Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
5,91 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ CỪ TRƯỜNG THCS TAM ĐA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦAHỌCSINHTRONGDẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP Lĩnh vực : Thể dục Tên tác giả : Nguyễn Đình Bạch Giáo viên mơn : Thể dục Năm học: 2015 – 2016 PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP PHẦN I : LÝ LỊCH Họ tên: : Nguyễn Đình Bạch Chức vụ: Giáo viên thể dục Đơn vị công tác: Trường THCS Tam Đa – Phù Cừ - Hưng Yên Tên đề tài: Pháthuytínhtíchcựchọcsinhdạyhọcchạybềnlớp GV: Nguyễn Đình Bạch -2 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP PHẦN II: NỘI DUNG A - ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đảng nhà nước ta khẳng định người vốn quý xã hội, nguồn lực to lớn quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội, dân chủ, công bằng, văn minh Đồng thời khẳng định sức khoẻ vốn quý người cường tráng thể chất nhu cầu thân người, để tạo tài sản trí tuệ vật chất cho xã hội Sinh thời Bác Hồ kính yêu dân tộc ta dạy “Mỗi người dân yếu, tức nước yếu, người dân mạnh khỏe, tức nước mạnh khỏe Việc rèn luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người dân yêu nước” Nghe lời dạy Người nghiệp giáo dục, xác định tảng quan trọng nhằm phát triển nguồn lực người cho đất nước cơng tác giáo dục thể chất nhà trường Bởi hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước Nhất việc phát triển thể chất cho em họcsinh bậc trung học sở Ở lứa tuổi em có chuyển biến mạnh tâm sinh lí, giới tính thể chất Chính cần có giáo dục, định hướng cho phát triển tâm sinh lí thể chất cho em Trong việc định hướng giáo dục thể chất cho em nhiệm vụ giáo dục quan trọng Qua nhiều năm làm nhiệm vụ giảng dạy môn giáo dục thể chất nhận thấy việc giáo dục sức bền cho họcsinh bậc THCS gặp nhiều khó khăn điều kiện sở vật chất phục vụ mơn học, sức ì học sinh, thái độ họcsinh coi mơn Thể dục môn phụ, phụ huynh chưa thật quan tâm đến phát triển thể chất cho em Do thơi thúc tơi trăn trở phải làm để rèn ý GV: Nguyễn Đình Bạch -3 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP thức tự giác cho em họcsinh việc rèn luyện thân thể Đặc biệt lứa tuổi họcsinhlớp sức ì lớn, thể chất phát triển mạnh mẽ so với khối học khác Chính kiến thức học trường chuyên nghiệp kinh nghiệm tích lũy tơi viết lên sáng kiến kinh nghiệm:“Phát huytínhtíchcựchọcsinh giảng dạyhọcchạybềnlớp 9” Mong tư liệu tham khảo để chia sẻ với bạn bè đồng nghiệp II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn đề xuất phương pháp giảng dạy nhằm pháthuytínhtíchcựchọcsinhhọcchạy bền, nâng cao chất lượng mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các phương pháp pháthuytínhtíchcựchọcsinh giảng dạychạybềnlớp IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lí luận việc giảng dạychạybền trường trung học sở - Thực trạng việc giảng dạyhọc tập phần chạybềnhọcsinh trường THCS Tam Đa huện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất phương pháp giảng dạychạybền cho họcsinhlớp trường THCS Tam Đa, Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, nhằm pháthuytínhtíchcựchọc sinh, nâng cao hiệu dạy, từ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường V KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU –PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Kế hoạch nghiên cứu : Thời gian ba năm học( 2012-2013, 2013-2014, 20142015), GV: Nguyễn Đình Bạch -4 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Họcsinhlớp Trường THCS Tam Đa, huyện Phù Cừ, Tỉnh Hưng Yên VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Để