Mô tả thực hành chăm sóc người bệnh uốn ván qua ghi chép hồ sơ bệnh án tại khoa hồi sức tích cực BV bệnh nhiệt đới TW

67 953 1
Mô tả thực hành chăm sóc người bệnh uốn ván qua ghi chép hồ sơ bệnh án tại khoa hồi sức tích cực BV bệnh nhiệt đới TW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Uốn ván bệnh nhiễm độc- nhiễm trùng vi khuẩn clostridium tetani (còn gọi trực khuẩn Nicolaier) gây nên Vi khuẩn xâm nhập vào thể qua vết thương dạng nha bào, phát triển vết thương điều kiện yếm khí Theo thống kê gần Tổ chức y tế giới (WHO), bệnh uốn ván nguyên nhân quan trọng gây tử vong nhiều nước phát triển thuộc Châu Á, Châu Phi Nam Mỹ, đặc biệt vùng nông thơn vùng nhiệt đới Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới năm cuối thể kỷ 20, năm có khoảng 500.000 trẻ bị chết uốn ván sinh nước phát triển Bệnh nhân bị tử vong chủ yếu suy hấp, rối loạn thần kinh thực vật ngừng tim Uốn ván có tỷ lệ tử vong cao 25 - 90%, đặc biệt uốn ván rốn trẻ sinh, tử vong 95% Ở Việt Nam, bệnh uốn ván xuất tản phát khắp tỉnh thành nước Tỷ lệ mắc bệnh chung nước 1,87/100.000 dân/năm, tỷ lệ tử vong chung nước 0,24/100.000 dân/năm Tại Viện Y học Lâm sàng bệnh Nhiệt đới hàng năm có khoảng 110-130 trường hợp nhập viện điều trị, tỷ lệ tử vong khoảng 25% Trong 10 năm từ 1985-1994 có 982 bệnh nhân, tử vong 227 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 23,1% [1] Bệnh uốn ván bệnh nặng, bệnh diễn biến phức tạp, tiên lượng dè dặt, điều trị lâu dài, thông thường phải sau 40 ngày có tiên lượng đắn, để điều trị bệnh nhân uốn ván đặc biệt bệnh nhân uốn ván thể nặng vai trò điều dưỡng chăm sóc quan trọng [2] Bởi người điều dưỡng người trực tiếp chăm sóc theo sát tình hình bệnh suốt trình bệnh nhân nằm điều trị bệnh viện Q trình chăm sóc đòi hỏi người điều dưỡng phải có tính kiên nhẫn, tỉ mỉ để quan sát theo dõi chặt chẽ diễn biến phức tạp bệnh, theo dõi bệnh nhân uốn ván khơng phải theo dõi theo ngày mà phải theo dõi theo giờ, chí bệnh nhân nặng, bệnh diễn biến phức tạp trình theo dõi lại phải thường xuyên Hơn để chăm sóc tốt cho bệnh nhân có nhiều vấn đề cần phải chăm sóc bệnh nhân uốn ván người điều dưỡng lại phải có kiến thức cẩn thận, chu đáo, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân cơng tác Có nhiều cách để đo lường hành động chăm sóc Điều dưỡng Hồ bệnh án bệnh nhân-là cách để tìm hiểu vấn đề Hồ nơi ghi lại tồn q trình điều trị, diễn biến vấn đề chăm sóc bệnh nhân hồ bệnh án minh chứng cho việc thể công việc người điều dưỡng thực Mặc dù vậy, có đề tài quan tâm nghiên cứu vấn đề [6] Vì vậy, mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu vấn đề quan tâm Điều dưỡng cơng tác chăm sóc Điều dưỡng người bệnh uốn ván thông qua việc tra cứu hồ bệnh án người bệnh viện với tên nghiên cứu “Mô tả thực hành chăm sóc người bệnh uốn ván qua ghi chép hồ bệnh án khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung Ương” Mục tiêu: tả vấn đề quan tâm đến người bệnh uốn ván hoạt động chăm sóc Điều dưỡng thể hiện hồ bệnh án Tìm hiểu khác mức độ bệnh uốn ván hoạt động chăm sóc Điều dưỡng thể hiện hồ bệnh án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh uốn ván Uốn ván bệnh truyền nhiễm nặng thần kinh trung ương bị nhiễm độc độc tố trực khuẩn uốn ván Bệnh tả từ thời Hippocrates đến năm 1884, Antonio Carle Giorgio Rattone chứng tỏ khả truyền nhiễm uốn ván thỏ thực nghiệm [3] Năm 1885 Nicolaier gây bệnh uốn ván thực nghiệm động vật cách tiêm cho chúng mẫu nước lọc lấy từ đất nước ơng xác minh tính chất gây bệnh uốn ván [4] Năm 1887, Rosenback tả trực khuẩn có đầu tận chứa bào tử ổ mủ lấy từ người, uốn ván xuất tiêm dịch chất mủ cho động vật Năm 1889, Shibasaburo kitasato phân lập trực khuẩn uốn án clostridium tetani có báo cáo trung hòa độc tố uốn ván kháng thể đặc hiệu [5] Năm 1890, Tizzoni, Cattani Knud Faber phân tách độc tố uốn ván chứng minh độc tố tác nhân gây nên biểu lâm sàng [6] ,[3] Năm 1892, Bruschettini khẳng định độc tố UV di chuyển ngược dòng sợi trục tế bào thần kinh tới thần kinh trung ương [7] Năm 1893, Roux Vaillard chế thành công huyết kháng uốn ván Năm 1897, Nocard chứng minh hiệu bảo vệ kháng độc tố truyền thụ động, kháng huyết chống UV chế từ ngựa dùng rộng rãi người Chiến tranh giới I [8], [9] Năm 1946, Pillemer cộng lần tinh chế độc tố uốn ván gây co giật tetanospasmin [10], [9] Cho tới 100 năm biết độc tố uốn ván, trình tự acid deoxyribonucleic vi khuẩn giải mã [11] chế tác dụng độc tố uốn ván xác lập [12], có kháng độc tố vaccine để dự phòng uốn ván vấn đề lớn với y tế công cộng toàn giới, nước phát triển Việc điều trị bệnh nhân uốn ván nặng làm giảm tỉ lệ tử vong uốn ván nhiều vấn đề nan giải Hiện có nghiên cứu thử nghiệm thực chặt chẽ mang tính thuyết phục cao điều trị dự phòng UV Trong vòng 30 năm vừa qua, tính đến năm 2003, có thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng thực giới [13] Con số thực không tương xứng với ước tính triệu trường hợp mắc UV năm tỉ lệ tử vong bệnh dao động từ 6% đến 60% [1] 1.2 Tình hình bệnh uốn ván Mặc dù có thành cơng chương trình tiêm chủng mở rộng, bệnh uốn ván vấn đề sức khỏe toàn cầu [14] Cuối năm 1970, WHO ước tính năm có triệu trường hợp tử vong uốn ván, có tới 99% nước phát triển [15] Năm 1990, WHO cho biết uốn ván lưu hành số quốc gia giới, tập trung nước phát triển, 80% châu Phi Đơng Nam Á [5] Các nước phát triển gặp uốn ván chủ yếu tập trung đối tượng cao tuổi thường phụ nữ [11] Tỉ lệ mắc uốn ván năm ước tính khoảng 50 ca/100.000 dân, đặc biệt cao Ấn Độ( 200 ca/ 100.000 dân), châu Phi bờ biển Ngà( 100 ca/ 100.000 dân) [16] Một số nước châu Á tiên tiến Nhật Bản, Hàn Quốc gặp UV Một tổng kết vòng 21 tháng bệnh viện có tổng cộng 900 giường bệnh có 17 trường hợp UV, chủ yếu phụ nữ nơng dân lớn tuổi Chỉ có 53% chuẩn đoán từ tuyến đầu [17] Tại Nhật Bản, từ 1982, tỉ lệ tử vong UV 0,02/100.000 dân/năm [18] Ở Việt Nam, trung tâm Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh, qua thời gian theo dõi 21 tháng( 5/1990 đến 2/ 1999) có 50 trường hợp uốn ván khơng phải sinh nhập viện, 68,6% nam, bệnh nhân 15 tuổi chiếm 18,8%, 65 tuổi chiếm 12,2%, tỉ lệ tử vong 19% [6] Theo tổng kết Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trước từ năm 1985- 1994 có 982 bệnh nhân uốn ván, tử vong 227 bệnh nhân chiếm 23,1%) [19] Tuy