Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhạycảmngà tượng phổ biến Qua nghiên cứu cho thấy - 57% dân số bị nhạycảmngà tùy thuộc vào phương pháp chẩn đoán, địa lý đối tượng chọn [1], [2], [3] Nó đặc trưng đau nhói ngắn phát sinh từ ngà lộ phản ứng với nhiệt, nước, cọ xát, thẩm thấu, kích thích hóa học mà khơng thể gán cho khiếm khuyết nha khoa khác [2], [4] Mặc dù triệu chứng tình trạng cấp tính xảy thất thường chúng tồn nhiều năm Nếu không điềutrị lâm sàng phù hợp, nhạycảmngà ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống người bệnh [5], [6] Có nhiều nguyên nhân yếu tố liên quan đến tình trạng nhạycảmngà mòn men cọ xát, ăn mòn hóa học, mặt chân bị lộ lớp phủ xương ổ lợi [7], tổn thương mạn tính chải răng, bị bẻ cong lực tác động bất thường, thói quen xấu, viêm lợi cấp tính mãn tính, bệnh nha chu, phẫu thuật nha chu ăn thức ăn có nhiều axit [8] Khi bệnh nhân bị nhạycảmngà răng, kích thích từ bên ngoài, chẳng hạn áp lực học chuyển động khơng khí, gây khó chịu cho bệnh nhân Hiện tại, lý thuyết thủy động học chế mà theo tượng nhạycảmngà xảy chấp nhận hiệp hội nha khoa Thuyết cho kích thích bên ngồi gây thay đổi áp suất dịch lòng ống ngàKết chuyển động chất dẫn lưu truyền tín hiệu đến tạo ngà bào, qua mang theo kích thích từ bề mặt đến dây thần kinh hướng tâm kết thúc ống ngà răng, dẫn đến ê buốt [9], [10] Mục tiêu cuối việc điềutrịnhạycảmngà giảm ê buốt tức thời giảm ê buốt vĩnh viễn Gần đây, có hai cách tiếp cận cho việc điềutrịnhạycảmngà răng, bao gồm bít tắc ống ngà chặn dẫn truyền thần kinh [11] Khoảng 50 năm trước, trước hợp chất kali sửdụng rộng rãi để giảm nhạycảmngà – strontium fluoride đưa vào kem đánh người ta cho giúp điềutrị ê buốt việc bít ống ngà Gần đây, strontium acetate sửdụngkem đánh giảm nhạycảm strontium acetate khơng có nhược điểm gây cảm giác khó chịu kết hợp tốt với natri fluoride, tạo nên công thức cho loại kemchải chứa muối strontium fluoride, kết hợp strontium acetate 8% muối natri fluoride 1440ppm phát triển ứng dụng để cung cấp hàm lượng strontium tương đương với sản phẩm strontium chloride cổ điển Ở Việt Nam có nghiên cứu in vitro tác dụng bít kín ống ngàkem có chứa strontium acetate tác giả Huỳnh Mỹ Trang (2013) [12] Còn giới có nhiều nghiên cứu hiệu kem đánh có chứa 8% strontium acetate điềutrịnhạycảmngàdùng để chải ngày thời gian từ đến 12 tuần [13], [14], [15], [16], [17], [18] kết nghiên cứu tác giả chưa rõ ràng Để tìm hiểu rõ vấn đề hiệu giảm nhạycảmngà chọn kem đại diện SensodyneRapidReliefkemchải có chứa 8% strontium acetate tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xétkếtsửdụngkemchảiSensodyneRapidReliefđiềutrịnhạycảmngà ” với mục tiêu: Nhậnxét đặc điểm lâm sàng của nhạycảm ngà bệnh nhân độ tuổi từ 20 đến 50 Nhậnxétkếtđiềutrịnhạycảm ngà kemchảiSensodyneRapidRelief nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm nhạycảmngà Theo định nghĩa Hollan GR thông qua hội nghị nhạycảmngà Canada tháng năm 2002 nhạycảmngà có đặc trưng sau: bị ê buốt rõ, diễn biến nhanh, xuất từ vùng ngà bị lộ có kích thích (như nhiệt độ, hơi, cọ xát, thẩm thấu, hóa chất) mà khiếm khuyết bệnh lý khác [4] 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Nhạycảmngàqua nghiên cứu - Tỷ lệ nhạycảmngà khác từ 3%-57% dân