1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ lâm SÀNG của CHỤP KIM LOẠI PHỦ CERAMAGE ở NHÓM RĂNG hàm lớn

47 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG CỦA CHỤP KIM LOẠI PHỦ CERAMAGE Ở NHÓM RĂNG HÀM LỚN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG CỦA CHỤP KIM LOẠI PHỦ CERAMAGE Ở NHÓM RĂNG HÀM LỚN Chuyên ngành: Răng hàm mặt Mã số : 62722801 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Tống Minh Sơn TS Phạm Thanh Hà HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu thân hàm lớn liên quan tới phục hình 1.1.1 Hình thể ngồi thân 1.1.2 Hình thể thân 1.2 Một số vật liệu chụp phục hồi thương tổn thân 1.2.1 Chụp .6 1.2.2 Chỉ định chống định chụp .6 1.2.3 Một số vật liệu chụp phục hồi thân sử dụng lâm sàng 1.2.4 Chụp kim loại phủ composite Ceramage 1.2.5 Composite Ceramage 11 1.2.6 Chỉ định 13 1.2.7 Quy trình chế tạo chụp kim loại phủ Ceramage 13 1.2.8 Một số yếu tố liên quan đến phục hồi 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.2.3 Cách lấy mẫu 21 2.2.4 Các biến số số nghiên cứu 22 2.3 Vật liệu nghiên cứu .25 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 25 2.4.1 Khám lâm sàng .25 2.4.2 Kỹ thuật tiến hành 25 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu .26 2.5 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới lý làm phục hình 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng Xquang cần phục hình .28 3.2.1 Tình trạng tủy phục hình lý cần làm phục hình 28 3.2.2 Số lượng thành sau mài cùi 28 3.3 Kết sau lắp chụp sau lắp chụp tuần 28 3.4 Kết sau lắp chụp tháng 29 3.5 Kết sau lắp chụp tháng 31 3.6 Kết sau lắp chụp tháng 32 3.7 Kết chung sau thời điểm đánh giá 33 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kích thước thân hàm lớn theo Hoàng Tử Hùng Bảng 1.2 Phân loại hợp kim nha khoa theo ADA 1984 .9 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thể ngồi thân hàm lớn Hình 1.2 Bề dày tổ chức cứng cần mài làm chụp .4 Hình 1.3 Sự gia tăng nhiệt độ tủy trình mài cùi .5 Hình 1.4 Minh họa chụp Hình 1.5 Sự truyền tán xạ ánh sáng men, ngà thật Ceramage 12 Hình 1.6 Ảnh hiển vi điện tử cho thấy đồng thành phần hạt Ceramage (hình bên phải) so với Composite thông thường 13 Hình 1.7 Nhận cảm cảm giác tủy 16 Hình 1.8 Sự xếp cung phân bổ - hướng truyền lực nhai vị trí sau 17 Hình 1.9 Các dạng đường hồn tất lâm sàng quét hiển vi điện tử .19 Hình 2.1 Mơ tả kỹ thuật mài cùi .25 ĐẶT VẤN ĐỀ Chụp phương pháp thông dụng phục hình nhằm khơi phục tổ chức cứng bị bảo vệ chúng trước tác động mơi trường bên ngồi Từ trước tới có nhiều loại vật liệu sử dụng để làm chụp chúng có số nhược điểm độ bền học (chụp nhựa), cứng nên dễ làm mòn đối diện (chụp kim loại) tương đối cứng so với men khó sửa chữa bị nứt vỡ (chụp kim loại phủ sứ chụp sứ toàn phần) Với đời chụp kim loại phủ composite (Composite bonded to metal), nhược điểm giải triệt để Loại chụp có phần khung sườn vững làm kim loại, có lớp phủ không cứng làm composite nên dễ chế tạo, chi phí thấp khơng địi hỏi máy móc phức tạp điểm composite có độ cứng gần men nên chụp loại có khả hấp thụ lực nhai tốt, giảm sang chấn lên tổ chức quanh khơng làm mịn đối diện nhanh chụp làm kim loại sứ Một ưu điểm lớn loại vật liệu sửa chữa trực tiếp vết nứt vỡ lâm sàng mà không làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng chụp Với mong muốn xác định tính hiệu loại vật liệu để ứng dụng rộng rãi lâm