ ferritin huyết MCV Biểu đồ 3.5: Sự tương quan nồng độ ferritin huyết MCH Biểu đồ 3.6: Sự tương quan nồng độ sắt huyết ure máu Biểu đồ 3.7: Sự tương quan nồng độ sắt huyết creatinin máu Biểu đồ 3.8: Sự tương quan nồng độ sắt huyết albumin máu Biểu đồ 3.9: Sự tương quan nồng độ sắt huyết kali máu Biểu đồ 3.10: Sự tương quan nồng độ ferritin huyết kali máu 49 bệnh nhân CKD thiếu EPO nội sinh nên tủy xương không tổng hợp đủ HC cần thiết cho thể 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA SẮT, FERRITIN HUYẾT THANH CÁC CHỈ SỐ KHÁC 4.3.1 Mối liên quan sắt ferritin huyết Kết quả nghiên cứu của cho thấy mối liên quan sắt ferritin huyết mối tương quan thuận mức độ vừa (r = 0,338; p < 0,05) (bảng 3.16) Nghĩa là ferritin tăng thì sắt huyết tăng Trong trường hợp tải sắt, lượng sắt huyết tương tăng lên và transferrin bị bão hòa hết Khi đó sắt chuyển đến tế bào ở nhu mô các quan khác gan, tim, tuyến nội tiết gấy biểu hiện bệnh lý ứ đọng sắt Mặt khác, lượng sắt dự trữ đã cạn mà vẫn thiếu sắt thì lượng transferrin bão hòa với sắt giảm xuống, lúc đó sắt tự máu giảm 4.3.2 Mối liên quan sắt, ferritin huyết số số lâm sàng Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy khơng có liên quan nờng độ sắt, ferritin hút với sớ BMI, tình trạng bệnh THA, ĐTĐ (bảng 3.17, 3.18, 3.19) Có thể các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị nhiều là các triệu chứng của bệnh 4.3.3 Mối liên quan sắt, ferritin huyết với tình trạng thiếu máu Sắt ferritin huyết xét nghiệm dùng để đánh giá tình trạng sắt dự trữ sắt, qua đó hỗ trợ điều trị thiếu máu ở bệnh nhân CKD Sắt thành phần quan trọng của Hb myoglobin, với chức vận chuyển oxy máu, Ferririn huyết xét nghiệm đánh giá gián tiếp lượng sắt dự trữ Do vậy định lượng ferritin huyết ở bệnh nhân CKD cần thiết để có chế độ điều trị phù hợp Kết quả nghiên cứu của cho thấy mới liên quan nờng độ sắt, ferritin mức độ thiếu máu (bảng 3.22) Điều khẳng định chế bệnh sinh gây thiếu máu ở bệnh nhân CKD 50 giảm nồng độ EPO nội sinh, yếu tố ảnh hưởng đời sống HC nồng độ ure máu cao Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy có tương quan tḥn mức độ vừa của sắt huyết với MCH, mức độ với MCV, tương quan thuận chặt chẽ của ferritin huyết với MCV, mức độ vừa với MCH (bảng 3.20, 3.21) Điều này chứng tỏ sắt có vai trò quan trọng q trình tạo hờng cầu bình thường Có nghĩa là, bệnh nhân CKD, là bệnh nhân LMCK, cung cấp đủ sắt giá trị MCH, MCV ở mức bình thường 4.3.4 Mối liên quan sắt, ferritin huyết với số hóa sinh khác 4.3.4.1 Mối liên quan sắt, ferritin huyết ure, creatinin Ure, creatinin xét nghiệm phản ánh chức thận, đó creatinin xét nghiệm có giá trị cao Việc theo dõi nồng độ creatinin thường xuyên so sánh với creatinin của bệnh nhân giúp chẩn đoán CKD Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy có tương quan thuận mức độ vừa nồng độ sắt huyết ure máu (r = 0,397; p < 0,05), creatinin máu (r = 0,493; p < 0,05), (bảng 3.23) Nghĩa là nồng độ ure, creatinin càng tăng tức là mức độ suy thận càng lớn mức độ sắt ferritin huyết càng tăng Nguyên nhân có thể giảm tổng hợp EPO suy thận, dẫn đến giảm tổng hợp HC, vậy sắt huyết và ferritin tăng cao không sử dụng vào tổng hợp Hb Mức độ suy thận nặng, thiếu hụt EPO nhiều, sắt càng không tham gia tổng hợp HC mới Đây là tình trạng thiếu sắt chức năng, mà sắt không tham gia sản xuất HC sắt huyết dự trữ sắt tăng cao 4.3.4.2 Mối liên quan sắt huyết với albumin, kali máu a Mối liên quan sắt huyết albumin Nghiên cứu của cho thấy sắt