nhiên, với phát triển phương tiện kỹ thuật hồi sức tỷ lệ tử vong UV giảm nhiều Theo số thống kê Khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương gia từ tháng 7/2006 đến tháng 8/2007, tổng số 114 bệnh nhân UV nhập viện có bệnh nhân tử vong (0,9%) 1.3 Phân loại uốn ván Từ đầu kỉ XX tới có nhiều tác giả nghiên cứu phân độ tiên lượng UV [20], [16] Trên sở phân tích diễn biến kết cục bệnh, số đặc điểm, triệu chứng dấu hiệu coi có ý nghĩa tiên lượng bệnh UV vết thương đường vào, thời gian ủ bệnh, thời gian khởi phát, mức độ co cứng cơ, mức độ co giật, sốt, nhịp tim [20] Các tác giả cố gắng hệ thống hóa yếu tố theo thang điểm bảng phân độ [6] Tuy nhiên, từ thang điểm tiên lượng ban đầu Patel(1959) [21], Ablett(1967) [21], Ablett(1967) [9] thang điểm đời gần Udwadia(1993) [16] hay đơn vị Oxford thành phố Hồ Chí Minh [22] có ưu nhược điểm riêng Tùy theo điều kiện sở, khả theo dõi đánh đặc điểm nhóm bệnh nhân mà bác sĩ điều trị nhà nghiên cứu chọn lựa thang điểm nhóm yếu tố tiên lượng khác Ví dụ Patel Joag (1959) [21], [23] dựa năm tiêu chuẩn phân độ là: co cứng kiểu phản xạ, thời gian ủ bệnh không ngày, thời gian khởi phát không 48 giờ, nhiệt độ nách 37,2 ºC (99 ºF) nhập viện vòng 24 đầu nhập viện phân chia làm độ UV tuỳ theo có tiêu chuẩn phân độ Thang phân độ Ablett (1967) [8], [22] đơn giản, theo Udwadia phân độ chủ quan độc đoán đứng vững trước thử thách thời gian [4] Độ I Nhẹ Các biểu lâm sàng Cứng hàm nhẹ đến vừa, nói chung có co cứng, khơng khó thở, khó nuốt nhẹ không Cứng hàm vừa, co cứng rõ, co giật nhẹ đến vừa II Vừa ngắn, khó thở vừa phải với nhịp thở tăng 30 nhịp/phút, nuốt khó nhẹ Cứng hàm nặng, co cứng tồn thân, co giật kiểu phản III Nặng xạ kéo dài, nhịp thở tăng 40 nhịp/phút, có ngừng thở, nuốt khó, nhịp tim nhanh 120 lần/phút Độ III rối loạn thực vật dội liên quan đến hệ IV Rất nặng tim mạch Huyết áp tăng cao nhịp tim nhanh xen kẽ hạ huyết áp tương đối chậm nhịp tim, biểu loại kéo dài Tác giả chuyên lĩnh vực bệnh UV T Bleck đề xuất cách phân độ tiên lượng UV [9] sau: Cho biểu sau điểm:  Thời gian ủ bệnh ngày  Thời gian khởi phát 48  Uốn ván mắc phải sau bỏng, vết thương ngoại khoa, gãy xương, phức hợp sảy thai nhiễm trùng  Nghiện ma túy  Uốn ván toàn thể  Nhiệt độ 40ºC  Nhịp tim nhanh > 120 nhịp/phút Tổng số điểm chia làm mức độ  Nhẹ: – điểm  Vừa: – điểm  Nặng: điểm  Rất nặng: – điểm Tại khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương áp dụng bảng phân độ sau [1], trọng đến yếu tố thực tế dễ sử dụng lâm sàng mà đánh giá yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến kết chăm sóc bệnh nhân Yếu tố tiên lượng Độ I (nhẹ vừa) Độ II (nặng) Độ III (rất nặng) Thời gian ủ bệnh > 12 ngày 7-12 ngày < ngày Thời gian khởi phát > ngày 2-5 ngày < 48 Ngắn thưa Nặng mau Cơn co giật toàn thân Không nhẹ Tác dụng thuốc Seduxen tác dụng tốt Seduxen liều cao Mở khí quản an thần thơng khí nhân tạo Mạch 140 lần/phút Huyết áp Bình thường Bình thường Xuất huyết dày Khơng Khơng có Nhiều kèm (dịch nâu đen) Không kèm chướng bụng Hạ chướng bụng Sở dĩ có nhiều thang bảng phân loại tiên lượng bệnh nhân UV hầu hết bệnh nhân UV