Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
770,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRỊNH TIẾN THNG ĐáNH GIá TáC DụNG CủA ĐIệN CHÂM TRONG ĐIềU TRị Bí ĐáI CƠ NĂNG SAU RúT SONDE BàNG QUANG T¹I KHOA HåI SøC tÝch cùc BƯNH VIƯN E ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRỊNH TIN THNG ĐáNH GIá TáC DụNG CủA ĐIệN CHÂM TRONG ĐIềU TRị Bí ĐáI CƠ NĂNG SAU RúT SONDE BàNG QUANG T¹I KHOA HåI SøC tÝch cùc BƯNH VIƯN E Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BQ : Bàng quang ĐC : Điện châm HSTC : Hồi sức tích cực LĐCT : Lao động chân tay NC : Nghiên cứu NĐ : Niệu đạo TB : Trung bình YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM VỀ TÌNH HÌNH MẮC BÍ ĐÁI 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình Việt Nam 1.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ TIẾT NIỆU .4 1.2.1 Thận 1.2.2 Niệu quản .7 1.2.3 Bàng quang .8 1.2.4 Niệu đạo 1.3 SỰ BÀI XUẤT CỦA NƯỚC TIỂU VÀ PHẢN XẠ TIỂU TIỆN 11 1.3.1 Áp suất bàng quang phản xạ tiểu tiện .11 1.3.2 Não điều khiển tiểu tiện 12 1.4 ĐỊNH NGHĨA, TRIỆU CHỨNG, CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH, NGUN NHÂN, ĐIỀU TRỊ BÍ ĐÁI THEO YHHĐ 12 1.4.1 Định nghĩa 12 1.4.2 Triệu chứng 12 1.4.3 Chẩn đoán xác định 13 1.4.4 Nguyên nhân 13 1.4.5 Điều trị 14 1.5 BÍ ĐÁI THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 14 1.5.1 Khái niệm chung 14 1.5.2 Nguyên nhân, chứng trạng điều trị bí đái theo YHCT .16 1.5.3 Các loại kim châm cứu 18 1.6 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM 19 1.6.1 Khái niệm điện châm .19 1.6.2 Cơ chế tác dụng châm cứu .20 1.7 KỸ THUẬT ĐIỆN CHÂM 22 1.8 PHƯƠNG HUYỆT .22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Chất liệu nghiên cứu .26 2.2.3 Phương pháp can thiệp 27 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 28 2.2.5 Các tiêu nghiên cứu 30 2.2.6 Cách đánh giá triệu chứng bí đái theo mức độ .31 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .34 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 34 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 35 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 35 3.1.4 Thời gian lưu sonde trung bình 36 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 36 3.1.6 Các triệu chứng bệnh 37 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo mức độ nặng nhẹ 37 3.1.8 Các mặt bệnh gặp nghiên cứu .38 3.1.9 Phân bố bệnh nhân theo thể lâm sàng YHCT 38 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.2.1 Kết nghiên cứu chung 39 3.2.2 Kết điều trị bí đái theo nhóm tuổi 39 3.2.3 Kết điều trị bí đái theo giới 40 3.2.4 Kết điều trị bí đái theo nghề nghiệp .40 3.2.5 Kết điều trị bí đái theo thời gian lưu sonde bàng quang 41 3.2.6 Kết điều trị theo thời gian mắc bệnh 41 3.2.7 Kết điều trị bệnh nhân theo triệu chứng bệnh .42 3.2.8 Kết điều trị bí đái theo mức độ bệnh .42 3.2.9 Kết điều trị bí đái theo mặt bệnh 43 3.2.10 Kết điều trị bí đái theo thể lâm sàng YHCT 43 3.2.11 Kết số lần điện châm bệnh nhân tiểu 44 3.2.12 Thời gian trung bình BN tiểu sau lần điện châm 44 3.2.13 Số lượng nước tiểu trung bình BN sau lần ĐC 44 3.2.14 Thời gian trung bình tiểu tiện trở lại bình thường 45 3.3 TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN 45 3.3.1 Các số toàn thân sau châm cứu .45 3.3.2 Các tác dụng không mong muốn chỗ châm cứu 46 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 47 4.1.1 Về tuổi mắc bệnh 47 4.1.2 Về giới tính 47 4.1.3 Về nghề nghiệp .47 4.1.4 Thời gian mắc bệnh 47 4.1.5 Về mức độ bí đái 47 4.1.6 Về triệu chứng bệnh .47 4.1.7 Về mặt bệnh 47 4.1.8 Về thể bệnh YHCT 47 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 47 4.2.1 Kết nghiên cứu chung 47 4.2.2 Liên quan tuổi kết điều trị 47 4.2.3 Liên quan giới tính kết điều trị 47 4.2.4 Liên quan nghề nghiệp kết điều trị 47 4.2.5 Liên quan mức độ bí đái kết điều trị 47 4.2.6 Liên quan thời gian bí đái kết điều trị .47 4.2.7 Thời gian trung bình BN tiểu sau lần điện châm .47 4.2.8 Số lượng nước tiểu trung bình 47 4.2.9 So sánh số lượng nước tiểu trung bình nhóm bệnh nhân 47 4.2.10 Thời gian trung bình bệnh nhân tiểu trở lại bình thường .47 4.2.11 Liên quan thể bệnh YHCT với kết điều trị 47 4.2.12 Phác đồ huyệt biện chứng theo YHCT .47 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 48 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi .34 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 35 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo nghề nghiệp .35 Bảng 3.4 Thời gian lưu sonde trung bình 36 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh theo thời gian .36 Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ triệu chứng bệnh 37 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ 37 Bảng 3.8 Các bệnh hay gặp bí đái sau rút sonde bàng quang 38 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo thể lâm sàng YHCT .38 Bảng 3.10 Kết điều trị bí đái sau điện châm .39 Bảng 3.11 Kết điều trị bệnh nhân theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.12 Phân bố tỷ lệ kết điều trị theo giới 40 Bảng 3.13 Phân bố kết điều trị bí đái theo nghề nghiệp .40 Bảng 3.14 Kết điều trị bí đái theo thời gian lưu sonde bàng quang 41 Bảng 3.15 Kết điều trị theo thời gian mắc bệnh 41 Bảng 3.16 Phân bố tỷ lệ triệu chứng bệnh 42 Bảng 3.17 Kết điều trị bí đái theo mức độ bệnh 42 Bảng 3.18 Kết điều trị bí đái theo mặt bệnh .43 Bảng 3.19 Kết điều trị bí đái theo thể lâm sàng YHCT 43 Bảng 3.20 Kết số lần điện châm bệnh nhân tiểu 44 Bảng 3.21 Thời gian trung bình BN tiểu sau lần ĐC 44 Bảng 3.22 Số lượng nước tiểu trung bình BN sau lần ĐC 44 Bảng 3.23 Thời gian trung bình BN tiểu tiện trở lại bình thường .45 Bảng 3.24 Các số toàn thân sau châm cứu 45 Bảng 3.25 Các tác dụng không mong muốn chỗ châm cứu 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thể ngồi thận, niệu quản, bàng quang .5 Hình 2.1 Máy điện châm M8 .27 ĐẶT VẤN ĐỀ Bí đái biến chứng thường gặp sau phẫu thuật hậu môn trực tràng, phẫu thuật ổ bụng, phẫu thuật cột sống, mổ đẻ, sử dụng thuốc gây mê, gây tê tủy sống để phẫu thuật tự phát Bệnh diễn biến cấp tính với triệu chứng: Đau tức vùng hạ vị, mót tiểu song rặn nước tiểu không ra, cầu bàng quang căng to làm bệnh nhân đau đớn, khó chịu, ảnh hưởng đến sức khoẻ kết điều trị bệnh kèm theo, khơng phát xử trí kịp thời gây vỡ bàng quang Y học đại (YHHĐ) khắc phục tình trạng cách đặt sonde tiểu qua niệu