sàng, thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu lâm sàng chụp kim loại phủ Ceramage hàm lớn” với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang hàm lớn có định làm chụp kim loại phủ Ceramage Đánh giá hiệu lâm sàng chụp kim loại phủ Ceramage nhóm hàm lớn định làm phục hình Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu thân hàm lớn liên quan tới phục hình 1.1.1 Hình thể ngồi thân Theo Hồng Tử Hùng, có số đặc điểm thân hàm lớn: Răng hàm lớn thường có múi lớn múi nhỏ múi xa trong, kích thước múi xa giảm từ hàm lớn thứ đến hàm lớn thứ hai hàm Múi gần múi xa nối với tạo thành gờ chéo Múi gần ngồi lớn múi xa ngồi Thân có chiều gần xa nhỏ chiều Răng hàm lớn thường có múi lớn múi thứ năm nhỏ Các múi gần trong, xa gần ngồi - xa ngồi có kích thước gần tương đương Thân có chiều gần xa lớn chiều ngồi Hình 1.1 Hình thể ngồi thân hàm lớn (Nguồn Internet) Bảng 1.1 Kích thước ngồi thân hàm lớn theo Hồng Tử Hùng Kích thước RHL thứ RHL thứ RHL thứ RHL thứ thân Chiều cao thân Ngoài thân Gần xa thân 7,5 11,0 10,0 hai 7,0 11,0 9,0 7,5 10,5 11,0 hai 7,0 10,5 10,0 1.1.2 Hình thể thân 1.1.2.1 Men Là mơ calci hố cao độ với thành phần (tính theo khối lượng) gồm: 95% vơ tinh thể Hydroxy apatide cấu thành trụ men 1% hữu (Protein Lipid) 4% nước 1.1.2.2 Ngà Cũng mô calci hố cao độ men Thành phần gồm 70% chất vô cơ, 20% chất hữu 10% nước Trong ngà có nhiều ống nhỏ chứa đuôi nguyên sinh chất tạo ngà bào, ống ngà có đường kính khoảng từ 5µm đến 10 µm (1 µm = 10-6m, nm = 10-9 m) Trên 1mm2 cắt ngang qua ngà có khoảng từ 20.000 đến 50.000 ống ngà, ngà mô tương tự đối xốp đàn hồi Một nguyên lý phục hồi nha khoa bảo tồn cấu trúc mô nhiều tốt mài cùi, phần mô sau mài cần giảm thiểu khả gây tổn thương tủy, bề dày phần ngà cịn lại có tương ứng nghịch với đáp ứng tủy (nói cách khác mài mơ nhiều gây hại cho tủy) Theo Nguyễn Dương Hồng - Trương Mạnh Dũng, độ dày men ngà trung bình từ sừng tủy đến đỉnh núm 4,1 mm từ trần buồng tủy tới rãnh núm 3,5mm Theo Tống Minh Sơn - Nguyễn Thị Như Trang đo bề dày men ngà hàm lớn Conebeam CT Bề dày men ngà Dày mặt nhai Mỏng mặt nhai Mặt bên R6T 5,1mm 3,2mm 2,9mm R7T 5,2mm 3,5mm 2,9mm R6D 4,8mm 3,1mm 2,7mm R7D 5,0mm 3,6mm 2,8mm Mài mặt nhai theo hình dạng giải phẫu tạo khoảng hở tương xứng, tránh việc mài mức Khoảng hở tối thiểu để đáp ứng nhu cầu phục hình 1,5mm cho múi ngồi, 1,0mm cho múi trong, 1,0mm cho gờ hố rãnh Việc mài thành trục tương ứng với trục để bảo tồn tối đa mô hướng tháo lắp phục hình nên song song với trục Các hàm lớn hàm thường có khuynh hướng nghiêng phía lưỡi từ 9-14 độ, mài cùi thẳng góc với mặt phẳng nhai cung hàm lấy nhiều mô cách không cần thiết Ở số trường hợp với xoay trục, đổ… dùng phương pháp chỉnh nha dựng lại trục cho phép mài thành trục hội tụ, cùi có lưu giữ phục hình tốt Hình 1.2 Bề dày tổ chức cứng cần mài làm chụp Nguồn www Infodentis.com 1.1.2.3 Tủy Là mô liên kết đặc biệt giàu mạch máu thần kinh Có loại tế bào đặc biệt tạo ngà bào xếp thành hàng sát vách tủy Các tạo ngà bào liên tục tạo ngà thứ phát làm cho hốc tủy ngày hẹp lại Tủy có nhiệm vụ: tạo ngà tiếp nhận cảm giác nhờ dây thần kinh với đầu tận sát vách tủy chui vào ống ngà Sự thối hóa tủy xảy nhiều năm sau mài cùi đưa vào y văn Sự thối hóa tủy tăng nhiệt độ, kích thích hóa học, vi khuẩn gây viêm tủy không hồi phục chúng tác động ống ngà vừa bộc lộ Việc mài cùi phải vào cấu trúc buồng tủy, kích thước buồng tủy