Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
366,16 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương cột sống thương tích phổ biến nước giới có xu hướng ngày tăng tai nạn lao động, giao thông, sinh hoạt, thể thao, thiên tai chiến tranh gây Theo thống kê Mỹ, hàng năm có khoảng từ 20 đến 64 trường hợp CTCS 100.000 dân/năm, chi phí tốn hàng tỷ đô la cho việc điều trị cho bệnh nhân [13], chấn thương cột sống vùng ngực - thắt lưng hay gặp phần lớn kèm theo tổn thương tuỷ sống Chấn thương cột sống lưng - thắt lưng thương tổn đoạn cột sống từ đốt sống ngực 11 đến đốt sống thắt lưng Chấn thương cột sống lưng – thắt lưng loại chấn thương thường gặp tai nạn lao động, giao thông sinh hoạt Chấn thương cột sống lưng - thắt lưng chiếm phần lớn tổng số chấn thương cột sống (CTCS), tử vong để lại di chứng nặng nề, ảnh hưởng nhiều đến đời sống người bệnh, gia đình xã hội Ở Việt Nam bệnh nhân chấn thương cột sống lưng - thắt lưng ngày nhiều, số điều trị sau giai đoạn cấp, phần lớn trở nhà không qua giai đoạn điều trị phục hồi – giai đoạn quan trọng, số tử vong nhà, số khác phải tái nhập viện biến chứng nặng di chứng liệt gây Đồng thời, di chứng liệt chi sau chấn thương cột sống ảnh hưởng lớn đến người bệnh, có 88,8% khơng làm việc gì, 11,2% làm việc nhẹ [8] Chính vậy, việc điều trị sớm cho bệnh nhân sau chấn thương cột sống vô quan trọng Hiện nay, khoa Cột sống xâm lấn bệnh viện Châm cứu trung ương tiếp nhận điều trị nhiều ca liệt chi sau chấn thương cột sống lưng - thắt lưng phẫu thuật Tình trạng khơng ảnh hưởng đến khả lao động, sinh hoạt bệnh nhân mà trở thành gánh nặng cho xã hội Vì vậy, việc điều trị sớm cần thiết, giúp bệnh nhân có khả lao động, sinh hoạt, tái hòa nhập với xã hội Nhằm mục đích có nhìn tổng quát bệnh nhân chấn thương cột sống lưng-thắt lưng phẫu thuật hiệu phương pháp điều trị điện châm, thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng điện châm điều trị liệt hai chi sau chấn thương cột sống lưng - thắt lưng phẫu thuật” Với mục tiêu: Nghiên cứu tình trạng bệnh nhân liệt chi sau chấn thương cột sống lưng – thắt lưng phẫu thuật Đánh giá kết điều trị điện châm điều trị bệnh nhân liệt chi sau chấn thương cột sống lưng - thắt lưng phẫu thuật CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu cột sống Cột sống bao gồm đốt sống cổ, 12 đốt sống lưng, đốt sống thắt lưng, đốt sống liền xương cụt tạo nên giá đỡ vững cho thể [4] - Các đốt sống cổ đặc biệt so với đốt sống khác mấu ngang có lổ nhỏ cho động mạch ống sống đến não Cấu tạo đặc biệt đốt sống đội C1 đốt sống trục C2 cho phép đầu quay sang bên - Các đốt sống từ ngực (T1) đến ngực 10 (T10) nối với xương sườn tạo thành lồng ngực, hai đốt T11 T12 nối với xương sườn cụt Các đốt sống ngực cử động hạn chế khung sườn - Các đốt sống thắt lưng có cấu tạo to phải chịu lực phần lớn thể Tầm hoạt động đốt sống lưng rộng hơn, cúi ngữa, nghiêng xoay - Các xương liền nhau, hai bên có lổ nhỏ cho dây thần kinh qua - Cuối xương cụt Các đốt sống tư C1 đến L2 có lỗ sống tạo nên ống sống, bảo vệ tủy sống Tủy sống đường thần kinh từ não chạy theo ống sống Từ tủy sống dây thần kinh khắp thể Các cảm giác vận động thu nhờ thông tin qua