Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy TM mạn tính (STMMT) tình trạng suy giảm chức hệ tĩnhmạch chi suy van TM thuộc hệ TM nông và/hoặc hệ TM sâu, kèm theo thuyên tắc TM không Theo Beebe – Dimmer, tỷ lệ STMMT thay đổi lớn vùng địa lý với tỷ lệ mắc cao nước phương Tây Tỷ lệ STMMT nữ từ 1% - 40% nam từ 1% - 17% [1] Tỷ lệ mắc hàng năm theo nghiên cứu Framingham 2,6% nữ 1,9% nam [2] Theo nghiên cứu Vein Consult Program (2012) tiến hành 20 quốc gia, 83,6% BN phòng khám có biểu suytĩnh mạch, tỷ lệ Việt Nam 62% [3] Đặcđiểmlâmsàng STMMT đa dạng, từ khơng có triệu chứng gì, đến triệu chứng năng/thực thể gây khó chịu cho người bệnh tê, nặng chân, phù chân, giãn tĩnhmạch nông ngoằn nghoèo biểu nặng chàm TM, loét da, đòi hỏi chi phí điềutrị cao làmsuy giảm chất lượng sốngĐiềutrị STMMT cần phối hợp nhiều biện pháp: từ thay đổi lối sống, băng chun, thuốc hướng TM đến biện pháp can thiệp, phẫu thuật loại bỏ TM suy (stripping, Mueller, tiêm xơ nội TM, điềutrị nhiệt nội TM) Trong nhiều năm, phẫu thuật tuốt bỏ TM hiển (stripping) nhánh TM nông coi phương pháp hiệu để điềutrị triệt để suytĩnhmạch Tuy nhiên, phẫu thuật có nhiều tác dụng ngoại ý (tụ máu, để lại sẹo, tổn thương thần kinh …), tỷ lệ tái phát cao từ 23 – 52% [4] Thời gian gần đây, biện pháp can thiệp xâm lấn, đặc biệt can thiệp nhiệt nội TM đời với hiệu tương đương phẫu thuật, tỷ lệ biến chứng thấp hơn, thời gian nằm viện ngắn Chỉ định điềutrị STMMT có nhiều thay đổi đáng kể với xu hướng chuyển từ phẫu thuật truyền thống sang can thiệp nhiệt nội TM [5], [6] Điềutrị nhiệt nội TM sóngcótầnsốradio giới thiệu lần đầu Châu Âu năm 1998 Mỹ năm 1999 Chỉ 10 năm phương pháp này nhanh chóng trở nên phổ biến giới [7] Tại Việt Nam, từ cuối năm 2012, ViệnTimmạch – Bệnhviện Bạch Mai trung tâm Miền Bắc chuyển giao kỹ thuật can thiệp nhiệt nội TM RF để điềutrị cho BN STMMT chi Nhằm góp phần tìmhiểu kết điềutrị ban đầu phương pháp này, chúng tơi tiến hành đề tài: “Tìm hiểuđặcđiểmlâmsàngsiêu âm Doppler BN suy TM hiểnlớnđiềutrịsóngcótầnsốradioViệnTimmạch Việt Nam” với hai mục tiêu cụ thể: Tìmhiểuđặcđiểmlâmsàngsiêu âm Dopplermạch máu BN suy TM hiểnlớnđiềutrị RF Đánh giá thay đổi đặcđiểmlâmsàngsiêu âm Doppler sau điềutrịsuy TM hiểnlớn RF tháng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặcđiểm giải phẫu, sinh lý hệ TM 1.1.1 Giải phẫu hệ TM chi [8], [9] TM có thành mỏng, nhẵn, mềm mại, dễ uốn, đường kính tăng dần từ ngoại vi đến trung tâm TM cấu tạo lớp: lớp nội mạc, lớp trung mạc (cơ – xơ – chun), lớp vỏ xơ Dòng máu từ chi trở tim qua hai hệ thống TM nông sâu - Các TM sâu: đảm nhận 90% lượng máu TM trở tim - Các TM nông: đảm nhận 10% lượng máu TM trở tim Hệ TM nông - TM hiển lớn: TM dài thể, đường kính – 7mm, xuất phát từ đầu cung TM mu bàn chân, lên, đổ vào TM đùi dây chằng bẹn khoảng 3cm - TM hiển nhỏ: đường kính khoảng – 4mm, xuất phát từ đầu cung TM mu chân, lên, đổ vào TM khoeo trám khoeo A B Hình 1.1 Giải phẫu TM hiểnlớn (A) TM hiển bé (B) [10] Hệ thống TM sâu Các TM sâu chi theo ĐM tên, dẫn máu TM TM chậu Các TM lớn TM khoeo, TM đùi có một, TM khác có hai, kèm ĐM Hệ thống TM xiên: nối hệ TM nông với hệ TM sâu Hệ thống van TM Các TM có van TM, chất nếp gấp lên lớp nội mơ TM, giúp dòng máu theo hướng từ TM nông đổ TM sâu, từ TM đổ timSố lượng van thay đổi tùy theo người, xa nhiều van, khơng có van TM có đường kính < 2mm [8], [9] Hình 1.2 Mạng lưới TM chi [10] 1.1.2 Sinh lý tuần hồn TM [11], [12] Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tuần hoàn trở TM như: - Hoạt động tim: máu chảy hệ TM nhờ chênh lệch áp suất đầu TM (10 mmHg) cuối TM (0 mmHg) sức bơm tim tạo Trong tâm trương, áp suất tâm thất phải giảm, hút máu từ nhĩ phải TM thất phải - Tác động hô hấp: Khi hít vào áp lực lồng ngực âm hơn, đồng thời gia tăng áp lực ổ bụng làm máu trở tim nhiều hơn, áp lực gia tăng ổ bụng gây xẹp TM chủ đẩy máu - Sự co bóp khối vùng cẳng chân: TM nằm xen vào sợi cơ, nên co bóp ép vào mạch máu, dồn máu chảy theo chiều van TM - Trương lực TM: Do thần kinh giao cảm chi phối, đóng góp khoảng 15% sức cản tuần hoàn - Độ đàn hồi thành TM: Thành TM mỏng, có trơn, khả giãn gấp lần so với ĐM - Hệ thống van TM: Số lượng van thay đổi tùy theo cá nhân, cho máu chảy theo chiều tim, đóng lại máu dồn xuống đột ngột Van TM giữ kín với áp lực > 200 mmHg 1.2 Sinh lý bệnhsuy TM chi Triệu chứng dấu hiệu STMMT tạo tăng áp lực TM lại, kết tắc nghẽn, trào ngược hai [12], [13] Những thay đổi TM chi Giãn TM nguyên phát hay thứ phát dẫn đến hậu TM nông bị giãn, xung huyết, tăng áp lực TM ứ trệ TM dẫn đến tổn thương mao mạch, gây rỉ dịch, phù, thiểu dưỡng mô, viêm, nhiễm khuẩn, huyết khối, hoại tử mô với xơ cứng bì cuối loét Vi tuần hồn Tổn thương vi tuần hồn đích cuối tăng áp lực TM Tuần hoàn mao mạch thường bị hư hại trầm trọng chân bị STMMT Sự thuyên tắc mao mạchlàm giảm nuôi dưỡng da giảm áp lực O2 vận chuyển đến mô, tiền đề cho BN bị loét chân Sự trương lực TM Suy van TM Trào ngược Dãn TM Tăng áp lực hệ TM Sự ứ đọng TM Biến đổi trình viêm Biến đổi vi tuần hồn Lymphostase Phù Lt Loạn dưỡng Hình 1.3 Sơ đồ chế sinh lý bệnhsuy TM chi [12] 1.3 Các yếu tố nguy [1], [12], [13] - Tuổi: tỷ lệ mắc bệnh tăng lên