1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô tả một số đặc điểm điện sinh lý trên bệnh nhân mắc hội chứng guillain barre tại khoa hồi sức tích cực BV bạch mai từ 122012 122013

63 293 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng Guillain-Barré (GBS) bệnh tự miễn gây tổn thương đa rễ dây thần kinh cấp tính với biểu lâm sàng liệt mềm kèm theo giảm phản xạ gân xương, rối loạn cảm giác phân ly đạm tế bào dịch não tủy [1] Tỷ lệ mắc GBS giới từ 1,1 đến 1,8 /100.000 người [2] Phần lớn GBS gây nhiễm trùng tiền đề viêm đường hô hấp hay tiêu chảy trước ngày đến tuần [1], [2], [3] Triệu chứng khởi phát GBS gồm tê bì, dị cảm, yếu chi, đau chi phối hợp triệu chứng Biểu lâm sàng yếu chi tiến triển, hai bên, tương đối đối xứng, yếu tiến triển thời kỳ 12 đến 28 ngày trước đạt đến dạng ổn định [4] GBS tiến triển để lại hậu nghiêm trọng Đa số bệnh nhân, bệnh tiến triển tiếp tục – tuần sau khởi phát triệu chứng, 2/3 bệnh nhân khơng thể tự yếu đạt đến mức tối đa Suy hô hấp xảy 25% bệnh nhân Trong số bệnh nhân đặt nội khí quản, 60% bệnh nhân gặp biến chứng viêm phổi, nhiễm khuẩn toàn thân, huyết khối phổi, chảy máu dày ruột Trong số bệnh nhân bị ảnh hưởng nặng, 20% bệnh nhân lại sau tháng khởi phát triệu chứng [5], [6], [7], [8] Nếu điều trị tốt, tỷ lệ tử vong thấp 5%, khoảng 85% BN hồi phục chức hoàn toàn vài tháng đến năm Điều trị GBS bao gồm biện pháp hỗ trợ quan trọng điều trị miễn dịch Cụ thể immunoglobulin tĩnh mạch liều cao trao đổi huyết tương [1] Bởi vấn đề đặt chẩn đốn sớm điều trị tích cực cho bệnh nhân GBS Chẩn đoán GBS dựa vào đặc điểm lâm sàng điển hình; điện đồ dịch não tủy có giá trị gợi ý [9], [10] Vai trò điện đồ xác định bệnh, phân loại đánh giá mức độ GBS Năm 1990, Asbury đưa tiêu chuẩn chẩn đốn GBS tiêu chuẩn hỗ trợ chậm nghẽn dẫn truyền điện đồ GBS chia làm nhóm bệnh viêm đa dây thần kinh kèm myelin cấp (AIDP: Acute inflammatory demyelinative polyneuropathy) bệnh sợi trục thần kinh vận động cấp (AMAN: Acute motor axanal neuropathy) dựa thay đổi điện đồ kéo dài thời gian tiềm tàng chi không; chậm tốc độ dẫn truyền không; giảm biên độ hiệu điện hoạt động không [9] Tổn thương sợi trục (AMAN) tiến triển nhanh diễn biến nặng so với tổn thương myelin (AIDP) [11] Một số nghiên cứu kéo dài thời gian tiềm tàng ngoại vi (DML), vắng mặt sóng F dấu hiệu xuất sớm điện đồ giai đoạn đầu GBS [12], [13] Vì để xác định vai trò điện đồ với chẩn đốn GBS, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá đặc điểm điện sinh bệnh nhân chẩn đoán mắc hội chứng Guillain-Barré Đánh giá mối tương quan biểu lâm sàng đặc điểm điện sinh bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỘI CHỨNG GUILLAIN-BARRÉ 1.1.1 Dịch tễ học lâm sàng Tỷ lệ mắc bệnh giới khoảng từ 1,2 đến 3,1/100.000 dân tùy theo tác giả Ở Anh khoảng 1,3 ̶ 1,8/100.000 dân, Trung Quốc khoảng 2,2/100.000 dân, Mỹ khoảng 1,2 ̶ 3,1/100.000 dân [9], [14] Tỷ lệ mắc nước phương Tây 0,89 ̶ 1,89/100.000 người/năm [4] Tỷ lệ mắc bệnh nam nữ 1,5 : [15] Bệnh không phụ thuộc vào mùa xảy tản phát năm có tỷ lệ cao vào tháng giao mùa, khơng có yếu tố dịch Bệnh xảy vùng lãnh thổ, chủng tộc khác giới Yếu tố thuận lợi bệnh thường khởi phát sau ̶ tuần có nhiễm trùng tiên phát nhiễm virus, vi khuẩn có liên quan đến bệnh tự miễn, sau tiêm vaccin, sau phẫu thuật sau thủ thuật gây tê màng cứng Trong đặc biệt có vai trò Campylobacter jejuni, Influenza, Epstein-Barr virus, Cytomegalovirus, Mycoplasma pneumoniae Có đến 40 ̶ 60% trường hợp có tiền sử nhiễm Campylobacter jejuni [16], [17] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu thống kê đầy đủ dịch tễ học hội chứng nên khơng có số liệu cụ thể tần suất mắc bệnh quần thể 1.