1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực trạng dinh dưỡng và kết quả nuôi dưỡng nhân tạo tại khoa hồi sức cấp cứu BV nhi tư

84 1,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ THO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG KẾT QUẢ NUÔI DƯỠNG NHÂN TẠO TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI THỊ THO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG KẾT QUẢ NUÔI DƯỠNG NHÂN TẠO TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Thắng HÀ NỘI - 2014 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DD : Dinh dưỡng SDD : Suy dinh dưỡng TTDD : Tình trạng dinh dưỡng NDNT : Nuôi dưỡng nhân tạo EN : Enteral nutrition(nuôi dưỡng đường ruột) PN : Parenal nutrition(nuôi dưỡng tĩnh mạch) PEE : Predicted energy expenditure (năng lượng tiêu hao ước tính) BMR : Basal metabolic rate(năng lượng chuyển hóa bản) EE : Energy Expended (năng lượng tiêu hao) NC : Nghiên cứu CC : Chiều cao CN : Cân nặng VCT : Vòng cánh tay BVNTW : Bệnh viện Nhi trung ương ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng (DD) đóng vai trò quan trọng phát triển toàn diện người giúp người phát triển thể chất trí tuệ Một bệnh nhân cần chế độ nuôi dưỡng đặc biệt để giúp thể vượt qua bệnh lý mắc phải Đối với trẻ em bị bệnh nặng nhóm trẻ nhỏ 18 tuổi có tình trạng bệnh lý đe dọa tính mạng[1] dinh dưỡng lại có vai trò đặc biệt quan trọng Sử dụng liệu pháp dinh dưỡng nghệ thuật để tránh thiếu hụt ngăn ngừa tải nhóm bệnh nhân Trẻ em bị bệnh nặng tự ăn đường miệng mà phải ni dưỡng nhân tạo (NDNT) biện pháp sử dụng sonde ăn để đưa thức ăn vào đường tiêu hóa ni dưỡng đường tĩnh mạch[2] Tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em nhập viện không thay đổi năm qua , tỷ lệ có liên quan đến mức độ nặng bệnh, tỷ lệ tử vong kéo dài thời gian nằm viện[3],[4] SDD góp phần đóng góp 53% nguyên nhân tử vong có kèm theo bệnh[5] Leite cộng báo cáo 65% trẻ em bị bệnh nặng nhập viện bị suy dinh dưỡng tỷ lệ tử vong nhóm tăng lên [4] Trẻ em trung tâm điều trị tích cực có nguy bị suy dinh dưỡng có thay đổi chuyển hoá stress cách đột ngột với đặc trưng tăng chuyển hóa dị hố protein mạnh[6] , [7], [8] Hulst cộng quan sát thấy mối tương quan thiếu hụt lượng suy giảm thông số nhân trắc học chu vi vòng cánh tay trọng lượng trẻ em bị bệnh nặng[6] Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu dinh dưỡng nghiên cứu dinh dưỡng lâm sàng Đặc biệt có số lượng nhỏ nghiên cứu dinh dưỡng cho bệnh nhân nặng Theo báo cáo Ngô Quốc Huy cộng (2012) cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng người lớn nằm khoa điều trị tích cực 65%[9] Theo kết nghiên cứu dinh dưỡng lâm sàng tình trạng dinh dưỡng (TTDD) bệnh nhi nội trú bị bệnh cấp tính Bệnh viện Nhi Đồng năm 2007: SDD thể nhẹ cân (Cân nặng/tuổi): là17,5% SDD thấp còi (chiều cao/tuổi) 11,6% SDD cấp tính (cân nặng/chiều cao) 9,3%[10] Tại Bệnh viện Nhi Trung Ương(BVNTW) Năm (2010) có 13% trẻ tuổi bị viêm phổi điều trị nội trú BVNTW bị SDD tỷ lệ cao trẻ 13-26 tháng tuổi thời gian điều trị nội trú nhóm trẻ SDD dài 2,1 ngày so với trẻ thường (8,3 ngày so với 6,2 ngày) có 3% trẻ tử vong BVNTW tất BN bị SDD [10] Chưa có nghiên cứu ni dưỡng nhân tạo cho bệnh nhân nhi nặng tỷ lệ SDD khoa Hồi sức cấp cứu Dinh dưỡng có vai trò kết điều trị bệnh nhân việc áp dụng chế độ nuôi dưỡng cho bệnh nhân quan tâm mức hay chưa điều trăn trở Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thực trạng dinh dưỡng hiệu nuôi dưỡng nhân tạo khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Nhi Trung ương” với mục tiêu: Xác định