tiến hành làm đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu tìm hiểu thơng tin Internet + Phương pháp so sánh + Áp dụng kinh nghiệm tích lũy để đưa giải pháp thực nghiệm lớphọc + Phương pháp kiểm tra đánh giá thu thập số liệu phản hồi từ họcsinh + Phương pháp thống kê + Phương pháp vấn giáo viên họcsinh VII THỜI GIAN HOÀN THÀNH: Tháng năm 2015 GV: Nguyễn Đình Bạch -5 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP B – NỘI DUNG SÁNG KIẾN I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận Tại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị số 29 “Đổi toàn diện giáo dục” Một mục tiêu tổng quát mà Nghị xác định "giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện pháthuy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân" Vậy môn Giáo dục thể chất làm để góp phần “đổi toàn diện giáo dục” Như biết muốn làm việc cần phải có sức khỏe Chính mơn giáo dục thể chất đưa vào tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nước ta nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam XHCN kể Đức – Trí – Lao – Thể - Mỹ Đối với bậc học THCS mục tiêu giáo dục thể chất đơn giản tổ chức cho họcsinh vận động “Giúp họcsinhphát triển toàn diện đạo đức, thể chất, thẩm mỹ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho họcsinh tiếp tục học lên, vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc…’’ Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm với đối tượng nghiên cứu thân đặt mục tiêu giáo dục họcsinhlớp nhằm giúp họcsinh củng cố phát triển kết họclớp 6, 7,8 tiếp tục họclớp mơn chạybền Nhằm góp phần phát triển tồn diện, cân đối thể lực thể chất cho em Cơ sở thực tiễn Thực tế cho ta thấy luyện tập TDTT, nhằm giúp người tập luyện cách khoa học phương pháp, hệ thống thể phát triển cách hài hồ, cân đối tảng cho phát triển thể chất người, lứa tuổi trưởng thành làm sở cho sức khoẻ đời Do vậy, cấp GV: Nguyễn Đình Bạch -6 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚPhọc THCS việc sử dụng phương pháp, phương tiện, giáo dục thể chất phù hợp với lứa tuổi thiếu niên nhằm để lại hiệu cao việc phát triển thể chất, cho em có vai trò quan trọng giáo dục thể chất, việc tập luyện môn điền kinh nói chung, mơn chạybền nói riêng cách có hệ thống khoa học, từ nhà khoa học khẳng định tập luyện thể dục thể thao có tác dụng tốt cho việc tăng cường rèn luyện nâng cao thể lực chạy bền, để tăng cường củng cố sức khoẻ cho người phải tập luyện thường xuyên theo kế hoạch, tim co bóp nhiều hơn, thành mạch máu giầy tốt hơn, hô hấp sâu người không tập luyện cách rõ rệt Để pháthuytínhtích cực, tự giác họcsinhdạyhọcchạy bền, có tác dụng tốt với sức khỏe sở để phát triển thể lực cách toàn diện Tạo điều kiện để nâng cao thành tích cho mơn thể thao khác Pháthuytínhtíchcựchọcsinhdạyhọcchạy bền, phải phù hợp với lứa tuổi, giới tính, đặc điểm cá nhân Mặt khác, đơn giản sân bãi dụng cụ điều kiện để tập luyện sức bền cho toàn họcsinh nhà trường II THỰC TRẠNG VIỆC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHẠYBỀNTRONG TRƯỜNG THCS 1.Thực trạng việc giảng dạychạybền giáo viên trường thcs huyện Phù cừ nói chung trường THCS Tam Đa nói riêng + Ưu điểm: - Việc dạy phân mơn chạybền môn Thể dục quy định phân phối chương trình Sở giáo dục đào tạo ban hành thày cô giáo thực cách nghiêm túc Việc đổi kiểm tra đánh giá thày cô đổi thực theo quy định GV: Nguyễn Đình Bạch -7 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đầu tư sở vật chất cho môn Thể dục, thành viên tổ nhóm chun mơn quan tâm giúp đỡ - Lực lượng giáo viên đa số trẻ nhiệt tình, tích lũy kinh nghiệm