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh Tới nguyên nhân chưa rõ ràng cho bệnh tự miễn thể tự sản xuất kháng thể chống lại dây thần kinh ngoại biên làm tổn thương vỏ bọc myelin dây thần kinh gây nên bệnh Các nhà khoa học tìm thấy diện IgG, IgM dây thần kinh bị viêm kính hiển vi điện tử, bên cạnh thấy bổ thể C3, C4 huyết giảm Khởi đầu tổn thương thối hóa bao myelin, phân hủy tế bào Schwann, sợi trục tổn thương ngược chiều thân tế bào thần kinh kèm theo tượng thâm nhiễm tế bào lympho đại thực bào, phù nề ứ huyết mao quản dây thần kinh tủy sống hạch gai Các tổn thương làm cho rễ thần kinh đặc biệt dây thần kinh bị cắt đoạn Khi tổn thương nặng người ta thấy thối hóa sợi trục dây thần kinh Tổn thương lan đến màng não, có hình ảnh viêm quanh tĩnh mạch khoang nhện Thoái hóa myelin cột sau, đường gai, tiểu não, mạch máu chất trắng bán cầu đại não Có nhiều nghiên cứu mối liên quan GBS với việc nhiễm vi khuẩn virus Campylobacter jejuni, Influenzavius, Epstein-Barr virus (EBV), Cytomegalovirus (CMV), Mycoplasma pneumoniae [15], [18] GBS bệnh đơn độc Nó bao gồm nhiều biến thể: bệnh viêm đa dây thần kinh cấp kèm myelin cấp (AIDP: Acute inflammatory demyelinating polyneuropathy); bệnh sợi trục thần kinh vận động cấp (AMAN: Acute motor axonal neuropathy) hội chứng MillerFisher (MFS: Miller-Fisher syndrome) [19] 1.1.2.1 Bệnh viêm đa dây thần kinh kèm myelin cấp (AIDP: Acute inflammatory demyelinative polyneuropathy) [16], [19], [20] Biến thể hay gặp nhất, thường có liên quan đến nhiễm trùng virus vi khuẩn trước Gần 40% bệnh nhân có huyết dương tính với nhiễm Campylobacter jejuni Trên bề mặt bao myelin dây thần kinh ngoại biên có xâm nhập nhiều đại thực bào tế bào lympho làm cho tế bào Schwann lớp vỏ myelin bị bong tróc Về mặt biểu lâm sàng biến thể chủ yếu yếu liệt mềm, thay đổi cảm giác nhẹ bình thường, rối loạn cảm giác có thường xảy trước yếu cơ, tỷ lệ suy hô hấp biến thể vào khoảng 20% Biến thể thể phổ biến nước Tây Âu, Bắc Mỹ, Úc Bệnh viêm đa dây thần kinh kèm myelin cấp (AIDP) chiếm 90% trường hợp GBS 1.1.2.2 Bệnh sợi trục thần kinh vận động cấp (AMAN: Acute motor axanal neuropathy) [20], [21] Đây biến thể khác hội chứng Guillain-Barré, gặp với đặc điểm lâm sàng liệt tiến triển nhanh nhanh chóng gây liệt hơ hấp Gần 75% bệnh nhân có huyết dương tính với Campylobacter jejuni, kháng thể chống lại kháng nguyên GM1, GD1a, GD1b có hiệu giá cao Sự thâm nhiễm tế bào viêm gây phá vỡ hàng rào máu não Một phần ba bệnh nhân có biểu tăng phản xạ, ngun nhân chưa rõ, có lẽ có thâm nhiễm vào tủy sống có mặt kháng thể kháng GM1 Khi sinh thiết tủy sống thấy có phá hủy màng bảo vệ tủy sống thâm nhiễm tế bào viêm Thể hay để lại di chứng vận động sau kéo dài 1.1.2.3 Bệnh sợi trục vận động cảm giác cấp (AMSAN: Acute motor sensory axonal neuropathy) [20], [21] Thể bệnh dạng nặng bệnh sợi trục vận động cấp (AMAN) Bệnh nhân thường nhanh chóng vận động cảm giác Teo nhanh dấu hiệu điển hình, thể để lại di chứng nặng teo cơ, biến dạng khớp, khả phục hồi chức vận động, di chứng để lại thường vĩnh viễn Hình ảnh điện tương tự thể sợi trục vận động cấp 1.1.2.4 Hội chứng Miller-Fisher (MFS: Miller-Fisher syndrome) [20] Biến thể chiếm 5% bệnh nhân GBS Bộ ba triệu chứng điển hình thất điều, thăng rung giật nhãn cầu Bệnh nhân khả giữ thăng bằng, dễ ngã có yếu chi liệt dây thần kinh sọ Hình 1.1: Cấu tạo neuron bình thường [22] Hình 1.2: Chất myelin bị tổn thương GBS [22] 1.1.2.5 Các yếu tố thuận lợi Có nhiều nghiên cứu mối liên quan GBS với việc nhiễm vi khuẩn virus Campylobacter jejuni, Influenzavirus, Epstein-Barr virus, Cytomegalovirus, HIV, Mycolasma pneunioniae Trong huyết 50% bệnh nhân mắc GBS có kháng thể chống lại thành phần cấu trúc gangliosides phát dây thần kinh ngoại biên