nguyên nhân tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhi nặng khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết nuôi dưỡng nhân tạo cho bệnh nhân nặng khoa Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ CỦA NUÔI DƯỠNG NHÂN TẠO 1.1.1 Lịch sử nuôi dưỡng nhân tạo qua đường ruột: NDNT qua đường ruột ống sonde giúp ích rât nhiều cho bệnh nhân bị bệnh mạn tính bệnh nhân bị bệnh nặng, lịch sử nuôi dưỡng ống sonde phát hàng nhiều nghìn năm Các ghi nhận sớm mô tả nuôi dưỡng nhân tạo qua sonde tìm thấy giấy cói từ 3500 năm trước Người Ai Cập Hy Lạp cổ đại sử dụng bơm để bơm chất lỏng vào ruột qua đường hậu môn để bảo vệ bề mặt ruột viêm điều trị tiêu chảy NDNT qua đường tiêu hóa ghi nhận từ kỷ thứ 12 cho Capivacceus phát minh từ năm 1958 Capivacceus sử dụng ống rỗng gắn túi chứa dịch ni dưỡng phía cuối ống đặt ống vào thực quản bệnh nhân Thế kỷ 18, John Hunter sử dụng catheter da xi lanh để đưa thức ăn vào dày bệnh nhân Hunter gợi ý công thức dịch nuôi dưỡng nên chứa trứng kết hợp với sữa, nước với đường rượu Mở dày để đưa thức ăn thuốc vào gợi ý lần Egeberg năm 1837, người thực sớm Se’dillot năm 1845 Những người khác ghi nhận sử dụng dịch nuôi ăn từ sữa, trứng, thịt bò, trà ; sữa kế hợp trứng cháo khoai tây; sữa nấu với nho rượu whiskey Các nguyên liệu làm ống dẫn gồm ống cứng mềm, ống dẫn ngày mềm đề đưa thức ăn vào dày ruột Sự phát triển kỷ 20 Năm 1910, Einhorn thực thí nghiệm đưa thức ăn trực tiếp vào ruột non Cùng thời gian Loewi Abderhalden thử nghiệm chó cách cho chúng ăn sản phẩm protein thủy phân trì cân ni tơ Các protein dễ tiêu hóa hấp thu sáng kiến phát triển sau cơng thức protein thủy phân Đáng ý phát minh kỹ thuật nuôi ăn thực thời gian hướng phát triển dịch nuôi dưỡng Ravdin, Abbott, Lawson, Cuthbertson, người khác tìm kiếm phương pháp ni ăn đưa dịch vào hỗng tràng cách an toàn hiệu Rose tìm hiểu nhu cầu tính thiết yếu cuả acid amin chuột sau áp dụng người Các kết Rose tính thiết yếu acid amin cung cấp thời gian phân bố thành phần nuôi dưỡng đường ruột tĩnh mạch Trong suốt năm 1930 phát minh vế công thức nuôi ăn đường ruột thực protein thủy phân sử dụng cho bệnh nhân phẫu thuật Stengel Ravdin sử dụng dịch thủy phân casein (váng sữa chế biến vời acid, pesin, natriclorua, natri bicarbonat, dextrose, số vitamin) cho bệnh nhân ăn qua hỗng tràng Trước năm 1940 ứng dụng nuôi ăn đường ruột(EN) triển khai Một công thức nuôi ăn cho trẻ sơ sinh chế biến từ protein thủy phân, dầu ngũ cốc, dextrimaltose, vitamin muối khoáng dành cho trẻ bị dị ứng, tiêu cháy, bệnh lý rối loạn chức dày, ruột khác Rose cập nhật kết nghiên cứu ông nhu cầu amino acid vào năm 1949 làm cho hiểu biết protein người lờn ngày rộng Trước năm 1960 dựa hiểu biết dịch amino acid, nghiên cứu thực để khẳng định liệu dịch nuôi dưỡng hỗ trợ cân ni tơ người lớn khỏe mạnh mà khơng có tác dụng phụ hay không? Chế độ ăn (gồm acid amin thiết yếu, glucose, vitamin muối khống) có thuộc tính sau: (1) có hàm lượng dinh dưỡng cao, cấu tạo dạng bột mịn dễ sư dụng; (2) dễ hòa tan dễ tái tạo lại; (3) chất cặn bã;(4) tiêu hóa hồn tồn; (5) bảo quản thời gian dài Mặc dù có lợi người ta khơng thừa nhận chế độ ăn có vị đắng Tuy nhiên bệnh viện địa phương bệnh nhân bị rò ruột áp dụng chế độ ăn cách ni qua ống có tỷ lệ thành cơng cao Giai đoạn góp phần vào việc ứng dụng chế độ ăn điều trị cho bệnh nhân bị bệnh lý dày ruột Các nghiên cứu hệ thống sonde ni ăn phát triển nhanh chóng lại bị che khuất thành công PN Do PN lấn át nuôi dưỡng đường ruột tiến lên cách hạn chế biến chứng, giá thành thấp sử dụng