đạo vào bàng quang để dẫn lưu nước tiểu ngồi nhằm mục đích điều trị bệnh xét nghiệm chẩn đoán Đây thủ thuật thường quy khoa hồi sức tích cực, bệnh nhân vào khoa bệnh nhân nặng, bị hôn mê, rối loạn đại tiểu tiện… nên việc đặt sonde để theo dõi lượng nước tiểu, làm xét nghiệm số định khác vô cần thiết Theo thống kê sơ khoa hồi sức tích cực bệnh viện E Trung ương có đến 90% bệnh nhân vào khoa có định đặt sonde tiểu tỷ lệ bí đái sau rút sonde khơng tìm ngun nhân chiếm khoảng 10-20% Những bệnh nhân phải đặt lại sonde tiểu nhiều lần nguy dẫn tới biến chứng như: nhiễm khuẩn tiết niệu, tổn thương niêm mạc niệu đạo, hẹp niệu đạo, nhiễm trùng huyết…[17] Theo Nguyễn Thị Thúy Hạnh tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu sau đặt sonde tiểu dài ngày 33% tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết thứ phát sau nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện 1% đến 4% [22] Bí đái miêu tả phạm vi chứng lung bế (long bế) y học cổ truyền (YHCT) mà nguyên nhân khí hóa bàng quang khơng lợi làm cho khơng tiết nước tiểu [11] Bí đái điều trị nhiều phương pháp như: Xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu kết hợp uống thêm thuốc thang Tuy nhiên phương pháp điện châm biết đến dùng nhiều phương pháp có nhiều ưu điểm: tiện lợi, dễ áp dụng rộng rãi, không cần nhiều trang thiết bị, rẻ tiền tác dụng phụ [14],[16],[20] Châm cứu phương pháp điều trị không dùng thuốc YHCT Theo YHCT châm cứu có tác dụng điều hòa lại cơng tạng phủ, lập lại thăng âm dương Đã có nhiều nghiên cứu Việt Nam giới đánh giá tác dụng châm cứu điều trị bí đái bệnh nhân bí đái sau sinh, sau phẫu thuật…và thấy có hiệu tốt [20],[47], [51], [55],[57] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá tác dụng điện châm điều trị bí đái nhóm bệnh nhân nặng nằm khoa hồi sức tích cực nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị bí đái sau rút sonde bàng quang bệnh nhân khoa Hồi sức tích cực phương pháp điện châm Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp lâm sàng 47 3.3.2 Các tác dụng không mong muốn chỗ châm cứu Bảng 3.25 Các tác dụng không mong muốn chỗ châm cứu Tại chỗ châm cứu Chỉ số Trước điều trị Sau điều trị ( X ± SD) Chảy máu nơi châm Nhiễm trùng vết châm Thủng bàng quang Gãy kim Chân tay lạnh Vã mồ Da tái nhợt Hoa mắt, chóng mặt Nhận xét: ( X ± SD) p 48 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Qua kết nghiên cứu bệnh nhân bí đái sau rút sonde bàng quang điều trị phương pháp điện châm khoa HSTC bệnh viện E Trung ương, xin đưa số bàn luận sau: 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 4.1.1 Về tuổi mắc bệnh 4.1.2 Về giới tính 4.1.3 Về nghề nghiệp 4.1.4 Thời gian mắc bệnh 4.1.5 Về mức độ bí đái 4.1.6 Về triệu chứng bệnh 4.1.7 Về mặt bệnh 4.1.8 Về thể bệnh YHCT 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 4.2.1 Kết nghiên cứu chung 4.2.2 Liên quan tuổi kết điều trị 4.2.3 Liên quan giới tính kết điều trị 4.2.4 Liên quan nghề nghiệp kết điều trị 4.2.5 Liên quan mức độ bí đái kết điều trị 4.2.6.Liên quan thời gian bí đái kết điều trị 4.2.7 Thời gian trung bình BN tiểu sau lần điện châm 4.2.8 Số lượng nước tiểu trung bình 4.2.9 So sánh số lượng nước tiểu trung