số [19], [1], [2] Trong nhóm bệnh nhân bị viêm quanh đối tượng có nguy cao, tỷ lệ nhạycảmngà nhóm 72%-98% [20] - Theo báo cáo tác giả Hoàng Đạo Bảo Trâm (2012) tỷ lệ nhạycảmngà Việt Nam khoảng 47 – 48% (hay gặp lứa tuổi 30 - 40) [11] - Ở Việt Nam, nghiên cứu Tống Minh Sơn cộng công ty than Thống Nhất - Quảng Ninh (2012), tỷ lệ nhạycảmngà 9,07% [21] tỷ lệ lên tới 47,74% công ty bảo hiểm Nhân Thọ Hà Nội (2013) [22] - Ở Hồng Kơng, nghiên cứu có tham gia 226 bệnh nhân thấy 2/3 bệnh nhân có nhạycảmngà [20] - Theo tác giả Guntipalli M Naidu cộng cho thấy tỷ lệ mắc nhạycảmngà người lớn đến khám trường Răng Hàm Mặt Andhra Pradesh, miền nam Ấn Độ 32% [23] 1.2.2 Tuổi Nhạycảmngà gặp nhiều lứa tuổi, phần lớn độ tuổi 20-50 đặc biệt tập trung nhiều nhóm 30-40 tuổi [20] 1.2.3 Giới Tỷ lệ nữ bị nhạycảmngà nhiều nam Một số tác giả cho có tượng nữ chải nhiều nam Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê [20] 1.2.4 Thời gian bị nhạycảmngà Khơng người bị nhạycảmngà thời gian dài Có từ 14-23% người bị nhạycảmngà từ 1-5 năm [20], [24] 1.2.5 Vị trí bị nhạycảmngà hay gặp - Thứ tự nhạycảmngà thường gặp sau: nanh, số 4, sau đến cửa số 5, cuối hàm lớn [20] Hình 1.1: Mòn cổ [25] - Đối với bệnh nhân viêm quanh răng: thường gặp hàm lớn cửa [20] - Hầu hết nhạycảmngà hay gặp mặt gặp nhiều vùng cổ [20] - Với người thuận tay phải hay bị nhạycảmngà bên cung trái 1.2.6 Ảnh hưởng tới sinh hoạt Có tới 11,4% người bị nhạycảmngà bị ảnh hưởng đến ăn uống chải [20] 1.3 Bệnh học thần kinh - Tủy mô giàu thần kinh Dựa vào tốc độ dẫn truyền phân loại sợi thần kinh thành: nhóm A – có tốc độ dẫn truyền m/s, nhóm C – có tốc độ dẫn truyền m/s - Ê buốt sợi A delta dẫn truyền, sợi C dẫn truyền cảm giác ê buốt âm ỉ Sợi A có bao myelin liên quan tới nhạycảmngà [20], [26] 1.4 Cơ chế nhạycảmngà Ba chế nhạycảm đề xuất tài liệu: + Thuyết phân bổ thần kinh + Thuyết dẫn truyền tế bào tạo + Thuyết thủy động lực học Theo lý thuyết phân bổ thần kinh trực tiếp, dây thần kinh xuyên quangà kéo dài đến đường nối ngà-men [27] Kích thích học trực tiếp dây thần kinh khai mào tiềm hoạt động Có nhiều thiếu sót lý thuyết Thiếu chứng cho thấy ngà bên thường phần nhạycảm nhất, phân bổ Một nghiên cứu đám rối Rashkow dây thần kinh ống không tự thiết lập mọc lên [28]; nhiên, mọc nhạycảm Hơn nữa, thuốc gây cảm ứng ê buốt bradykinin không gây ê buốt đến bôi lên ngà ngâm ngà chất gây tê cục không ngăn chặn ê buốt, có giảm ê buốt bơi lên da [29] Lý thuyết thụ thể tế bào tạo tế bào tạo hoạt động thụ quan thân chúng chuyển tiếp tín hiệu đến đầu cuối dây thần kinh [30] Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu tế bào tạo ma trận tế bào hình thành khơng coi tế bào bị kích thích xi náp khơng tìm thấy tế bào tạo đầu cuối dây thần kinh [31], [29] Hình 1.2: Các học thuyết nhạycảmngà [32], [33] (1) Thuyết thần kinh: kích thích vào ngà gây tác động trực tiếp lên sợi thần kinh (2) Thuyết dẫn truyền nguyên bào tạo ngà: kích thích dẫn truyền theo nguyên bào tạo ngà tới đầu tận thần kinh cảm giác thông qua synap (3) Thuyết thủy động lực học: kích thích dịch chuyển dịch ống ngà tác động tới sợi thần kinh - Thuyết thủy động lực học Brannstrom nhiều tác giả công nhận áp dụng nhiều điềutrịnhạycảmngà Theo tác giả kích thích như: nhiệt