an toàn Trong năm gần chức bề mặt đường tiêu hóa , tình trạng stress bệnh đáp ứng bệnh với dịch truyền nghiên cứu xa Các công thức nuôi dưỡng sản xuất trở nên có giá trị Các cơng thức có thêm chất xơ xuất để cải thiện chức dày, ruột dung nạp tốt cơng thức cũ Thêm vào nhà dinh dưỡng hi vọng cơng thức ni dưỡng làm tăng khả miễn dịch cách đáng kể Các loại ống ni ăn có nhiều chức chức bơm loại chức khác phát triển để làm cho việc nuôi ăn qua đường ruột dễ an toàn Từ thời Hipocrates người Ai Cập, Hy Lạp cổ đại, cách tiếp cận với ni ăn bệnh nhân, tình trạng nuôi dưỡng qua đường ruột cho bệnh nhân năm đầu kỷ 21, tiến xa có chỗ cải thiện phát triển nghiên cứu thứ mà tương lai tay xét nghiệm điểm dẫn tới thành công EN[11] 1.1.2 Lịch sử nuôi dưỡng tĩnh mạch Khái niệm nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch ngoại vi lần mô tả vào năm 1945 Brunschwig cộng sự, người nuôi dưỡng tĩnh mạch bệnh nhân với nhiều đường rò, tuần sử dụng đạm thủy phân đường Glucose10% Khi Wretlind lần giới thiệu sản phẩm dịch truyền acid amin dịch béo nhũ tương ông, ông Schubert sử dụng đường truyền ngoại vi vào năm 1950 1960 Khi Drudrick giới thiệu thức ăn bổ dưỡng vào năm 1968, dinh dưỡng tĩnh mạch ngoại vi xem loại dinh dưỡng lượng thấp TPN sẵn sàng từ 1968 Từ tới qua nhiều nghiên cứu thử nghiệm vấn đề vitamin, yếu tố vi lượng, điện giải nhũ tương chất béo giải pháp acid amin glucoza, nhiều loại chế phẩm đời áp dụng rộng rãi nhiều nơi giới Tuy nhiên nước ta chế phẩm có giá thành cao, đồng thời đòi hỏi phối hợp trang thiết bị, kỹ thuật khác đặt catheter TMTT, XN sinh hóa, máy tiêm truyền,…cũng việc theo dõi biến chứng trình ni dưỡng Bởi việc áp dụng TPN thực nơi có điều kiện chưa có nhiều NC vấn đề này[12] 1.2 NI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG: Ni dưỡng bệnh nhân nặng nghệ thuật cung cấp lượng tối ưu với thành phần hợp lý đường khác để tránh SDD làm nặng thêm SDD lại không cung cấp thừa cho bệnh nhân ảnh hưởng đến điều trị Liệu pháp dinh dưỡng có chiều hướng dựa hiểu biết nhanh nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt cho đặc điểm chuyển hóa sinh lý khác bệnh nhân Các trẻ em bị bệnh nặng thường có xáo trộn chuyển hóa protein lượng, thể tăng dị hóa protein khơng bù protein lượng cung cấp cho bệnh nhân, ưu tiên tổng hợp protein acute phase giảm tổng hợp protein cấu trúc Thêm vào glucose lipid dung nạp[13] Hỗ trợ dinh dưỡng cách hợp lý cho nhóm bệnh nhân bị bệnh nặng khơng phải việc làm dễ dàng[14] Nó bao gồm cơng thức đắn số lượng calo với thành phần carbohydrates, proteins, lipids yếu tố vi lượng NDNT thực qua đường cần phải suy nghĩ để sử dụng EN tốt nhất[15] Ngoài cần hiểu biết thêm chức khác chức miễn dịch yếu tố vi lượng nhóm bệnh nhi nặng 1.2.1 Bệnh học: Trẻ em bị bệnh nặng nhóm trẻ bị stress nên thường kèm theo tăng hoạt động thần kinh giao cảm Biểu rõ nét trẻ hay bị tổn thương dày ruột non Sự hấp thu chất dinh dưỡng thuốc làm nặng thêm tổn thương này, điều làm cho dày, ruột bị hoại tử thiếu máu Thêm vào số lượng vi khuẩn tăng kèm theo độc tính di chuyển lòng ruột làm ức chế khả miễn dịch học bình thường đẩy mạnh hoạt động hệ thống cytokine gan Rối loạn nhiều tạng thể đặc biệt gan thận không ảnh hưởng tới dinh dưỡng bệnh nhân mà ảnh hưởng tới chuyển hóa thuốc điều trị PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chuẩn nhập khoa Hối sức cấp cứu: Bệnh lý vè hô hấp: Bệnh nhân có bệnh lý phổi đường thở có định can thiệp theo dõi liên tục bao gồm biểu sau:  Bệnh nhân tiên lượng phải đặt nội khí quản  Bệnh nhân cần hỗ trợ máy thở  Bệnh