công tác Nhiều giáo viên say sưa với chuyên môn có nhiều sáng kiến đổi phương pháp giảng dạy môn - Việc giáo dục thể chất cho họcsinh nhà trường phát triển theo xu chung thể thao nước nhiều tổ chức xã hội gia đình quan tâm + Tồn tại: - Điều kiện sân bãi luyện tập đa số nhà trường chưa thực đảm bảo khuôn viên nhà trường quy hoạch chưa hợp lý, chưa thật đảm bảo diện tích - Đa số thày giáo lúng túng việc vận dụng phương pháp dạyhọctíchcực vào giảng dạy môn Thể dục Việc kiểm tra đánh giá số giáo viên cứng nhắc, chưa thực linh hoạt, chưa thực động viên, khuyến khích để tạo động lực học tập cho họcsinh - Phân môn chạybền phân môn đơn điệu, khơ khan thời gian tập luyện cần có kiên trì, tự giác liên tục - Trong qúa trình học tập - rèn luyện em ngại ngùng, rụt rè lứa tuổi tâm sinh lý phát triển ( họcsinh nữ ) - Vẫn số giáo viên quản lý họcsinhhọc thể dục chưa nghiêm túc, chưa động viên uốn nắn em kịp thời - Sức khỏe khả tiếp thu họcsinh không đồng đều.Ý thức học tập, rèn luyện tự học nhà chưa cao GV: Nguyễn Đình Bạch -8 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP Thực trạng việc họcchạybềnhọcsinhHọcsinh bậc THCS chưa nhận thức nội dung phân môn chạybền giúp em lực để phục vụ học tập môn học khác, tham gia lao động giúp đỡ gia đình, thi đấu mơn thể thao khác tăng cường sức bền, sức khỏe cho thân Mặt khác phân môn chạybền phần lồng ghép tiết học thường vào cuối buổi tập Mặt khác thời gian dành cho nội dung chưa nhiều, trung bình khoảng từ đến 10 phút Cho nên họcsinh khơng hứng thú tập luyện nhiều thời gian luyện tập nội dung khác đầu tiết học – sức ì họcsinh lúc gia tăng Bên cạnh trình bày với họcsinhlớp em đơi ngại ngùng, rụt rè lứa tuổi tâm sinh lý phát triển ( họcsinh nữ ) nên việc tập luyện nhiệm vụ mà giáo viên giao chưa thật tốt Tuy nhiên qua giảng dạy có nhiều họcsinh với ý thức tốt, lực, thể hình cố gắng tiếp thu kĩ thuật giáo viên trang bị thực nhiệm vụ mà giáo viên giao Nhưng hiệu thực nhiệm vụ chất lượng chưa cao Từ thực trạng thúc tơi tìm giải pháp để cải thiện chất lượng dạyhọc phân môn chạybền Trường THCS Tam Đa III CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH GIẢNG DẠYCHẠYBỀNLỚP NHẰM PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦAHỌCSINH 1.Trú trọng giảng dạy lý thuyết 1 Mục tiêu - Nhằm trang bị cho họcsinh hiểu biết sâu sắc tầm quan trọng sức bền việc rèn luyện sức khỏe người đặc biệt sức bền tảng GV: Nguyễn Đình Bạch -9 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP cho em chơi học môn thể thao khác bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn cầu lơng…… 1.2 Nội dung phương pháp tiến hành Các yếu tố tạo lên sức bền gồm có: lực tuần hồn, hơ hấp khớp, khả trì hưng phấn hệ thần kinh, tiết kiệm lượng nguồn dự trữ lượng thể, phối hợp chức sinh lý thể, kỹ thuật động tác ý chí - Giáo viên tìm hiểu tài liệu ngun lí họcchạy bền, tác dụng chạybền với sức khỏe người, in cho họcsinh đọc trải nghiệm - Dùng phương pháp thuyết trình học để khích lệ em tự tìm hiểu thêm … 2.Tổ chức giảng dạy cho họcsinh nắm vững kĩ thuật trước vào đường chạy 2.1.Mục tiêu - Họcsinh nắm vững vấn đề kĩ thuật chạybền hiểu nguyên lý tập luyện để giúp cho em có phương pháp luyện tập đắn biết cách khắc phục tượng xảy tập luyện chạybền “chuột rút”, tượng “ cực điểm”, “chống ngất” Ngồi nắm vững kĩ thuật giúp họcsinh biết cách tự luyện tập nhà tự sửa sai kĩ thuật cho thân, bạn bè 2.2.Nội dung phương pháp tiến hành Nhìn chung kĩ thuật chạybền đơn giản kĩ thuật chạy cự ly ngắn, song tập cần ý giai đoạn sau: GV: Nguyễn Đình Bạch - 10 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚPTrong trình thực giai đoạn đích họcsinh thường mắc phải sai lầm như: Đánh đích khơng kĩ thuật; Khơng biết cách rút đích; Khi đánh đích họcsinh dừng lại đột ngột; Khi hoàn thành đường chạyhọcsinh ngồi chỗ mà không thực tập thả lỏng Giáo viên phải nhắc nhở, sửa sai trực tiếp cho học sinh, động viên khích lệ học sinh, giao nhiệm vụ cho họcsinh tự giác giúp đỡ bạn luyện tập Tổ chức cho họcsinh nắm vững Chiến thuật thi đấu chạybền 3.1 Mục tiêu Họcsinh nắm vững chiến thuật với mục tiêu rèn luyện nội dung chạybền để đạt kết cao, thành tích tốt, họcsinh vận dụng chiến thuật phân phối sức tập luyện, họcsinh biết cách vận dụng chiến thuật thi đấu tập luyện môn thể thao khác Mặt khác số họcsinh có tố chất thể thao hình thành ý thức chiến thuật để phát triển lực thể thao cho thân 3.2 Nội dung phương pháp tiến hành Chiến thuật chạybền hay chạy cự li trung bình 500m nữ, 800m nam Có tầm quan trọng lớn, đơi đóng vai trò định việc giành thắng lợi người chạy Nhiều người chạy có trình độ thể lực cao, thể lực tốt, sức bền tốt thiếu kinh nghiệm phân phối sức khơng xác lên khơng đạt kết cao, mà thấp người yếu Vì cần phải xây dựng cho người tập chiến thuật hợp lí - phù hợp với trình độ thể lực đặc điểm cá nhân, giới tính Chiến thuật chạy cự li trung bình “chạy bền” phù hợp với trình độ thể lực thiếu niên, họcsinhlớp 8; lứa tuổi từ 12 - 16 tuổi Chiến thuật phân phối sức chạy chiến thuật chủ động giáo viên phải dựa vào trình độ thể lực, đặc điểm cá nhân, giới tính Do cự li chạy dài hay GV: Nguyễn Đình Bạch - 17 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP ngắn mà sức khoẻ có hạn, nên chạybềnchạy với tốc độ nhanh tối đa chạy 60m Tuỳ theo cự li định tập để tính tốn phân bổ sức cho người chạy đoạn đường chạy thích hợp Đối với cự li 500m (nữ), 800m (nam) mà người chạy cần phân phối sức cho hợp lí để đạt kết qua cao Thông thường xuất phát nên chạy chậm, nhẹ nhàng cho thể thích nghi dần, sau nâng dần giữ ổn định tốc độ đến đích Chiến thuật phân phối sức chiến thuật chủ động pháthuy khả thể lực người chạy Sử dụng chiến thuật dự đốn trước thành tích mà người chạy đạt Muốn thực chiến thuật phân phối sức xác cần phải tập chạy lặp lại nhiều lần đoạn đường cố định để xây dựng cảm giác tốc độ, có cảm giác tốc độ tốt phân phối tốt, thành tích đạt theo kế hoạch Đối với cự ly 500m giáo viên hướng dẫn họcsinh 300m đầu phải phân phối sức để trì mức độ chạy trung bình, 200m sau phải pháthuy để chiếm lĩnh đường chạy rút đích Đối với cự ly 800m giáo viên hướng dẫn họcsinh 600m đầu phải phân phối sức để trì mức độ chạy trung bình, 200m sau phải pháthuy để chiếm lĩnh đường chạy rút đích Khi tổ chức tập luyện giáo viên cho thực tập theo nhóm từ đến em để quan sát rút kinh nghiệm động viên họcsinh kịp thời Giáo viên tổ chức họcsinh luyện tập chiến thuật “ phân phối sức” theo nhóm thể lực để tạo hưng phấn thi đấu cho nhóm họcsinh nhóm Chiến thuật “bám sát” “rút” đoạn cuối, họcsinhlớp 9, người tập luyện, chưa có kinh nghiệm, chưa có cảm giác tốc độ để phân phối sức xác nên tập chiến thuật “bám sát” “rút” đoạn cuối GV: Nguyễn Đình Bạch - 18 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP Khi thực chiến thuật người chạy cần phải bám sát đối phương Khi bám sát đối phương phải kiên trì theo sát gót đối phương, khoảng cách tốt từ 0,5m đến 1m Khi “bám sát” đối phương tăng tốc độ để rút bỏ phải bám theo để giữ vững khoảng cách nêu Để thực chiến thuật “bám sát” “rút” đoạn cuối trình tập luyện cần phải chạy biến tốc (thay đổi tốc độ) với đoạn dài ngắn khác nhau, để quen với việc chạy thay đổi tốc độ, chủ động “bứt phá” “đuổi bám” đối phương cần