nặng, điều trị lâu dài tốn kém, việc tiên lượng bệnh UV thực khó khăn [1] Vì nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu thực hành hồ bệnh án bệnh nhân uốn ván nên áp dụng hết tiêu chuẩn phân loại uốn ván mà áp dụng tiêu chuẩn để phân loại bệnh nhân theo mức độ khác sau: - Thời gian ủ bệnh Theo bệnh nhân uốn ván chia thành ba mức độ  Uốn ván thể nặng: Thời gian ủ bệnh < ngày  Uốn ván thể vừa: Thời gian ủ bệnh từ 7-14 ngày  Uốn ván thể nhẹ : Thời gian ủ bệnh >14 ngày 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng công tác chăm sóc điều dưỡng 1.4.1 Các yếu tớ ảnh hưởng Uốn ván bệnh truyền nhiễm nặng, có tỉ lệ tử vong cao.Tiên lượng uốn ván phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt việc theo dõi chăm sóc điều trị tích cực giảm tỉ lệ tử vong Người ta đánh giá tình trạng bệnh nhân uốn ván phụ thuộc vào yếu tố sau:  Tuổi: Bệnh uốn ván liên quan đến lứa tuổi, uốn ván sinh đánh giá uốn ván nặng người già > 60 tuổi đặc biệt > 80 tuổi uốn ván nặng [24], [12]  Giới: Về giới tỉ lệ nam mắc uốn ván nhiều nữ, tỉ lệ tử vong bệnh nhân uốn ván nam cao nữ [19], [17]  Về nghề nghiệp nơi sống: Theo nghiên cứu gần đối tượng nơng dân, thợ thủ cơng, cơng nhân,….Có tỉ lệ mắc uốn ván cao đối tượng công nhân viên chức, học sinh, sinh viên nha bào uốn ván có nhiều đất bẩn, đất ẩm ướt, bụi, phân ngoại cảnh Cho nên đối tượng hay tiếp xúc với mơi trường có nguy mắc bệnh cao Về địa dư nơng thơn có tỉ lệ mắc cao thành thị [9]  Yếu tố liên quan việc hình thành vết thương: Về vết thương có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh vết thương nội tạng, sản khoa, uốn ván rốn, vết thương bẩn, ngóc ngách….thì có tiên lượng nặng Vết thương không cứu ban đầu không tiêm phòng SAT sau bị thương chưa tiêm phòng vaccine uốn ván trước tiên lượng nặng Việc băng kín vết thương sau bị thương tiên lượng nặng sau băng kín vết thương tạo mơi trường yếm khí mơi trường thuận lợi cho vi khuẩn uốn ván nhân lên đồng thời tiết tetanospasmin độc tố thần kinh gây biểu lâm sàng [19], [24] Người ta dựa vào triệu chứng lúc người bệnh nhập viện để tiên lượng mức độ bệnh như: ngày vào viện ngày thứ bệnh, thời gian ủ bệnh, thời điểm bắt đầu xuất cứng hàm, thời gian khởi phát, thời điểm xuất co giật đầu tiên, tình trạng vết thương lúc vào viện Thời gian ủ bệnh tính từ lúc lúc bắt đầu bị thương xuất cứng hàm, thời kì kéo dài trung bình từ 6- 12 ngày Thời gian khởi phát ngắn tiên lượng bệnh nặng [2], [22] Thời kì khởi phát tính từ lúc bắt đầu cứng hàm đến xuất co cứng tồn thân có co giật đầu tiên, kéo dài trung bình đến ngày [2] Thời gian khởi phát ngắn tiên lượng bệnh nặng [2], [22] Tình trạng vết thương lúc vào viện yếu tố quan trọng để tiên lượng bệnh Các vết 10 thương vị trí xa thần kinh trung ương, cứu tốt thời gian ủ bệnh kéo dài, vết thương vùng đầu, mặt, cổ, thân hai chi có tiên lượng nặng vết thương hai chi Vết thương nhiễm trùng, nhiễm bẩn, dị vật, họai tử,… tiên lượng nặng [9] 1.4.2 Cơng tác chăm sóc điều dưỡng [2] Bệnh uốn ván bệnh nặng việc tiên lượng bệnh tương đối khó khăn cơng tác chăm sóc bệnh uốn ván phức tạp Hiện giới chưa có kế hoạch chăm sóc bệnh nhân