1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ lâm SÀNG của CHỤP KIM LOẠI PHỦ CERAMAGE ở NHÓM RĂNG hàm lớn

67 182 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG CỦA CHỤP KIM LOẠI PHỦ CERAMAGE Ở NHÓM RĂNG HÀM LỚN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG CỦA CHỤP KIM LOẠI PHỦ CERAMAGE Ở NHÓM RĂNG HÀM LỚN Chuyên ngành: Răng hàm mặt Mã số : 62722801 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Tống Minh Sơn TS Phạm Thanh Hà HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đề cương luận văn tốt nghiệp trực tiếp thực hướng dẫn TS Tống Minh Sơn TS Phạm Thanh Hà Mọi tài liệu tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian dối tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày Bác sĩ nội trú Nguyễn Thị Hạnh tháng năm 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu thân hàm lớn liên quan tới phục hình 1.1.1 Hình thể ngồi thân 1.1.2 Hình thể thân 1.2 Một số vật liệu chụp phục hồi thương tổn thân 1.2.1 Chụp 1.2.2 Chỉ định chống định chụp 1.2.3 Một số vật liệu chụp phục hồi thân sử dụng lâm sàng 1.2.4 Chụp kim loại phủ composite Ceramage 10 1.2.5 Composite Ceramage 12 1.2.6 Chỉ định sử dụng Ceramage 14 1.2.7 Quy trình chế tạo chụp kim loại phủ Ceramage .14 1.2.8 Một số yếu tố liên quan đến phục hồi 15 1.2.9 Một vài nghiên cứu y văn nước vấn đề chụp kim loại phủ Ceramage 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: BN đáp ứng bốn tiêu chuẩn sau 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ BN có số tiêu chuẩn sau 26 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu .27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Cách lấy mẫu 27 2.2.4 Các biến số số nghiên cứu .28 2.3 Vật liệu nghiên cứu .30 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 30 2.4.1 Khám lâm sàng .30 2.4.2 Kỹ thuật tiến hành 30 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.4.4 Xử lý số liệu 35 2.5 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới lý làm phục hình 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng Xquang cần phục hình .37 3.2.1 Tình trạng tủy phục hình lý cần làm phục hình .37 3.2.2 Số lượng thành sau mài cùi .37 3.3 Kết sau lắp chụp sau lắp chụp tuần 37 3.4 Kết sau lắp chụp tháng 38 3.5 Kết sau lắp chụp tháng 40 3.6 Kết chung sau thời điểm đánh giá 41 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kích thước ngồi thân hàm lớn theo Hoàng Tử Hùng Bảng 1.2 Phân loại hợp kim nha khoa theo ADA 1984 10 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thể ngồi thân hàm lớn Hình 1.2 Bề dày tổ chức cứng cần mài làm chụp Hình 1.3 Sự gia tăng nhiệt độ tủy trình mài cùi .6 Hình 1.4 Minh họa chụp .7 Hình 1.5 Sự truyền tán xạ ánh sáng men, ngà thật Ceramage .13 Hình 1.6 Ảnh hiển vi điện tử cho thấy đồng thành phần hạt Ceramage (hình bên phải) so với Composite thông thường 14 Hình 1.7 Nhận cảm cảm giác tủy 17 Hình 1.8 Sự xếp cung phân bổ - hướng truyền lực nhai vị trí sau 18 Hình 1.9 Các dạng đường hoàn tất lâm sàng quét hiển vi điện tử 20 Hình 1.10 Hình ảnh cắt hiển vi điện tử loại vật liệu composites.21 Hình 1.11 Độ bền uốn (MPa) Filtek P60, Ceramage, Adoro IPS e.max Press 24 Hình 2.1 Vật liệu Ceramage 30 Hình 2.2 Mơ tả kỹ thuật mài cùi 31 Hình 2.3 Lấy dấu Silicone đổ mẫu thạch cao siêu cứng 31 Hình 2.4 Các bước làm chụp Labo 32 Hình 2.5 Sonde nha chu vạch 3mm WHO 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương chất sâu không sâu răng, chấn thương… phổ biến lâm sàng có nhu cầu điều trị phục hồi cao Có nhiều biện pháp trực tiếp gián tiếp phục hồi tổn thương mô cứng trám phục hồi, inlay, chụp răng….