LM1, GM1, GM1B, GM2, GD1A, Ga1NAc-GD1a, GD1A, GD1B, GD2, GD3, GT1a GQ1b Phức hợp kháng nguyên kháng thể đóng vai trò tổn thương phá hủy cấu trúc dây thần kinh ngoại biên Các kháng thể kháng lại GM1, GM1b, GM2, GD1a đóng vai trò tổn thương biến thể sợi trục Có khoảng 26% đến 66% bệnh nhân có tiền sử nhiễm loại virus vi khuẩn trên, liên quan Campylobacter jejuni nhiều nhất, hai phần ba bệnh nhân có tiền sử nhiễm trùng nhiễm Campylobacter jejuni Những người có huyết dương tính với Campylobacter jejuni có nguy mắc GBS cao gấp 20 lần người bình thường Đa số tác giả cho bệnh tự miễn Các triệu chứng thường khởi phát thời gian từ ngày đến tuần sau đợt nhiễm virus, ngộ độc thức ăn (Campylobacter jejuni), tiêm phòng, phẫu thuật [15], [17], [22], [23] 1.1.3 Chẩn đoán 1.1.3.1 Chẩn đoán xác định Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định hội chứng Guillain-Barré bao gồm bệnh cảnh lâm sàng với dấu hiệu, triệu chứng rối loạn vận động cảm giác điển hình kết hợp với đặc điểm xét nghiệm, phân ly đạm tế bào dịch não tủy, dẫn truyền thần kinh chậm điện đồ [9], [16] Tiêu chuẩn chẩn đoán: Đặc điểm cần cho chẩn đoán là: - Sự yếu tiến triển dần chân tay - Mất phản xạ Đặc điểm lâm sàng hỗ trợ cho chẩn đoán là: - Sự tiến triển lên đến tuần - Sự đối xứng tương đối dấu hiệu - Kèm theo triệu chứng rối loạn cảm giác - Tổn thương thần kinh sọ (liệt bên) - Bắt đầu hồi phục sau ̶ tuần ngừng tiến triển - Rối loạn thần kinh thực vật - Khơng có sốt lúc khởi bệnh Các đặc điểm xét nghiệm hỗ trợ cho chẩn đoán: - Dịch não tủy: protein tăng cao, tế bào < 10 tế bào/µl - Điện đồ: dẫn truyền thần kinh bị chậm, bị nghẽn; kéo dài thời gian tiềm tàng ngoại vi giảm biên độ hiệu điện hoạt động Nếu suy giảm thần kinh chức tiến triển thời gian tuần chẩn đốn bệnh đa dây thần kinh myelin qua trung gian miễn dịch mạn tính (CIDP: Chronic imflammatory demyelinating polyneurropathy) 1.1.3.2 Chẩn đoán phân biệt [9], [16] Hội chứng Guillain-Barré chẩn đoán phân biệt với chứng bệnh dẫn đến yếu liệt vận động cấp bán cấp bao gồm: - Bệnh đa dây thần kinh bạch hầu: gặp tiêm phòng, bệnh thường bắt đầu với triệu chứng hơ hấp sau dẫn đến yếu liệt Tiến triển chậm thường điều hòa - Viêm sừng trước chất xám tủy sống (Bại liệt) : phân biệt dấu hiệu kích thích màng não, sốt, liệt khơng đối xứng, dịch não tủy có tăng lympho, gặp toán dịch bại liệt từ năm 2000 - Bệnh porphyria cấp: bệnh gây bệnh thần kinh ngoại biên cấp tính, khởi phát đau bụng cấp tính kết hợp rối loạn ý thức Protein dịch não tủy bình thường, nước tiểu có acid aminolevuleic porphobilinogen tăng cao - Bệnh thần kinh nhiễm độc hay rối loạn chuyển hóa - Bệnh khác: đột quỵ, hysteria, thiếu oxy não cấp, điều hòa não tủy, chèn ép rễ thần kinh cấp, ngộ độc thuốc, ngộ độc kim loại nặng, độc tố thần kinh, rối loạn chuyển hóa 1.2 PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIỆN SINH CƠ (GHI ĐIỆN CƠ) Ghi điện phương pháp nghiên cứu hoạt động điện cách ghi lại điện hoạt động sợi trạng thái khác [23], [24] Các tín hiệu thu ghi điện cực bề mặt, thực tế người ta thường dùng điện cực kim cắm vào (kim Bronk) [25] cho phép ghi lại hoạt động điện nhóm nhỏ sợi Sau qua phận khuyếch đại máy ghi điện cơ, hoạt động biểu hình ảnh hình dao động kế đồng thời chuyển thành tín hiệu âm qua hệ thống loa giúp cho người đọc nhận định kết xác [24], [26] Về mặt ứng dụng lâm sàng ghi điện dùng để chẩn đoán tiên lượng bệnh tổn thương dây thần kinh ngoại biên, nghiên cứu chi tiết bệnh thần kinh ngoại vi bệnh cơ, cuối để xác định tổn thương sừng trước tủy [27] Trên sở nghiên cứu giải phẫu, sinh đơn vị vận động (ĐVVĐ) điều kiện bình thường bệnh nguyên nguyên tắc phương pháp ghi điện cơ, hiểu rõ vai trò phương pháp chẩn đoán tổn thương dây