uốn ván chuẩn, chuẩn đoán điều dưỡng chuẩn cho bệnh nhân uốn ván mà nước áp dụng kế hoạch chăm sóc riêng cho Hiện Mĩ đưa nhiều chuẩn đoán điều dưỡng người bệnh uốn ván tiêu biểu hồn chỉnh số 12 tiêu chuẩn chuẩn đoán điều dưỡng NANDA đưa vào năm 2012, bao gồm:  Tắc nghẽn đường thở liên quan đến tích tụ chất tiết gây thiệt hại nuốt  Đau cấp tính liên quan đến tác nhân gây chấn thương  Nguy sặc liên quan đến ý thức rối loạn nuốt  Giảm tưới máu liên quan việc vận chuyển oxy qua phế nang màng mao mạch hiệu  Nguy chấn thương liên quan đến co giật  Mất cân dinh dưỡng liên quan đến giảm phản xạ nuốt, giảm khả ăn uống  Nguy nhiễm khuẩn liên quan đến giảm khả miễn dịch thủ thuật xâm lấn  Giảm khả nuốt liên quan đến thần kinh bị tổn thương  Giảm tiết nước tiểu Câu 4.6: Đánh giá tình trạng vết thương thay băng vết thương(nếu có): Nội dung ghi chépghi Khơng Số lần ghi Tình trạng vết thương (sạch, bẩn, nhiễm khuẩn…) Kích thước vị trí vết thương (chiều dài, rộng, đường kính…) Tiến triển vết thương (tốt, xấu…) Cách xử lý vết thương (dung dịch rửa sát khuẩn, loại gạc dùng đắp vết thương,cắt lọc …) Câu 4.7: Chăm sóc hệ thống quan: Nội dung ghi chép Có Khơng ghi Số lần Vệ sinh miệng Đánh giá tình trạng miệng bệnh nhân vệ sinh miệng: ghi rõ hay bẩn,có mùi hay khơng,có xây xát niêm mạc hay khơng, chảy máu,… Theo dõi, phát dấu hiệu bí tiểu, táo bón như: số lượng nước tiểu 24h, ngày BN chưa ngoài… Thực y lệnh bác sĩ xử lý bí tiểu táo bón: sonde tiểu, thuốc nhuận tràng, uống đủ nước Vệ sinh thân thể: lau người, thay chăn ga, quần áo, thay bỉm,… Câu 4.8: Thực y lệnh (tiêm, truyền, theo dõi nước tiểu,… ): Ghi đầy đủ, thực theo y lệnh tiêm, truyền,,…… Có ghi, chưa đầy đủ, vài chỗ để trống như: lượng nước tiểu 24h, tiêm thuốc, tổng bilan dịch vào- ra,… Không ghi Câu 4.9: Dinh dưỡng cho bệnh nhân thời gian nằm viện Câu 4.9.1: Hình thức bữa ăn: Tự ăn Ăn qua sonde Ăn qua đường tĩnh mạch Không ghi Câu 4.9.2: Kiểm tra theo dõi bữaăn: Nội dung ghi chép Có Khơng Số lần ghibệnh nhân trước cho ăn (đầu cao 35-45 độ) Kiểm tra lượng dịch tồn dư trước bữa ăn (200ml, khơng có dịch tồn dư…) Theo dõi bữa ăn (trào ngược, sặc …) Xử lý có trào ngược/sặc (hút hầu họng, nghiêng an tốn,…) Câu 5: Giáo dục sức khỏe: Nội dung ghi chép Có Khơng Số lần ghi Giáo dục sức khỏe Thời điểm GDSK: vào viện, trình nằm viện hay chuẩn bị viện Đối tượng GDSK: bệnh nhân, người nhà hay hai Hình thức tổ chức GDSK: nói chuyện trực tiếp hay tổ chức buổi truyền thông- giáo dục sức khỏe Hiệu quả: bệnh nhân người nhà có nhắc lại mà nhân viên y tế vừa nói hay khơng (cụ thể ví dụ có nhắc lại khơng nhắc lại nhắc lại không đầy đủ) Câu 5.1: Nội dung GDSK bệnh nhân vào viện q trình nằm viện: Giải thích cặn kẽ với bệnh nhân (trong trường hợp bệnh nhân tỉnh hiểu được) , người nhà tình trạng taị bệnh quy trình điều trị bệnh Hướng dẫn nội quy khoa, phòng bệnh Hướng dẫn người nhà việc vệ sinh, chăm sóc cho người bệnh: tránh lăn trở nhiều lần hay nhiều người thăm, tránh tiếp xúc khơng cần thiết,… Vì dễ gây kích thích cho bệnh nhân Khác (cụ thể);……………………………………………………………… Khơng có ghi chép Câu 5.2 : Nội dung GDSK bệnh nhân viện gồm: Vấn đề dinh dưỡng, nghỉ ngơi Bảo hộ lao động làm việc Tiêm phòng vacxin uốn ván Cách xử trí vết thương bị tai nạn Tư vấn bệnh uốn ván triệu chứng xuất sớm,đường vào vi khuẩn uốn ván Khác:…………………………………………………………………………… Khơng có ghi chép Câu 6: Biến chứng xuất viện Biến chứng Loét tỳ đè Cứng khớp Mất ngủ Loạn thần (ảnh hưởng TK thuốc an thần) Suy dinh dưỡng Khác(ghi rõ) Có Vị trí Khơng Ghi PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Tuổi Ngày vào Ngày Nam Nữ viện viện 64 17.01.14 11.02.14 140103110 Ngô Bá C 54 13.05.14 16.05.14 140502836 Quách Công C 52 17.09.14 07.10.14 140903527 Vũ Quang B 41 12.01.14 06.02.14 140101855 Lê Thị L 77 24.01.14 03.03.14 140104463 Nguyễn Thị V 15 04.02.14 03.03.14 140200207 Chu Thị T 74 11.02.14 18.03.14 140201474 Nguyễn Thị X 49 17.02.14 24.03.14 140202599 Phạm Văn T 52 24.02.14 19.03.14 140204050 10 Nguyễn Đăng N 47 14.03.14 15.04.14 140302772 11 Hoàng Xuân X 48 21.03.14 22.04.14 140304384 Stt Họ tên Nguyễn Xuân L Mã bệnh án 12 Nguyễn Phụng T 81 05.05.14 09.06.14 140500568 13 Nguyễn Thị Q 60 16.05.14 02.06.14 140503763 14 Nguyễn Văn L 43 20.05.14 24.05.14 140504626 15 Nguyễn Văn D 61 25.05.14 31.05.14 140505666 16 Dương Minh Đ 48 06.06.14 21.06.14 140606842 14.06.14 30.06.14 140608472 15.06.14 24.07.14 140608541 17 Lê Thị V 18 Nguyễn Văn T 23 39 19 Ngơ Thị Ơ 84 08.07.14 11.08.14 140701643 20 Nguyễn Thị H 77 21.04.14 12.05.14 140405464 29.07.14 19.09.14 140706511 21 Đào Văn D 78 22 Nguyễn N 89 29.08.14 29.09.14 140806517 23 Trần Văn Đ 54 09.09.14 29.09.14 140901711 21.09.14 29.09.14 140904307 27.09.14 15.10.14 140905987 24 Phạm Thị T 25 Nguyễn Văn H 79 33 26 Đàm Thị H 77 10.10.14 22/10/14 141002416 27 Lê Thị T 79 14.10.14 17/10/14 141002848 28 Trịnh Xuân C 60 14.10.14 20.11.14 141003031 29 Trần Văn T 14 19.10.14 14.11.14 141004109 30 Nhan Văn Q 23 21.10.14 14.11.14 141004441 31 Nguyễn Viết B 52 11.11.14 03.12.14 121102349 17.07.14 21.07.14 140703898 21.08.14 28.08.14 140803574 11.09.14 14.10.14 140902305 24.08.14 01.10.14 140805378 08.01.14 27.01.14 140101274 16.03.14 21.04.14 140302968 11.05.14 17.06.14 140502115 32 Trần Thị H 33 Nguyễn Phúc Đ 54 78 34 Nguyễn Thị Đ 85 35 Lê Văn Đ 36 Vũ Văn L 70 37 Phạm Thị Th 38 Ngô Xuân L 57 81 39 Mai Thị D 52 28.06.14 29.07.14 140611704 40 Nguyễn Thị H 80 26.06.14 04.08.14 140611413 27.03.14 21.04.14 140305819 18.08.14 27.08.14 140806053 41 Nguyễn Văn B 72 42 Nguyễn Văn T 51 43 Phùng Văn T 51 12.05.14 19.05.14 140500986 44 Đinh Văn D 54 10.04.14 19.04.14 140407127 03.08.14 15.08.14 140801574 45 Nguyên Thị C 55 46 Bùi Quang C 52 13.08.14 22.08.14 140803677 47 Nguyễn Quốc T 21 11.03.14 17.03.14 140306601 48 Trần Thi L 55 02.10.14 15.10.14 140100927 49 Trần Thi L 55 07.10.14 21.10.14 140100927 50 Trần Văn T 26 22.02.14 03.03.14 140201261 51 Bùi Tất L 45 17.05.14 26.05.14 140502854 52 Nguyễn Thi Q 45 12.05.14 25.05.14 140502854 53 Hà Thị H 52 05.10.14 19.10.14 141003644 54 Hoàng Thị L 46 03.07.14 14.07.14 140705891 06.11.14 27.11.14 141102833 55 Phạm Hữu H 54 56 Tạ Thị M 63 12.11.14 28.11.14 141104913 57 Cao Thị T 57 03.12.14 21.12.04 141200489 58 Phan Thị N 65 09.12.14 29.12.14 