bình nhóm bệnh nhân 4.2.10 Thời gian trung bình bệnh nhân tiểu trở lại bình thường 4.2.11 Liên quan thể bệnh YHCT với kết điều trị 4.2.12 Phác đồ huyệt biện chứng theo YHCT 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Atlas Giải phẫu người (2007), Nhà xuất Y học, Hình 334 – 366 Bộ môn Giải phẫu – Trường Đại học Y Hà Nội (1997), "Hệ tiết niệu", Bài giảng giải phẫu học (tập 2), Nhà xuất Y học, tr 227 – 242 Bộ môn Mô học Phôi thai học – Trường Đại học Y Hà Nội (1998), "Hệ tiết niệu", Mô học, Nhà xuất Y học, tr 341 – 368 Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Hà Nội (2003), "Bí đái", Triệu chứng học nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 355 – 356 Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa (tập 1), Nhà xuất Y học, tr 334 – 347 Bộ môn Sinh lý học – Trường Đại học Y Hà Nội (1987), "Sinh lý học thận", Bài giảng sinh lý học, Nhà xuất Y học, tr 138 – 156 Bộ môn Sinh lý bệnh – Trường Đại học Y Hà Nội (2002), "Sinh lý đại cương chức tiết niệu", Bài giảng sinh lý bệnh, Nhà xuất Y học, tr 152 – 166 Bộ Y Tế - Chương trình quốc gia Y học cổ truyền (1996), Nạn kinh, Nhà xuất Y học, tr 24 – 25, 53 – 54 Bộ Y Tế - Chương trình quốc gia Y học cổ truyền (1997), "Kinh văn 216", Kim quỹ yếu lược, Nhà xuất Y học, tr 201 – 202 10 Học viện Y học cổ truyền Trung Quốc (2000), "Bí đái", Châm cứu học Trung Quốc, Nhà xuất Y học, tr 256 – 257 11 Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2003), "Tiểu tiện ít, tiểu tiện khó, bí tiểu tiện", Bài giảng YHCT (tập 2), Nhà xuất Y học, tr 125 – 126, 358 – 364 12 Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2005), "Chứng lung bế", Châm cứu, Nhà xuất Y học, tr 442-444 13 Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2002), "Bí tiểu tiện", Châm cứu tổng hợp, Nhà xuất Y học, tr 264 – 266 14 Khoa Y học cổ truyền-Trường Đại học Y Hà Nội (2002), ''Tiểu tiện ít, tiểu tiện khó bí tiểu tiện'', Nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 120 122 15 Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Chuyên đề nội khoa YHCT, Nhà xuất Y học, tr 573 – 576 16 Khoa Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Y học 17 Lê Thị Bình (2014), "Thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải sau đặt thông tiểu bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học thực hành (905), tr 12-16 18 Hồng Bảo Châu (1988) "Bí đái", Châm cứu chữa số nhân thông thường, Nhà xuất Y học, tr 18 – 19 19 Hoàng Bảo Châu (1997) "Lâm chứng – Lung bế", Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr 443 – 474 20 Đỗ Phú Đơng (1976), "Nhân 35 ca bí đái", Y học thực hành (số 199 204), Bộ Y tế xuất bản, tr 16 – 18 21 Nguyễn Thị Thanh Hà (2012), "Đánh giá hiệu điều trị châm cứu tiểu khó, bí tiểu sản phụ sau sanh", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh (số16), tr 118 22 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2004), "Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân có đặt sonde dài ngày khoa phẫu thuật Tiết niệu Bệnh viện Việt Đức", Trường đại học Y Hà Nội 23 Lê Thị Lan Hương, Ngô Quang Linh (1995), "Điều trị bí đái bệnh nhân sau mổ trĩ điện châm", Kỉ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện YHCT Trung ương (năm 1991 - 1995) (tập 1), tr 57 – 58 24 Ngô Thị Thu Hương (2011), "So sánh tác dụng điều trị bí đái sau mổ trĩ hai phương pháp xoa bóp bấm huyệt điện châm", Luận văn thạc sỹ Y học, tr 42 – 56 25 Trần Thị Kiệm, Đỗ Phú Đơng (1986), "Điều trị bí đái cấp sau mổ", Tạp chí Y học thực hành (số 5), Bộ Y tế xuất bản, tr 42 – 43 26 Trần Văn Kỳ (1969), "Châm cứu điều trị bí đái bệnh nhiễm trùng cấp tính", Nhi khoa tài liệu nghiên cứu (số 1), Tổng hội Y dược học Việt Nam xuất bản, tr 11 – 13 27 Phạm Thị Xuân Mai (2002), "Đánh giá hiệu điện châm điều trị bí tiểu khơng ngun nhân học người lớn", Tạp chí châm cứu Việt Nam (số 2), Bộ Y tế xuất bản, tr 21 – 28 28 Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác (1997), Hải thượng y tông tâm lĩnh, Nhà xuất Y học, tr 134 – 135 29 Phạm Hồng Phi (2006), "Đánh giá tác dụng điều trị bí đái sau phẫu thuật sau đẻ phương pháp điện châm", Luận văn thạc sỹ Y học, tr 43 – 70 30 Nguyễn Công Quyền (1995), Bài giảng giải phẫu học (tập 2), Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 181 – 218 31 Đỗ Kim Sơn, Đỗ Tuấn Anh, Đỗ Mạnh Hùng cộng (1997), "Đánh giá kết bước đầu điện châm điều trị rối loạn sau mổ sỏi mật khoa phẫu thuật Gan – Mật Bệnh viện Việt Đức", Bộ Y tế - Viện YHCT, Kỉ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, tr 81 – 85 32 Bùi Thiện Sự (1967), "Một số trường hợp bí đái kéo dài sau phẫu thuật điều trị lý liệu", Điện quang tài liệu nghiên cứu (số 1), Tổng hội Y dược học Việt Nam xuất bản, tr 95 – 96 33 Lê Văn Sửu (2003), "Bí đái, đái ít", Cẩm nang chẩn trị Đơng Y, Nhà xuất Y học, tr 618 – 622 34 Hoàng Kim Thanh (1997), "Đánh giá kết điều trị bí đái điện châm", Tạp chí châm cứu Việt Nam (số 3), tr 23 – 24 35 Phạm Huy Trọng, Tô Duy Tráng, Trương Sỹ Thuật (1998), "Điện châm điều trị bí đái sau phẫu thuật", Tạp chí châm cứu Việt Nam (số 3), tr 22 – 25 36 Nguyễn Diệu Thu (2006), "Đánh giá tác dụng điện châm điều trị bí đái sau phẫu thuật", Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, tr 27 – 45 37 Nguyễn Tài Thu (2003), Châm cứu chữa bệnh, Nhà xuất Y học, tr 127 38 Nguyễn Tài Thu (1987), Châm cứu tuyến sở, Nhà xuất Y học, tr 15 - 16 39 Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1997), Châm cứu sau đại học, Nhà xuất Y học, tr 266 - 270 40 Nguyễn Tài Thu (2004), Mãng châm chữa bệnh, Nhà xuất Y học, tr 25 - 50 41 Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (1995), Y học cổ truyền (Đông Y), Nhà xuất Y học 42 Tuệ Tĩnh (1993), Nam dược thần hiệu, Nhà xuất Y học, tr 216 – 218 43 Nguyễn Thị Thúy Vân (2014), "Đánh giá tác dụng điều trị bí đái phương pháp điện châm sử dụng miếng dán bệnh nhân sau mổ trĩ", Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, tr 22 – 39 44 Viện Đông Y (1984), Châm cứu học, Nhà xuất Y học, tr 26 – 26 45 Viện nghiên cứu Y học dân tộc Thượng Hải (1993), "Lung bế", Chữa bệnh nội khoa Y học cổ truyền Trung Quốc, Nhà xuất Thanh Hóa, tr 103 – 106 46 Viện thông tin thư viện Y học Trung ương Hà Nội (1989), "Bí đái", Thiên gia diệu phương, tr 184 – 190 47 Nguyễn Tử Vĩnh, Nguyễn Thị Lan (1995), "Kết điều trị chứng tiểu tiện ít, tiểu tiện khó bí tiểu tiện", Tạp chí châm cứu Việt