tủy sống, ngồi chi phối dinh dưỡng, vận mạch Cột sống lưng – thắt lưng nghiên cứu đề tài khu vực tiếp giáp cột sống ngực (là đoạn cột sống “cố định”) cột sống thắt lưng (là đoạn cột sống “di động”) Khu vực kéo dài từ đốt sống ngực thứ 11 đến hết đốt sống thắt lưng thứ Ngoài đặc điểm khu vực tiếp giáp đoạn cột sống “cố định” với đoạn cột sống “di động”, khu vực có đặc điểm giải phẫu khác biệt so với vùng khác khu vực có đoạn cuối tủy sống, gọi phình thắt lưng chóp tủy Ở đoạn tủy phình to thon lại kết thúc thành chóp nhọn gọi chóp tủy Chóp tủy thường nằm vị trí đốt sống thắt lưng đốt sống thắt lưng Trong khu vực phình thắt lưng chóp tủy có nhiều trung tâm thần kinh quan trọng huy toàn hoạt động hai chân hoạt động niệu, sinh dục Hình 1.1 Giải phẫu cột sống 1.2 Chấn thương cột sống lưng – thắt lưng Đoạn lưng – thắt lưng đoạn cột sống hay bị chấn thương Khi bị chấn thương vùng này, đốt sống bị gãy, dây chằng đĩa đệm bị rách, đứt, vỡ ra, đồng thời ảnh hưởng đến mạch máu nuôi dưỡng cột sống ngực-thắt lưng tủy sống Các đốt sống ngực - thắt lưng nhận máu nuôi dưỡng từ mạch gian sườn thắt lưng Tủy sống tưới máu hai hệ thống, động mạch tủy trước sau, tách biệt Mặt trước tủy có động mạch tủy trước, cung cấp máu cho 2/3 trước tủy, nên cột sống vỡ có mảnh thành sau thân đốt chèn làm giảm tới 80% tưới máu tủy Đặc biệt, đoạn tủy ngực thấp thắt lưng động mạch Adamkiewicz tưới máu với nguồn từ động mạch rễ trước Do xếp gối lên nhau, nên hai hệ thống mạch trước sau khơng có hỗ trợ tưới máu, đoạn ngực, nên tủy dễ bị thương tổn có gẫy xương gây chèn ép phía trước Người ta chia loại thương tổn cột sống từ ngực trở xuống thành nhiều loại dựa lí thuyết Dennis cột vững [11] Denis chia cột sống làm cột: + Cột trước: dây chằng dọc trước, nửa thân đốt sống phần trước đĩa gian đốt sống + Cột giữa: dây chằng dọc sau, nửa sau thân đốt phần sau đĩa gian đốt + Cột sau: toàn cung sau, dây chằng vàng, bao khớp dây chằng liên gai Ba độ vững cột sống: + Mất vững độ I (mất vững học) có điều kiện: cột bị tổn thương Thương tổn cột có mảnh rời Thương tổn có nguy biến dạng cột sống sau + Mất vững độ II (mất vững thần kinh): chấn thương có thương tổn thần kinh + Mất vững độ III: vừa vững học vừa vững thần kinh Hình 1.2 Các cột vững theo lý thuyết Dennis Tỷ lệ gãy từ cột trở lên cao, đồng nghĩa với việc cột sống bị vững cách trầm trọng Trong nhiều trường hợp, tủy bị thương tổn mảnh vỡ xương, đĩa đệm, dây chằng thân đốt sống di lệch chèn ép vào, phải phẫu thuật để cố định lại đốt sống Hình 1.3 Chấn thương cột sống thắt lưng nẹp vis 1.3 Tủy sống Ở người trưởng thành, tủy sống dài khoảng 42-45cm, nặng trung bình 30 gam [1], nối tiếp phía với hành tủy, kết thúc chóp tủy Chóp tủy hình thành từ chỗ xuất phát rễ S4 kết thúc chỗ xuất phát rễ cụt Tủy sống nằm ống sống khơng chiếm hết lòng ống sống ngắn ống sống cột sống phát triển nhanh tủy sống ngang mức bờ thân đốt sống L2, tủy sống kết thúc chóp tủy, có rễ thần kinh dây tận tạo thành đuôi ngựa xuống ống sống Các thần kinh ngực - thắt lưng chui qua lỗ gian đốt sống tương ứng đoạn tủy nằm cao so với đốt sống tương ứng Đốt T11 khoảng liên gai dưới, liên quan đến ba đoạn tủy ba đôi dây thần