độ, hóa chất, cọ xát… tạo dòng chảy dịch ống ngà (tăng thay đổi hướng) thay đổi áp lực Sự thay đổi kích thích sợi thần kinh A- δ biên giới ngà-tủy ống ngà tạo cảm giác ê buốt Khi có kích thích lạnh, dòng dung dịch di chuyển từ tủy phía ngồi, có kích thích nóng dòng dung dịch chuyển động ngược lại [20], [34] Hình 1.3: Thủy động lực học thuyết của Brännström [25] - Điều kiện để xuất nhạycảm ngà: + Ngà bị lộ: men tổ chức quanh + Hệ thống ống tủy mở bên ngồi thơng với tủy bên - Dưới kính hiển vi điện tử, ngà bị cảm có số lượng ống tủy nhiều gấp lần đường kính ống ngà rộng gấp đôi so với ngà không cảm 1.5 Yếu tố nguy gây nhạycảmngà Hình 1.4: Các yếu tố nguy gây nhạycảmngà 1.5.1 Mòn Hình 1.5: Mòn [25] - Có nhiều ngun nhân gây mòn răng: + Chải không kĩ thuật: chải ngang, lơng bàn chải q cứng, lực chải q mạnh Hình 1.6: Mòn khuyết cổ mặt ngồi chải ngang + Chế độ ăn uống có nhiều chất có tính axit: nước uống có gas, nước hoa chua, thức ăn có vị chua, thuốc có pH axit tiếp xúc thường xuyên với bề mặt (ví dụ: vitamin C nhai, viên aspirin nhai) Hình 1.7: Mòn mặt nhai tật nghiến [25] + Tật nghiến răng: bệnh nhân thường bị mòn mặt nhai rìa cắn + Các nguyên nhân khác: tiếp xúc với axit (ví dụ: cơng nhân sản xuất ắcquy chì), hay bị nơn trào ngược dày (ví dụ: nghiện rượu…) Hình 1.8: Mòn hội chứng trào ngược dày [25] - Phân loại mòn răng: + Mòn – răng: Là tổ chức cứng tiếp xúc đối đầu tác động tác nhân nội thường trụ men đối diện Nguyên nhân: sang chấn khớp cắn, tật nghiến răng… 10 + Mòn – răng: Là q trình mòn bệnh lý tác động lực ma sát từ tác nhân ngoại lai: lực chải q mạnh, thói quen cắn vật cứng… + Mòn hóa học: Là q trình mòn bệnh lý hóa chất mà khơng có tác động vi khuẩn Nguyên nhân: hội chứng trào ngược dày-thực quản, tiếp xúc nhiều với khí gas, axit chế độ ăn chứa nhiều axit… + Tiêu cổ răng: Là tổn thương tổ chức cứng bề mặt cổ trình chịu lực uốn Nguyên nhân: xoay trục cản trở cắn sang bên Lâm sàng: tổn thương lõm hình chêm cổ đường ranh giới cement - ngà đơn độc 1.5.2 Lợi co Hình 1.9: Co lợi lộ chân [25] - Nguyên nhân: + Bệnh quanh + Chải không kĩ thuật + Sang chấn khớp cắn - Cơ chế: Lợi co gây hở chân răng, lộ cement dẫn đến lộ ngà + Kích thích thổi tay xịt máy nha khoa để kích thích đánh giá mức độ nhạycảmngà với áp lực 60psi (đã điều chỉnh trước máy nén nha khoa), 70°F (21 - 22°C) Cách ly vùng ngà bị lộ, dùng ngón tay che kế cận, thổi cách mặt 1cm vng góc với bề mặt thời gian giây Đánh giá kết thang điểm VAS với tương ứng: (không ê buốt) ≈ điểm – 40 mm (ê buốt nhẹ) ≈ – điểm 41 – 70 mm (ê buốt vừa) ≈ – điểm 71 – 99 mm (ê buốt nặng) ≈ – điểm 100 mm (ê buốt không chịu nổi) ≈ 10 điểm Trong nghiên cứu chúng tơi sửdụng kích thích thổi trước sửdụng kích thích cọ xát Mỗi kích thích đánh giá mức độ nhạycảm lần, cách 10 phút Giải thích cho bệnh nhân phương pháp sửdụngkemchảiSensodyneRapid Releif yêu cầu bệnh nhân phải thực trình điềutrị Bệnh nhânsửdụngkemchảiSensodyneRapidRelief ngày lần, lần phút, tất bệnh nhânsửdụng loại bàn chải có lơng mềm Sensodyne Precision Lượng kem lấy cho lần chải tương đương với lượng kemchải hàng ngày (0,5-0,7g) Dùng với bàn chải đánh mềm phút, tốt sau bữa ăn hai lần ngày, dùng hàng ngày thay cho kem đánh thông thường để bảo vệ trì khỏi triệu chứng ê