đánh giá phim Xquang giảm theo tuổi Trên 50 tuổi, kích thước tủy buồng giảm theo chiều cao (chiều mặt nhai - cổ răng) nhiều giảm theo chiều - (chiều má - lưỡi) Theo Zach L, Cohen, 1965 nhiệt độ đáng kể phát sinh lực ma sát mũi khoan mơ mài Nhóm I: có từ turbine có nước tưới Nhóm II: turbin khơng có nước tưới Nhóm III: tay khoan chậm có nước tưới Nhóm IV: tay khoan chậm khơng có tưới nước Hình 1.3 Sự gia tăng nhiệt độ tủy trình mài cùi Nguồn : Zach L, Cohen G, Pulp response to externally applied heat, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 1965 1.2 Một số vật liệu chụp phục hồi thương tổn thân 28  Dùng phân tích hồi quy đa biến để xác định phương trình hồi quy tuyến tính đa biến  Giá trị p< 0.05 coi có ý nghĩa thống kê 2.5 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu thực bệnh viện RHMTW có đồng ý lãnh đạo bệnh viện - Chỉ tiến hành nghiên cứu đối tượng hoàn toàn tự nguyện tham gia, không ép buộc tinh thần hợp tác - Bệnh nhân giải thích rõ thơng tin vật liệu sử dụng, mục đích nghiên cứu, trách nhiệm người nghiên cứu, trách nhiệm quyền lợi người tham gia nghiên cứu - Bệnh nhân điều trị sữa chữa phục hình (nếu có) miễn phí - Người đánh giá kết người ghi kết người thơng tin vật liệu sử dụng mã hóa - Tồn thơng tin thu thập phục vụ mục đích nghiên cưú mà khơng phục vụ cho mục đích khác Kết nghiên cứu phản hồi lại cho bệnh viện Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới lý làm phục hình Biểu đồ 3.2 Đặc điểm lâm sàng Xquang cần phục hình 3.2.1 Tình trạng tủy phục hình lý cần làm phục hình Sâu Răng sống Chấn thương vỡ núm Mòn Lý khác 29 Răng điều trị tủy tốt 3.2.2 Số lượng thành sau mài cùi R6T R7T R6D R7D thành thành thành thành 3.3 Kết sau lắp chụp sau lắp chụp tuần R6T R7T R6D R7D % % % % Nhạy cảm sau lắp chụp Nhạy cảm sau lắp chụp tuần Viêm lợi Độ sâu rãnh lợi/túi lợi Sự hài lòng BN sau lắp chụp Ăn nhai Thẩm mỹ Vệ sinh Có % % % Khơng % % % Sự hài lịng BN Ăn nhai sau lắp chụp tuần Thẩm mỹ Vệ sinh Có % % % Khơng % % % 3.4 Kết sau lắp chụp tháng R6T Viêm lợi R7T % R6D % R7D % % 30 Hở kẽ rìa chụp /khám lâm sàng Độ sâu rãnh lợi/ túi lợi TiêuXOR/Xquang Sâu răng/LS, Xq Tình trạng RHL thứ RHL thứ RHL thứ khớp cắn sau hàm hai hàm hàm gắn chụp hoàn trên P tất T P T P RHL thứ hai hàm T P T Có điểm chạm sớm/ cản trở cắn Khơng có điểm chạm sớm/ cản trở cắn Tình trạng hịa RHL thứ RHL thứ RHL thứ hợp màu sắc hàm hai hàm hàm sau hoàn tất trên gắn chụp Khơng đổi màu Có đổi màu P T P T P T RHL thứ hai hàm P T 31 Sự hài lòng BN Ăn nhai Thẩm mỹ Vệ sinh Có % % % Khơng % % % 32 3.5 Kết sau lắp chụp tháng R6T Viêm lợi R7T % R6D R7D % % % Hở kẽ rìa chụp /khám lâm sàng Độ sâu rãnh lợi/túi lợi TiêuXOR/Xquang Sâu / LS, XQ Tình trạng RHL thứ RHL thứ RHL thứ khớp cắn sau hàm hai hàm hàm gắn chụp hoàn trên P tất T P T P T RHL thứ hai hàm P T Có điểm chạm sớm/ cản trở cắn Khơng có điểm chạm sớm/ cản trở cắn Tình trạng hịa RHL thứ RHL thứ RHL thứ hợp màu sắc hàm hai hàm hàm sau hoàn tất trên P T gắn chụp P T P T RHL thứ hai hàm P T 33 Khơng đổi màu Có đổi màu Sự hài lịng Ăn nhai BN Có Khơng Thẩm mỹ % % Vệ sinh % % % % 3.6 Kết sau lắp chụp tháng R6T % Viêm lợi R7T % R6D % R7D % Hở kẽ rìa chụp /khám lâm sàng Độ sâu rãnh lợi/ túi lợi TiêuXOR/Xquang Mòn đối diện Sâu răng/ LS, XQ Tình trạng RHL thứ RHL thứ RHL thứ khớp cắn sau hàm hai hàm hàm gắn chụp trên hồn tất Có điểm chạm sớm/ cản trở cắn Khơng có điểm chạm sớm/ cản P