Nam (số 17), tr – II Tiếng Anh 48 An CP, Chang CF, Zhao WJ, Zhu ZL (2013), Studies on causes of gynecology postoperative urinary retention and its acupuncture treatment, Zhongguo Zhen Jiu, 33(11):1052-6 49 Baldine, G., et al (2009), Postoperative urinary retention: anesthetic and perioperative considerations Anesthesiology, 110 (5), 1139-57 50 Beijing college of Traditional Chinese Medicine, Shanghai college of Traditional Chinese Medicine, Nanjing college of Traditional Chinese Medicine, The acupuncture institute of academy of Traditional Chinese Medicine (1993), "Essentials of Chinese acupuncture", Foreingn languages press, Beijing Page 366-367 51 Demaria F, Amar N, Biau D, Fritel X, Porcher R, Amarenco G, Madelanat P, BeniFla JL (2004), "Prospecteve 3D ultrasonographic evaluation of immediate postpatum urine retention volume in 100 women who delivered vaginally", Service de Gynecologie-Obsterique, Hospital Rothschild, 33, bd, de Picpus, 75517 Paris Cedex, France, 2004 Jul-Aug; 15 (4): 281 – 52 FU YQ (2013), Clinical observation on deep-oblique acupuncture with long needle at Guanyuan (CV 4) for urinary retention, Zhongguo Zhen Jiu., 33(12):1071-5 53 Gonullu NN, Gonullo M, Utkan NZ, Dulger M, Gokgo S, Karsli B (1993), "Postoperative retention of urine ingeneral surgiral patient", Deparment of General Surgery, Medical School of The Cumhuriyet University, Sivas, Turkey, 1993 Mar; 195(3): 145 – 54 Hu H, Xie ZG, Qin WL (2013), Effect of electroacupuncture intervention at different phases of post-operation on bladder function in patients undergoing cervical cancer operation, Zhen Ci Yan Jiu, 38(1):647, 77 55 Keita H, D.E., Tubach F, Brouwer T, Dahmani S, Mantz J, Desmonts JM., (2005) Predictive factors of early postoperative urinary retention in the postanesthesia care unit Anesth Analg 101, 592-596 56 Quan RF, Chen RL, Xu SC, Qu F, Gong A, Yang ZB (2013), Awn needle therapy on the impact of urinary retention after spinal cord injury, Zhongguo Gu Shang, 26(1):54-8 57 Tan YH, Foo KT (2003), "Intravesical prostatic protrusion predicts the outcome of atrial without catheter Following acute urine retention", Department of Urolory, Singapore General Hospital, Singgapore, 2003 Dec; 170 (6 Pt 1): 2339 – 58 Yi WM, Chen Q, Liu CH et al (2014), Acupuncture for preventing complications after radical hysterectomy: a randomized controlled clinical trial, Evid Based Complement Alternat Med, 10.1155/2014/802134 59 Yi WM, Pan AZ, Li JJ et al (2011) ,Clinical observation on the acupuncture treatment in patients with urinary retention after radical hysterectomy, Chin J Integr Med, 17(11):860-3 60 Yu KW, Lin CL, Hung CC, Chou EC, Hsieh YL et al (2012), Effects of electroacupuncture on recent stroke inpatients with incomplete bladder emptying: a preliminary study, Clin Interv Aging, (7):469-74 III.Tiếng Trung 61 朱朱朱朱2005朱朱“朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 62 朱朱朱朱朱朱”, 朱朱朱朱朱朱朱2005 朱 朱朱朱 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 25 朱 62 朱朱朱朱朱朱朱 (2005),朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱, 朱朱朱朱朱朱朱2005 朱 朱朱, 朱朱朱 朱朱朱朱朱朱朱朱, 朱 56-57 朱 63 朱朱朱, 