nhân có bệnh lý hơ hấp từ nặng đến trung bình có nguy tiến triển thành suy hô hấp tắc nghẽn đường thở  Bệnh nhân cấp cứu phụ thuộc oxy với nguyên nhân  Bệnh nhân mở khí quản  Bệnh nhân cần phải khí dung liên tục ngắt quãng (≤2 giờ)  Bệnh nhân ngừng thở cần theo dõi tim phổi Bệnh lý tuần hồn: Bệnh nhân có bệnh lý tuần hồn từ trung bình trở lên có định can thiệp theo dõi thường xuyên, bao gồm biểu sau:  Bệnh nhân có rối loạn nhịp từ mức chưa đe dọa tính mạng cần điều trị  Bệnh nhân cần dùng vận mạch giãn mạch  Bệnh nhân sau can thiệp tim mạch kĩ thuật cao  Bệnh nhân sau phẫu thuật tim hở kín, đặt máy tạo nhịp Bệnh lý thần kinh: Bệnh nhân có bệnh lý thần kinh cần can thiệp phải theo dõi thường xuyên cần đánh giá 2h, bao gồm biểu đây:  Bệnh nhân co giật cần theo dõi hơ hấp tuần hồn  Bệnh nhân có tổn thương phá hủy xâm lấn thần kinh cần theo dõi  Bệnh nhân sau phẫu thuật thần kinh cần theo dõi hơ hấp tuần hồn  Bệnh nhân viêm nhiễm trùng thần kinh trung ương có khơng có biến chứng  Bệnh nhân chấn thương đầu cần theo dõi dấu hiệu triệu chứng tiến triển  Bệnh nhân biểu rối loạn thần kinh tiến triển cần theo dõi hô hấp tuần hoàn Bệnh lý huyết học ung thư: Bệnh nhân có bệnh lý huyết học ung thư chảy máu cần can thiệp theo dõi thường xuyên bao gồm biểu đây:  Bệnh nhân có thiếu máu nặng cần theo dõi hơ hấp tuần hồn  Bệnh nhân có biến chứng suy hơ hấp  Bệnh nhân giảm số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, bệnh nhân có u đặc cần theo dõi hơ hấp tuần hồn Bệnh lý chuyển hóa: Bệnh nhân có bệnh lý chuyển hóa cần can thiệp theo dõi liên tục, bao gồm loại sau:  Bệnh nhân toan ceton từ mức độ trung bình(nồng độ đường máu≥500mg/dl pH≤7.2) cần truyền insulin liên tục  Bệnh nhân rối loạn điện giải rối loạn chuyển hóa chất sau: Tăng kali máu([K+] ≥ 6.0 mEq ) hạ kali máu ([K+] ≤ 2.0 mEq ) Tăng natri máu hạ natri máu có biểu lâm sàng(co giật, thay đổi ý thức) Tăng hạ calci máu Tăng hạ đường máu Toan chuyển hóa từ mức độ trung bình cần truyền natribicarbonnat  Bệnh nhân rối loạn chuyển hóa bẩm sinh cần theo dõi hơ hấp tuần hồn Bệnh lý tiêu hóa Bệnh nhân có bệnh lý tiêu hóa cần can thiệp theo dõi thường xuyên bao gồm biểu sau:  Bệnh nhân có biểu xuất huyết tiêu hóa  Bệnh nhân có dị vật đường tiêu hóa cần can thiệp nội soi  Bệnh nhân có bệnh lý dày ruột gan mật mãn tính có mê rối loạn hơ hấp, tuần hồn Phẫu thuật: Tất bệnh nhân sau phấu thuật cần can thiệp theo dõi thường xuyên bao gồm:  Bệnh nhân sau phẫu thuật tim  Bệnh nhân sau phẫu thuật lồng ngực  Bệnh nhân sau phẫu thuật hệ thần kinh  Bệnh nhân sau phẫu thuật đường thở  Bệnh nhân sau phẫu thuật sọ mặt  Bệnh nhân có chấn thương ngực bụng  Bệnh nhân điều trị đa chấn thương Bệnh lý thận tiết niệu: Bệnh nhân có bệnh lý thận tiết niệu cần can thiệp theo dõi thường xuyên gồm có:  Bệnh nhân có biểu tăng huyết áp gây co giật, biểu não triệu chứng khác cần dùng thuốc hạ áp đường tĩnh mạch đường uống  Bệnh nhân có biến chứng hội chứng cầu thận (tất nguyên nhân ) gây tăng huyết áp mãn tính cần theo dõi huyết áp liên tục  Bệnh nhân suy thận  Bệnh nhân cần lọc máu lọc màng bụng Các bệnh lý khác: Các bệnh lý cần can thiệp theo dõi thường xuyên gồm:  Bệnh nhân cần sử dụng kỹ thuật cần thiết đặc biệt gồm có: Sự trợ giúp đường thở sử dụng CPAP, BiPAP chronic home ventilation Chăm sóc canuyn mở khí quản Đặt ống dẫn lưu màng phổi, màng tim  Quá liều thuốc  Bệnh nhân tử trung tâm cấp cứu khác viện chuyển đến  Bệnh nhân ngộ độc Phụ lục 2: Chỉ định nuôi dưỡng nhân tạo:  Bệnh nhân chán ăn nặng  Bệnh nhân suy dinh dưỡng trung bình nặng khơng