được định lâm sàng tùy theo định bác sỹ đứng trước trường hợp bệnh nhân Chụp phương pháp thông dụng phục hình nhằm khơi phục tổ chức cứng bị bảo vệ chúng trước tác động mơi trường bên ngồi Từ trước tới có nhiều loại vật liệu sử dụng để làm chụp chúng có số nhược điểm độ bền học (chụp nhựa), cứng nên dễ làm mòn đối diện (chụp kim loại) tương đối cứng so với men khó sửa chữa bị nứt vỡ (chụp kim loại phủ sứ chụp sứ toàn phần) Ceramage vật liệu chất tinh thể sứ hòa trộn khung polymer hữu kết hợp với hạt độn mang nhiều ưu điểm điều trị phục hồi mô cứng sử rộng rộng rãi lâm sàng Với đời chụp kim loại phủ Ceramage, nhược điểm giải triệt để Loại chụp có phần khung sườn vững làm kim loại, có lớp phủ khơng q cứng làm composite nên dễ chế tạo, chi phí thấp khơng đòi hỏi máy móc q phức tạp điểm composite có độ cứng gần men nên chụp loại có khả hấp thụ lực nhai tốt, giảm sang chấn lên tổ chức quanh khơng làm mòn đối diện nhanh chụp làm kim loại sứ Một ưu điểm lớn loại vật liệu sửa chữa trực tiếp vết nứt vỡ lâm sàng mà không làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng chụp Trên giới có nhiều nghiên cứu tính chất Ceramage ứng dụng vật liệu lâm sàng nghiên cứu Andriani, Jie Lin, Zenthofer A, Salama Còn Việt Nam nghiên cứu loại vật liệu chưa nhiều Với mong muốn xác định tính hiệu loại vật liệu để ứng dụng rộng rãi lâm sàng, thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu lâm sàng chụp kim loại phủ Ceramage hàm lớn” với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang hàm lớn có định làm chụp kim loại phủ Ceramage Đánh giá hiệu lâm sàng chụp kim loại phủ Ceramage nhóm hàm lớn định làm phục hình Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu thân hàm lớn liên quan tới phục hình 1.1.1 Hình thể ngồi thân Theo Hồng Tử Hùng có số đặc điểm thân hàm lớn sau: Răng hàm lớn thường có múi lớn múi nhỏ múi xa trong, kích thước múi xa giảm từ hàm lớn thứ đến hàm lớn thứ hai hàm Múi gần múi xa nối với tạo thành gờ chéo Múi gần lớn múi xa ngồi Thân có chiều gần xa nhỏ chiều Răng hàm lớn thường có múi lớn múi thứ năm nhỏ Các múi gần trong, xa gần - xa ngồi có kích thước gần tương đương Thân có chiều gần xa lớn chiều ngồi [1] Hình 1.1 Hình thể ngồi thân hàm lớn Nguồn: Sách giải phẫu răng, Hoàng Tử Hùng (2010)[1] 20 Ohlmann B, Trame JP, Dreyhaupt J (2008) Wear of posterior metal-free polymer crowns after years J Oral Rehabil; 35(10): 782–788 21 Memarpour M, Mesbahi M,(2011), Microleakage of adhesive and nonadhesive luting cements for stainless steel crowns, Pediatr Dent, 33(7):501-4 22 John P, Muthukumar B, (2015), Comparison of the Effect of Dentin Bonding, Dentin Sealing Agents on the Microleakage of Provisional CrownsFabricated with Direct and Indirect Technique-An Invitro Study, J Clin Diagn Res, 9(6),54-7 23 Jaberi Ansari Z, Kalantar Motamedi M,(2014), Microleakage of two self-adhesive cements in the enamel and dentin after 24 hours and two months, J Dent ;11(4):418-27 24 Andriani W Jr, Suzuki M, (2010), Mechanical testing of indirect composite materials directly applied on implant abutments, J Adhes Dent.;12(4):311-7 25 Grover N, Nandlal B, (2015), An in vitro evaluation of the effect of sandblasting and laser surface treatment on the shear bond strength of a composite resin to the facial surface of primary anterior stainless steel crowns, J Clin Exp Dent ;7(1):e119-25 26 Salama FS, el-Mallakh BF, (1997)An in vitro comparison of four surface preparation techniques for veneering a compomer to stainless steel, Pediatr Dent ;19(4):267-72 27 Zenthöfer A, Rammelsberg P, Schmitt C, Ohlmann B, (2013), Wear of metal-free resin composite crowns after three years in service, Dent Mater J.;32(5):787-92 28 Franziska Lehmann, (2009), Adhesively luted, metal-free composite crowns after years, the journal of adhesive dentistry, 11(6):493-8 29 Yee Mon Shwee (2015), In vitro study of margical fit of ceramage crown related to different maginal designs, Myamal Dental Journal 30 Rim Hmaidouch, Paul Weigl, (2013), Tooth wear against ceramic crowns in posterior region: a systematic literature review, International Journal of Oral Science , 5, 183–190 31 Etman MK, Woolford