141200820 59 Hoàng Văn D 48 13.12.14 30.12.14 141200826 60 Tô Văn B 59 17.07.14 29.08.14 140703640 Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Xác nhận Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y T TRN TH TRANG Tả THựC HàNH CHĂM SóC NGƯờI BệNH UốN VáN QUA GHI CHéP Hồ BệNH áN TạI KHOA HồI SứC TíCH CựC BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG KHểA LUN TT NGHIP C NHÂN Y KHOA KHÓA 2011 - 2015 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Anh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN! Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại Học Y Hà Nội, Phòng đào tạo trường Đại Học Y Hà Nội , Khoa Điều Dưỡng – Hộ sinh trường Đại Học Y Hà Nội, Ban giám đốc, bác sỹ, điều dưỡng Khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung Uơng tạo điều kiện giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới Ts Nguyễn Thị lan Anh – Phó trưởng khoa Điều Dưỡng – Hộ sinh trường Đại Học Y Hà Nội Người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo, dìu dắt động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cơ: ThS Hồng Cơng Chánh ThS Bùi Vũ Bình Và tập thể Điều dưỡng phòng Cấp cứu khoa Lây- Bệnh viện Bạch Mai tận tình giúp đỡ đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS.Phạm Thị Ngọc Dung – trưởng phòng điều dưỡng bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, ĐD Trần Thị Hiền-Khoa HSTC bệnh viện Nhiệt đới Trung ương người thân gia đình ơng bà, cha mẹ, anh chị em giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu xin cảm ơn người bạn thân thiết bên giúp đỡ tôi! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết đưa luận văn hồn tồn có thực khách quan Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kết luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 Người viết khóa luận Trần Thị Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh uốn ván 1.2 Tình hình bệnh uốn ván 1.3 Phân loại uốn ván 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng công tác chăm sóc điều dưỡng 1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng 1.4.2 Cơng tác chăm sóc điều dưỡng 10 1.4.3 Phiếu chăm sóc 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 14 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân 14 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 14 2.3 Cách chọn mẫu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 15 2.4.3 Quy trình nghiên cứu 15 2.4.4 Các số nghiên cứu 16 2.5 Cách thu thập xử lý số liệu 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 17 3.1 Các vấn đề quan tâm đến người bệnh uốn ván hoạt động chăm sóc điều dưỡng 17 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Hoạt động chăm sóc điều dưỡng: 23 3.2 Sự khác mức độ bệnh uốn ván hoạt động chăm sóc Điều dưỡng thể hồ bệnh án 27 3.2.1 kiểm định phân bố chuẩn số biến 27 3.2.2 Phân loại bệnh nhân uốn ván 29 3.2.3 Mức độ thực can thiệp theo mức độ bệnh nhân uốn ván 29 3.2.4 Mức độ thủ thuật, chăm sóc theo mức độ bệnh nhân uốn ván 30 3.2.5 Sự khác biệt thời gian điều trị nhóm bệnh uốn ván nghiên cứu 31 3.3 Các biến chứng bệnh nhân mắc nằm viện 