kinh L1, L2, L3 Đốt T12 khoảng liên gai liên quan với nguyên ủy dây thần kinh Các rễ trước sau thần kinh sống tách rời xuống khoang nhện Tới ngang lỗ gian đốt, rễ sau có chỗ phình, hạch gai, tạo nên tế bào thần kinh cảm giác Sau hạch gai, rễ trước sau chập lại tạo thành dây thần kinh sống hỗn hợp Mỗi đốt tủy chi phối cảm giác vận động vùng (khoanh dải) định thể Tủy sống có hệ thống thần kinh thực vật phần thần kinh huy trơn, tuyến hoạt động ý muốn, chi phối quan nội tạng như: tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, tiết q trình chuyển hóa chất thể Hệ gồm hai phần: hệ giao cảm hệ phó giao cảm 1.4 Sinh lý tủy sống Tủy sống có chức dẫn truyền, nơi tích hợp thơng tin cảm giác vận động[3] Chất trắng tủy sống gồm sợi trục thần kinh hợp lại thành bó dẫn truyền: gồm bó dẫn truyền lên (các bó cảm giác) bó dẫn truyền xuống (bó vận động) Ngồi nhân vận động sừng trước nhân cảm giác sừng sau có sợi dẫn truyền liên hợp Chất xám tủy sống, trung tâm số phản xạ Các phản xạ tủy sống, phản xạ tự động chịu điều phối não để tạo nên hệ điều hành thống toàn hoạt động thể 1.5 Tổn thương tủy sống Hình 1.4 Tổn thương tủy sống Tủy sống với não hình thành nên hệ thần kinh trung ương (central nervous system - CNS) Tủy sống điều phối cử động cảm giác thể Tủy sống bao gồm nơron sợi thần kinh dài gọi sợi trục (axon) Các sợi trục tủy sống có nhiệm vụ truyền tín hiệu từ não xuống (dọc theo đường nhỏ xuống) truyền lên não (dọc theo đường nhỏ lên Bộ não tủy sống bị giới hạn khoang xương bảo vệ việc lại làm cho chúng dễ bị tổn thương sức ép tình trạng sưng tấy chấn thương mạnh Tổn thương tuỷ sống (TTTS) tổn thương dây thần kinh ống tủy sống; phần lớn trường hợp TTTS có nguyên nhân chấn thương cột sống gây nên Do gây ảnh hưởng đến khả tủy sống việc gửi nhận tín hiệu từ não đến hệ thể điều khiển cảm giác, vận động chức tự chủ thể mức tổn thương 1.6 Sinh lý bệnh sau chấn thương tủy sống Diễn biến bệnh lý sau chấn thương tủy sống phân theo chế : thương tổn tiên phát thứ phát [10] Thương tổn tiên phát lực chấn thương tác động trực tiếp lên tổ chức tủy làm đứt sợi trục, dập nát tế bào thần kinh, đứt mạch máu Thương tổn thứ phát xảy tủy sống bị thiếu tưới máu ống sống bị vỡ gây chèn ép, chảy máu, phù nề tình trạng tụt huyết áp dẫn đến hoại tử tế bào thần kinh Ngay sau bị chấn thương, tủy bị sốc, biểu tình trạng hồn tồn phản xạ, vận động cảm giác phía đoạn tủy bị chấn thương Các triệu chứng sốc tủy, thường kéo dài từ 48 - 72 Trong giai đoạn khó tiên lượng khả hồi phục Thương tổn tiên phát thứ phát tủy sống, hiệu sơ cứu, cấp cứu điều trị yếu tố có tính định di chứng sau bệnh nhân Hình 1.5 Cơ chế tổn thương tủy vùng nón tủy 1.7 Các biến chứng liệt chi chấn thương cột sống Chấn thương cột sống gây liệt chi dưới, tình trạng khơng ảnh hưởng đến khả lao động, sinh hoạt bệnh nhân mà trở thành gánh nặng cho xã hội Ngoài ra, người bị liệt chi dễ bị kèm theo biến chứng như: - Loét tỳ đè: đè ép lâu lên mơ làm bít tắc dòng máu dịch kẽ, gây thiếu máu, đau, hoại tử tạo mảng mục mơ bị chết Hình 1.6 Lt tỳ đè - Biến chứng hô hấp: viêm phổi 10 - Biến chứng tiết niệu: rối loạn tiểu tiện làm nhiễm khuẩn tái diễn, chít hẹp niệu đạo, sỏi