朱朱朱朱2005), “朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 36 朱朱朱朱朱”, 朱朱朱朱朱朱朱2005 朱 朱, 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱, 朱 43 朱 64 朱朱朱朱朱朱朱2005朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 87 朱”朱 朱朱朱朱朱朱朱2005 朱 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 19 朱 65 朱朱朱朱2005朱,“朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 朱”朱朱朱朱朱朱朱 朱2005 朱 朱朱,朱朱朱 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 43 朱朱 66 朱朱朱朱2005朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 58 朱”朱 朱朱朱朱朱2005 朱 朱朱朱朱朱朱朱 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 489 朱 67 朱朱朱2005朱朱“朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱",朱朱朱朱朱朱朱2005 朱 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 17-18 朱 68 朱朱朱朱 朱朱朱 (2005)朱 “朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 150 朱”朱朱朱朱朱朱朱朱200 朱 11 朱朱,朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 9-10 朱 69 朱朱, 朱朱(2009), 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 30 朱朱 朱朱朱朱朱朱 3,18 70 朱朱朱 朱2010), 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 31 朱朱 朱朱朱朱 9朱31), 1213-1214 71 朱朱朱朱2010朱, 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 朱朱朱朱朱朱朱朱朱 26 (13), 7-8 72 朱朱朱, 朱朱,朱2011朱, 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱, 朱朱朱朱朱朱 6, 8-29 PHỤ LỤC Vị trí, tác dụng, cách châm công thức huyệt nghiên cứu Huyệt Khí Hải (CV6): thuộc mạch Nhâm Vị trí: Dưới rốn 1,5 thốn đường trắng Giải phẫu: Huyệt đường trắng, sau đường trắng mạc ngang phúc mạc vào sâu có ruột non khơng có bí đái có thai nhỏ, có bàng quang bí đái nhiều, có tử cung có thai 4-5 tháng Tác dụng: chữa kinh nguyệt khơng đều, băng kinh, đau bụng kinh, đái dầm, bí đái, di tinh, liệt dương, ỉa chảy, phù, phối hợp với Quan nguyên để cấp cứu trụy mạch hạ huyết áp Châm cứu: châm 0,8 thốn Huyệt Quan nguyên (CV4): thuộc mạch Nhâm Vị trí: rốn thốn đường trắng Giải phẫu: Huyệt đường trắng giữa, tiếp mạc ngang, phúc mạc, tụy, tạng, tá tràng tử cung có thai 8-9 tháng Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn D10 Tác dụng: chữa kinh nguyệt không đều, thận hư, nhiễm trùng tiết niệu, xuất huyết tử cung, sa tử cung, di tinh, liệt dương Châm cứu: châm 1-1,2 thốn Huyệt Trung cực (CV3): thuộc mạch Nhâm Vị trí: rốn thốn đường trắng Giải phẫu: Nằm đường trắng rốn, sau đường trắng mạc ngang phúc mạc, vào sâu ruột non, bàng quang tử cung Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh L1 hay D12 Tác dụng: chữa di tinh, đái dầm, bí đái, liệt dương, xuất tinh sớm, kinh nguyệt không đều, thống kinh, viêm thận, đau bụng Châm cứu: châm xiên 0,8-1 thốn Huyệt Khúc cốt (CV2): thuộc mạch Nhâm Vị trí: bờ xương mu, huyệt Trung cực thốn Giải phẫu: Dưới huyệt trị đường trắng giữa, mạc ngang, vào sâu ổ bụng đáy bàng quang rỗng, đáy tử cung thai Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh L1 Tác dụng: chữa viêm bàng quang, đái dầm, viêm sa tử cung, viêm tinh hồn, kinh nguyệt khơng Châm cứu: châm xiên 0,3-0,5 thốn Huyệt Thủy đạo: thuộc kinh Túc dương minh vị Vị trí: từ Quan nguyên đo ngang thốn Giải phẫu: Dưới da gân chéo, thẳng to, mạc ngang, phúc mạc, ổ bụng ruột non, tử cung có thai 4-6 tháng, bàng quang bí tiểu tiện Tác dụng: Thanh thấp nhiệt, lợi bàng