thể ăn  Bệnh nhân trước phẫu thuật bị 10% trọng lượng thể  Bệnh nhân không nuốt bệnh lý thần kinh bệnh lý vùng hầu họng  Bệnh nhân ăn chế độ ăn lỏng ngày ăn thức ăn đặc  Bệnh nhân bị suy ruột Trong tất trường hợp mục tiêu điều trị phòng ngừa suy dinh dưỡng suy kiệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Health Canada” Critically Ill Childcare Leave” Snovascotia.ca Robert Arnold, MD UPMC-Montefiore Hospital university of Pittsburgh”Artificial Nutrition and hydration” Stanford school of medicine Pollack MM, Ruttimann UE, Wiley JS(1985) “Nutritional depletions in critically ill children: associations with physiologic instability and increased quantity of care”JPEN J Parenter Enteral Nutr; 9:309 -13 Leite HP, Isatugo MK, Sawaki L, Fisberg M (1993) “Anthropometric nutritional assessment of critically ill hospitalized children” Rev Paul Med;111:309 -13 Kritchevsky SB, Braun BI, Kusek L, et al (2008) “The impact of hospital practice on central venous catheter associated bloodstream infection rates at the patient and unit level: a multicenter study" Am J Med Qual; 23:24 Hulst JM, van Goudoever JB, Zimmermann LJ, et al.( 2004) “The effect of cumulative energy and protein deficiency on anthropometric parameters in a pediatric ICU population” Clin Nutr2004; 23:1381 -9 Laura E Caulfield, Mercedes de Onis, Monika Blössner and Robert E Black (2004) “Undernutrition as an underlying cause of child deaths associated with diarrhea, pneumonia, malaria, and measles ” American Journal of Clinical Nutrition, Vol 80, No 1, 193-198, July 2004 Reid CL (2004) “Nutritional requirements of surgical and critically–ill patients: we really know what they need?” Proc Nutr Soc 2004; 3::467–472 Ngô Quốc Huy cộng (2012).” Nghiên cứu tình hình dinh dưỡng hiệu ni dưỡng nhân tạo khoa điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai” 10 Nguyễn Thuý Hồng, Lưu Thị Mỹ Thục, Nguyễn Thị Yến (2011) “Nghiên cứu tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi khoa Hô hấp bệnh viện nhi trung ương năm 2010” Tạp chí y học Việt Nam tập 383 tháng số năm 2011 tr 46-49 11 Ronni Chernoff PhD, RD Geriatric Research Education and Clinical Center Central Arkansas Veterans Healthcare System Little Rock,Arkansas; and Donald W Reynolds Department of Geriatrics and Institute on Aging, University of Arkansas forMedical Sciences, Little Rock, Arkansas ” An Overview of Tube Feeding: From Ancient Times to the Future “ 12 Coss Bu JA, Klish WJ, Walding D, Stein F, Smith EO, Jefferson LS (2001).” Energy metabolism, nitrogen balance and substrate utilization in critically ill children” Am J Clin Nutr Nov;74(5):664-9 13 Curley MA, Castillo L (1998) “Nutrition and shock in the critically ill patient New Horizon “ May;6(2):212-25 14 Briassoulis G, Zavras N, Hatzis T(2001) « Malnutrition, nutritional indices and early feeding in critically ill children” Nutrition Jul- Aug;1797-(8):548-57 15 Dinarella CA (1998) “Biology of interleukin “ FASEB J;9:445- 52 16 Le J, Vilcek J (1987) “Tumor necrosis factor and interleukin 1: cytokines with multiple overlapping biological activities” Lab Invest;56:234-45 17 Goldstein SA, Elwyn DH (1989) ”The effects of injury and sepsis on fuel utilization” Ann Rev Nutr;9:445-9 18 Shaw SB, Jalesic T (1999) ”The metabolic needs of critically ill children and neonates” Semin Pediatr Surg Aug;8(3):131-9 19 Briassoulis G, Venkataraman S, Thompson AE (2000) “Energy expenditure in critically ill children” Crit Care Med Apr;28(4):1166-72 20 Steinhorn DM (1993) “Energy expenditure (REE) in