T P T P T RHL thứ hai hàm P T 34 trở cắn Tình trạng hịa RHL thứ RHL thứ RHL thứ hợp màu sắc hàm hai hàm hàm sau hồn tất trên gắn chụp Khơng đổi màu Có đổi màu Sự hài lịng BN Có Khơng P T P Ăn nhai T P Thẩm mỹ % % % % 3.7 Kết chung sau thời điểm đánh giá Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu T RHL thứ hai hàm P T Vệ sinh % % 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Albashaireh ZS, Ghazal M, Kern M (2010) Two-body wear of different ceramic materials opposed to zirconia ceramic J Prosthet Dent; 104(2): 105–113 Al-Omiri MK, Harb R, Abu Hammad OA (2010) Quantification of tooth wear: conventional vs new method using toolmakers microscope and a three-dimensional measuring technique J Dent; 38(7): 560–568 Cattell MJ, Clarke RL, Lynch EJ (1997) The biaxial flexural strength and reliability of four dental ceramics Part II J Dent; 25(5): 409–414 Coornaert J, Adrians P & Deboever J (1984) Long-term clinical study of porcelain-fused-to-gold restorations Journal of Prosthetic Dentistry; 51, 338 DeLong R, Sasik C, Pintado MR (1989) The wear of enamel when opposed by ceramic systems Dent Mater; 5(4): 266–271 Esquivel-Upshaw JF, Anusavice KJ, Young H (2004) Clinical performance of a lithia disilicate-based core ceramic for three-unit posterior FPDs Int J Prosthodont; 17(4): 469–475 Etman MK, Woolford M, Dunne S (2008) Quantitative measurement of tooth and ceramic wear: in vivo study Int J Prosthodont; 21(3): 245–252 Fares J, Shirodaria S, Chiu K (2009) A new index of tooth wear Reproducibility and application to a sample of 18- to 30-year-old university students Caries Res; 43(2): 119–125 Hegenbarth EA (2006) Esthetics and shade communication: a practical approach Eur J Esthet Dent Winter;1(4):340-60 10 Heintze SD (2006) How to qualify and validate wear simulation devices and methods Dent Mater; 22(8): 712–734 11 Lambrechts P, Braem M, Vuylsteke-Wauters M (1989) Quantitative in vivowear of human enamel J Dent Res; 68(12): 1752–1754 12 Leinfelder KF (2000) Porcelain esthetics for the 21st century J Am Dent Assoc Jun;131 Suppl: 47S-51S 13 Lin J, Sun M, Zheng Z, Shinya A, Han J, Lin H, Zheng G, Shinya A (2013) Effects of rotating fatigue on the mechanical properties of microhybrid and nanofiller-containing composites Dent Mater J 32(3):476-83 14 Mehl A, Gloger W, Kunzelmann KH et al (1997) A new optical 3-D device for the detection of wear J Dent Res; 76(11): 1799–1807 15 Oh WS, Delong R, Anusavice KJ (2002) Factors affecting enamel and ceramic wear: a literature review J Prosthet Dent Apr;87(4):451-9 16 Ohlmann B, Trame JP, Dreyhaupt J (2008) Wear of posterior metalfree polymer crowns after years J Oral Rehabil; 35(10): 782–788 17 Peters MC, Delong R, Pintado MR (1999) Comparison of two measurement techniques for clinical wear J Dent; 27(7): 479–485 18 Raigrodski AJ, Chiche GJ, Potiket N (2006) The efficacy of posterior three-unit zirconium-oxide-based ceramic fixed partial dental prostheses: a prospective clinical pilot study J Prosthet Dent; 96(4): 237–244 19 Wassell RW, Walls AW, Steele JG (2002) Crowns and extra-coronal restorations: materials selection Br Dent J Feb 23;192(4):199-202, 205-11 20 Wiley MG (1989) Effects of porcelain on occluding surfaces of restored teeth J Prosthet Dent; 61(2): 133–137 21 Wolfart S, Bohlsen F, Wegner SM (2005) A preliminary prospective evaluation of all-ceramic