thần kinh ngoại biên 1.2.1 Một số đặc điểm giải phẫu sinh đơn vị vận động Khái niệm đơn vị vận động, Sherrington đưa vào năm 1929 Đó tổng thể nơron vận động ngoại biên sợi nơron chi phối, ĐVVĐ đơn vị chức hệ thần kinh ̶ [28] 10 Về mặt giải phẫu, Feinstein cộng nghiên cứu dùng phương pháp kích thích đầu vào sợi trục vận động thấy sợi sợi trục chi phối bị khử cực trở nên xanh tím bắt màu với Iode peroxid nhuộm thuốc thử Schiff (P.A.S) [29] Sau đó, vào năm 1971, Mc Comas thấy kích thước ĐVVĐ (tức số lượng sợi ĐVVĐ) khác tùy theo chức Đối với hoạt động tinh tế số lượng sợi đơn vị vận động thường (ví dụ từ 13 ̶ 20 sợi mắt), với hoạt động thô (như nhóm chi dưới) số lượng sợi co ĐVVĐ nhiều, có đến hàng nghìn [30] Rõ ràng để có hoạt động tinh vi nơron phụ trách lượng nhỏ sợi để đảm bảo tính xác cao Ngược lại, hoạt động thô sơ, độ xác khơng cần cao nên nơron phụ trách hàng trăm đến hàng nghìn sợi Về mặt sinh lý, ĐVVĐ hoạt động theo quy luật tất không, tức hoạt động sợi ĐVVĐ co lúc [31], [32], [33] Qua nhiều thực nghiệm, người ta thấy tính chất sinh ĐVVĐ liên quan chặt chẽ tới kích thước nó, nơron lớn tốc độ dẫn truyền lớn, co mạnh chóng mỏi, ngược lại nơron nhỏ co yếu lâu mỏi [32] Theo Leuman Ritchie lực co phụ thuộc vào số lượng ĐVVĐ tham gia tần số phóng lực chúng [27] Tác giả Duc cho co mạnh tăng dần làm tăng số lượng ĐVVĐ tham gia (gọi tổng hợp không gian) tăng tần số phóng lực chúng (gọi tổng hợp thời gian) [34] Clamann Hannez thấy gia tăng số lượng ĐVVĐ tham gia yếu tố quan trọng trình co cơ, đặc biệt co tối đa tượng tác giả gọi “tuyển nạp”, thể tỷ lệ phần trăm tần số phóng lực số lượng ĐVVĐ tham gia co cơ, 53 Cheng Q, Wang DS, Jiang GX, Han H, Zhang Y, Wang WZ, Fredrikson S (2002) Distinct pattern of age-specific incidence of Guillain-Barré syndrome in Harbin, China J Neurol, 219 (1), 25-32 54 McCombe PA, Csurhes PA, Greer JM (2006) Studies of HLA associations in male and female patients with Guillain-Barré syndrome (GBS) and chronic inflammatory demyelinating polyradiculoneuropathy (CIDP) J Neuroimmunol , 180(1-2), 172-7 55 Poropatich KO, Walker CL, Black RE (2010) Quantifying the association between Campylobacter infection and GuillainBarré syndrome: a systematic review J Health Popul Nutr, 28, 545-52 56 Cea G, Jara P, Quevedo F (2015).Clinical features of GuillainBarré syndrome in 41 patients admitted to a public hospital Rev Med Chil, 143(2), 183 - 57 Phạm Văn Đếm, Nguyễn Văn Thăng, Đặng Đức Nhu (2014) Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị hội chứng GuillainBarré trẻ em Tạp chí Y học thực hành, 6, 43-46 58 Hendawi T, Zavatsky JM (2015) Guillain-barré syndrome after pelvic fracture fixation: a rare cause of postoperative paralysis Spine (Phila Pa 1976), 40(6), E372-4 59 Ishaque N, Khealani BA, Shariff AH, Wasay M (2015) Guillain-Barré syndrome (demyelinating) six weeks after bariatric surgery: A case report and literature review.Obes Res Clin Pract, 15, 21-6 60 Lehmann HC, Hartung HP, Kieseier BC, Hughes RAC (2010) GuillainBarré syndrome after exposure to influenza virus Lancet Infect Dis, 10, 643-51 61 Hawken S, Kwong JC, Deeks SL et al (2015) Simulation study of the effect of influenza and influenza vaccination on risk of acquiring G uillain-Barrésyndrome.Emerg Infect Dis 21(2), 224-31 62 Sejvar JJ, Kohl KS, Gidudu J, et al (2011).Guillain-Barré syndrome and Fisher syndrome: case definitions and guidelines for collection, analysis, and presentation of immunization safety data Vaccine, 29, 599-612 63 Allan H Ropper (1992) The Guillain–Barré Syndrome N Engl J Med, 326, 1130-1136 64 Kuitwaard K, van Koningsveld R, Ruts L, Jacobs BC, van Doorn PA (2009) Recurrent Guillain-Barré syndrome J Neurol Neurosurg Psychiatry, 80, 56-9 65 J Meulstee, FGA van der Meche, and the Dutch Guillain-Barre Study Group (1995) Electrodiagnostic criteria for polyneuropathy anddemyelination: application in 135 patients with Guillain-Barre syndrome.Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry, 59, 482-486 66 Brown WF, Feasby TE (1984) Conduction block and denervation in Guilain-Barre polyneuropathy Brain, 107, 219-39 67 Arnason BGW (1993) Acute inflammatory demyelinatingpolyradiculoneuropathies In: Dijck PJ, Thomas PK, Lambert EH, Bunge RP, eds Peripheral neuropathy Vol 2.3rd ed Philadelphia: WB Saunders 1437-97 68 Paul H Gordon, MD; Asa J Wilbourn, MD (2001) Early Electrodiagnostic Findings in Guillain-Barré Syndrome Arch Neurol, 58(6), 913-917 69 Delisa AJ, Mackenzie K, Baran ME (1994) Manual of nerve conduction velocity and somatosensory evoked potentials Rowen Press Boak 3th Ed 70 Kimura J (1985) Electrodiagnostic in deseases of nerve and muscle, Principle and pratice, 368-9; 379-83; 464-5 71 Ho TW, Mishu B, Li CY, et al (1995) Guillain-Barré syndrome in northern China: relationship to Campylobacter jejuni infection and anti-glycolipid antibodies Brain, 118, 597-605 72 Hadden RDM, Cornblath DR, Hughes RAC, Electrophysiological et al (1998) classification of Guillain-Barré syndrome: clinical associations and outcome Ann Neurol, 44, 780-8 73 Vucic S, Kiernan MC, Cornblath DR (2009) Guillain-Barre Syndrome: An update Journal of clinical neuroscience, 16 (6), 733-741 74 Chaojun Zheng, Yu Zhu, Feizhou Lu et al (2013) Diagnostic advantage of S1 foramen-evoked H-reflex for S1 radiculopathy in patients with diabetes mellitus Int J Neurosci, 123 (11), 770-5 75 Trương Ngọc Dương (2001) Đặc điểm lâm sàng, dịch não tủy điện đồ trẻ em mắc hội chứng Guillain-Barré Luận văn thạc sĩ y học BỆNH VIỆN BẠCH MAI MÃ HỒ SƠ: Số: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG GUILLAIN-BARRÉ I.HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Ngày vào viện: Họ tên người liên lạc: Điện thoại: II.CHUN MƠN Lí vào viện: Tiền sử: - Bản thân: - Gia đình: 3.Triệu chứng lâm sàng 3.1 Tiền triệu Triệu chứng 1.Nhiễm khuẩn hô hấp 2.Nhiễm khuẩn tiêu hóa 3.Sốt + Nhiễm khuẩn khác 4.Sau tiêm chủng 5.Sau phẫu thuật 6.Không rõ nguyên nhân Có Khơng 3.2 Triệu chứng khởi phát Triệu chứng Có Khơng Yếu tay chân Tê bì tay chân Đau chân tay Khác (ghi rõ) 3.3 Giai đoạn cấp Triệu chứng 1.có 0.khơng Liệt hai chân Liệt tứ chi Liệt hô hấp Liệt thần kinh sọ Rối loạn cảm giác 3.4 Khám - Tim mạch: - Hô hấp: - Tiêu hóa: - Thận tiết niệu: - Cơ quan khác: Dịch não tủy: phân ly đạm tế bào Không có Điện sinh a Phân loại GBS Bình thường 1.Hỗn hợp 2.AMAN AIDP b Dẫn truyền vận động Tốc độ dẫn truyền vận động (m/s) Bên trái Bên phải Tốc độ dẫn truyền vận động thần kinh Tốc độ dẫn truyền vận động thần kinh trụ Tốc độ dẫn truyền vận động thần kinh chày Tốc độ dẫn truyền vận động thần kinh mác c Dẫn truyền cảm giác Tốc độ dẫn truyền cảm giác 0.Bình thường 1.Giảm Tốc độ dẫn truyền cảm giác thần kinh T Tốc độ dẫn truyền cảm giác thần kinh P Tốc độ dẫn truyền cảm giác thần kinh trụ T Tốc độ dẫn truyền cảm giác thần kinh trụ P d Sóng F, phản xạ H Chỉ số 1.có 0.khơng Kéo dài thời gian tiềm tàng sóng F Giảm biên độ sóng F Kéo dài thời gian tiềm tàng phản xạ H Giảm biên độ phản xạ H Chẩn đoán xác định: Chẩn đoán phân biệt: Ngày.