critically ill children is lower than expected” Pediatr Res;41 A:33-8 21 Bettle J, Roberts KE (2000 )“Nutrition assessment of the critically ill child” AACN Clin Issues Nov;11(4):498-506 22 Fung EB (2000) Estimating energy expenditure in critically ill adults and children AACN Clin Issues Nov;11(4):480-97 23 Pollack MM (1984) Nutritional failure and support in pediatric intensive care In Shoemaker WC, Thompson WC, Holbrook PR editors Textbook of critical care – Philadelphia, WB Saunders;694-769 24 Bộ mơn hóa sinh trường đại học Y Hà Nội (2006), Hóa sinh, NXB Y học, tr 310-313 25 Bộ môn sinh lý trường đại học Y Hà Nội ( 2007), Sinh lý học, NXB Y học, tr 140-141 26 Nelson texbook 19th Malnutrition 27 Manthous C In Hall JB, Schmidt GA, Wood LDH editors.Principles of critical care McGraw Hill Inc, Singapore;12:79-86 28 Souba WW, Wilmore DW Planning TPN (1983) Clin Anaesthesiol;1:633 29 Khilnani P, Singh R, Uttam R (2000) “Nutritional support of the critically ill child” Indian J Practical Pediatr Dec;2(4):348-56 30 Heird WC(1995) “Aminoacid and energy needs of pediatric patients requiring parenteral nutrition” Pediatr Clin North Am;765 31 Olivier Goulet, Sophie de Potter, Helena Antebi, et al (1999) Long term efficacy and safety of a new olive oil bases IV fat emulsion in paediatric patients: a double blind randomized study Am J Clin Nutr;70(3):338-45 32 Ricour C (1988) “Total parenteral nutrition in children” Annales Nestle;42(2):61 33 Kalhan SC, Price PT, Klaus MH, Fanaroff AA editors WB Saunders Philadelphia (2001) Nutrition and selected disorders of gastrointestinal tract In care of the high risk neonate.;5th ed,147-98 34 Barbul A(2000) “Immunonutrition comes of age” Crit Care Med;28:884 35 Barbosa E, Moreira EA, Goes JE, Faintuch J (1999) « Pilot study with a glutamine supplemented enteral formula in critically ill infants” Rev Hosp Clin Fac Med Sao Paulo Jan-Feb;54(11):21-4 36 Atbenson S, Scaffert F, Bihari D (1998) “A prospective, randomized, double blind controlled clinical trial of enteral immunonutrition in the critically ill” Crit Care Med;26:1164-72 37 Irving SY, Simone SD, Hicks FW, Virger JT (2000) “Nutrition for the critically ill child: enteral and parenteral support” AACN Clin Issues Nov;11(4):541-8 38 MacClaren R, Kuhl DA, Diakerson RN (1999) “ Sequential single doses of cisapride, erythromycin and metchlorpomide in critically ill patients intolerant to enteral nutrition A randomized placebo controlled crossover study” Crit Care Med;279(12):2799-805 39 Reed MD(1990) “ Principles of enteral nutrition In: A practical guide to Pediatric intensive care” 3rd ed Editors Blumer JL, Mosby Yearbook ;592-610 40 Muller KD, Waber FC (1991) “Role of nutrition in hepatic encephalopathy” Semin Liver Dis;11:292 41 Hulst JM, van Goudoever JB, Zimmermann LJ, et al (2004) “The effect of cumulative energy and protein deficiency on anthropometric parameters in a pediatric ICU population” Clin Nutr; 23:1381 -9 42 Hulst JM, van Goudoever JB, Zimmermann LJ, Tibboel D, Joosten KF ( 2006) “ The role of initial monitoring of routine biochemical nutritional markers in critically ill children”.J Nutr Biochem;17:57 – 62 43 De Klerk G, Hợp WC, de Hoog M, Joosten KF (2002) “Serial measurements of energy expenditure in critically ill children: useful in optimizing nutritional therapy?” Intensive Care Med; 28:1781 -5 44 White MS, Shepherd RW, McEniery JA (1999) “Energy expenditure measurements in ventilated critically ill children: withinand between-day variability”.JPEN J Parenter