M, Dunne S, (2008) Quantitative measurement of tooth and ceramic wear: in vivo study Int J Prosthodont; 21(3): 245–252 32 Ignacio Muñoz Fernandez, Rodrigo Florio Mogollones, (2013), Flexural Resistance of Esthetic Materials Used by Indirect Restoration A Comparative in vitro Study, International journal of odontostomatology, vol.7 no.2 33 Han JM, Lin H, (2012), Effect of nanofiller on wear resistance and surface roughness of resin composites, Chin J Dent Res.15(1):41-7 34 Xing W, Jiang T, (2014), Effect of bleaching agents on the color of indirect and direct composite resins, Zhonghua Kou Qiang Yi Xue Za Zhi,.49(9):545-8 35 Trường Đại học Y Hà Nội, Dự án Việt Nam-Hà Lan, (2013), Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học y học, Bài 6: Các phương pháp chọn mẫu, tính cỡ mẫu, Bài 12: Đạo đức nghiên cứu khoa học y học, trang 122-246 36 Wuesch Kall, (2009), What is a Likert scale? And how you pronounce Likert, East Carolina Uni 37 Josephin Esquivel, Upshaw, (2013), Randomized Controlled clinical trial of bilayer Ceramic and metal Ceramic Crown performance, J Prosthodont, 22(3): 166–173 38 Sharaf AA, Farsi, (2004) A clinical and radiographic evaluation of SSCfor molars, J Dent,32(1), 27-33 39 Robinson PJ, Vitek, (1980), Periodontal examination, Dent Clinic North Am, 24(5), 597-611 40 Mohammad Ali Hattan, Sharat Chandra Pani, (2013), Composite Bonding to Stainless Steel Crowns Using a New Universal Bonding and Single-Bottle Systems, International Journal of Dentistry 41 Zarone F, Russo S, Sorrentino R,(2011), From porcelain-fused-to-metal to zirconia: clinical and experimental considerations Dent Mater; 27(1): 83– 96 42 Albashaireh ZS, Ghazal M, Kern M,(2010) Two-body wear of different ceramic materials opposed to zirconia ceramic J Prosthet Dent; 104(2): 105–113 43 Stober T, Dreyhaupt J, (2008),Occlusal wear of metal-free ceramicfilled polymer crowns after years in service, Int J Prosthodon., 21(2):161-5 44 Hegenbarth EA (2006) Esthetics and shade communication: a practical approach Eur J Esthet Dent Winter;1(4):340-60 45 Leinfelder KF, (2000) Porcelain esthetics for the 21st century J Am Dent Assoc Jun;131 Suppl: 47S-51S 46 Peters MC, Delong R, Pintado MR (1999) Comparison of two measurement techniques for clinical wear J Dent; 27(7): 479–485 47 DeLong R, Sasik C, Pintado MR, (1999) The wear of enamel when opposed by ceramic systems Dent Mater; 5(4): 266–271 48 Mehl A, Gloger W, Kunzelmann KH, (1997) A new optical 3-D device for the detection of wear J Dent Res; 76(11): 1799–1807 49 Lambrechts P, Braem M, Vuylsteke-Wauters M, (1999) Quantitative in vivowear of human enamel J Dent Res; 68(12): 1752–1754 50 Mohammad Ali Hattan, (2013),Composite Bonding to Stainless Steel Crowns Using a New Universal Bonding and Single-Bottle System, International Journal of Dentistry 51 Ryuta Muratomy, (2013), Comperative study between laser sintering and casting for retension of resin composite veneers to cobaltchromium alloy, Dental material journal, 32(6),939-945 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Kế hoạch nghiên cứu Kế hoạch Thời gian làm đề cương thông qua đề cương Thời gian thu thập số liệu Thời gian phân tích xử lý số liệu Thời gian bảo vệ luận văn Thời gian 9/2015 9/2015 - 9/2016 9/2015 - 9/2016 12/2016 Kế hoạch thực 08/2015 12/2016 Viết đề cương 09/2015 – 09/2016 Khám làm chụp 09/2016 - 09/2016 Xử lý số liệu 09/2016 – 12/2016 Viết báo cáo khóa luận Sơ đồ Gant Địa điểm nghiên cứu: Khoa điều trị theo yêu cầu - Bệnh viện RHMTW trung tâm kỹ thuật cao – A7 Viện đào tạo hàm mặt Đại học Y Hà Nội Dự kiến phương tiện thực nghiên cứu: bệnh án nghiên cứu, làm chụp kim loại phủ Ceramage labo viện, phần mềm xử lý số liệu SPSS16.0 Dự kiến người thực nghiên cứu: cá nhân, bác sỹ, điều dưỡng địa điểm nghiên cứu Dự kiến kinh phí 20 triệu (tự