crown-retained and inlay-retained fixed partial dentures Int J Prosthodont; 18(6): 497–505 22 Zarone F, Russo S, Sorrentino R (2011) From porcelain-fused-tometal to zirconia: clinical and experimental considerations Dent Mater; 27(1): 83–96 23 Zach L, Cohen G, (1965) Pulp response to externally applied heat, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 19, 515-30 24 Hoàng Tử Hùng (2008) Giải phẫu răng, Chương nhóm cối lớn, Nhà xuất Y học, 164 25 Lê Hồng Vân (2010) Cắn khớp học Khớp cắn học bản, Tài liệu môn hàm mặt, 27 26 Nguyễn Văn Bài (2012) Phục hình cố định, Đại cương phục hình cố định, Nhà xuất Đại học Y Hà Nội, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian làm đề cương thông qua đề cương: đến 9/2015 Thời gian thu thập số liệu: 9/2015 - 9/2016 Địa điểm nghiên cứu: Khoa điều trị theo yêu cầu - Bệnh viện RHMTW Dự kiến phương tiện thực nghiên cứu: bệnh án nghiên cứu, làm chụp kim loại phủ Ceramage labo viện,phần mềm xử lý số liệu SPSS16.0 Dự kiến người thực nghiên cứu: cá nhân, bác sỹ, điều dưỡng địa điểm nghiên cứu Dự kiến kinh phí 15 triệu tự túc Thời gian phân tích xử lý số liệu 9/2015 - 9/2016 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Hành Họ tên………………………………………….tuổi………giới: nam/ nữ Địa chỉ:………………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ…………………………………………………………… Ngày vào viện: Lý đến khám…………………………………………………………… Cơ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiền sử: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khám lâm sàng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chẩn đoán: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chỉ định điều trị phục hình: ……………………………… ………………… ………………………………………………………………………………… Đánh giá sau lắp chụp tuần sau lắp chụp Tiêu chí Nhạy cảm sau lắp chụp Nhạy cảm sau lắp chụp tuần Sự hài lòng ăn nhai Sự hài lòng thẩm mỹ Sự hài lòng vệ sinh Viêm lợi lâm sàng Độ sâu rãnh lợi/ túi lợi Hở kẽ rìa chụp Đánh giá tháng sau lắp chụp Tiêu chí Nhạy cảm sau lắp chụp tháng Sự hài lòng ăn nhai Sự hài lòng thẩm mỹ Sự hài lòng vệ sinh Viêm lợi lâm sàng Độ sâu rãnh lợi/ túi lợi Hở kẽ rìa chụp Sâu LS/ XQuang Tiêu xương Xquang Mòn đối diện/ lâm sàng Sự đổi màu Điểm chạm sớm/ cản trở cắn( vị trí) có khơng mm mm Có Khơng mm mm Có Khơng mm mm Đánh giá tháng sau lắp chụp Tiêu chí Nhạy cảm sau lắp chụp tháng Sự hài lòng ăn nhai Sự hài lòng thẩm mỹ Sự hài lòng vệ sinh Viêm lợi lâm sàng Độ sâu rãnh lợi/ túi lợi Hở kẽ rìa chụp Sâu LS/ XQuang Tiêu xương Xquang Mòn đối diện/ lâm sàng Sự đổi màu Điểm chạm sớm/ cản trở cắn( vị trí) Đánh giá tháng sau lắp chụp Tiêu chí Nhạy cảm sau lắp chụp tháng Sự hài lòng ăn nhai Sự hài lòng thẩm mỹ Sự hài lòng vệ sinh Viêm lợi lâm sàng Độ sâu rãnh lợi/ túi lợi Hở kẽ rìa chụp Sâu LS/ XQuang Tiêu xương Xquang Mòn đối diện/ lâm sàng Sự đổi màu Điểm chạm sớm/ cản trở cắn( vị trí) Có Khơng mm mm ... rãi lâm sàng, thực đề tài nghiên cứu ? ?Đánh giá hiệu lâm sàng chụp kim loại phủ Ceramage hàm lớn? ?? với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang hàm lớn có định làm chụp kim loại phủ Ceramage. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG CỦA CHỤP KIM LOẠI PHỦ CERAMAGE Ở NHÓM RĂNG HÀM LỚN Chuyên ngành: Răng hàm mặt Mã số... chụp kim loại phủ Ceramage Đánh giá hiệu lâm sàng chụp kim loại phủ Ceramage nhóm hàm lớn định làm phục hình 2 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu thân hàm lớn liên quan tới phục hình