theo tuổi - Giới tính: nữ bị nhiều nam - Lối sống hoạt động, cơng việc tĩnh tại, phải ngồi/đứng nhiều - Béo phì - Thai nghén: số lần mang thai nhiều, khoảng thời gian lần mang thai ngắn dễ suy TM - Tiền sử gia đình có người STMMT - Dùng loại thuốc có nguy cao thuốc lá, thuốc tránh thai 1.4 Chẩn đoán suy TM chi 1.4.1 Triệu chứng [12], [13] - Tức, nặng chi dưới: thường xuất vào cuối ngày, trước kỳ kinh nguyệt, thời tiết nóng sau phải đứng bất động kéo dài - Đau chi dưới: dọc theo đường TM, hay gặp TM hiểnlớn - Cảm giác khó chịu, bứt rứt: chi bất động lâu, buộc BN phải đứng dậy di chuyển – “hội chứng đôi chân không nghỉ” - Chuột rút, đau cách hồi TM: cảm giác đau, tức nặng đi, thường gặp bệnh lý TM hậu huyết khối 1.4.2 Triệu chứng thực thể [12], [13] - Phù: phần xa chi, lúc đầu thoáng qua, sau phù liên tục - Giãn mao mạch mạng nhện (đường kính < 1mm): màu đỏ (< 0,4mm) màu xanh (0,4 – 1mm) - Giãn TM dạng lưới (1 – 3mm): giãn TM nhỏ da, có mắt lưới, thường hõm khoeo mặt chân, có màu xanh - Giãn TM nơng (> 3mm): giãn TM hiển lớn, TM hiển bé, nhánh TM hiển, thân TM phụ có màu xanh - Thay đổi da: biến đổi sắc tố da, viêm da xung huyết, xơ cứng bì, chàm - Loét TM: giai đoạn cuối STMMT, loét thường vị trí mặt cẳng chân quanh mắt cá, thường gặp người 60 tuổi 1.4.3 Một số nghiệm pháp huyết động [12], [13] - Dấu hiệusóng vỗ - Nghiệm pháp Schwart - Nghiệm pháp Brodie – Trendelenburg - Nghiệm pháp Mahorner – Ochner 1.4.4 Hệ thống phân loại CEAP Năm 1994, Hội TM Hoa Kỳ cho đời hệ thống phân loại CEAP, tạo bước tiến lớn việc phân loại bệnh lý TM Ngày nay, hầu hết báo cáo bệnh lý TM mạn tính sử dụng hệ thống phân loại CEAP [14] Bảng 1.1 Phân loại CEAP [14] C0 C1 C2 C3 C4a C4b C4 C5 C6 Ec Ep Es En As Ad Ap An Pr Po Pr,o Pn Lâmsàng Khơng có triệu chứng bệnh TM thấy hay sờ Giãn mao TM mạng nhện dạng lưới Các TM giãn bắp chân đùi Phù chi dưới, chưa có biến đổi da Rối loạn sắc tố da và/hoặc chàm TM Xơ mỡ da và/hoặc teo trắng kiểu Milian Loét liền sẹo Các rối loạn da với loét không lành, tiến triển Nguyên nhânbệnh sinh Bẩm sinh Nguyên phát Thứ phát Không xác định nguyên nhân Giải phẫu Hệ TM nơng Hệ TM sâu Hệ TM xun Vị trí TM khơng xác định Sinh lý bệnh học Có dòng trào ngược Tắc nghẽn Có dòng trào ngược tắc nghẽn Không xác định bệnh sinh 1.4.5 Thang diểm mức độ nặng bệnh lý TM lâmsàng (VCSS) Mặc dù phân loại CEAP sử dụng phổ biến toàn giới chứng minh cơng cụ hữu ích để phân loại tình trạng bệnh lý TM, số tiêu chí CEAP đáp ứng với thay đổi tình trạng bệnh theo thời gian Trong thông tin cần thiết việc đánh giá hiệu biện pháp điềutrị Đáp ứng