túc) PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Hành Họ tên:………………………………………….tuổi:………giới: nam/ nữ Địa chỉ:………………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ:………………………………………………………… … Ngày vào viện: Lý đến khám:…………………………………………………………… Cơ năng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiền sử: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khám lâm sàng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chẩn đốn: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chỉ định điều trị phục hình: ……………………………… ………………… ………………………………………………………………………………… Đánh giá sau lắp chụp tuần sau lắp chụp Tiêu chí Nhạy cảm sau lắp chụp Nhạy cảm sau lắp chụp tuần Sự hài lòng ăn nhai Sự hài lòng thẩm mỹ Sự hài lòng vệ sinh Viêm lợi lâm sàng Độ sâu rãnh lợi/ túi lợi Hở kẽ rìa chụp Đánh giá tháng sau lắp chụp Tiêu chí Nhạy cảm sau lắp chụp tháng Sự hài lòng ăn nhai Sự hài lòng thẩm mỹ Sự hài lòng vệ sinh Viêm lợi lâm sàng Độ sâu rãnh lợi/ túi lợi Hở kẽ rìa chụp Sâu LS/ XQuang Tiêu xương Xquang Mòn đối diện/ lâm sàng Sự đổi màu Điểm chạm sớm/ cản trở cắn( vị trí) có khơng mm mm Có Khơng mm mm Có Khơng mm mm Đánh giá tháng sau lắp chụp Tiêu chí Nhạy cảm sau lắp chụp tháng Sự hài lòng ăn nhai Sự hài lòng thẩm mỹ Sự hài lòng vệ sinh Viêm lợi lâm sàng Độ sâu rãnh lợi/ túi lợi Hở kẽ rìa chụp Sâu LS/ XQuang Tiêu xương Xquang Mòn đối diện/ lâm sàng Sự đổi màu Điểm chạm sớm/ cản trở cắn( vị trí) BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Kính gửi: Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Viện Đào tạo Răng hàm mặt, Đại học Y Hà Nội Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hạnh Lớp BSNT K38 Địa chỉ: nhà 91 Đường Lương Thế Vinh, thị trấn Gôi, Vụ Bản, Nam Định Điện thoại: 0942990189 E-mail: hanhranghammat@gmail.com Tên đề tài xin đánh giá đạo đức nghiên cứu: “Đánh giá hiệu lâm sàng chụp kim loại phủ Ceramage hàm lớn” Tên Đơn vị Chủ trì đề tài: Viện Đào tạo Răng hàm mặt Địa chỉ: Nhà A7- số Tôn Thất Tùng-Đống Đa- Hà Nội Địa điểm, thời gian triển khai nghiên cứu: Trung tâm kỹ thuật cao A7- viện đào tạo RHM Khoa điều trị theo yêu cầu – Viện RHMTW Hồ sơ gửi kèm theo đơn xin đánh giá bao gồm:  Đề cương nghiên cứu  Sơ yếu lý lịch Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu viên  Mẫu phiếu chấp thuận tình nguyện đối tượng tham gia nghiên cứu  Bản mô tả quyền lợi nghĩa vụ đối tượng nghiên cứu  Các văn bản, tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài (dự án) nghiên cứu xin đánh giá  Bản cam kết chấp thuận thực theo nguyên tắc đạo đức nghiên cứu Ngày …… tháng …… năm …… Lãnh đạo Viện ĐT RHM Học viên làm đề tài (Ký tên, đóng dấu) (Ký ghi rõ họ tên) BẢN CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU CHO ĐỐI TƯỢNG THAM GIA Giới thiệu đề tài/dự án nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giới thiệu vê người nghiên cứu Quy trình thực nghiên cứu Những rủi ro xảy đối tượng tham gia nghiên cứu Những lợi ích đối tượng tham gia nghiên cứu Trả công cho đối tượng tham gia nghiên cứu Đảm bảo bí mật riêng tư đối tượng nghiên cứu Nghĩa vụ người tham gia nghiên cứu (nghĩa vụ đối tượng tham gia nghiên cứu) 10.Sự tình nguyện tham gia rút lui khỏi nghiên cứu 11.Phương thức liên hệ với người tổ chức nghiên cứu 12.Những cam kết nhà nghiên cứu với đối tuợng tham gia nghiên cứu Chú ý: Ngôn ngữ cung cấp thông tin nghiên cứu cho đối tượng tham gia ngôn ngữ thông dụng dễ hiểu ngôn ngữ dành riêng cho chuyên nghành sâu khó hiểu Hà Nội, ngày tháng năm Học viên làm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) BẢN THỎA THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên:……………………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Tôi mời tham gia nghiên cứu có tên đề tài là: “Đánh giá hiệu lâm sàng chụp kim loại phủ Ceramage hàm lớn” Tôi nhà nghiên cứu đọc trình bày thỏa thuận tham gia nghiên cứu thông tin liên quan đến nghiên cứu bao gồm nội dung sau đây: Mục