Enteral Nutr; 23:300 -4 45 White MS, Shepherd RW, McEniery JA (2000) “Energy expenditure in 100 ventilated, critically ill children: improving the accuracy of predictive equations” Crit Care Med; 28:2307 -12 46 Derumeaux-Burel H, Meyer M, L Morin, Boirie Y (2004 )“Prediction of resting energy expenditure in a large population of obese children” Am J clin Nutr; 80: 1544 -50 47 Askanazi J, Rosenbaum SH, Hyman AI, Silverberg PA, Milic-Emili J, Kinney JM (1980) “Respiratory changes induced by the large glucose loads of total parenteral nutrition” JAMA; 243:1444 -7 48 Grohskopf LA, Sinkowitz-Cochran RL, Garrett DO, et al(2002) “ A national point-prevalence survey of pediatric intensive care unitacquired infections in the United States”.J Pediatr: 140: 432 +8 49 Premji SS, Fenton TR, Sauve RS 2006 « Higher versus lower protein intake in formula-fed low birth weight infants” Cochrane Database Syst Rev 50 Faustino EV, Apkon M (2005) “Persistent hyperglycemia in critically ill children” J Pediatr; 146:30 -4 51 Coss-Bu JA, Klish WJ, Walding D, Stein F, Smith EO, Jefferson LS (2001) “Energy metabolism, nitrogen balance, and substrate utilization in critically ill children” Am J Clin Nutr; 74:664 -9 52 de Lucas C, Moreno M, Lopez-Herce J, Ruiz F, Perez-Palencia M, Carrillo A “Transpyloric enteral nutrition reduces the complication rate and cost in the critically ill child” 53 Meert KL, Daphtary KM, Metheny NA(2004) “Gastric vs smallbowel feeding in critically ill children receiving mechanical ventilation: a randomized controlled trial” Chest; 126:872 -8 54 Sanchez C, Lopez-Herce J, Carrillo A, Mencia S, Vigil D (2007) “Early transpyloric enteral nutrition in critically ill children” Nutrition;23:16 -22 55 Atkinson S, Sieffert E, Bihari D (1998) “A prospective, randomized, double-blind, controlled clinical trial of enteral immunonutrition in the critically ill” Crit Care Med;26:1164 -72 56 Reid C.L (2007) “ Poor agreement between continuous measurement of energy expenditure and routinely used prediction equations in intense care unit patient”, Clinical nutrition , 26, 649-657 57 Viện dinh dưỡng www Nutrition.org.vn Số liệu điều tra dinh dưỡng năm 2011 58 Tơ Thị Hảo(2011), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng phòng khám dinh dưỡng viện Nhi trung ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 59 Tô Thị Huyền(2012), Đánh giá nguy dinh dưỡng bệnh nhân viêm phổi phương pháp SGA khoa hô hấp bệnh viện Nhi trung ương năm 2011 – 2012 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ CỦA NUÔI DƯỠNG NHÂN TẠO 1.1.1 Lịch sử nuôi dưỡng nhân tạo qua đường ruột: 1.1.2 Lịch sử nuôi dưỡng tĩnh mạch 1.2 NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG: 1.2.1 Bệnh học: 1.2.2 Nguyên lý chung: 1.2.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng 1.2.4 Nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân nhi nặng: 12 1.3.5 Thành phần chất dinh dưỡng: 14 1.3.6.Đường nuôi dưỡng 18 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NI DƯỠNG NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN NHI NẶNG 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân : 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 24 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 2.4 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 2.5 MẪU CỠ MẤU 24 2.5.1 Mẫu 24 2.5.2 Cỡ mẫu: 24 2.6 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 25 2.7 CÁC BIẾN SỐ CHỈ SỐ: 26 2.7.1 Các biến số theo mục tiêu 1: 26 2.7.2 Các biến số theo mục tiêu 2: 27 2.8 KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN 30 2.9 SAI SỐ KHỐNG CHẾ SAI SỐ 30 2.10 QUẢN LÝ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 30 2.11 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN 31 3.1.1.Tuổi: 31 3.1.2 Giới: 31 3.1.3 Nơi ở: 32 3.1.4 Chẩn đoán bệnh: 32 3.1.5 Ngày thở máy, ngày nằm viện, ngày nằm hồi sức cấp cứu: 33 3.1.6 Kết điều trị 33 3.2.NGUYÊN NHÂN TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG 34 3.2.