…tháng năm… Sinh viên làm hồ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo đại học, Bộ môn Sinh học – Trường Đại học Y Hà Nội; Bệnh viện Bạch Mai Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bình cán giảng dạy Bộ môn Sinh học – Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy hết lòng dạy bảo, dìu dắt tơi suốt q trình học tập trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn cho nhiều ý kiến q báu để hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Bộ môn Sinh học – Trường Đại học Y Hà Nội hết lòng dạy dỗ, bảo tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai, phòng Kế hoạch tổng hợp, tổ lưu trữ hồ bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho q trình thu thập số liệu hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới, gia đình, bạn bè người thân yêu dành cho u thương, chăm sóc tận tình, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Hồng Thị Lan Vân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Lan Vân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỘI CHỨNG GUILLAIN-BARRÉ 1.1.1 Dịch tễ học lâm sàng 1.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.3 Chẩn đoán 1.2 PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIỆN SINH 1.2.1 Một số đặc điểm giải phẫu sinh đơn vị vận động 1.2.2 Vài nét nguyên nguyên tắc ghi điện 11 1.2.3 Máy ghi điện điện cực 12 1.2.4 Các kỹ thuật thăm dò điện sinh 14 1.2.5 Đặc điểm điện sinh bệnh nhân GBS 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 22 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Đặc điểm lâm sàng 22 2.3.2 Đặc điểm điện sinh 23 2.4 THU THẬP SỐ LIỆU 24 2.5 SAI SỐ VÀ LOẠI TRỪ SAI SỐ 24 2.6 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH XỬ SỐ LIỆU 24 2.7 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHUNG CỦA GBS 25 3.1.1 Tuổi giới 25 3.1.2 Tiền triệu 26 3.1.3 Triệu chứng khởi phát bệnh 26 3.1.4 Triệu chứng giai đoạn cấp 27 3.2 ĐẶC ĐIỂM CHỈ SỐ ĐIỆN SINH CỦA BN GBS 27 3.2.1 Các số điện sinh 27 3.2.2 Tỉ lệ loại tổn thương điện sinh 29 3.3 ĐỐI CHIẾU CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHỈ SỐ ĐIỆN SINH 30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 4.1.1 Tuổi 33 4.1.2 Giới 33 4.1.3 Tiền triệu 34 4.1.4 Triệu chứng khởi phát bệnh 34 4.1.5 Triệu chứng giai đoạn cấp 35 4.2 ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH CỦA BN GBS 36 4.2.1 Tốc độ dẫn truyền vận động 36 4.2.2 Sóng F 36 4.2.3 Phản xạ H 37 4.2.4 Tỷ lệ loại tổn thương ĐSL 38 4.3 ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH TRÊN BN GBS 39 4.3.1 So sánh biểu lâm sàng bất thường điện đồ 39 4.3.2 Biểu yếu tay chân với biểu điện sinh 40 4.3.3 Biểu rối loạn cảm giác với biểu điện sinh 41 4.3.4 Biểu suy hô hấp với biểu điện sinh 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDP Acute Inflammatory Demyelinative Polyneuropathy (Bệnh viêm đa dây thần kinh kèm myelin cấp) AMAN Acute Motor Axanal Neuropathy (Bệnh sợi trục thần kinh vận động cấp) AMSAN Acute Motor Sensory Axonal Neuropathy (Bệnh sợi trục vận động cảm giác cấp) BN Bệnh nhân ĐSL Điện sinh ĐVVĐ Đơn vị vận động GBS Guillain-Barré Syndrome (Hội chứng Guillain-Barré) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các tiền triệu BN GBS 26 Bảng 3.2: Các triệu chứng khởi phát bệnh BN GBS 26 Bảng 3.3: Các triệu chứng giai đoạn cấp BN GBS 27 Bảng 3.4: Tỷ lệ giảm tốc độ dẫn truyền vận động dây thần kinh 27 Bảng 3.5: So sánh tốc độ dẫn truyền vận động hai bên 28 Bảng 3.6: Tỷ lệ bất thường sóng F, phản xạ H 28 Bảng 3.7: So sánh tỷ lệ kéo dài thời gian tiềm sóng F giảm tốc độ dẫn truyền vận động dây thần kinh 29 Bảng 3.8: So sánh triệu chứng lâm sàng biểu điện đồ .30 Bảng 3.9: Biểu yếu tay chân biểu ĐSL 31 Bảng 3.10: Biểu rối loạn cảm giác biểu ĐSL 31 Bảng 3.11: Biểu suy hô hấp biểu ĐSL 32 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nam nữ 25 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ loại tổn thương điện sinh 29 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo neuron bình thường Hình 1.2: Chất myelin bị tổn thương GBS Hình 1.3: Máy ghi điện Neuropack 