Bài viết trình bày việc đánh giá tác dụng giảm NCN của KĐR chứa Calcium Sodium Phosphosilicate 5%, Strontium Acetate 8%, và Potassium Nitrate 5%.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ LÂM SÀNG CỦA KEM ĐÁNH RĂNG CHỨA CALCIUM SODIUM PHOSPHOSILICATE 5%, STRONTIUM ACETATE 8%, VÀ POTASSIUM NITRATE 5% TRONG ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG Trần Ngọc Phương Thảo*, Hồng Đạo Bảo Trâm** TĨM TẮT Đặt vấn đề: KĐR chứa hoạt chất chống nhạy cảm ngà (NCN) sử dụng rộng rãi dự phòng chế ngự NCN Các thử nghiệm lâm sàng (TNLS) giúp đánh giá hiệu sản phẩm Mục tiêu: Đánh giá tác dụng giảm NCN KĐR chứa Calcium Sodium Phosphosilicate 5%, Strontium Acetate 8%, Potassium Nitrate 5% Đối tượng phương pháp nghiên cứu: TNLS ngẫu nhiên, song song, mù đơn, có nhóm chứng, 336 NCN mức độ vừa nặng đánh giá kích thích cọ xát thám trâm Yeaple Probe kích thích thổi (40-65psi, 2220C) Các đối tượng bốn nhóm bơi KĐR chọn vị trí nhạy cảm ngà, sau hướng dẫn chải lần/ngày tuần, KĐR chứa Calcium Sodium Phosphosilicate 5%, Strontium Acetate 8%, Potassium Nitrate 5% KĐR thông thường Đánh giá NCN cọ xát thổi hơi, trước 60 giây sau sử dụng lần đầu, sau 14, 28 56 ngày Kết quả: Tình trạng NCN ba nhóm thử nghiệm giảm đánh giá lực cọ xát thổi thời điểm, đạt tới mức độ nhạy cảm nhẹ không nhạy cảm sau tuần Nhóm sử dụng KĐR chứa Strontium Acetate 8% thể mức giảm nhạy cảm cao nhóm thử nghiệm, hai loại kích thích, tất thời điểm đánh giá Kết luận: KĐR chứa Calcium Sodium Phosphosilicate 5%, Strontium Acetate 8%, Potassium Nitrate 5% có hiệu giảm NCN sau 60 giây tích lũy tăng dần tuần KĐR chứa Strontium Acetate 8% thể tác dụng sớm có hiệu cao tất thời điểm; nhiên, khác biệt có ý nghĩa ba nhóm thử nghiệm từ sau tuần Từ khóa: nhạy cảm ngà (NCN), kem đánh (KĐR), Calcium Sodium Phosphosilicate, Strontium Acetate, Potassium Nitrate, thử nghiệm lâm sàng (TNLS) ABSTRACT THE EFFICACY OF TOOTHPASTES CONTAINING 5% CALCIUM SODIUM PHOSPHOSILICATE, 8% STRONTIUM ACETATE, OR 5% POTASSIUM NITRATE IN REDUCING DENTINE HYPERSENSITIVITY Tran Ngoc Phuong Thao, Hoang Dao Bao Tram * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 97 - 104 Introduction: Dentine hypersensitivity (DH) is a common sign which increases in young population Recently, toothpastes containing desensitizing agents are popular for prevention and management of DH Clinical trials have reported for evaluating the clinical efficacy of these products Objective: To evaluate the clinical efficacy in reducing DH of toothpastes containing 5% Calcium Sodium Phosphosilicate, 8% Strontium Acetate, or 5% Potassium Nitrate * Bộ môn Nha khoa sở, Khoa RHM, Đại Học Y Dược TP.HCM ** Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS TS Hồng Đạo Bảo Trâm ĐT: 0904494849 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Email: hdbtram@yahoo.com 97 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Subjects and methods: Eight-week, parallel group, single blind, stratified, randomized clinical study was conducted on 336 teeth with moderate and serious DH to tactile stimuli using Yeaple Probe and to air blast (4065psi, 2220C) Subjects of groups were applied with selected toothpaste on the hypersensitive teeth, then were instructed to brush their teeth twice daily for weeks with the toothpastes containing 5% Calcium Sodium Phosphosilicate, 8% Strontium Acetate, 5% Potassium Nitrate, or Fluoride toothpaste DH to tactile stimuli and to air blast was conducted at baseline, 60 seconds, 14 days, 28 days and 56 days Results: The toothpastes provided a clinical efficacy in DH reducing in all interval evaluation times with tactile stimuli and air blast, and