bàng quang, trào ngược bàng quang niệu quản, viêm đài bể thận suy thận mạn - Viêm tắc tĩnh mạch chi: nằm lâu, vận động - Co cứng chi, dính khớp: vận động - Đau thần kinh mức tổn thương, chứng bỏng buốt - Các rối loạn sinh dục, tình dục - Các rối loạn thần kinh thức vật: tăng huyết áp, tăng tiết mồ hôi, rối loạn thân nhiệt, phù nề thiểu dưỡng Chính vậy, việc điều trị phục hồi chức vận động chi cho bệnh nhân sau chấn thương cột sống lưng – thắt lưng phẫu thuật cần thiết thực sớm tốt, giúp bệnh nhân sớm hòa nhập trở lại với xã hội 1.8 Rối loạn tròn - Rối loạn tròn bàng quang Là rối loạn hay gặp rối loạn tròn nhiều mức khác từ kín đáo tới rầm rộ Gồm: + Tiểu khó: Khi tiểu bệnh nhân phải rặn, lâu hết bãi lần ln có cảm giác buồn tiểu (cảm giác tiểu khơng hết bãi), thường khơng kèm tiểu buốt + Bí tiểu: Bệnh nhân khơng có cảm giác buồn tiểu có rặn khơng thể tiểu tròn khơng mở Lúc sờ thấy bàng quang căng phồng (cầu bàng quang) Khi bàng quang căng, áp lực bên lớn làm nước tiểu rỉ (tiểu nước tiểu tiểu trào ra) kích thích gõ bàng quang làm tròn mở bệnh nhân tiểu Người ta gọi tích tủy tự động bàng quang tự động 26 hợp bị liệt, sau viêm đường tiết niệu với 20% số bệnh nhân nghiên cứu Biến chứng viêm đường tiết niệu có liên quan đến tình trạng rối loạn tròn bệnh nhân Trong tổng số 35 bệnh nhân nghiên cứu tỷ lệ rối loạn tròn chiếm tỷ lệ 74,3% Chính bệnh nhân bị rối loạn tròn, dẫn đến tiểu tiện không tự chủ, phải đặt sonde bàng quang, trở thành bệnh nhân có nguy cao bị nhiễm khuẩn tiết niệu 4.3 Đánh giá kết điều trị điện châm Sau tuần điều trị điện châm, số bệnh nhân hết liệt chiếm 14,3%, tỷ lệ số bệnh nhân liệt độ I tăng từ 11,4% lên 40%, tỷ lệ bệnh nhân liệt độ II, III, IV, V giảm, số bệnh nhân tiến triển bậc chiếm 65,7%, số bệnh nhân tiến triển bậc chiếm 25,7%, số bệnh nhân không tiến triển chiếm 8,6% Còn theo phân loại mức độ tổn thương Henry cộng (1984) Frankel E chiếm 17,1%, số bệnh nhân Frankel D tăng lên 71,4% so với 20% trước điều trị Trong đa số trường hợp có tiến triển bậc với 65,7%, số bệnh nhân không tiến triển chiếm 8,6% Tỷ lệ bệnh nhân rối loạn tròn sau tuần điều trị giảm xuống lại khoảng 1/3 so với trước điều trị điện châm Trong nghiên cứu, bệnh nhân rối loạn tròn, tơi sử dụng châm thêm huyệt Quan nguyên, Khí hải, Tam âm giao, Đại trường du, Bát liêu Qua đó, tơi thấy điện châm điều trị liệt chi chấn thương cột sống lưng-thắt lưng tuần có hiệu quả, đặc biệt nhóm huyệt giáp tích Bằng phương pháp châm sâu, giúp kích thích rễ thần kinh hạch giao cảm cạnh sống Trong nghiên cứu, điện châm phương pháp giúp đa số bệnh nhân cải thiện bậc lực Trong đó, đa số bệnh nhân vận động chủ động tốt, độ liệt giảm xuống tập trung chủ yếu độ I II, tương đương sức bậc Còn 27 dựa phân loại Frankel số bệnh nhân liệt tập trung lại chủ yếu Frankel D (vận động giảm ít) nên bệnh nhân tự tập chủ động Điều tạo thuận lợi lớn để bệnh nhân tự tập chủ động nhà, thực vệ sinh cá nhân, giúp bệnh nhân sớm hòa nhập trở lại với cộng đồng, đồng thời giảm tỷ lệ biến chứng nằm lâu, hạn chế vận động liệt chi chấn thương cột sống ngực-thắt lưng 28 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điều trị điện châm 35 bệnh nhân liệt chi