13 Hình 1.4: đồ nguyên tắc ghi tốc độ dẫn truyền thần kinh 15 Hình 1.5: đồ đặt điện cực ghi phản xạ Hoffmann 15 Hình 1.6: Hình ảnh phản xạ H bình thường 17 Hình 1.7: Hình ảnh vắng mặt phản xạ H 17 Hình 1.8: Hình ảnh sóng F bình thường 19 Hình 1.9: Hình ảnh vắng mặt sóng F 19 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - HOÀNG THỊ LAN VN Tả MộT Số ĐặC ĐIểM ĐIệN SINH TRÊN BệNH NHÂN MắC HộI CHứNG GUILLAIN-BARRé TạI KHOA HồI SứC TíCH CựC BệNH VIệN BạCH MAI Từ 12/2012 ĐếN 12/2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009-2015 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÌNH HÀ NỘI - 2015 ... giá đặc điểm điện sinh lý bệnh nhân chẩn đoán mắc hội chứng Guillain- Barré Đánh giá mối tương quan biểu lâm sàng đặc điểm điện sinh lý bệnh nhân 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỘI CHỨNG GUILLAIN- BARRÉ... điều trị khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai từ ngày tháng 12 năm 2012 đến ngày 31 tháng 12 năm 2013 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Những bệnh nhân chẩn đoán xác định hội chứng Guillain- Barré... Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu Bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng Guillain – Barré khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai chọn vào nghiên cứu theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống

Ngày đăng: 15/03/2018, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
44. Kopect J, Hausmanowa, Petrusewicz I (1974). Application of automatic analysis of electromyograms in clinical diagnosis. Electrocephalogr.Clin. Neurophysiol, 36, 575-576 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrocephalogr. "Clin. Neurophysiol
Tác giả: Kopect J, Hausmanowa, Petrusewicz I
Năm: 1974
45. Lee RG,White DG (1973). Computer analysis of motor unit action potential in routine clinical electromyography. In: New Developments in Electromyography and clinical neurophysiology, vol.2 (Ed. J.E.Desmedt). Basel: Karger. 454-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Developments in Electromyography and clinical neurophysiology, vol.2 (Ed. J.E. "Desmedt). Basel
Tác giả: Lee RG,White DG
Năm: 1973
46. Willison RG (1971). Quantitative Electromyography. Electrodiagnosise and Electromyography (Ed. S. Licht). 3 rd edn. New Haven Connecticut: Licht, 390-411 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Haven Connecticut: Licht
Tác giả: Willison RG
Năm: 1971
47. Joynt RL. (1994).The selection of electromyographic needle electrodes. Arch-Phys-Med-Rehabil, 75 (3) , 251-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch-Phys-Med-Rehabil
Tác giả: Joynt RL
Năm: 1994
48. Sherman HB, Walker FO, Donofrio PD (1990). Sensitivity for detecting fibrilation potentials: a comparison between concentric and monopolar needle electrodes. Muscle nerve, 13, 1023-1026 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Muscle nerve
Tác giả: Sherman HB, Walker FO, Donofrio PD
Năm: 1990
49. Geral M, Fenichel J (1990). Congenital muscular dystrophy. Neonatal Neurology, 3, 56-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neonatal Neurology
Tác giả: Geral M, Fenichel J
Năm: 1990
51. Nguyễn Công Tấn( 2013). Nghiên cứu hiệu quả phương pháp thay thế huyết tương trong cấp cứu Hội chứng Guillain Barré. Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Hồi sức cấp cứu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả phương pháp thay thế huyết tương trong cấp cứu Hội chứng Guillain Barré
52. Beghi E, Kurland LT, Mulder DW, Wiederholt WC (1985). Guillain- Barré syndrome. Clinicoepidemiologic features and effect of influenza vaccine. Arch Neurol, 42, 1053 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Neurol