với nhu cầu đó, năm 2000, Hội TM Hoa Kỳ phát triển hệ thống thang điểm mức độ nặng bệnh lý TM (Venous Severity Scoring system) từ phân loại CEAP Hệ thống gồm thành phần: VDS, VSDS, VCSS Trong đó, VCSS thang điểm sử dụng phổ biến [15] Bảng 1.2 Thang điểm VCSS [15] Tính chất Khơng điểm Nhẹ điểm Trung bình điểm Đau, khó chịu khác Khơng Thỉnh thoảng Hàng ngày Giãn TM Khơng Rất Phù Khơng Giới hạn bàn chân, mắt cá Rối loạn sắc tố da Không Giới hạn quanh mắt cá Viêm Không Giới hạn quanh mắt cá Sự chai cứng Không Giới hạn quanh mắt cá Sốổ loét hoạt Không động Thời gian ổ lt Khơng hoạt động Kích thước ổ Khơng lt hoạt động Đeo tất áp lực Không Nhiều đám bắp chân đùi Trên mắt cá, gối Lan tỏa 1/3 cẳng chân Lan tỏa 1/3 cẳng chân Lan tỏa 1/3 cẳng chân Nặng điểm Hàng ngày, cản trở sinh hoạt Nhiều đám bắp chân đùi Đến gối cao Lan tỏa 1/3 cẳng chân Lan tỏa 1/3 cẳng chân Lan tỏa 1/3 cẳng chân ≥3 < tháng – 12 tháng >12 tháng < cm – cm >6 cm Đeo ngắt quãng Đeo hầu hết ngày Đeo liên tục 10 1.4.6 Một số phương pháp cận lâmsàng chẩn đoán suy TM [12], [13] 1.4.6.1 Siêu âm Doppler chẩn đoán suy TM Siêu âm Doppler phương pháp chẩn đốn an tồn, thuận tiện lặp lại, không xâm lấn hiệu việc khảo sát bệnh lý TM, có độ nhạy 80% độ đặchiệu 100% - Siêu âm Doppler cho phép đánh giá hình thái chức hệ TM - Xác định có dòng chảy ngược vị trí van TM bị tổn thương - Giúp phát huyết khối TM đồng thời theo dõi kết điềutrị - Chẩn đoán suy TM làmsiêu âm có dòng trào ngược với thời gian ≥ 500 ms Van TM Hình 1.4 Hình ảnh van TM Hình 1.5 Hình ảnh dòng trào chi siêu âm ngược TM siêu âm Doppler 1.4.6.2 Chụp TM cản quang Hiện chụp TM cản quang làmsiêu âm Doppler khơng xác định xác tồn đặcđiểm dòng chảy ngược TM huyết khối TM sâu 1.4.6.3 Chụp TM cộng hưởng từ Là phương pháp có độ nhạy độ đặchiệu cao đánh giá bệnh TM nông sâu chi vùng tiểu khung, nơi mà phương pháp khác khơng thăm dò III TRIỆU CHỨNG LÂMSÀNGVÀSIÊU ÂM DOPPLERMẠCH Trước can thiệp Triệu chứng Phù Chuột rút Tê bì Lâmsàng Mỏi, căng chân Đau, tức nặng chân Đường kính tĩnhmạchSiêu âm Doppler Quai TM hiểnlớn TM hiểnlớn gối TM hiểnlớn gối Thời Quai TM hiểnlớn gian TM hiểnlớn dòng gối trào TM hiểnlớn ngược gối IV PHÂN ĐỘ LÂMSÀNG CEAP Trước can thiệp: Sau tháng: Sau tháng V THANG ĐIỂM MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH LÝ TĨNHMẠCH TRÊN LÂMSÀNG (Venous clinical severity score – VCSS) Tính chất Khơng điểm Nhẹ điểm Trung bình điểm Nặng điểm Đau, khó chịu khác Khơng Thỉnh thoảng Hàng ngày Hàng ngày, cản trở sinh hoạt Giãn TM Không Rất Nhiều đám bắp chân đùi Nhiều đám bắp chân đùi Phù Không Giới