chấn thương cột sống lưng-thắt lưng phẫu thuật đến kết luận: - Bệnh nhân liệt chấn thương cột sống lưng – thắt lưng nhẹ khả phục hồi tốt Số bệnh nhân hết liệt theo phân loại mức độ liệt Henry cộng (1984) 14,3% (trong có ca liệt độ I, ca liệt độ II trước điều trị) Còn theo phân loại mức độ chấn thương cột sống Frankel có 17,1% bệnh nhân mức Frankel E sau tuần điều trị ( có ca Frankel C ca Frankel D trước điều trị) - Sau tuần điều trị, đa số bệnh nhân tiến triển bậc (65,7% theo phân loại độ liệt Henry cộng (1984), 85,7% theo phân loại Frankel), số bệnh nhân tiến triển bậc bậc, khơng có bệnh nhân tiến triển bậc - Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn tròn chấn thương cột sống lưng – thắt lưng giảm (từ 62,9% trước điều trị xuống 20% sau điều trị) Bằng phương pháp điện châm bệnh nhân liệt chi sau chấn thương cột sống lưng-thắt lưng phẫu thuật, đa số bệnh nhân vận động chủ động, đồng thời đại tiểu tiện tự chủ được, qua giúp bệnh nhân hạn chế biến chứng, nhanh chóng tái hòa nhập cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Y Hà Nội, “Giải phẫu người (2006)”, NXB Y học , tr 322 Frank H Netter (2007), “Atlas Giải phẫu người”, NXB Y học, H153 Đại học Y Hà Nội, “Sinh lý học tập 2”, NXB Y học, tr 239 Đại học Y Hà Nội, “Giải phẫu người (2006)”, NXB Y học , tr 401 Nguyễn Tài Thu, “Châm cứu chữa bệnh”, Bệnh viện Châm cứu TW 2003 Đại học Y Hà Nội, “Sách châm cứu (2005)”, NXB Y học Bộ Y tế, “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu”, Bộ Y tế ban hành kèm định số 792/QĐ-BYT ngày 12/3/2013, tr 10 Cầm Bá Thức, “Nghiên cứu thực trạng bệnh nhân liệt hai chi chấn thương tủy sống cộng đồng đề xuất số giải pháp can thiệp (2007)", luận án tiến sỹ y học Bộ Y tế, “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu”, Bộ Y tế ban hành kèm định số 792/QĐ-BYT ngày 12/3/2013, tr 56 10 Cotler JM, Simpson JM, An HS, (2000) Surgery of Spinal Trauma LIPPINCOTT WILLIAMS & WILKINS: PHILADELPHIA, USA, 390p 11 Francis Denis, M D., (1983), “The Three Collum Spine and Its Significance in the Classification of Acute Thoracolumbar Spinal Injuries”, Spine, vol 8, pp 817-831 12 Frankel H., Hancock D.O., Hyslop G (1969), “The value of postural reduction in the initial management of close injuries of spine with paraplegia and tetraplegia”, Paraplegia 13 Cotrel.Y., Dubousset.J., Guillaumat.M (1988), "New universal instrumentation in spinal surgery", Clin.Orthop., 227, pp 10-23 PHỤ LỤC Vị trí, cách châm huyệt dùng nghiên cứu - Giáp tích T11-L5 + Vị trí: Cách mạch đốc ½ thốn bên, tương ứng với đốt sống T11-L5 + Cách châm: Châm sâu - 1,5 thốn, châm xuyên huyệt - Trật biên + Vị trí: mỏm gai thứ xương cùng, sang ngang bên thốn + Cách châm: châm vng góc, sâu - 1,5 thốn - Thừa phù + Vị trí: nếp lằn mơng + Cách châm: châm vng góc, sâu - thốn - Ân môn + Vị trí: huyệt Thừa phù thốn nằm đường nối Thừa phù với Uỷ trung + Cách châm: châm vng góc sâu – 1,5 thốn - Ủy trung + Vị trí: nếp gấp sau khoeo chân + Cách châm: châm vng góc, sâu 0,5 - thốn - Dương lăng tuyền + Vị trí: phía trước xương mác, chỗ trũng gân + Cách châm: châm vng góc, sâu 0,8 - thốn - Thừa sơn + Vị trí: mặt sau cẳng chân, nơi rẽ đôi sinh