đích nghiên cứu: đánh giá hiệu lâm sàng chụp kim loại phủ Ceramage nhóm hàm lớn bệnh nhân có nhu cầu điều trị phục hình nhóm sau Quy trình thực nghiên cứu: khám lâm sàng-mài chụp-lấy dấu-chế tạo sườn kim loại Labo- thử sườn- chế tác chụp- lắp chụp kim loại phủ Ceramage- chỉnh khớp- hẹn tái khám sau tuần, 1,3 tháng Những lợi ích nghiên cứu: BN phục hồi sau tổn thương chụp kim loại phủ Ceramage, khám tư vấn, chụp phim, khám miệng sau lắp chụp tuần, tháng, tháng miễn phí, sửa nứt vỡ Composite chụp Những rủi ro xảy tham gia nghiên cứu: thất bại làm chụp Đảm bảo bí mật riêng tư đối tượng nghiên cứu: hoàn toàn theo ý nguyện bệnh nhân muốn bảo đảm thông tin đời tư sức khỏe bệnh tật Sự tình nguyện tham gia rút lui khỏi nghiên cứu đối tượng: hoàn toàn theo ý nguyện bệnh Nghĩa vụ đối tượng tham gia vào nghiên cứu: phối hợp với người nghiên cứu điều trị tái khám Giới thiệu nhà nghiên cứu: học viên Nguyễn Thị Hạnh, BSNT K38 Phương thức liên hệ với người làm nghiên cứu: số điện thoại 0942990189 Những cam kết nhà nghiên cứu với đối tượng tham gia nghiên cứu: thực cam kết với đối tượng tham gia nghiên cứu Sau nghe đọc thông tin liên quan đến nghiên cứu trình bày thỏa thuận này, tơi hồn tồn tự nguyện đồng ý tham gia vàp nghiên cứu ghi thỏa thuận Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm Đối tượng tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên đối tượng……………………………Tuổi…… Giới: Nam/Nữ Địa chỉ: …………………………………………………………………… Điện thoại (nếu có): ……………………………………………………….… Khi cần liên lạc liên hệ với người nhà ………………………………… Số điện thoại………………………………… … Sau người nghiên cứu thơng báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng thông tin chi tiết nghiên cứu liên quan đến đối tượng tham gia vào nghiên cứu Tôi (hoặc người đại diện gia đình) đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu (đồng ý làm chụp kim loại phủ Ceramage nhóm hàm lớn) Tơi xin tuân thủ qui định nghiên cứu ………., ngày …….tháng … năm…… Họ tên đối tượng (Ký ghi rõ họ tên) PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU (Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu cần phải bí mật danh tính) Sau cán nghiên cứu thơng báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng thông tin chi tiết nghiên cứu liên quan đến đối tượng tham gia vào nghiên cứu Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu (đồng ý cho làm chụp kim loại phủ Ceramage nhóm hàm lớn) Các bác sỹ cho mã số cá nhân ghi ô vuông đây, cần biết kết thăm khám xét nghiệm xin gọi điện thoại đến sở nghiên cứu để biết kết Tơi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Nhà nghiên cứu người ký xác nhận mã số cá nhân để làm sở pháp lý ……… ,Ngày……tháng….năm…… Mã số cá nhân: Người nghiên cứu Xác nhận mã số cá nhân đối tượng (Họ tên chữ ký) BẢN CAM KẾT THỰC HIỆN ĐÚNG NGUYÊN TẮC VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU CỦA NHÀ NGHIÊN CỨU Kính gửi: Hội đồng đánh giá đạo đức nghiên cứu Y Sinh học Viện đào tạo RHM, Đại học Y Hà Nội Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hạnh Học viên lớp BSNT K38 Tên đề tài: “Đánh giá hiệu lâm sàng chụp kim loại phủ Ceramage hàm lớn” Tên đơn vị chủ trì đề tài/dự án: Viện Đào tạo RHM, Đại học Y Hà Nội Em xin cam kết thực theo nguyên tắc đạo đức ghi đề cương nghiên cứu Hà Nội, ngày 31/08/2015 Học viên Nguyễn Thị Hạnh ... quang hàm lớn có định làm chụp kim loại phủ Ceramage Đánh giá hiệu lâm sàng chụp kim loại phủ Ceramage nhóm hàm lớn định làm phục hình 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu thân hàm lớn. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG CỦA CHỤP KIM LOẠI PHỦ CERAMAGE Ở NHÓM RĂNG HÀM LỚN Chuyên ngành: Răng hàm mặt Mã số... định tính hiệu loại vật liệu để ứng dụng rộng rãi lâm sàng, thực đề tài nghiên cứu Đánh giá hiệu lâm sàng chụp kim loại phủ Ceramage hàm lớn với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:17