quang, chữa đau bụng vùng hạ vị, tiểu tiện không thông, sa sinh dục Châm cứu: Châm 1-1,5 thốn Huyệt Thận du: thuộc kinh Túc thái dương bàng quang Huyệt du thận Vị trí: từ L2-L3 đo ngang 1,5 thốn Giải phẫu: Dưới da cân ngực – thắt lưng lưng to, bé sau – dưới, lưng dài, ngang gai, giang mỏm ngang, vuông thắt lưng, đáy – chậu Thần kinh vận động nhánh đám rối cánh tay, nhánh dây sống thắt lưng 2, nhánh đám rối thắt lưng Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh L1 L2 Tác dụng: Chữa đau lưng, đầu váng, mắt hoa, ù tai, liệt dương, di mộng tinh, đái đục, đái máu, đái dầm, bí đái, bệnh kinh nguyệt, khí hư, phù thũng Châm cứu: Châm 0.3-0,5 thốn Huyệt Bàng quang du: huyệt thứ 28 kinh túc thái dương bàng quang Huyệt du bàng quang Vị trí: từ S2-S3 đo ngang 1,5 thốn (hoặc từ Đại trường du đo thẳng xuống thốn) Giải phẫu: Dưới da cân lưng to, khối chung rãnh cột sống, xương Thần kinh vận động nhánh đám rối cánh tay, nhánh dây Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh S1 S2 Tác dụng: Chữa đau vùng xương cùng, đau lưng, đau sưng vùng sinh dục ngồi, bí đái, di niệu, táo bón, ỉa chảy Châm cứu: Châm 0,3-0,8 thốn Huyệt Thứ liêu: huyệt thứ 32 kinh bàng quang, nhận mạch phụ từ kinh túc thiếu dương đến, la Bát liêu huyệt Vị trí: cổ sau xương (S2), điểm giứa đường gai chậu sau mạch Đốc Giải phẫu: Dưới da cân lưng to, khối chung rãnh cột sống, lỗ Thần kinh vận động nhánh đám rối cánh tay, nhánh dây thần kinh sống Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh S2 Tác dụng: Chữa kinh nguyệt không đều, đau lưng, bí đái, táo bón, co tử cung, đau hạ vị Châm cứu: Châm 0,7-1 thốn Huyệt Huyết hải (Sp10, Rp10): thuộc kinh Túc thái âm tỳ Vị trí: mé đầu xương bánh chè, thẳng lên thốn Lấy góc xương bánh chè thốn, khe may rộng trong, ấn vào có cảm giác ê ẩm Giải phẫu: Dưới da khe may rộng trong, rộng xương đùi Thần kinh vận động nhánh dây thần kinh đùi Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh L3 Tác dụng: Chữa king nguyệt không đều, rong huyết, thống kinh, ban dị ứng, đau khớp gối, đau dây thần kinh đùi Châm cứu: Châm 0,5-1 thốn Huyệt Tam âm giao (Sp6, Rp6): thuộc kinh Túc Thái âm Tỳ Vị trí: từ chỗ lồi mắt cá chân đo lên thốn, cách bờ sau xương chày khốt ngón tay Giải phẫu: Dưới da bờ sau xương chày, bờ trước gấp dài ngón chân cẳng chân sau Thần kinh vận động nhánh đay thần kinh chày sau Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh L4 Tác dụng: bổ Tỳ, bổ khí huyết, lý khí điều huyết, tiêu hóa trừ thấp, liệt đau cổ chân, cẳng chân, đau bụng, đầy bụng, kinh nguyệt không đều, bế kinh, thống kinh, chữa nhiều bệnh bụng, đặc biệt bụng Châm cứu: châm thẳng 1-1,5 thốn ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIT NAM TRNH TIN THNG ĐáNH GIá TáC DụNG CủA ĐIệN CHÂM TRONG ĐIềU TRị Bí ĐáI CƠ NĂNG SAU RúT SONDE BàNG QUANG TạI KHOA HồI SứC tích cực. .. châm điều trị bí đái nhóm bệnh nhân nặng nằm khoa hồi sức tích cực nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị bí đái sau rút sonde bàng quang bệnh. .. Kết điều trị bí đái theo nhóm tuổi 39 3.2.3 Kết điều trị bí đái theo giới 40 3.2.4 Kết điều trị bí đái theo nghề nghiệp .40 3.2.5 Kết điều trị bí đái theo thời gian lưu sonde bàng