huyết có tương quan thuận mức độ vừa với albumin máu (r = 0,313; p < 0,05) không có tương quan với protein máu (p > 0,05) (bảng 3.23) Điều này có nghĩa là nồng độ 51 albumin tăng thì sắt huyết tăng và ngược lại Kết quả chứng tỏ sắt huyết có liên quan đến nồng độ albumin máu, có nghĩa là liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân Tình trạng thiếu máu, ngồi giảm EPO nội sinh, tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân CKD Vì vậy, điều trị thiếu máu, ngồi việc bổ sung sắt, cần quan tâm đến việc bổ sung dinh dưỡng cho bệnh nhân b Mối liên quan sắt huyết kali máu Nghiên cứu của cho thấy sắt huyết có tương quan thuận mức độ vừa với nồng độ kali máu (r = 0,378; p < 0,05) (bảng 3.23) Kali máu tăng là biến chứng của CKD, giảm khả thải kali qua ống thận Mức độ suy thận nặng, kali máu càng tăng cao Mức độ tăng kali máu phụ thuộc vào mức độ suy thận Sắt huyết tăng theo mức độ suy thận Vì vậy, kali máu tăng có liên quan đến nồng độ sắt huyết tăng ở bệnh nhân LMCK 4.3.4.3 Mối liên quan ferritin huyết số số hóa sinh a Mối liên quan ferritin albumin máu: Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy khơng có liên quan mức độ ferritin mức độ albumin thấp (< 35 mg/l) và bình thường (≥ 35 mg/l) (p > 0,05) (bảng 3.25) Mặt khác không có tương quan nào nồng độ ferritin huyết albumin máu (bảng 3.24) Điều này phù hợp với nghiên cứu của Kamyar K 84 bệnh nhân LMCK thấy nờng độ ferritin khơng có mới tương quan với albumin máu [51] b Mối liên quan ferritin huyết kali máu: Nghiên cứu của cho thấy có tương quan thuận mức độ vừa ferritin huyết kali máu (r = 0,425; p < 0,05) (bảng 3.23) Điều có thể giải thích kali máu tăng phụ thuộc mức độ suy thận Mức độ kali máu 52 cao, chứng tỏ tình trạng suy thận nặng, kéo theo nồng độ ferritin máu cao tình trạng thiếu sắt chức vì giảm EPO nội sinh 53 KẾT LUẬN Nghiên cứu 55 bệnh nhân LMCK Đơn nguyên Thận nhân tạo – Bệnh viện Saint-Paul từ tháng 1/2014 đến tháng 12/2014, rút số kết luận sau: Nồng độ sắt ferritin huyết ở bệnh nhân LMCK: - Nờng độ sắt hút trung bình 16,15 ± 7,87 µmol/l, ở nữ thấp nam Phần lớn bệnh nhân có sắt huyết bình thường (63,7%), tỷ lệ sắt huyết thấp 32,7%, cao 3,6% - Nồng độ ferritin huyết trung bình 827,58 ± 952,13 µg/l, khơng có khác biệt giới Phần lớn bệnh nhân có ferritin huyết cao (56,4%), 23,6% bệnh nhân có ferritin huyết thấp, 20,0% có ferritin huyết bình thường - Đa sớ bệnh nhân có thiếu máu (92,7%), chủ ́u thiếu máu mức độ vừa (67,3%) Tất cả bệnh nhân có hờng cầu bình sắc (100%), đa sớ có hồng cầu kích thước bình thường (90,9%) Mối liên quan sắt, ferritin huyết với số số khác: - Nờng độ sắt ferritin hút có mối tương quan thuận với - Nồng độ sắt, ferrritin huyết có tương quan thuận với các số MCV, MCH - Nồng độ sắt huyết có tương quan thuận với ure, creatinin, albumin, kali máu; ferritin huyết có tương quan thuận với kali máu - Không thấy liên quan nồng độ sắt, ferritin huyết với số lâm sàng (BMI, THA, ĐTĐ) và các mức độ thiếu máu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Collins A.J, Foley R.N, Hezog C et al (2013) United State Renal Data System 2012 Annual Data Report American Journal of Kidney Diseases, 61(1)-supply 1, e1-480 Nahas M.E (2005) The global chalenge of chronic kidney disease Kidney International, 68, 2918-2929 Fresenius Medical Care AG (2012), ESRD Patients in 2012 - A Globe Perspective, Hamburg (Germany) Võ Phụng (1999) Nghiên cứu đặc điểm tình hình suy thận mạn ở xã Phong Sơn, tỉnh Thừa Thiên Huế Y học thực