hạn bàn chân, mắt cá Trên mắt cá, gối Đến gối cao Rối loạn sắc tố da Không Giới hạn quanh mắt cá Lan tỏa 1/3 cẳng chân Lan tỏa 1/3 cẳng chân Viêm Không Giới hạn quanh mắt cá Lan tỏa 1/3 cẳng chân Lan tỏa 1/3 cẳng chân Sự chai cứng Không Giới hạn quanh mắt cá Lan tỏa 1/3 cẳng chân Lan tỏa 1/3 cẳng chân Sốổ loét hoạt động Không ≥3 Thời gian ổ loét hoạt động Không < tháng – 12 tháng >12 tháng Kích thước ổ loét hoạt động Không < cm – cm >6 cm Đeo tất áp lực Không Đeo ngắt quãng Đeo hầu hết ngày Đeo liên tục Trước can thiệp Sau tháng VI BIẾN CHỨNG TRONG VÀ SAU THỜI GIAN CAN THIỆP Biến chứng thời gian can thiệp: Chọc vào động mạch: Khơng Có Sốc: Khơng Có Khác: Khơng Có , cụ thể: ……………………… Biến chứng sau thời gian can thiệp tháng: Rối loạn sắc tố: Khơng Có Nhiễm trùng chỗ/tồn thân: Khơng Có Huyết khối tĩnhmạch nơng: Khơng Có Huyết khối TM sâu/tắc mạch phổi: Khơng Có Hoại tử da: Khơng Có BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - LÊ NGỌC ANH TìMHIểUĐặCĐIểMLÂMSàNGVàSIÊU ÂM DOPPLERBệNHNHÂNSUYTĩNHMạCHHIểNLớNĐƯợCĐIềUTRịBằNGSóNGCóTầNSốRADIOTạIVIệNTIM M¹CH VIƯT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN TUẤN HẢI HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Phòng Cơng tác học sinh, sinh viên, Bộ mơn Timmạch trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS BS Nguyễn Tuấn Hải, người thầy ln tậntình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em không trình nghiên cứu hồn thành khóa luận mà việc học tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bệnhnhân tham gia nghiên cứu Cảm ơn bố mẹ quan tâm, ủng hộ học tập sống Cảm ơn bạn bè giúp đỡ, động viên đóng góp ý kiến cho tơi q trình học tập, q trình hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 Sinh viên Lê Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Timmạch trường Đại học Y Hà Nội, đồng kính gửi Hội đồng chấm khóa luận Em xin cam đoan số liệu thu thập khóa luận hồn tồn trung thực Nếu có sai sót em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 Sinh viên Lê Ngọc Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặcđiểm giải phẫu, sinh lý hệ TM 1.1.1 Giải phẫu hệ TM chi 1.1.2 Sinh lý tuần hoàn TM 1.2 Sinh lý bệnhsuy TM chi 1.3 Các yếu tố nguy 1.4 Chẩn đoán suy TM chi 1.4.1 Triệu chứng 1.4.2 Triệu chứng thực thể 1.4.3 Một số nghiệm pháp huyết động 1.4.4 Hệ thống phân loại CEAP 1.4.5 Thang diểm mức độ nặng bệnh lý TM lâmsàng 1.4.6 Một số phương pháp cận lâmsàng chẩn đoán suy TM 10 1.5 Các phương pháp điềutrị 11 1.5.1 Các phương pháp điều chỉnh lối sống 11 1.5.2 Điềutrị thuốc hướng TM 11 1.5.3 Phương pháp sử dụng