thiết Giáo viên tổ chức họcsinh luyện tập chiến thuật “bán sát” theo nhóm thể lực để tạo hưng phấn thi đấu cho nhóm họcsinh nhóm Với “cự li trung bình” phân mơn chạybền điều quan trọng, người chạy phải biết thở để không bị mệt, không bị loạn bước chạy, ảnh hưởng đến tốc độ chạy Do lúc chạy cần ý tập thở theo cách sau đây: + Hít vào phải sâu, thở phải hết + Hít vào mũi, thở miệng + Nhịp thở: phải biết cách thở cho nhịp nhàng phù hợp với bước chạy để đỡ bị mệt tiết kiệm sức; nhịp thở tốt lúc chạy bước chạy hít vào lần mũi ngắn - mạnh bước chạy thở mồm ngắn - mạnh, thở theo nhịp 3/3 tức bước chạy thực lần hít vào thật sâu, bước chạy tiếp thở thật hết Muốn có nhịp thở tốt, phù hợp với thân người tập phải tư tập chạy với nhịp thở khác Nhịp thở tương đối phù hợp với tất buổi tập điều kiện khác phải tập với mức thục, thành phản GV: Nguyễn Đình Bạch - 19 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP xạ có điều kiện; không nghĩ đến thở mà thở nhịp lúc chạy Có tập luyện kết quả, thành tích nâng lên Ở giáo viên phải thị phạm cách thở luyện tập để họcsinh quan sát để làm theo giáo viên tổ chức trò chơi “Hít vào, thở ra” để tăng hứng thú luyện tập cho họcsinh Tổ chức dạy phong phú sinh động 4.1 Mục tiêu Tạo hứng thú học tập nội dung chạy bền, khắc phục khó khăn luyện tập thi đấu Tạo niềm tin cho họcsinh rèn luyện thể thao u thích mơn thể thao 4.2 Nội dung phương pháp tiến hành Trong trình tập luyện cần rèn cho họcsinhchạy kĩ thuật, xử lí tình gặp phải chạybền địa hình tự nhiên, biết phân phối sức phối hợp thở hợp lí tồn cự ly, biết khắc phục lực ly tâm chạy đường vòng khắc phục tượng cực điểm chạy, GV cần bám sát nhóm chạy, động viên khích lệ em cố gắng em dù nhỏ để khích lệ ý trí vươn lên em Để nâng cao ý thức tự giác giáo viên giao tập bổ trợ phát triển thể lực nhà cho họcsinh như: Nhảy dây bền, tâng cầu, chạy địa hình tự nhiên vào buổi sáng sớm Trong dạy, giáo viên tíchcực sử dụng đồ dùng trực quan sinh động có nhà trường đồ dùng trực quan tự làm để tạo hứng thú cho họcsinh khích lệ tính tò mò làm theo em, đồng thời sử dụng nhiều hình thức trò chơi, thi đua nhóm để khích lệ tinh thần vươn lên tập luyện em GV: Nguyễn Đình Bạch - 20 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP Ngồi dạy cho họcsinh cách tự kiểm tra sức khoẻ định kỳ Phối hợp với phận Y tế trường học kiểm tra sức khỏe thường xun, định kì cho họcsinh để có sở sàng lọc họcsinh có nguy thiếu thể lực tập TDTT để có biện pháp hỗ trợ, luyện tập phù hợp họcsinh mắc bệnh tim mạch, sương khớp… Hướng dẫn cho họcsinh cách đo mạch trước sau vận động, trước sau chạybền Điều chỉnh lượng vận động cho họcsinhchạy phù hơp với lứa tuổi, giới tính, để tập chạy theo cự li quy định Để dạy cho họcsinh “cách vượt chướng ngại vật đường chạy” giáo viên chủ yếu giới thiệu lý thuyết kết hợp với làm mẫu nhắc họcsinh vận dụng tự tập ngày Tiếp theo, tuỳ theo điều kiện thực tiễn sân trường địa điểm liền kề với sân trường, có kết hợp tự tạo chướng ngại để họcsinh tập luyện Tuy nhiên tránh cầu kì, tốn mà hiệu cao Ln ln giáo dục tính kiên trì, chịu khó tập luyện cho họcsinhhọcchạybền để em vượt qua cự li quy định Rèn cho họcsinh thói quen tập luyện thường xuyên (tối thiểu lần/tuần) Trong trình tập luyện thường xuyên liên tục Giáo viến thấy em tập luyện thục chạy cự li 200, 350, 400, 450, 500, 600 800m Tiến hành kiểm tra đánh giá kết họcsinh Có cố gắng tập luyện vươn lên để đạt kết cao Có khen thưởng họcsinh đạt kết cao có phê bình họcsinh chậm tiến GV: Nguyễn Đình Bạch - 21 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP Giao tập nhà, khuyến khích tính tự