buốt Hoặc bóp lượng nhỏ hạt đậu vào đầu ngón tay nhẹ nhàng chà xát vào phần bị ê buốt phút để kiểm soát ê buốt tức thời Đánh giá mức độ nhạycảmngà sau điềutrị thời điểm: sau chải răng, sau chải tuần, sau chải tuần, sau chải tuần sau chải 12 tuần Các liệu ghi chép vào mẫu bệnh án nghiên cứu riêng Rút khỏi tham gia nghiên cứu Anh/chị u cầu khơng tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm: Các bác sỹ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/ chị Nhà tài trợ bác sỹ định ngừng huỷ bỏ nghiên cứu Hội Đồng Đạo đức Bộ Y tế Việt Nam định ngừng nghiên cứu Những nguy xảy trình tham gia nghiên cứu? Khi chải với kemchảiSensodyneRapidRelief có thể: + Có bệnh nhân bị dị ứng với thành phần thuốc + Có thể nuốt phải lượng nhỏ kemSensodyneRapidRelief + Kem đánh gây xung huyết miệng, ngứa, sưng triệu chứng khác + Có thể bị thay đổi mầu sắc nhiễn fluor mãn + Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu, số thơng tin bệnh tật anh/ chị phát Chúng thông báo cho anh/chị bác sỹ anh/chị biết Hồ sơ bệnh án: Bệnh án anh/chị tra cứu đại diện nhà tài trợ quan quản lý bao gồm kếtxét nghiệm thường quy xét nghiệm chuyên khoa khác thơng tin q trình điềutrị Mọi liệu nghiên cứu bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản camkết nói đến việc tham gia anh chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào camkết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hồn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này? + Bệnh nhân khám theo dõi miệng định kỳ miễn phí suốt thời gian nghiên cứu + Bệnh nhân hướng dẫn chải giáo dục nha khoa nghiên cứu + Bệnh nhân phát miễn phí bàn chải phương tiện dùng cho việc chải trường + Bệnh nhân phòng điềutrị bị nhạycảmngà thông qua việc chải với kemchảiSensodyneRapidRelief Những lựa chọn khác không tham gia nghiên cứu: Bệnh nhân tham gia buổi giáo dục nha khoa miễn phí Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, quan quản lý, nhà tài trợ, Hội đồng đạo đức Cục quản lý Thuốc Thực phẩm Việt Nam quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu số anh/chị nhiều tháng Những kết thơng báo với anh/chị Tuy nhiên, kết chẩn đốn bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị thông báo tới anh/chị Chi phí bồi thường: Anh/chị KHƠNG phải trả khoản vị phí cho việc chăm sóc điềutrị miệng thường quy anh/chị theo quy định bệnh viện kể thuốc điềutrịxét nghiệm liên quan đến nghiên cứu Các thiệt hại khác liên quan đến nghiên cứu: Chúng chịu trách nhiệm chăm sóc anh/chị anh/chị bị tổn hại sức khoẻ thời gian nghiên cứu Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Tên BS: Lê Văn Nam Điện thoại: 0946415999 Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký camkết Mã số bệnh nhân PHẦN CAMKẾTCamkết từ bệnh nhân: Tôi đọc nghe đọc phiếu chấp thuận này: (Gạch câu không áp dụng) Tôi cung cấp đầy đủ thông tin nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu tơi có đủ thời gian để suy nghĩ định Tơi hiểu rõ việc chải với SensodyneRapidRelief để phòng điềutrịnhạycảmngà hồn tồn tự nguyện Tơi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tôi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu Tôi giữ camkết để tham khảo Bệnh nhân ký tên đây: Tên bệnh nhân: chữ ký ngày Bác sĩ lấy cam kết: chữ ký ngày … BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VĂN NAM NHËN XÐT KÕT QU¶ Sư DơNG kem CH¶I RĂNGSENSODYNERAPIDRELIEFTRONGĐIềUTRịNHạYCảMNGà Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TỐNG MINH SƠN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau Đại học trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Bộ môn Điều trị, Bộ môn Nha cộng đồng tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Ban Lãnh đạo, Phòng kế hoạch tổng hợp, Khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn TS Tống Minh Sơn, người thầy kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trương Mạnh Dũng, PGS.TS Lê Văn Sơn, PGS.TS Khương Văn Duy, TS Trịnh Thị Thái Hà người thầy tận tình hướng dẫn, góp phần ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp động viên có hỗ trợ cần thiết cho tơi học tập hồn thành nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân cổ vũ, động viên, chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành khố học Xin trân trọngcảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Lê Văn Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Văn Nam, học viên cao học khóa 21 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Tống Minh Sơn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật camkết Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Văn Nam DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT B : Mặt (Buccal) C : Cổ (Cervical) I : Rìa cắn (Incisal) L : Mặt (Lingual) O : Mặt nhai (Occlusal) STT : Số thứ tự TWI : Chỉ số đánh giá mức độ mòn hai tác giả Smith B.G.N Knight J.K năm 1984 (Tooth Wave Index) VAS : Thang đo nhạycảmngà (Visual analog scale) VRS : Thang đo nhạycảmngà (Verbal Rating Scale) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm nhạycảmngà 1.2 Dịch tễ học 1.3 Bệnh học thần kinh 1.4 Cơ chế nhạycảmngà 1.5 Yếu tố nguy gây nhạycảmngà 1.6 Các phương pháp xác định mức độ nhạycảmngà 11 1.7 Thang đánh giá nhạycảmngà sau kích thích 14 1.8 Chẩn đoán nhạycảmngà 15 1.9 Điềutrịnhạycảmngà 15 1.10 Các biện pháp dự phòng 18 1.11 KemchảiSensodyneRapidRelief số nghiên cứu 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.1.1 Địa điểm 28 2.1.2 Thời gian 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.1 Tiêu chuẩn 28 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 29 2.3 Phương tiện nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 31 2.4.1 Phỏng vấn ghi nhận thông tin 31 2.4.2 Thăm khám lâm sàng 31 2.4.3 Tiến hành can thiệp 34 2.5 Các biến số số nghiên cứu 35 2.6 Xử lý số liệu 37 2.7 Sai số biện pháp khắc khục 37 2.8 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương 3: KẾTQUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhạycảmngà 38 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 38 3.1.2 Tính chất thường xuyên nhạycảmngà 38 3.1.3 Các loại kích thích gây nhạycảmngà hay gặp 39 3.1.4 Thời gian nhạycảmngà 39 3.1.5 Số nhạycảmngà 40 3.1.6 Vị trí có nhạycảmngà nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40 3.1.7 Phân bố vị trí tổn thương gây nhạycảmngà 42 3.1.8 Mức độ nhạycảmngà theo độ mòn 42 3.1.9 Mức độ nhạycảmngà 43 3.1.10 Nguyên nhân gây nhạycảmngà 44 3.1.11 Tình trạng ợ chua 45 3.2 Vấn đề vệ sinh miệng 45 3.2.1 Số lần chải ngày 45 3.2.2 