hành, 368, 166-178 NKF – KDOQI (2002), Chronic Kidney Disease: Evaluation, Classification, and Stratification New York (US) Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Astor B.C, Muntner P, Levin A et al (2002) Association of Kidney function with anemia: the Third National Health and Nutrition Examination Survey (1988-1994) Arch International Medicine, 162(12), 1401-1408 Nangaku M, Eckardt K.U (2006) Pathogenesis of renal anemia Semin Nephrol, 26(4), 261-268 Marten W.T, Glend M.C, Phillip A.M et al (2008), Brenner and Rector’s The Kidney, Sauders, Philadelphia (US) 10 Claudio R.V, Dinna C.V (2008), Hemodialysis – From Basic Research to Clinical Trial, Karger Publisher, Basel (Switzerland) 11 Hoàng Viết Thắng, Hoàng Bùi Bảo (2009) Tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn ći Tạp chí Nội khoa, 3, 518-522 12 NKF – KDOQI (2006), Clinical pratice guidelines for vascular access, update 2006 New York (US) 55 13 NKF – KDOQI (2006), Clinical pratice guidelines for peritoneal dialysis adequacy, update 2006 14 John T.D, Peter G.B, Todd S.I (2006), Hand book of dialysis 4th edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia (US) 15 Frank T.P, Keith D.C, Anton N.S (2008) Complication of Aeteriovenous Hemodialysis Access: Recognition and Management Journal of Vascular Surgery, 11, S55-80 16 Bloembergen W.E, Port F.K (1996) Epidemilogical perspective on infection in chronic dialysis patient Adv Ren Replace, 3(3), 201-207 17 USRDS: United State Renal Data System (1997) Causes of death American Journal Kidney, 18, 107-117 18 Taher A (2005) Iron overload in Thalasemie and Sickle cell disease Seminars in hematology, 42(2)-supply 1, S5-9 19 Corwin Q.E (2004) Hemochromatosis, Wintrobe’s clinical hematology, 1035-1055 20 Nancy C.A (1999) Disorder of Iron Metabolism New England Journal of Medicine, 341(26), 1986-1996 21 Besarab A, Horl W.H, Siverberg D.S (2009) Iron mebotalism, iron deficiency, thrombocytosis, and the cardiorenal anemia syndrome Oncologist, 14-supply 1, 22-33 22 Bộ môn Nội tổng hợp – Đại học Y Hà Nội (2004), Điều trị học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 23 Allan J.E (1991) Erythropoietin New England Journal of Medicine, 324(19), 1339-1344 24 Brian S.B (2001) Morphology of the erythron Hematology, 100, 360481 56 25 Suhail A (2009) Mannual of Clinical Dialysis Springer New York City (US) 26 Jacob O.A, Francis A.M, Akeem A (2008) Blood loss during vascular access cannulation: Quantification using the weighed gauze and drape method Hemodialysis International, 12, 90-93 27 Ebben J.P, Gilbertson D.T, Foley R.N et al (2006) Hemoglobin level variability: association with comorbidity, intercurrent events, and hospitalization Clinical Journal of The American Society of Nephrology, 1(6), 1205-1210 28 House A.A, Hapio M, Lassus J et al (2010) Therapeutic strategies for heart failure in cardiorenal syndrome American Journal of Kidney Diseases, 56(4), 759-773 29 Siverberg D.S, Wexler D, Iaina A (2004) The cardiorenal anemia (CRA) syndrome: Congestive heart failure, chronic kidney insuffciency and anemia Dialysis time, 10(1), 1-2 30 Rossert J, Froissart M (2006) Role of Anemia in Progression of Chronic Kidney Disease Seminar in nephrology, 26(4), 325-331 31 Mancini D.M, Kunavarapu C (2003) Effect of EPO on exercise capacity in anemic patients with advance heart failure Kidney International, 64, S48-52 32 Nangaku M, Fliser D (2007) Erythropoiesis-stimulating agents: past and