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân vào khoa xuất khoa theo cân nặng 34 3.2.2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân theo chiều cao theo tuổi 34 3.2.3 Tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân vào theo tỷ lệ chiều cao/ cân nặng theo tuổi 35 3.2.4 Tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân theo BMI 35 3.2.5 Phân bố kết điều trị theo tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân vào khoa 36 3.2.6 Phân bố kết điều trị theo tỷ lệ suy dinh dưỡng theo chiều cao/ cân nặng vào khoa 36 3.2.7 Phân bố kết điều trị theo tỷ lệ suy dinh dưỡng theo cân nặng/ chiều cao vào khoa 37 3.2.8 Phân bố kết điều trị theo tỷ lệ suy dinh dưỡng theo BMI vào khoa 37 3.2.9 Phân bố kết điều trị theo tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân xuất khoa 38 3.2.10 Phân bố kết điều trị theo tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng/ chiêu cao xuất khoa 38 3.2.11 Phân bố kết điều trị theo tỷ lệ suy dinh dưỡng BMI xuất khoa 39 3.2.12 Biến đổi cân nặng, vòng cánh tay vào khoa xuất khoa 39 3.2.13 Phân bố kết điều trị theo biến đổi cân nặng trước sau điều trị 40 3.2.14 Phân bố kết điều trị theo biến đổi vòng cánh tay trước sau điều trị 41 3.2.15 Phân bố biến đổi vòng cánh tay theo bệnh 42 3.2.16 Phân bố biến đổi vòng cánh tay theo bệnh 43 3.2.17 Phân bố biến đổi cân nặng theo thời gian nằm ICU 44 3.2.18 Phân bố biến đổi vòng cánh tay theo thời gian nằm HSCC 45 3.2.19 Phân bố biến đổi cân nặng theo thời gian nằm viện 46 3.2.20 Phân bố biến đổi vòng cánh tay theo thời gian nằm viện 46 3.2.21 Phân bố biến đổi cân nặng theo thời gian thở máy 47 3.2.22 Phân bố biến đổi vòng cánh tay theo thời gian thở máy 48 3.2.23 Phân bố thay đổi cân nặng theo nhu cầu lượng 48 3.2.24 Phân bố thay đổi vòng cánh tay theo nhu cầu lượng 49 3.2.25 Biến đổi xét nghiệm cận lâm sàng 49 3.3 HIỆU QUẢ NUÔI DƯỠNG THEO MỤC TIÊU 50 3.3.1 Liên quan đường nuôi dưỡng kết điều trị: 50 3.3.2 Liên quan Thời gian cho ăn sớm hay muộn 24h kết điều trị: 50 3.3.3.Liên quan loại thức ăn kết điều trị 51 3.3.4 NUÔI dưỡng tĩnh mạch 51 3.3.5 Liên quan chướng bụng kết điều trị 52 3.3.6 Liên quan nhu cầu lượng kết điều trị 52 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN 53 4.1.1 Chẩn đoán bệnh: 53 4.2 NGUYÊN NHÂN TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG 53 4.3 Hiệu nuôi dưỡng 58 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI THỊ THO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ KẾT QUẢ NUÔI DƯỠNG NHÂN TẠO TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa. .. vong BVNTW tất BN bị SDD [10] Chưa có nghiên cứu ni dưỡng nhân tạo cho bệnh nhân nhi nặng tỷ lệ SDD khoa Hồi sức cấp cứu Dinh dưỡng có vai trò kết điều trị bệnh nhân việc áp dụng chế độ nuôi dưỡng. .. nguyên nhân tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhi nặng khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết nuôi dưỡng nhân tạo cho bệnh nhân nặng khoa 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ CỦA NUÔI

Ngày đăng: 11/03/2018, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w