changed DH from moderate and serious level to mild and none level after weeks Eight percent- Strontium Acetate toothpaste showed the most effective values to both stimuli at all interval times of evaluation Conclusion: Toothpastes containing 5% Calcium Sodium Phosphosilicate, 8% Strontium Acetate, or 5% Potassium Nitrate provided a significant efficacy in DH reducing, immediately in 60 seconds and gathered in weeks of product use On the other hand, the toothpaste containing 8% Strontium Acetate showed as the most effective product, however there was no significant difference between the three tested toothpastes Keywords: dentine hypersensitivity (DH),, Calcium Sodium Phosphosilicate, Strontium Acetate, Potassium Nitrate trọng góp phần điều trị nhạy cảm ngà ĐẶT VẤN ĐỀ cách hiệu Nhiều vật liệu khuyến cáo Nhạy cảm ngà đau nhói thống qua sử dụng nhà, ghế nha khoa, để giảm xuất phần ngà bị lộ gặp kích nhạy cảm ngà răng(7,13) thích, kích thích nhiệt, thổi hơi, cọ xát, thẩm Theo thuyết thủy động học Brannstrom, thấu hay hoá học(1) Nhiều nghiên cứu điều trị nhạy cảm ngà chủ yếu dựa hai giới cho thấy tỷ lệ nhạy cảm ngà thay đổi từ chế: (1) bất hoạt dẫn truyền cảm giác ngà 74%, tùy đối tượng địa điểm, hay làm giảm đáp ứng thần kinh với kích thích phương pháp đánh giá(2,4) Khảo sát Hồng chế tái khử cực thần kinh (2) giảm tính Đạo Bảo Trâm cộng thực năm 2015 thấm ngà ngăn cản dòng chảy dịch ghi nhận tỷ lệ người có nhạy cảm ngà ngà cách bít kín thu hẹp đường kính thành phố Hồ Chí Minh 85,8%(8) Mặc dù vậy, ống ngà tác nhân vật lý hóa học đa số bệnh nhân khơng cho vấn đề Để khẳng định hiệu vật liệu biện sức khỏe quan trọng cần quan tâm, chấp pháp điều trị, việc theo dõi đánh giá lâm sàng nhận tình trạng nhạy cảm ngà với suy nghĩ việc cần thiết để đưa số liệu điều trị thường hiệu Nhạy cảm ngà hay khách quan khoa học, sở thực tiễn có giá gặp vùng cổ răng, mặt ngoài, lứa tuổi từ trị ứng dụng lâm sàng Trên thực tế, 20-50, thường gặp khoảng 30-40 tuổi, nữ nghiên cứu lâm sàng cho thấy kem đánh có gặp nhiều nam, song khác biệt hoạt chất chống nhạy cảm ngà theo ý nghĩa, biểu nhiều chế khác có khả giảm nhạy cảm ngà cối nhỏ nanh(3,8) Đây triệu chứng răng(10,11) Trowbridge Silver ghi nhận có liên quan đến nhiều yếu tố, việc chẩn việc sử dụng vật liệu chống nhạy cảm ngà đoán chế ngự, dự phòng nhạy cảm chỗ có khả bít kín bề mặt ống ngà bị lộ, ngà đòi hỏi biện pháp có tính tồn diện, giúp chế ngự nhạy cảm ngà(20) Nghiên cứu đồng thời ưu tiên việc bảo tồn cấu trúc mô cứng thực nhằm đánh giá tác dụng giảm răng, giai đoạn biểu nhạy cảm ngà kem đánh chứa Calcium sớm(14) Việc phát triển loại vật liệu giảm Sodium Phosphosilicate 5%, Strontium Acetate nhạy cảm ngà yếu tố quan 98 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 8%, Potassium Nitrate 5% ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Vật liệu đối tượng nghiên cứu Kem đánh chứa Calcium Sodium Phosphosilicate 5%, Strontium Acetate 8%, Potassium Nitrate 5% kem đánh thông thường chứa Fluoride 0,15% Tiêu chuẩn chọn mẫu: Người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên, sức khỏe tồn thân, tâm thần ổn định, khơng dị ứng với thành phần kem đánh răng; 20 cung hàm, có nhạy cảm ngà tối đa nhạy cảm ngà mức độ vừa nặng(6,16) Tiêu chuẩn loại trừ: nghiên cứu: có sâu tiến triển vùng cổ răng, nghi ngờ có ảnh hưởng tủy răng, bể/vỡ bờ cắn, nứt gãy, mòn mức độ 4, có miếng trám mặt ngồi hay vùng cổ răng, chết tủy, bọc mão mang phần tựa phục hình; bệnh nhân: khơng có khả tự trả lời câu hỏi điều trị tâm lý, có thai cho bú, điều trị nhạy cảm ngà sử dụng thuốc kháng viêm, giảm đau vòng tuần, trám răng, phẫu thuật nha chu, chỉnh nha vòng tháng, có