Xem thêm:

Mục lục

    Grover (2015) nghiên cứu 60 chụp kim loại phủ Composite phân ra làm 2 nhóm có xử lý bề mặt chụp bằng kỹ thuật thổi cát và bằng laser đã đưa ra kết luận nếu xử lý bề mặt chụp bằng laser thì tác động gắn dính của Composite trên bề mặt chụp sẽ tốt hơn [25]. Trước đó Salama (1997) đánh giá sự gắn của Compomer với bề mặt 32 sườn kim loại trong 4 nhóm

    Nhóm 1: Gắn trực tiếp Compomer lên bề mặt chụp

    Nhóm 2: Gắn Compomer sau khi đã xử lý bề mặt chụp bằng kỹ thuật thổi cát

    Nhóm 3: Tạo các điểm chấm lỗ rỗ trên mặt sườn kim loại

    Nhóm 4: Sau thổi cát và gắn Compomer sử dụng chất gắn Bond Plus

    Năm 2015, Yee Mon Shwee nghiên cứu sự sát khít của chụp kim loại phủ Ceramage ở các dạng đường hoàn tất trên kính hiển vi điện tử ở 2 nhóm có và không gắn chụp bằng cement thấy sự hở vi kẽ ở rìa chụp lần lượt [29]:

    Các đường hoàn tất

    Nhóm không gắn chụp bằng cement

    29. Yee Mon Shwee (2015), In vitro study of margical fit of ceramage crown related to different maginal designs, Myamal Dental Journal

    Kế hoạch thực hiện

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w