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Leinfelder KF. (2000). Porcelain esthetics for the 21st century. J Am Dent Assoc. Jun;131 Suppl: 47S-51S Sách, tạp chí
Tiêu đề: J AmDent Assoc
Tác giả: Leinfelder KF
Năm: 2000
14. Mehl A, Gloger W, Kunzelmann KH et al (1997). A new optical 3-D device for the detection of wear. J Dent Res; 76(11): 1799–1807 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Dent Res
Tác giả: Mehl A, Gloger W, Kunzelmann KH et al
Năm: 1997
15. Oh WS, Delong R, Anusavice KJ. (2002). Factors affecting enamel and ceramic wear: a literature review. J Prosthet Dent. Apr;87(4):451-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Prosthet Dent
Tác giả: Oh WS, Delong R, Anusavice KJ
Năm: 2002
16. Ohlmann B, Trame JP, Dreyhaupt J (2008). Wear of posterior metal- free polymer crowns after 2 years. J Oral Rehabil; 35(10): 782–788 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Oral Rehabil
Tác giả: Ohlmann B, Trame JP, Dreyhaupt J
Năm: 2008
17. Peters MC, Delong R, Pintado MR (1999). Comparison of two measurement techniques for clinical wear. J Dent; 27(7): 479–485 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Dent
Tác giả: Peters MC, Delong R, Pintado MR
Năm: 1999
18. Raigrodski AJ, Chiche GJ, Potiket N (2006). The efficacy of posterior three-unit zirconium-oxide-based ceramic fixed partial dental prostheses: a prospective clinical pilot study. J Prosthet Dent; 96(4):237–244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Prosthet Dent
Tác giả: Raigrodski AJ, Chiche GJ, Potiket N
Năm: 2006
19. Wassell RW, Walls AW, Steele JG. (2002). Crowns and extra-coronal restorations: materials selection. Br Dent J. Feb 23;192(4):199-202, 205-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br Dent J
Tác giả: Wassell RW, Walls AW, Steele JG
Năm: 2002
20. Wiley MG (1989). Effects of porcelain on occluding surfaces of restored teeth. J Prosthet Dent; 61(2): 133–137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Prosthet Dent
Tác giả: Wiley MG
Năm: 1989
22. Zarone F, Russo S, Sorrentino R. (2011). From porcelain-fused-to- metal to zirconia: clinical and experimental considerations. Dent Mater; 27(1): 83–96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DentMater
Tác giả: Zarone F, Russo S, Sorrentino R
Năm: 2011
23. Zach L, Cohen G, (1965). Pulp response to externally applied heat, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 19, 515-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral Surg Oral Med Oral Pathol
Tác giả: Zach L, Cohen G
Năm: 1965
24. Hoàng Tử Hùng (2008). Giải phẫu răng, Chương 4 nhóm răng cối lớn, Nhà xuất bản Y học, 164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu răng
Tác giả: Hoàng Tử Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
25. Lê Hồng Vân (2010). Cắn khớp học. Khớp cắn học cơ bản, Tài liệu bộ môn răng hàm mặt, 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khớp cắn học cơ bản
Tác giả: Lê Hồng Vân
Năm: 2010
26. Nguyễn Văn Bài (2012). Phục hình cố định, Đại cương về phục hình cố định, Nhà xuất bản Đại học Y Hà Nội, 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về phục hình cốđịnh
Tác giả: Nguyễn Văn Bài
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Y Hà Nội
Năm: 2012
13. Lin J, Sun M, Zheng Z, Shinya A, Han J, Lin H, Zheng G, Shinya A Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w