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 4.1.1 Tuổi 34 4.1.2 Giới 34 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 34 4.1.4 Đặc điểm nơi 35 4.1.5 Tiền sử bệnh nhân 35 4.1.6 Biểu vào viện 36 4.1.7 Lí vào viện 37 4.1.8 Thời gian ủ bệnh 37 4.1.9 Thời kì khởi phát 37 4.1.10 Triệu chứng vết thương vào viện 37 4.2 Các hoạt động chăm sóc điều dưỡng 38 4.2.1 Các thủ thuật tiến hành thời gian điều trị 38 4.2.2 Các can thiệp, chăm sóc tiến hành bệnh nhân uốn ván 38 4.3 Sự khác mức độ bệnh uốn ván hoạt động chăm sóc Điều dưỡng thể hồ bệnh án 39 4.3.1 Phân loại bệnh uốn ván 39 4.3.2 Mức độ thực can thiệp theo mức độ bệnh nhân uốn ván 40 4.3.3 Mức độ thủ thuật, chăm sóc theo mức độ bệnh nhân uốn ván 40 4.3.4 Sự khác biệt thời gian điều trị nhóm bệnh uốn ván nghiên cứu 41 4.3.5 Sự khác biệt số lần trung bình hoạt động chăm sóc phân loại bệnh nhân dựa thời gian ủ bệnh 41 KẾT LUẬN 43 KHUYẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 17 Bảng 3.2: Đặc điểm nơi bệnh nhân 18 Bảng 3.3: Tiền sử bệnh nhân 19 Bảng 3.4: Phân bố người bệnh theo ngày vào viện 20 Bảng 3.5: Tỉ lệ thời kì khởi phát bệnh nhân nghiên cứu 21 Bảng 3.6: Các thủ thuật bệnh nhân tiến hành trình điều trị 23 Bảng 3.7: Trung bình số lần thực chăm sóc, thủ thuật tiến hành bệnh nhân ngày nằm viện: 24 Bảng 3.8: Các tiêu giáo dục sức khỏe 25 Bảng 3.9: Nội dung giáo dục sức khỏe vào viện 26 Bảng 3.10: Nội dung giáo dục sức khỏe viện 26 Bảng 3.11: Test kiểm định phân bố chuẩn 27 Bảng 3.12: Can thiệp theo mức độ bệnh nhân uốn ván 29 Bảng 3.13: Tỉ lệ trung bình thực thủ thuật, chăm sóc theo mức độ bệnh uốn ván 30 Bảng 3.14: Bảng phân bố khác biệt thời gian điều trị theo phân loại mức độ người bệnh uốn ván 31 Bảng 3.15: Sự khác biệt số lần trung bình hoạt động chăm sóc phân loại bệnh nhân dựa thời gian ủ bệnh 32 Bảng 3.16: Các biến chứng xuất viện: 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 17 Biểu đồ 3.2: Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp 18 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo lí vào viện 20 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ ủ bệnh bệnh nhân nghiên cứu 21 Biểu đồ 3.5: Triệu chứng vết thương bệnh nhân vào viện 22 Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ giáo dục sức khỏe bệnh nhân nghiên cứu 25 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ phân phối tuổi bệnh nhân uốn ván 28 Biểu đồ 3.8: Phân loại bệnh uốn ván 29 ... thơng qua việc tra cứu hồ sơ bệnh án người bệnh viện với tên nghiên cứu Mô tả thực hành chăm sóc người bệnh uốn ván qua ghi chép hồ sơ bệnh án khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung... hồ sơ bệnh án bệnh nhân bị uốn ván theo dõi nằm điều trị khoa hồi sức tích cực- Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương - Hồ sơ người bệnh viện 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân Tất hồ sơ bệnh. .. liên quan đến tất hoạt động chăm sóc điều dưỡng với người bệnh uốn ván Sau gửi đến điều dưỡng chuyên nghiệp làm việc khoa Lây Bệnh viện Bạch Mai khoa Hồi sức tích cực- Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới

Ngày đăng: 15/03/2018, 22:34

Tài liệu liên quan