future Kidney International , 107, S1-3 33 Ng T, Mark G, Litlewood T et al (2003) Recombinant EPO in clinical pratice Postgraduate Medical Journal, 79(933), 367-376 34 Đỗ Doãn Lợi, Đinh Thị Kim Dung (2000) Theo dõi năm biến đổi tim mạch ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ Hội nghị Tim mạch quốc gia Việt Nam 2000, 1216-1230 57 35 Zoccali C (2006) Traditional and emerging cardiovascular and renal risk factors: An epidemiologic perspective Kidney International, 70(1), 26-33 36 Kovesdy C.P, Trivedy B.K, Anderson J.E et al (2006) Association of anemia with outcomes in men with moderate and severe choronic kidney disease Kidney International, 69, 560-564 37 WHO (2011) Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anemia and assessment of severity Geneva (Switzerland) 38 NKF – KDOQI (2006) Clinical Practice Guidelines and Clinical Practice Recommendations for Anemia in Chronic Kidney Disease New York (US) 39 National Institute of Health (2004), The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure United State of America 40 WHO Western Pacific Region (2000), The Asia-Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment Australia 41 Jungers P, Massy Z, Chauveau P et al (1996) Age and gender-realated incidence of chronic renal failure in a French urban area: A prospective epidemiologic study Nephrol Dial Transplant, 11(8), 1542-1546 42 Shaw C, Pruthi R, Pitcher D et al (2013), UK Renal Registry 15th annual report: Chapter UK RRT prevalencein 2011: national anh centre-specific analyses, Nephron Clinical Practic, 123(supply 1), 29-54 43 Bourquia A (1999) Renal replacement therapy in Morocco Saudi Journal of Kidney Diseases and Transplantation, 10(1), 22-33 44 Lê Việt Thắng, Nguyễn Văn Hùng (2011) Nghiên cứu thay đổi nồng độ sắt, ferritin huyết ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ Y học thực hành, 5, 167-170 58 45 Lâm Thành Vững (2013), Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu hiệu điều trị EPO β kết hợp sắt truyền tĩnh mạch bệnh nhân suy thận mạn lọc máu thận nhân tạo chu kỳ, Đại học Y dược Huế, Thừa Thiên – Huế 46 Sitprija V (2003) Nephrology in South East Asia: fact and concept Kidney International, 83, S128-130 47 Hoàng Viết Thắng (2007), Nghiên cứu biến chứng tăng huyết áp rối loạn nhịp tim bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối, Đại học Y dược Huế, Thừa Thiên – Huế 48 Nguyễn Thị Huyền (2008), Nghiên cứu nồng độ β2 microglobulin huyết số yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn vừa nặng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 49 Phan Thế Cường, Hoàng Trung Vinh, Nguyễn Anh Trí (2012) Khảo sắt tình trạng sắt ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước lọc máu chu kỳ Tạp chí Y – Dược học Quân sự, 8, 61-68 50 Võ Tam, Đào Thị Mỹ Dung (2013) Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối có thẩm phân màng bụng Y học Việt Nam, 8(409), 366-372 51 Kamyar K.Z, Rudolph A, Rodriguer H et al (2004) Association between serum ferritin and measures of inflamation, nutrition anh iron in heamodialysis patients Oxford Transplantation, 19, 141-149 Journals: Nephrology Dialysis PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số phiếu:… I HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: Sớ HSBA: Tuổi: Nhóm tuổi: (1) ≤ 39 Giới tính: (1) Nam (2) 40 – 59 (3) ≥ 60 (2) Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: II LÂM SÀNG: Chiều cao: BMI: (m), Cân nặng: (kg) (kg/m2) Phân độ BMI: (1) Nhẹ cân (2) Bình thường (3) Thừa cân Nguyên nhân suy thận mạn: (1) Viêm cầu thận mạn (2) Sỏi thận – tiết niệu (3) Tăng huyết áp (4) Đái tháo đường (5) Nguyên nhân khác (Lupus, viêm thận – bể thận mạn…) (6) Không nhớ không xác định III CẬN LÂM SÀNG: Các số huyết học: Chỉ số Hồng cầu Hct Kết Chỉ số G/l Hb % MCV Kết g/l fl MCH pg MCHC g/l Các sớ hóa sinh: Chỉ số Kết Chỉ số Kết Sắt huyết µmol/l Ferritin Ure mmol/l Creatinin µmol/l MLCT ml/phút Glucose mmol/l Canxi mmol/l Kali mmol/l Protein g/l Albumin ng/l g/l Cholesterol mmol/l Triglycerid mmol/l LDL-C mmol/l HDL-C mmol/l PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên Năm sinh Mã BA Địa Bạch Văn H 1950 09253270 Hà Nội Bằng Thị L 1989 13057384 Bắc Giang Bùi Hùng S 1988 13105290 Hà Nội Bùi Tiến Ch 1971 14041667 Hà Nội Bùi Văn Th 1956 14091436 Hà Nội Chu Thị N 1945 08013293 Hà Nội Đặng Thị Kh 1969 13071351 Hà Nội Đào Khắc H 1951 13068735 Hà Nội Đào Thị U 1979 12169639 Hà Nội 10 Đỗ Thị Đ 1956 07001599 Hà Nội 11 Đỗ Thị Thu H 1979 14073479 Hà Nội 12 Dương Thị Th 1976 13107147 Hải Dương 13 Hà Quốc B 1974 13066674 Hà Nội 14 Hà Xuân Th 1944 10025151 Hà Nội 15 Khương Văn Th 1951 13054082 Hà Nội 16 Lê Đại Th 1985 09160998 Hà Nội 17 Lê Xuân Đ 1991 11146300 Hà Nội 18 Nghiêm Thị Ch 1951 10005637 Hà Nội 19 Nguyễn Anh T 1988 13057397 Hà Nội 20 Nguyễn Châu L 1977 14017877 Hà Nội 21 Nguyễn Đình L 1944 10003751 Hà Nội 22 Nguyễn Huy H 1960 12176307 Hà Nội 23 Nguyễn Thanh T 1995 13107430 Yên Bái 24 Nguyễn Thanh Th 1971 13015144 Hà Nội 25 Nguyễn Thị C 1956 13057394 Hà Nội 26 Nguyễn Thị H 1966 13090399 Hà Nội 27 Nguyễn Thị H 1934 13054079 Hà Nội 28 Nguyễn Thị Kim H 1962 13057287 Hà Nội 29 Nguyễn Thị L 1944 08136131 Hà Nội 30 Nguyễn Thị Như H 1982 09062356 Hà Nội 31 Nguyễn Thị Ph 1968 13057297 Hà Nội 32 Nguyễn Thị S 1949 14012909 Hà Nội 33 Nguyễn Thị Th 1962 10003494 Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thu Th 1971 13057286 Hà Nội 35 Nguyễn Thùy D 1979 13112447 Hà Nội 36 Nguyễn Tiến D 1961 13143483 Hà Nội 37 Nguyễn Trọng Ng 1954 13063483 Hà Nội 38 Nguyễn Văn B 1947 09093502 Hà Nội 39 Nguyễn Văn C 1970 10003500 Hà Nội 40 Nguyễn Văn Đ 1983 13150400 Hà Nội 41 Nguyễn Văn Q 1991 13080064 Hà Nội 42 Nguyễn Văn Th 1971 09253478 Hà Nội 43 Phạm Duy Th 1984 13071711 Hà Nam 44 Phạm Thị Minh T 1962 12063183 Hà Nội 45 Phạm Thị Ng 1953 09115059 Hà Nội 46 Phạm Thị Th 1974 13057377 Hà Nội 47 Phạm Văn H 1958 12142757 Hà Nội 48 Trần Huy Th 1950 09052455 Hà Nội 49 Trần Thị Tuyết M 1973 10003394 Hà Nội 50 Trần Tiến T 1974 12002525 Hà Nội 51 Vũ Công H 1955 13154229 Hà Nội 52 Vũ Thị Ngọc D 1950 08054416 Hà Nội 53 Vũ Văn Đ 1962 13105439 Hải Dương 54 Vũ Văn Nh 1952 13105438 Hải Dương 55 Trịnh Thị Phương Th 1960 09253058 Hà Nội Xác nhận của khoa: Xác nhận của bệnh viện: ... lọc máu chu kì Đơn nguyên Thận nhân tạo, Bệnh viện Saint- Paul nhằm mục tiêu: Khảo sát nồng độ sắt ferritin huyết bệnh nhân lọc máu chu kì Đơn nguyên Thận nhân tạo, Bệnh viện Saint- Paul Tìm hiểu. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ***** NGUYỄN HỒI NAM TÌM HIỂU TÌNH TRẠNG SẮT VÀ FERRITIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI ĐƠN NGUYÊN THẬN NHÂN TẠO – BỆNH VIỆN SAINT- PAUL. .. mạch… 10 1.2 SẮT, FERRITIN VÀ TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU Ở BỆNH NHÂN LỌC MÁU CHU KỲ 1.2.1 Chuyển hóa sắt 1.2.1.1 Vai trò sắt Sắt thành phần quan trọng tổng hợp Hb (chất vận chuyển oxy chu ́u của

Ngày đăng: 12/03/2018, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w