bệnh lý miệng nguồn gốc gây đau sâu răng, phục hồi, dị ứng với thành phần có vật liệu nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, song song, mù đơn, có nhóm chứng, đánh giá mức độ nhạy cảm ngà nhạy cảm, sử dụng loại kem đánh theo dõi tuần Bảng Các mức độ nhạy cảm ngà tương ứng với cường độ lực cọ xát thang VAS Mức độ 0=Không 1=Nhạy nhạy cảm cảm nhẹ Cọ xát > 60g > 40 - 60g Luồng 0-1 > 1-3 2=Nhạy 3=Nhạy cảm vừa cảm nặng > 20 - 40g > 10 - 20g > 3-7 > 7-10 Mẫu nghiên cứu gồm 336 có nhạy cảm ngà mức độ vừa nặng, đánh giá Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Nghiên cứu Y học cách đo cường độ lực cọ xát gây khởi phát nhạy cảm ngà, kết hợp với thang VAS có kích thích thổi (bảng 1) Các đối tượng nghiên cứu phân ngẫu nhiên vào bốn nhóm, nhóm sử dụng bốn loại kem đánh suốt thời gian nghiên cứu Các hộp kem đánh bao gói giống nhau, phân phối cộng tác viên không tham gia khám đánh giá Thơng tin nhóm nghiên cứu mã hóa bảo mật, người đánh giá khơng biết bệnh nhân thuộc nhóm Đối tượng nghiên cứu cung cấp bàn chải đánh có lơng mềm hướng dẫn dùng kem với lượng khoảng centimet chiều dài mặt lông bàn chải, chải theo phương pháp Bass khoảng phút, hai lần ngày sau ăn 30 phút không ăn uống vòng 30 phút sau chải Các nghiên cứu đánh giá nhạy cảm ngà trước 60 giây sau bôi lượng kem trực tiếp lên vùng nhạy cảm ngà, lần đánh giá tiến hành sau 14 ngày, 28 ngày, 56 ngày Đánh giá nhạy cảm ngà kích thích cọ xát: Đặt đầu thám trâm vng góc với bề mặt ngà răng, rà với lực khởi đầu 10g, tăng dần lực 10g bệnh nhân có cảm giác ê buốt răng, lực tối đa đạt tới 70g Ghi nhận cường độ lực cọ xát gây khởi phát nhạy cảm ngà Đánh giá nhạy cảm ngà kích thích thổi hơi: Đặt đầu xịt vng góc với bề mặt khoảng cách 0,5cm, xịt luồng nhanh dứt khoát khoảng giây (40-65psi, 2220C) Các lân cận cách ly gòn cuộn ngón tay Việc đánh giá nhạy cảm ngà nghiên cứu lặp lại ba lần loại kích thích, giá trị trung bình giá trị ghi nhận(17,18) Trong suốt trình nghiên cứu bệnh nhân không sử dụng sản phẩm vệ sinh 99 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 miệng khác, khơng có can thiệp nha khoa nghiên cứu, không sử dụng thuốc giảm đau vòng 24 trước lần đánh giá Xử lý số liệu Áp dụng phân tích Anova kiểm định khác biệt giá trị đo lường mức độ nhạy cảm ngà nhóm thời điểm, Tukey post - hoc kiểm định khác biệt thời điểm nhóm KẾT QUẢ Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, song song, mù đơn, có nhóm chứng, thực chẩn đốn xác định có nhạy cảm ngà mức độ vừa nặng Các đối tượng có nhạy cảm chọn phân bố ngẫu nhiên vào bốn nhóm sử dụng bốn loại kem đánh răng, theo dõi đánh giá tuần Mẫu nghiên cứu phân tích bao gồm đối tượng tn thủ quy trình thực nghiên cứu, gồm 336 tổng số 56 bệnh nhân, đó: (A) Calcium Sodium Phosphosilicate 5% - 90 răng, (B) Strontium Acetate 8% - 108 răng, (C) Potassium Nitrate - 93 răng, (D) Fluoride 0,15% 45 Khơng có khác biệt có ý nghĩa tỷ lệ nam nữ, tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu nhóm Số nghiên cứu trung bình bệnh nhân 5,01±1,16 (min=3; max=8); tối đa nửa cung hàm hàm hàm Mức độ nhạy cảm ngà đánh giá cường độ lực cọ xát Biểu đồ mô tả cường độ lực cọ xát trung bình gây khởi phát nhạy cảm ngà thuộc nhóm nghiên cứu, thời điểm đánh giá Ở thời điểm T0, cường độ lực cọ xát trung bình bốn nhóm tương đương nhau, khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) Khi đánh giá thời điểm 60 giây sau tiếp xúc lần với kem đánh sử dụng nghiên cứu, có đáp ứng rõ rệt hai nhóm thử nghiệm sử dụng kem đánh chứa Strontium Acetate 8% kem đánh chứa Potassium 100 Nitrate 5%, với cường độ lực cọ xát gây nhạy cảm ngà tăng rõ, khác biệt có ý nghĩa so với nhóm chứng (p