đôi, huyệt Ủy trung thốn + Cách châm: châm vng góc, sâu 0,5 - thốn - Côn lôn + Vị trí: chỗ lõm sau mắt cá ngồi chân + Cách châm: châm vng góc, mũi kim hướng phía mắt cá trong, sâu 0,3 - 0,5 thốn - Huyết hải + Vị trí: nằm mặt trước đùi, từ xương bánh chè đầu gối đo lên khoảng thốn), huyệt nằm khe lõm giữ may rộng + Cách châm: châm vng góc, sâu 0,5 - thốn - Tam âm giao + Vị trí: từ đỉnh mắt cá chân xương chày, cách mắt cá thốn phía + Cách châm: châm vng góc, hướng phía huyệt Tuyệt cốt sâu 0,5 thốn - Thận du + Vị trí: từ L2 ngang sang bên 1,5 thốn + Cách châm: châm vng góc, sâu 0,5 - thốn - Túc tam lý + Vị trí: Các bờ xương bánh chè thốn, chỗ trũng gân + Cách châm: châm vng góc, sâu 0,5 - 1,5 thốn - Mệnh mơn Vị trí: mỏm gai đốt sống thắt lưng Cách châm: châm vuông góc, sâu 0,3 - 0,5 thốn - Quan nguyên + Vị trí: từ rốn xuống thốn + Cách châm: châm vng góc, sâu - 1,5 thốn, - Khí hải + Vị trí: rốn, nằm ngửa lấy huyệt, từ rốn xuống 1,5 thốn + Cách châm: châm vng góc, sâu - 1,5 thốn - Đại trường du + Vị trí: đốt thắt lưng số sang ngang bên 1,5 thốn + Cách châm: châm vng góc, sâu – 1,5 thốn - Bàng quang du + Vị trí: mỏm gai đốt thứ xương cùng, sang ngang bên 1,5 thốn + Cách châm: châm vng góc, sâu 0,5 - thốn - Trường cường + Vị trí: đầu chót xương cụt, sau hậu môn + Cách châm: châm sâu 0,5 - thốn - Tử cung + Vị trí: từ rốn xuống thốn, đo thốn + Cách châm: châm sâu - 1,5 thốn - Bát liêu + Gồm huyệt Thượng liêu, Trung liêu, Thứ liêu, Hạ liêu * Huyệt Thượng liêu: lỗ 1, từ huyệt Đại trường du đo xuống thốn huyệt Tiểu trường du, huyệt Thượng liêu đường từ cột sống đến huyệt Tiểu trường du * Huyệt Thứ liêu: lỗ 2, huyệt đường từ cột sống đến huyệt Bàng quang du * Huyệt Trung liêu: lỗ * Huyệt Hạ liêu: lỗ + Cách châm: châm sâu 0,5 - thốn MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Ngày viện: II Lý vào viện: III Bệnh sử: - Thời gian bị bệnh: - Phẫu thuật Điều trị bảo tồn - Thời gian từ lúc bị tai nạn đến lúc phẫu thuật: - Nguyên nhân tai nạn: Tai nạn giao thông Ngã cao Vật nặng đè Nguyên nhân khác - Đại tiểu tiện tự chủ: Có Khơng IV Khám lâm sàng: - Mức độ liệt chi theo Henry cộng (1984): + Độ V: Không co + Độ IV: Có biểu co + Độ III: Co duỗi chi có tỳ + Độ II: Nâng chi lên khỏi giường + Độ I: Giảm nhẹ sức co, vận động chủ động - Mức độ chấn thương cột sống theo Frankel: + Frankel A: Khơng vận động, cảm giác tổn thương + Frankel B: Còn cảm giác, khơng có vận động + Frankel C: Có cảm giác, vận động yếu + Frankel D: Có cảm giác, vận động giảm + Frankel E: Hoạt động cảm giác, vận động bình thường - Trương lực cơ: Giảm Tăng Bình thường - Phản xạ gân xương: Giảm Tăng Bình thường V Cận lâm sàng: Chẩn đốn hình ảnh vị trí tổn thương: VI Chẩn đốn: BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG NGUYỄN SĨ PHÚ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ LIỆT HAI CHI DƯỚI SAU CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG LƯNG THẮT LƯNG ĐÃ PHẪU THUẬT ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NĂM 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cột sống CTCS : Chấn thương cột sống PHCN : Phục hồi chức YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại TTTS : Tổn thương