Phương pháp chải 45 3.2.3 Thời gian chải 46 3.3 KếtđiềutrịnhạycảmngàkemchảiSensodyneRapidRelief 46 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm lâm sàng nhạycảmngà bệnh nhân độ tuổi từ 20 đến 50 54 4.2 Vấn đề vệ sinh miệng 61 4.3 KếtđiềutrịnhạycảmngàkemchảiSensodyneRapidRelief 62 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Chỉ số mòn TWI 33 Phân bố bệnh nhânnhạycảmngà theo nhóm tuổi giới 38 Vị trí có nhạycảmngà 40 Sự khác biệt nhạycảmngà nhóm hàm hàm 41 Mức độ nhạycảmngà theo độ mòn 42 Mức độ nhạycảmngà theo với kích thích thổi 44 Nguyên nhân gây nhạycảmngà 44 Tình trạng ợ chua 45 Số lần chải ngày 45 Phương pháp chải 45 Thời gian chải 46 Kếtđiềutrịnhạycảmngà theo đánh giá theo triệu chứng thời điểm 46 Kếtđiềutrịnhạycảmngà theo đánh giá kích thích cọ xát thời điểm 47 Kếtđiềutrịnhạycảmngà theo đánh giá kích thích thổi thời điểm 47 Kếtđiềutrị theo mức độ nhạycảmngà thời điểm dựa vào điểm trung bình nhạy cảm, tính theo thang điểm VAS kích thích thổi 48 Sự khác mức độ nhạycảmngà trước chải sau chải dựa vào điểm trung bình nhạy cảm, tính theo thang điểm VAS kích thích thổi 50 Sự khác mức độ nhạycảmngà trước chải sau điềutrị 12 tuần dựa vào điểm trung bình nhạy cảm, tính theo thang điểm VAS kích thích thổi 51 Tỷ lệ phần trăm thay đổi thời điểm sau chải so với trước chải bệnh nhân 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tính chất thường xuyên nhạycảmngà 38 Biểu đồ 3.2 Các kích thích gây nhạycảmngà hay gặp 39 Biểu đồ 3.3 Thời gian mắc nhạycảmngà 39 Biểu đồ 3.4 Số nhạycảmngà bệnh nhân 40 Biểu đồ 3.5 Phân bố vị trí tổn thương gây nhạycảmngà 42 Biểu đồ 3.6 Mức độ nhạycảmngà theo tính chất chủ quan 43 Biểu đồ 3.7 Kếtđiềutrị theo mức độ nhạycảmngà thời điểm dựa vào điểm trung bình nhạy cảm, tính theo thang điểm VAS kích thích thổi 49 Biểu đồ 3.8 Kếtđiềutrị mức độ nhạycảmngà chung bệnh nhân thời điểm dựa vào điểm trung bình nhạy cảm, tính theo thang điểm VAS kích thích thổi 51 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mòn cổ Hình 1.2: Các học thuyết nhạycảmngà Hình 1.3: Thủy động lực học thuyết Brännström Hình 1.4: Các yếu tố nguy gây nhạycảmngà Hình 1.5: Mòn Hình 1.6: Mòn khuyết cổ mặt chải ngang Hình 1.7: Mòn mặt nhai tật nghiến Hình 1.8: Mòn hội chứng trào ngược dày Hình 1.9: Co lợi lộ chân 10 Hình 1.10: Bệnh nhân đeo máng tẩy trắng 11 Hình 1.11: Phương pháp chảidúng kĩ thuật 19 Hình 1.12: Kemchải Sensodyn RapidRelief 20 Hình 2.1: Dụng cụ đo túi nha chu 30 Hình 2.2: Kemchải Sensodye RapidRelief 30 Hình 2.3: Thang đo VAS 32 4,7-11,19,20,24-26,30,32,38-40,42,43,49,51 1-3,5-6,12-18,21-23,27-29,31,33-37,41,44-48,50,52- ... kem chải có chứa 8% strontium acetate tiến hành nghiên cứu đề tài: Nhận xét kết sử dụng kem chải Sensodyne Rapid Relief điều trị nhạy cảm ngà ” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng của nhạy. .. hở bờ chất hàn 1.9 Điều trị nhạy cảm ngà Điều trị nhạy cảm ngà bao gồm hai phương pháp chính: điều trị phẫu thuật điều trị không phẫu thuật Trong điều trị phẫu thuật, vùng ngà bị lộ tụt lợi che... sàng của nhạy cảm ngà bệnh nhân độ tuổi từ 20 đến 50 Nhận xét kết điều trị nhạy cảm ngà kem chải Sensodyne Rapid Relief nhóm bệnh nhân 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm nhạy cảm ngà Theo định