tập họcsinh 5.1 Mục tiêu Nâng cao ý thức tự giác luyện tập môn thể thao vào khoảng thời gian hợp lý họcsinh nhà Tạo điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện sức bền thực thường xuyên, liên tục Nâng cao sức khỏe thể chất cho họcsinh hàng ngày Qua cho họcsinh thấy việc tập luyện thể dục thể thao quan trọng cần phải thực thường xuyên, liên tục Mặt khác cho họcsinh tự thấy rõ hiệu việc thường xuyên luyện tập thể dục thể thao chắn sức khỏe em trì tốt 5.2 Nội dung phương pháp tiến hành + Giáo viên giao cho học tập nhà như: - Chạy địa hình tự nhiên; tập chạy lên dốc, xuống dốc theo bậc cầu thang nhà dốc đê, dốc đường làng buổi sáng từ đến chiều từ 17 đến 18 - Bài tập nhảy dâybền thực vào buổi sáng chiều hôm trời mưa rét khơng tập địa hình tự nhiên GV: Nguyễn Đình Bạch - 22 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP - Tập sức bền mơn có tác dụng rèn luyện sức bền :chay cự li dài hay bóng đá, thể thao, chạy cự li trung bình địa hình tự nhiên nhà + Giáo viên kiểm tra việc tự tập họcsinhdạy thơng qua trò chơi chạy cầu thang trường, kiểm tra khả nhảy dây cá nhân họcsinh Tiến hành kiểm tra đánh giá tổ chức thi đấu 6.1 Mục tiêu Căn vào Chuẩn kiến thức kĩ bảng đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thể để giáo viên tiến hành kiểm tra với mục tiêu: -Thu thập kết phản hồi, kiểm nghiệm chất lượng qua giai đoạn luyện tập họcsinh Qua giúp giáo viên có định hướng giúp đỡ họcsinh luyện tập tốt -Giúp họcsinh thấy kết rèn luyện để có phương pháp luyện tập phù hợp 6.2 Nội dung phương pháp tiến hành Phân môn chạybềnlớp theo Chuẩn kiến thức kĩ tính tiết phân phối chương trình lồng ghép vào 22 tiết học kể tiết kiểm tra Như theo phân phối chương trình khoảng gần 1,5 tuần có 01 nội dung lồng ghép chạybền tiết học Trên sở tình hình thực tế họcsinh Trường THCS Tam Đa thực phân loại họcsinh tổ chức kiểm tra lồng ghép - “thi đấu” học kì lần tương đương khoảng tuần lần Qua “thi đấu” lớp phân loại nhóm họcsinh đánh giá mức độ phát triển thể lực sức bềnhọcsinh Từ lựa chọn họcsinh có thành tích tốt để tham gia thi đấu giải thi điền kinh cấp trường, cấp huyện cấp tỉnh Đối với họcsinh có lực phát triển thể dục thể thao tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường quan GV: Nguyễn Đình Bạch - 23 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP tâm đầu tư sở vật chất tạo điều kiện cho em luyện tập, động viên khuyến khích em vật chất tinh thần giúp em có thêm động lực, tinh thần tự giác rèn luyện để phát triển lực - Bên cạnh kiểm tra đánh giá tập trung quan sát, theo dõi họcsinh tập trung quan sát tiến họcsinh kĩ thuật, chiến thuật, lực họcsinh để từ có nhận xét, ghi nhận tiến họcsinh dù nhỏ động viên khích lệ em kịp thời IV KẾT QUẢ THU ĐƯỢC Đề tài áp dụng vào giảng dạy cho họcsinh khối năm học 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015 Kết đối chiếu bảng sau: + Năm học 2012-2013 áp dụng lớp 9A, lớp 9B lớp đối chứng Kết đánh giá họcsinh thống kê bảng đây: Lớp 9A 9B Tổng Số HS 36 34 70 HS Đạt 35/36 = 97% 27/33 = 81,8% 62/70 = 88,5% HS Chưa đạt 1/36 = 3% 6/33 = 18,2% 7/70 = 11,5% + Năm học 2013-2014 áp dụng lớp 9B, lớp 9A lớp đối chứng Kết đánh giá họcsinh thống kê bảng Lớp 9A 9B Tổng Số HS 29 29 58 HS Đạt 24/29 = 82,7% 29/29 = 100% 53/58 = 91,4% HS Chưa đạt 5/29 =17,3% 5/58 = 8,6% + Qua năm học 2012-2013 2013-2014 nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thấy chất lượng phân mơn chạybền có chuyển biến GV: Nguyễn Đình Bạch - 24 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP đáng kể Chính đến năm học 2014-2015 áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy hai lớp 9A 9B kết đánh giá họcsinh thống kê bảng đây: Lớp 9A 9B Tổng Số HS 40 41 81 HS Đạt 40/40 = 100% 41/41 = 100% 81/81 = 100% HS Chưa đạt 0 + Qua kết họcsinh tập luyện môn chạybềnhọcsinh khối lớp thống kê nhận thấy: - Kết nâng lên rõ rệt lớp thực nghiệm chất lượng hẳn lớp đối chứng đầu năm đánh giá mặt hai lớp tương đương Tình trạng họcsinh có tâm lí sợ chạybềnlớpdạy thực nghiệm giảm nhiều Thành tích tập luyện đại trà nâng cao, tỷ lệ họcsinh rèn luyện thường xuyên, hứng thú tập chạybền thể dục tự tập đánh giá tốt Thông qua tập luyện đánh giá sức bền cho họcsinhlớp Áp dụng phương pháp đánh giá định hướng phát triển lực Tôi sử dụng kĩ thuật, chiến thuật, phương pháp dạyhọcpháthuytíchtích cực, tự giác chạybền cho họcsinhlớp đánh giá kết bảng Tôi thấy trình áp dụng phương pháp tập luyện cần tiến hành từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp nhằm củng cố kiến thức cho họcsinh từ em vận dụng vào thực tiễn ngày Đặc biệt em tự tập trường, nhà cách thường xuyên Lúc đầu tập luyên vài em chưa thực tập luyện cách tíchcực tự giác, sau em hiểu biết rèn luyện sức bền có tác dụng đến sức khoẻ để học tập mơn văn hố thể thao khác Điều chứng tỏ việc thực pháthuytínhtíchcựchọcsinhchạybền nhằm nâng cao sức bền cho họcsinhlớp có ý nghĩa GV: Nguyễn Đình Bạch - 25 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Ý nghĩa SKKN công tác giảng dạy Giúp cho giáo viên đổi phương pháp giảng dạy nhằm pháthuytínhtíchcựchọc sinh,, nâng cao chất lượng dạyhọc chất lượng giáo dục toàn diện, giúp nhà trường ngày phát triển Thành tích tập luyện họcsinh nâng lên, khắc phục sức ì vận động học sinh, em khơng thấy đơn điệu, nhàm chán họcchạybền sợ họcchạy bền, kết kiểm tra đánh giá tăng rõ rệt, nhiều em tíchcực tự tập luyện thường xuyên để nâng cao sức khỏe đạt yêu cầu cấp học Những học kinh nghiệm Để giảng dạy tốt môn điền kinh nói chung phần chạybền nói riêng theo cần đảm bảo số học sau: Người làm cơng tác giáo dục nói chung trước hết phải thật có tâm sáng người làm thầy, phải thực yêu nghề mến trẻ, hết lòng “vì họcsinh thân u” Ln có tinh thần tự học, tự rèn, nâng cao trình độ lí luận trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ, phải quan tâm đến công tác dạy - học, đổi phương pháp dạyhọc phương pháp giáo dục phù hợp với tình hình thực tiễn cơng xây dựng đất nước Để biện pháp thực có hiệu quả, cần có đạo thống từ BGH nhà trường với GV chủ nhiệm lớp, giáo viên môn Khi vận dụng phương pháp cần ý đến đối tượng mục tiêu giáo dục Mỗi GV cần khéo léo, linh hoạt, khơng áp dụng cách máy móc, cứng nhắc, đơn điệu để đạt hiệu giáo dục cao Có phương GV: Nguyễn Đình Bạch - 26 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP pháp giảng dạy chưa cho hiệu tức thời Cho nên, vận dụng GV khơng nên nóng vội, cần có kiên trì tâm huyết với cơng tác giảng dạyTrong phạm vi nội dung sáng kiến giáo viên cần phải phân loại nhóm thể lực họcsinh từ ngày đầu năm học để có phương pháp tác động theo dõi tiến riêng Hướng tiếp tục nghiên cứu đề xuất Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, tơi trình bày phương pháp giảng dạypháthuytínhtíchcựchọcsinhdạychạybền cho họcsinhlớp 9, nhằm nâng cao chất lượng họcchạybền cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Trong thời gian tới tiếp tục nghiên cứu áp dụng phương pháp vào giảng dạy nội dung sau: Giảng dạypháthuytínhtíchcựchọcsinhchạy cự li ngắn chạy cự li bền tốc độ Giảng dạypháthuytínhtíchcựchọcsinhdạy phân mơn Đá cầu; Nhảy cao; Nhảy xa môn thể thao tự chọn II KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Để giảng dạypháthuytínhtíchcựchọcsinhdạyhọcchạybềnlớp 