tủy sống MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu cột sống 1.2 Chấn thương cột sống lưng – thắt lưng 1.3 Tủy sống 1.4 Sinh lý tủy sống .7 1.5 Tổn thương tủy sống .7 1.6 Sinh lý bệnh sau chấn thương tủy sống 1.7 Các biến chứng liệt chi chấn thương cột sống .9 1.8 Rối loạn tròn 10 1.9 Điện châm điều trị liệt chi sau chấn thương cột sống lưng-thắt lưng.12 1.9.1 Cơ sở lý luận 12 1.9.2 Phác đồ huyệt 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu .15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 15 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu .16 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 17 2.5 Quy trình thực kỹ thuật điện châm 17 2.5.1 Phương tiện 17 2.5.2 Các bước tiến hành châm cứu .17 2.5.3 Liệu trình điều trị 18 2.6 Xử lý số liệu 18 2.7 Đạo đức nghiên cứu 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Tình trạng liệt chi sau chấn thương cột sống lưng – thắt lưng .20 3.3 Kết điều trị điện châm 22 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 25 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu .25 4.2 Tình trạng mức độ liệt chi sau chấn thương cột sống lưng – thắt lưng 25 4.3 Đánh giá kết điều trị điện châm 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại mức độ chấn thương cột sống theo Frankel 16 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ liệt chi theo mức độ 16 Bảng 3.1 Tỷ lệ giới tính 19 Bảng 3.2 Tuổi bị bệnh 19 Bảng 3.3 Tỷ lệ chấn thương cột sống liên quan đến nghề nghiệp 20 Bảng 3.4 Phân loại mức độ chấn thương cột sống theo Frankel 20 Bảng 3.5 Phân loại theo mức độ liệt chi theo Henry cộng 21 Bảng 3.6 Tỷ lệ rối loạn tròn .21 Bảng 3.7 Tỷ lệ biến chứng liệt chi .21 Bảng 3.8 Đánh giá tiến triển trước sau điều trị mức độ liệt chi theo Henry cộng 22 Bảng 3.9 Tiến triển phân loại mức độ chấn thương cột sống theo Frankel 23 Bảng 3.10 Mức độ tiến triển điều trị điện châm theo phân loại Henry cộng 24 Bảng 3.11 Mức độ tiến triển điều trị điện châm theo phân loại Frankel 24 Bảng 3.12 Tỷ lệ rối loạn tròn sau tuần điều trị .24 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tuổi bị bệnh 20 Biểu đồ 3.2 Tiến triển trước sau điều trị mức độ liệt chi theo Henry cộng 22 Biểu đồ 3.3 Tiến triển phân loại mức độ chấn thương cột sống theo Frankel23 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu cột sống Hình 1.2 Các cột vững theo lý thuyết Dennis Hình 1.3 Chấn thương cột sống thắt lưng nẹp vis Hình 1.4 Tổn thương tủy sống .7 Hình 1.5 Cơ chế tổn thương tủy vùng nón tủy .9 Hình 1.6 Loét tỳ đè ... trạng bệnh nhân liệt chi sau chấn thương cột sống lưng – thắt lưng phẫu thuật Đánh giá kết điều trị điện châm điều trị bệnh nhân liệt chi sau chấn thương cột sống lưng - thắt lưng phẫu thuật 3 CHƯƠNG... phẫu thuật hiệu phương pháp điều trị điện châm, thực nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác dụng điện châm điều trị liệt hai chi sau chấn thương cột sống lưng - thắt lưng phẫu thuật Với mục tiêu: Nghiên... 1.9 Điện châm điều trị liệt chi sau chấn thương cột sống lưng- thắt lưng Liệt chi chấn thương cột sống lưng- thắt lưng y học cổ truyền có nguyên nhân bất nội ngoại nhân Ở Việt nam, có nhiều nhà châm