Tác giả: Beghi E, Kurland LT, Mulder DW, Wiederholt WC
Năm: 1985
53. Cheng Q, Wang DS, Jiang GX, Han H, Zhang Y, Wang WZ, Fredrikson S (2002). Distinct pattern of age-specific incidence of Guillain-Barré syndrome in Harbin, China. J Neurol, 219 (1), 25-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Neurol
Tác giả: Cheng Q, Wang DS, Jiang GX, Han H, Zhang Y, Wang WZ, Fredrikson S
Năm: 2002
54. McCombe PA, Csurhes PA, Greer JM (2006). Studies of HLA associations in male and female patients with Guillain-Barré syndrome (GBS) and chronic inflammatory demyelinating polyradiculoneuropathy (CIDP). J Neuroimmunol , 180(1-2), 172-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Neuroimmunol
Tác giả: McCombe PA, Csurhes PA, Greer JM
Năm: 2006
55. Poropatich KO, Walker CL, Black RE (2010). Quantifying the association between Campylobacter infection and GuillainBarré syndrome: a systematic review. J Health Popul Nutr, 28, 545-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Health Popul Nutr
Tác giả: Poropatich KO, Walker CL, Black RE
Năm: 2010
56. Cea G, Jara P, Quevedo F (2015).Clinical features of Guillain- Barré syndrome in 41 patients admitted to a public hospital. Rev Med Chil, 143(2), 183 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev Med Chil
Tác giả: Cea G, Jara P, Quevedo F
Năm: 2015
57. Phạm Văn Đếm, Nguyễn Văn Thăng, Đặng Đức Nhu (2014). Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị hội chứng Guillain- Barré ở trẻ em. Tạp chí Y học thực hành, 6, 43-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Phạm Văn Đếm, Nguyễn Văn Thăng, Đặng Đức Nhu
Năm: 2014
58. Hendawi T, Zavatsky JM (2015). Guillain-barré syndrome after pelvic fracture fixation: a rare cause of postoperative paralysis. Spine (Phila Pa 1976), 40(6), E372-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spine (Phila Pa 1976)
Tác giả: Hendawi T, Zavatsky JM
Năm: 2015
59. Ishaque N, Khealani BA, Shariff AH, Wasay M (2015). Guillain-Barré syndrome (demyelinating) six weeks after bariatric surgery: A case report and literature review.Obes Res Clin Pract, 15, 21-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obes Res Clin Pract
Tác giả: Ishaque N, Khealani BA, Shariff AH, Wasay M
Năm: 2015
60. Lehmann HC, Hartung HP, Kieseier BC, Hughes RAC (2010). Guillain- Barré syndrome after exposure to influenza virus. Lancet Infect Dis, 10, 643-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Infect Dis
Tác giả: Lehmann HC, Hartung HP, Kieseier BC, Hughes RAC
Năm: 2010
61. Hawken S, Kwong JC, Deeks SL et al (2015). Simulation study of the effect of influenza and influenza vaccination on risk of acquiring G uillain-Barrésyndrome.Emerg Infect Dis 21(2), 224-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emerg Infect Dis
Tác giả: Hawken S, Kwong JC, Deeks SL et al
Năm: 2015
62. Sejvar JJ, Kohl KS, Gidudu J, et al (2011).Guillain-Barré syndrome and Fisher syndrome: case definitions and guidelines for collection, analysis, and presentation of immunization safety data.Vaccine, 29, 599-612 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaccine
Tác giả: Sejvar JJ, Kohl KS, Gidudu J, et al
Năm: 2011
63. Allan H. Ropper (1992). The Guillain–Barré Syndrome. N Engl J Med, 326, 1130-1136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Allan H. Ropper
Năm: 1992
64. Kuitwaard K, van Koningsveld R, Ruts L, Jacobs BC, van Doorn PA (2009). Recurrent Guillain-Barré syndrome. J Neurol Neurosurg Psychiatry, 80, 56-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Neurol Neurosurg Psychiatry
Tác giả: Kuitwaard K, van Koningsveld R, Ruts L, Jacobs BC, van Doorn PA
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w