9: 500 - 800m … họcsinh phải thường xuyên rèn luyện năm học từ khối lớp đến lớp Chính đề nghị cấp quan tâm đầu tư sở vật chất nhiều cho nghiệp phát triển TDTT từ nhà trường Quan tâm đầu tư xây dựng sân chơi bãi tập, nhà thi đấu đa … để giáo viên chúng tơi có điều kiện việc giáo dục thể chất cho em họcsinhTrong khóa ngoại khóa họcsinhlớphọcsinh khối học khác nên sử dụng nội dung học trên, tác dụng giáo dục thể chất, giáo dục đạo đức, tác phong cho họcsinh Đặc biệt GV: Nguyễn Đình Bạch - 27 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP làm cho nội dung tập luyện phong phú, đa dạng, lôi họcsinh tham gia hoạt động cách tự giác có hiệu cao Sau nhiều năm làm cơng tác giảng dạy tơi tích lũy số kinh nghiệm để viết sáng kiến kinh nghiệm này.Tôi xin cam đoan sáng kiến thân tôi, không chép sáng kiến người khác Rất mong đồng chí bạn bè đồng nghiệp tham gia góp ý để kinh nghiệm hoàn thiện Tam Đa, ngày 16 tháng năm 2015 Người viết Nguyễn Đình Bạch GV: Nguyễn Đình Bạch - 28 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Sách GV-Thể dục Tác giả Nhà xuất TRẦN ĐÌNH LÂM VŨ HỌC HẢI – VŨ BÍCH HUỆ TRẦN ĐÌNH LÂM Sách GV-Thể dục VŨ HỌC HẢI – VŨ BÍCH HUỆ TRẦN ĐÌNH LÂM Sách GV-Thể dục VŨ HỮU BÍNH – VŨ HỌC HẢI – VŨ BÍCH HUỆ - ĐẶNG NGỌC QUANG TRẦN ĐÌNH LÂM Sách GV-Thể dục VŨ HỮU BÍNH – VŨ HỌC HẢI – VŨ BÍCH HUỆ - ĐẶNG NGỌC QUANG Chạy cự li trung bình NGUYỄN MẬU LOAN TRẦN ĐỒNG LÂM dài Môn điền kinh tố chất thể lực sách GV lớp Cuốn lí luận phát triển TDTT Tài liệu chuẩn KTKN môn Thể dục bậc THCS NXBGD NXBGD NXBGD NXBGD NXBGD NGUYỄN MẬU LOAN TRẦN ĐỒNG LÂM NXBGD NGUYỄN MẬU LOAN TRẦN ĐỒNG LÂM NXBGD ĐINH MẠNH CƯỜNG NGUYỄN HẢI CHÂU NXBGD MỤC LỤC ĐỀ MỤC PHẦN I: LÝ LỊCH PHẦN II: NỘI DUNG GV: Nguyễn Đình Bạch - 29 TRANG Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP A - ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU –PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 5 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VII THỜI GIAN HOÀN THÀNH B – NỘI DUNG SÁNG KIẾN I CƠ SỞ KHOA HỌC II THỰC TRẠNG VIỆC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHẠYBỀNTRONG TRƯỜNG THCS III CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH GIẢNG DẠYCHẠYBỀNLỚP NHẰM PHÁT HUYTÍNHTÍCHCỰCCỦAHỌCSINH IV KẾT QUẢ THU ĐƯỢC PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 25 I KẾT LUẬN 25 II KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 26 - Tµi liƯu tham kh¶o 28 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS TAM ĐA Tổng điểm Xếp loại TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH – HIỆU TRƯỞNG GV: Nguyễn Đình Bạch - 30 Trường THCS Tam Đa PHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦA HS DẠYHỌCCHẠYBỀNLỚP XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD – ĐT HUYỆN PHÙ CỪ Tổng điểm Xếp loại TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH – TRƯỞNG PHỊNG GV: Nguyễn Đình Bạch - 31 Trường THCS Tam Đa ... Hưng Yên Tên đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh dạy học chạy bền lớp GV: Nguyễn Đình Bạch -2 Trường THCS Tam Đa PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS DẠY HỌC CHẠY BỀN LỚP PHẦN II: NỘI DUNG A - ĐẶT... dụng phương pháp vào giảng dạy nội dung sau: Giảng dạy phát huy tính tích cực học sinh chạy cự li ngắn chạy cự li bền tốc độ Giảng dạy phát huy tính tích cực học sinh dạy phân môn Đá cầu; Nhảy... học tập, rèn luyện tự học nhà chưa cao GV: Nguyễn Đình Bạch -8 Trường THCS Tam Đa PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS DẠY HỌC CHẠY BỀN LỚP Thực trạng việc học chạy bền học sinh Học sinh bậc THCS chưa