tất áp lực, băng áp lực 11 1.5.4 Điềutrị ngoại khoa 12 1.5.5 Phương pháp tiêm xơ bọt hướng dẫn siêu âm 12 1.5.6 Can thiệp nhiệt nội TM sóngcótầnsốradio 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4.2 Cỡ mẫu 19 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.4.4 Quy trình nghiên cứu, số biến số nghiên cứu 21 2.4.5 Xử lý số liệu 23 2.4.6 Khía cạnh đạo đức đề tài 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặcđiểm chung đối tượng nghiên cứu 24 3.1.1 Đặcđiểm tuổi 24 3.1.2 Đặcđiểm giới 24 3.2 Một số yếu tố nguy BN nghiên cứu 25 3.2.1 Đặcđiểm tiền sử gia đình 25 3.2.2 Đặcđiểm nghề nghiệp 25 3.2.3 Đặcđiểmsố lần sinh nhóm BN nữ 26 3.2.4 Đặcđiểm thể trạng BN 26 3.3 Đặcđiểmlâmsàngsiêu âm Doppler nhóm BN nghiên cứu 27 3.3.1 Đặcđiểm vị trí chân làm can thiệp 27 3.3.2 Triệu chứng nhóm BN nghiên cứu 27 3.3.3 Phân loại lâmsàng theo CEAP 28 3.3.4 Độ nặng lâmsàng theo VCSS trước can thiệp 28 3.3.5 Đặcđiểmsiêu âm Dopplermạch 29 3.4 Sự thay đổi đặcđiểmlâmsàngsiêu âm Doppler sau can thiệp RF tháng 30 3.4.1 Sự thay đổi triệu chứng sau điềutrị 30 3.4.2 Sự thay đổi phân độ lâmsàng CEAP sau điềutrị tháng 31 3.4.3 Sự thay đổi thang điểm VCSS sau can thiệp RF tháng 32 3.4.4 Sự thay đổi thông sốsiêu âm Dopplermạch sau tháng 32 3.5 Các tác dụng phụ, biến chứng gặp phải sau thời gian điềutrị RF 34 3.5.1 Biến cố trình thực thủ thuật 34 3.5.2 Biến chứng sau thời gian can thiệp 34 CHƯƠNG BÀN LUẬN 36 4.1 Đặcđiểm chung nhóm nghiên cứu 36 4.1.1 Đặcđiểm tuổi 36 4.1.2 Đặcđiểm giới 36 4.2 Đặcđiểm yếu tố nguy khác 37 4.2.1 Đặcđiểm tiền sử gia đình 37 4.2.2 Đặcđiểm nghề nghiệp 37 4.2.3 Đặcđiểmsố lần sinh nhóm BN nữ 38 4.2.4 Đặcđiểm thể trạng BN 38 4.3 Đặcđiểmlâmsàngsiêu âm Doppler BN nghiên cứu 39 4.3.1 Đặcđiểm triệu chứng lâmsàng nhóm BN nghiên cứu 39 4.3.2 Phân loại lâmsàng theo CEAP 39 4.3.3 Độ nặng lâmsàng theo VCSS 40 4.3.4 Đặcđiểmsiêu âm Dopplermạch nhóm nghiên cứu 41 4.4 Sự thay đổi đặcđiểmlâmsàngsiêu âm Doppler sau can thiệp nhiệt nội TM RF tháng 41 4.4.1 Sự thay đổi triệu chứng sau can thiệp 42 4.4.2 Sự thay đổi phân độ CEAP sau điềutrị RF tháng 43 4.4.3 Sự thay đổi thang điểm VCSS sau can thiệp RF tháng 43 4.4.4 Sự thay đổi thông sốsiêu âm Doppler sau điềutrị RF tháng 44 4.4.5 Tỷ lệ biến chứng, tác dụng phụ BN sau can thiệp 46 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnhnhân CEAP : Clinical – Etiologic – Anatomic – Pathophysiologic class (Phân loại lâmsàng – Nguyên nhân – Giải phẫu – Sinh lý bệnh) CIVIQ – : Chronic Venous Insufficiency Questionnaire (Thang điểm chất lượng sống) ĐM : Động mạch RF : Radio frequency (Sóng cótầnsố radio) STMMT : Suytĩnhmạch mạn tính TM : Tĩnhmạch VCSS : Venous clinical severity score (Thang điểm mức độ nặng lâmsàngbệnh lý tĩnh mạch) DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu TM hiểnlớn (A) TM hiển bé (B) Hình 1.2 Mạng lưới TM chi Hình 1.3 Sơ đồ chế sinh lý bệnhsuy TM chi Hình 1.4 Hình ảnh van TM chi siêu âm 10 Hình 1.5 Hình ảnh dòng trào ngược TM siêu âm Doppler 10 Hình 1.6 TM trước sau điềutrị RF tuần 13 Hình1.7 Hình ảnh đầu ống thông Closure Plus (A), đầu ống thông Closure Fast (B) 14 Hình 2.1 Máy phát RF 21 Hình 2.2 Bàn làm thủ thuật 21 Hình 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 22 Hình 3.1 Rối loạn sắc tố da dọc đường đoạn TM can thiệp 35 DANH MỤC BẢNGBảng 1.1 Phân loại CEAP Bảng 1.2 Thang điểm VCSS Bảng 3.1 Đặcđiểm nhóm tuổi nhóm BN nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Đặcđiểmtình trạng thừa cân/béo phì 26 Bảng 3.3: Phân bố vị trí chân can thiệp 27 Bảng 3.4 Thang điểm VCSS trước làm can thiệp 28 Bảng 3.5 Đặcđiểmsiêu âm Dopplermạch nhóm nghiên cứu 29 Bảng 3.6 Mối tương quan tê bì phẫu thuật Muller 30 Bảng 3.7 Sự thay đổi phân loại CEAP nhóm 31 Bảng 3.8 Sự thay đổi thang điểm VCSS sau can thiệp RF tháng 32 Bảng 3.9 Sự thay đổi đường kính TM hiển sau điềutrị 33 Bảng 3.10 Biến chứng sau can thiệp RF tháng 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặcđiểm giới mẫu nghiên cứu 24 Biểu đồ 3.2 Đặcđiểm tiền sử gia đình có người bị STMMT 25 Biểu đồ 3.3 Đặcđiểm công việc phải đứng ngồi lâu > giờ/ngày 25 Biểu đồ 3.4 Số lần sinh nhóm BN nữ 26 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng lâmsàng nhóm BN nghiên cứu 27 Biểu đồ 3.6 Đặcđiểm phân loại lâmsàng CEAP trước can thiệp 28 Biểu đồ 3.7 Sự thay đổi triệu chứng sau điềutrị RF tháng 30 Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi phân loại CEAP sau điềutrị 31 Biểu đồ 3.9 Hiệu gây tắc TM hiểnlớn phương pháp RF 33 Biểu đồ 3.10 Biến cố trình can thiệp RF 34 ... tài: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng siêu âm Doppler BN suy TM hiển lớn điều trị sóng có tần số radio Viện Tim mạch Việt Nam” với hai mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng siêu âm Doppler mạch. .. âm Doppler mạch máu BN suy TM hiển lớn điều trị RF Đánh giá thay đổi đặc điểm lâm sàng siêu âm Doppler sau điều trị suy TM hiển lớn RF tháng 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý... thông luồn vào lòng TM bị suy hướng dẫn siêu âm, để gây tắc xơ hóa TM bệnh lý lượng nhiệt, phát dạng sóng có tần số radio laser Điều trị nhiệt nội TM sóng có tần số radio (RF) giới thiệu lần